Quản lý hoạt động viết sáng kiến kinh nghiệm của giáo viên ở các trường thcs huyện nam sách, tỉnh hải dương theo định hướng ứng dụng

123 5 0
Quản lý hoạt động viết sáng kiến kinh nghiệm của giáo viên ở các trường thcs huyện nam sách, tỉnh hải dương theo định hướng ứng dụng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI VŨ QUỐC THẮNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG VIẾT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM CỦA GIÁO VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN NAM SÁCH, TỈNH HẢI DƯƠNG THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Hà Nội, năm 2022 ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI VŨ QUỐC THẮNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG VIẾT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM CỦA GIÁO VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN NAM SÁCH, TỈNH HẢI DƯƠNG THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 8.14.01.14 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Viết Vượng Hà Nội, năm 2022 i LỜI CẢM ƠN Luận văn hồn thành Trường Đại học Thủ Hà Nội hướng dẫn PGS.TS Phạm Viết Vượng Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới thầy, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn Cũng này, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Phòng đào tạo, thầy giáo, cô giáo Trường Đại học Thủ đô Hà Nội giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập nghiên cứu khoa học Do điều kiện thời gian lực thân cịn hạn chế nên luận văn khơng tránh khỏi khiếm khuyết, mong nhận bảo thầy giáo, cô giáo, nhà khoa học để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn./ Hà Nội, tháng năm 2022 ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Nghiên cứu khoa học: NCKH Hoạt động nghiên cứu khoa học: HĐNCKH Sáng kiến kinh nghiệm: SKKN Nghiên cứu viết sáng kiến kinh nghiệm: NCVSKKN Cơ sở vật chất: CSVC Cán quản lý: CBQL Ban giám hiệu: BGH Giáo viên: GV Học sinh: HS Cơ sở giáo dục: CSGD Trung học sở: THCS Trung học phổ thông: THPT Giáo dục đào tạo: GD&ĐT Hội đồng khoa học: HĐKH Phương pháp dạy học: PPDH iii DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Bảng 2.1 Thống kê số lượng, chất lượng đội ngũ CBQL, giáo viên 40 Bảng 2.2 Thông tin học sinh khối lớp trường THCS huyện Nam Sách năm học 2018-2019 41 Bảng 2.3 Thông tin học sinh khối lớp trường THCS huyện Nam Sách năm học 2019-2020 41 Bảng 2.4 Thông tin học sinh khối lớp trường THCS huyện Nam Sách năm học 2020-2021 42 Bảng 2.5 Quy mô trường lớp, số học sinh, cán giáo viên trường THCS huyện Nam Sách năm học 2018-2019 43 Bảng 2.6 Quy mô trường lớp, số học sinh, cán giáo viên trường THCS huyện Nam Sách năm học 2019-2020 44 Bảng 2.7 Quy mô trường lớp, số học sinh, cán giáo viên trường THCS huyện Nam Sách năm học 2020-2021 45 Bảng 2.8 Tổng hợp chất lượng giáo dục Trung học sở từ năm học 2018-2019 đến năm học 2020-2021 46 Bảng 2.9 Thống kê số lượng chất lượng giáo viên trường THCS huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương năm học 2020-2021 49 Bảng 2.10 Thống kê số lượng, cấu chất lượng đội ngũ giáo viên trường THCS huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương, năm học 2020-2021 50 Bảng 2.11: Tổng hợp kết trưng cầu ý kiến giáo viên đánh giá hoạt động nghiên cứu viết SKKN GV 62 Bảng 2.12: Kết trưng cầu ý kiến cán quản lý đánh giá hoạt động nghiên cứu viết SKKN giáo viên 64 Bảng 3.3.1 Thống kê kết khảo nghiệm tính cần thiết biện pháp 93 Bảng 3.3.2 Thống kê kết khảo nghiệm tính khả thi biện pháp .94 Bảng 3.3.3 Sự tương quan tính cần thiết với tính khả thi biện pháp .95 Biểu đồ 3.1 Tính cần thiết biện pháp 93 Biểu đồ 3.2 Tính khả thi biện pháp 95 Biểu đồ 3.3 Tương quan tính cần thiết tính khả thi biện pháp .96 iv MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Khách thể giới hạn nghiên cứu Giả thuyết khoa học Ý nghĩa đề tài .4 Cơ sở phương pháp luận Phương pháp nghiên cứu .4 10 Cấu trúc luận văn .5 Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG VIẾT SÁNG KIẾN, KINH NGHIỆM GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG 1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài 1.1.1 Các cơng trình liên quan đến nghiên cứu khoa học viết sáng kiến kinh nghiệm 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học viết sáng kiến kinh nghiệm 1.2 Các khái niệm đề tài 1.2.1 Sáng kiến 1.2.2 Kinh nghiệm 11 1.2.3 Sáng kiến kinh nghiệm .12 1.2.4 Định hướng ứng dụng 12 1.3 Viết sáng kiến kinh nghiệm giáo dục trường trung học sở 13 1.3.1 Trường trung học sở: 13 1.3.2 Viết sáng kiến kinh nghiệm giáo dục trường trung học sở: 14 v 1.4 Quản lý hoạt động viết SKKN giáo dục trường trung học sở 22 1.4.1 Quản lý hoạt động viết SKKN trường THCS theo chức 24 1.4.2 Quản lý hoạt động viết SKKN giáo dục trường THCS theo thành tố 26 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý viết sáng kiến kinh nghiệm .28 1.5.1 Những yếu tố chủ quan 28 1.5.2 Những yếu tố khách quan 29 Kết luận chương .32 Chương THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG VIẾT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN NAM SÁCH, TỈNH HẢI DƯƠNG .33 2.1 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội văn hóa, giáo dục huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương .33 2.1.1 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương .33 2.1.2 Khái quát tình hình giáo dục trường trung học sở huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương 38 2.1.3 Tổng hợp chất lượng giáo dục, số lượng học sinh, quy mô lớp học trường THCS huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương 40 2.2 Thực trạng hoạt động viết SKKN giáo dục quản lý hoạt động viết SKKN trường THCS huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương 50 2.2.1 Thực trạng hoạt động viết sáng kiến kinh, nghiệm giáo dục giáo viên trường THCS huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương 50 2.2.2 Thực trạng quản lý hoạt động viết sáng kiến kinh nghiệm giáo dục trường trung học sở, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương 53 2.3 Đánh giá quản lý hoạt động viết sáng kiến, kinh nghiệm trường trung học sở huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương .60 2.3.1 Những ưu điểm hạn chế quản lý hoạt động viết sáng kiến kinh nghiệm trường THCS huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương 65 2.3.2 Nguyên nhân ưu điểm hạn chế quản lý viết SKKN trường THCS huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương 68 Kết luận chương .73 vi Chương BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG VIẾT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GIÁO DỤC Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN NAM SÁCH, TỈNH HẢI DƯƠNG THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG 74 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp quản lý hoạt động viết sáng kiến kinh nghiệm giáo dục trường trung học sở huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương theo định hướng ứng dụng 74 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích 74 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học 74 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 75 3.2 Các biện pháp quản lý hoạt động viết SKKN giáo viên trường trung học sở huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương theo định hướng ứng dụng 75 3.2.1 Xây dựng kế hoạch viết sáng kiến kinh nghiệm 75 3.2.2 Xây dựng văn hướng dẫn viết sáng kiến kinh nghiệm 80 3.2.3 Bồi dưỡng phương pháp viết sáng kiến, kinh nghiệm giáo dục 82 3.2.4 Quản lý phối hợp hoạt động viết sáng kiến kinh nghiệm với hoạt động bồi dưỡng giáo viên dạy giỏi 84 3.2.5 Cung cấp thông tin, tài liệu bảm đảm điều kiện viết SKKN 86 3.2.6 Đánh giá khách quan sử dụng kết viết SKKN .88 3.3 Khảo nghiệm cần thiết, tính khả thi biện pháp 91 3.3.1 Mục đích khảo nghiệm .91 3.3.2 Nội dung khảo nghiệm .91 3.3.3 Phương pháp khảo nghiệm 92 3.3.4 Khách thể khảo nghiệm 92 3.3.5 Kết khảo nghiệm 92 Kết luận chương .98 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC 104 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Tổ chức cho giáo viên trường phổ thông viết sáng kiến kinh nghiệm (SKKN) phương pháp bồi dưỡng, giúp giáo viên nâng cao khả NCKH, lực đúc rút kinh nghiệm, khả ứng dụng thành tựu tiên tiến KHCN vào thực tiễn giảng dạy, góp phần đưa chất lượng giáo dục tồn diện nhà trường ngày nâng cao Luật Giáo dục năm 2019 ghi rõ: “Hoạt động khoa học công nghệ nhiệm vụ sở giáo dục Nhà nước tạo điều kiện cho sở giáo dục hoạt động khoa học công nghệ, kết hợp đào tạo với nghiên cứu khoa học sản xuất nhằm nâng cao chất lượng giáo dục; xây dựng sở giáo dục thành trung tâm văn hóa, khoa học công nghệ địa phương nước Nhà nước có sách ưu tiên phát triển hoạt động khoa học công nghệ sở giáo dục Các chủ trương, sách giáo dục phải xây dựng sở kết nghiên cứu khoa học phù hợp với thực tiễn Việt Nam xu hướng quốc tế” (trích Điều 19) [tr.7] Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI năm 2013 khẳng định cần: “Nâng cao chất lượng, hiệu nghiên cứu ứng dụng khoa học, công nghệ, đặc biệt khoa học giáo dục khoa học quản lý.” [2, tr.8] Hàng năm, toàn ngành giáo dục có giáo dục tỉnh Hải Dương đạo nhà trường triển khai nhiệm vụ nghiên cứu viết SKKN đến giáo viên, nhân viên Trên sở đó, đạo sở giáo dục: “Các đơn vị, trường học quán triệt thực đầy đủ nội dung công tác viết SKKN; nghiêm túc thực quy trình viết chấm SKKN, tập trung nâng cao chất lượng, tăng cường phổ biến, áp dụng kết SKKN vào thực tiễn; tạo điều kiện thuận lợi để SKKN triển khai hiệu quả, tiến độ, phục vụ tốt công tác quản lý, giảng dạy giáo dục học sinh.” [37, tr.1] Công văn số: 1256/SGDĐT-VP hướng dẫn viết sáng kiến kinh nghiệm năm học 2021-2022 sở GD&ĐT Hải Dương nêu rõ hoạt động viết sáng kiến kinh nghiệm nhằm “Nâng cao khả nghiên cứu, đúc rút kinh nghiệm, ứng dụng tiến khoa học giáo dục để giải vấn đề thực tiễn cán quản lý, giáo viên, nhân viên hoạt động quản lý giáo dục, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện thực mục tiêu đổi ngành” Thực tiễn trường THCS, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương thời gian qua cho thấy: hoạt động viết sáng kiến kinh nghiệm vào qui củ, nhà trường xây dựng triển khai kế hoạch cách chặt chẽ; chất lượng CBQL, nhà giáo nhân viên nhà trường cải thiện rõ rệt; có nhiều cơng trình sáng kiến ứng dụng nhiều lĩnh vực giáo dục tạo động lực thúc đẩy phong trào thi đua trường phát triển mạnh mẽ Dù vậy, so sánh với nhiệm vụ GD&ĐT, hoạt động viết SKKN công tác quản lý hoạt động viết sáng kiến kinh nghiệm cịn bộc lộ nhiều khuyết điểm, là: Các nhà trường chưa xây dựng chiến lược nghiên cứu dài hạn; hoạt động kiểm tra chưa thường xuyên; công tác nghiệm thu tiến độ, đánh giá chất lượng chưa chặt chẽ; nội dung nghiên cứu viết sáng kiến kinh nghiệm chưa tạo động lực thúc đẩy CBQL, giáo viên, nhân viên nhà trường tham gia tích cực, nhiều CBQL giáo viên thực mang tính hình thức, trống đối; việc ứng dụng kết nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm vào thực tế sở giáo dục chưa cao; ngân sách đảm bảo cho hoạt động viết SKKN thiếu, CSVC, trang thiết bị chưa đáp ứng yêu cầu nên chưa thu hút nhiều giáo viên tham gia v.v Nghiên cứu hoạt động viết SKKN có nhiều tác giả nước thực với nhiều cơng trình nghiên cứu; song vấn đề nghiên cứu quản lý hoạt động viết SKKN trường THCS, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương theo định hướng ứng dụng chưa có tác giả đề cập đến 101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2011 Nghị Hội nghị trung ương Khóa XI Đảng cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2014 Bộ Giáo dục - Đào tạo (2020), Điều lệ trường THCS, trường trung học phổ thơng trường phổ thơng có nhiều cấp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2020 Chỉ thị Bộ trưởng Bộ GD&ĐT nhiệm vụ năm học 2019-2020 Chỉ thị Bộ trưởng Bộ GD&ĐT nhiệm vụ năm học 2020-2021 Sở GD&ĐT Hải Dương (2020), Hướng dẫn viết SKKN năm học 2020-2021 (Công văn số: 1368/SGDĐT-VP ngày 06 tháng 10 năm 2020) Sở GD&ĐT Hải Dương (2021), Hướng dẫn viết SKKN năm học 2021-2022 (Công văn số: 1256/SGDĐT-VP ngày 15 tháng 10 năm 2021) Đặng Quốc Bảo (1999), Khoa học tổ chức quản lý Một số vấn đề lý luận thực tiến Nxb Thống kê, Hà Nội Nguyễn Hữu Châu (2007), Giáo dục Việt Nam năm đầu kỷ XXI, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Nguyễn Phúc Châu (2010), Quản lí nhà trường, Nxb Đại học sư phạm 11 Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1998), Lý luận quản lý giáo dục quản lý nhà trường, Trường CBQL GD&ĐT trung ương Hà Nội 12 Nguyễn Đình Chỉnh - Phạm Ngọc Uyển, Tâm lý học quản lý, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1998 13 Nguyễn Gia Cốc, Chất lượng đích thực giáo dục đào tạo, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1997 14 Nguyễn Minh Đạo (1996), Cơ sở khoa học quản lý, Nxb KH-KT Hà Nội 15 Trần Khánh Đức, Giáo dục phát triển nguồn nhân lực kỷ XXI, Nxb Giáo dục, 2014 16 Giáo trình khoa học quản lý, Tập 2, Nxb KH - KT, 2001 102 17 Harold Koontz Cyrilodonnell HeinWihrich, Những vấn đề cốt yếu quản lý, Nxb KH - KT Hà Nội, 1996 18 Phạm Minh Hạc (1985), Một số vấn đề giáo dục khoa học giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Phạm Minh Hạc, Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ 21, Nxb GD, 1997 20 Phạm Minh Hạc, Một số vấn đề giáo dục học khoa học giáo dục, Nxb Hà Nội, 1998 21 Nguyễn Sinh Huy - Nguyễn Hữu Dũng (1999), Giáo dục học, Nxb GD, Hà Nội 22 Phan Văn Kha (1999), Tập giảng quản lý nhà nước giáo dục, Viện nghiên cứu phát triển giáo dục 23 Trần Kiểm (1997), Quản lý giáo dục nhà trường, Giáo trình dành cho học viên cao học - Viện khoa học GD, Hà Nội 24 Trần Kiểm (2008), Những vấn đề khoa học quản lý giáo dục, Nxb ĐHSP, 2014 25 Nguyễn Văn Lê (1995), Khoa học quản lý nhà trường, Nxb TP Hồ Chí Minh 26 Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đại cương quản lý giáo dục học đại cương, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2003 27 Luật Giáo dục số 43/2019/QH14 Thư viện Pháp luật online 2022 28 Luật Khoa học Công nghệ năm 2013, Thư viện Pháp luật online 2022 29 Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1987), Giáo dục học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Lưu Xuân Mới (2003), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 31 Những vấn đề giáo dục Quan điểm giải pháp, Nxb Tri thức 2008 32 Phòng Giáo dục Đào tạo Huyện Nam Sách, Báo cáo tổng kết năm học 2019 2020 33 Phòng Giáo dục Đào tạo Huyện Nam Sách, Báo cáo tổng kết năm học 2020 2021 34 Quản lý Nhà nước GD, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005 103 35 Nguyễn Ngọc Quang (1989), Lý luận dạy học đại cương, Tập 1,2; Trường CBQL Giáo dục - Đào tạo Trung ương Hà Nội 36 Nguyễn Ngọc Quang (1990), Những khái niệm lý luận quản lý giáo dục, Trường CBQL Giáo dục - Đào tạo, Hà Nội 37 Nguyễn Bá Sơn (2000), Một số vấn đề khoa học quản lý, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Trần Quốc Thành (2003), Khoa học quản lý giáo dục đại cương, Đề cương giảng dành cho học viên cao học chuyên ngành QLGD, Trường Đại học sư phạm Hà Nội 39 Viện Ngôn ngữ học (2005), Từ điển Tiếng Việt phổ thông, Nxb TP Hồ Chí Minh 40 Phạm Viết Vượng (2001), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 41 Phạm Viết Vượng, Giáo dục học, Nxb ĐHSP, Hà Nội (2012) 42 Phạm Viết Vượng (2013), Tăng cường lực nghiên cứu khoa học giáo viên: Module THCS 25: Viết sáng kiến kinh nghiệm (Tài liệu bồi dưỡng phát triển lực nghề nghiệp giáo viên), Nxb Giáo dục Việt Nam; Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 104 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu trưng cầu ý kiến giáo viên hoạt động nghiên cứu viết SKKN trường THCS huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương (Dùng cho giáo viên trường THCS) Mục đích hoạt động nghiêb cứu viết SKKN giáo viên nhằm nâng cao chất lượng GD-ĐT Để xác lập biện pháp quản lý hoạt động nghiên cứu viết SKKN bảo đảm tính khả thi, tiến hành thu thập số thông tin cần thiết, mong q thầy vui lịng cho biết ý kiến nội dung sau: (đồng ý với ý bạn đánh dấu X vào dòng lựa chọn) Nghiên cứu viết SKKN giáo viên có tác dụng gì? - Rèn luyện phẩm chất, nhân cách giáo viên - Rèn luyện kỹ tư sáng tạo, củng cố kiến thức học tập, gắn lý luận với thực tiễn - Khơng giúp cho việc nâng cao lực nghiên cứu, giảng dạy Bạn tham gia nghiên cứu viết SKKN lý gì? - Vì lịng say mê khoa học - Vì mục đích củng cố kiến thức học - Vì bắt buộc - Vì lý khác : Những khó khăn giáo viên nghiên cứu viết SKKN? - Không xác định mục tiêu nghiên cứu - Chưa có phương pháp kỷ nghiên cứu khoa học - Khơng có kinh phí nghiên cứu - Lý khác : Thầy, cô cho biết biện pháp tổ chức hoạt động nghiên cứu viết SKKN giáo viên trường THCS huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương? Tốt Trung bình Kém Ý kiến khác : 105 Việc hỗ trợ kinh phí cho nghiên cứu khoa học GV mức nào? Đủ Thiếu Khơng có Nguồn tài liệu phục vụ giáo viên nghiên cứu khoa học, nghiên cứu viết SKKN nào? Rất đầy đủ Đủ Thiếu Theo thầy, cô yếu tố yếu tố sau đóng vai trị quan trọng để lý tốt hoạt động nghiên cứu viết SKKN giáo viên? - Giáo viên nhận thức đắn vị trí vai trị hoạt động nghiên cứu viết SKKN - Nâng cao chất lượng quản lý khoa học quan quản lý - Hồn thiện chế, sách tạo mơi trường điều kiện thuận lợi cho giáo viên nghiên cứu khoa học - Quản lý, sử dụng có hiệu nguồn lực, phương tiện, điều kiện phục vụ cho nghiên cứu khoa học giáo viên Theo thầy, phải làm để quản lý tốt hoạt động nghiên cứu viết SKKN giáo viên (cho ý kiến): ………………………………………… Xin trân trọng cảm ơn quý thầy tham gia đóng góp ý kiến 106 Phụ lục 2: Phiếu trưng cầu ý kiến cán quản lý quản lý hoạt động nghiên cứu viết SKKN giáo viên trường THCS huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương Để góp phần xác lập biện pháp quản lý hoạt động nghiên cứu viết SKKN giáo viên trường THCS huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương tiến hành thu thập số thơng tin cần thiết, mong thầy vui lịng cho biết ý kiến nội dung sau: (đồng ý với ý bạn đánh dấu X vào dịng lựa chọn) Thầy đánh hoạt động nghiên cứu SKKN GV? Tốt Khá Trung bình Kém Theo thầy cơng tác quản lý hoạt động nghiên cứu SKKN trường nào? Tốt Khá Trung bình Kém Theo thầy cô kế hoạch tổ chức cho giáo viên nghiên cứu SKKN nhà trường nào? Tốt Khá Trung bình Kém Thầy cho biết phối hợp lực lượng tổ chức nghiên cứu SKKN giáo viên nhà trường nào? Phối hợp nhịp nhàng Phối hợp chưa tốt Khơng có phối hợp Thầy cô cho biết công tác bảo đảm sở vật chất, tài liệu cho giáo viên nghiên cứu SKKN nào? Tốt Khá Trung bình Kém Theo thầy cô công tác nghiệm thu, đáng giá kết nghiên cứu SKKN giáo viên nhà trường nào? Chặt chẽ Khá Bình thường Kém Thầy có đề xuất đề nâng cao chất lượng quản lý nghiên cứu SKKN giáo viên?: Xin trân trọng cảm ơn quý thầy cô tham gia đóng góp ý kiến 107 Phụ lục 3: Bảng 2.1 Thống kê số lượng, chất lượng đội ngũ CBQL, giáo viên Trình độ chun mơn Nữ Tổng SL ĐH % SL Sau ĐH % SL % CB 41 20 48.8 36 87.8 QL Giáo 357 283 79.3 335 93.8 viên Dưới Từ – Từ 16 – Trên 25 năm 15 năm 25 năm năm SL % SL % SL % SL % SL % CĐ 12.2 0 Thâm niên công tác 0 0 0.0 26 63.4 15 36.6 22 6.2 71 19.9 85 23.8 125 35.0 76 21.3 (Nguồn Phòng GD&ĐT huyện Nam Sách, 31/5/2021) Bảng 2.2 Thông tin học sinh khối lớp trường THCS huyện Nam Sách năm học 2018-2019 Năm học 2018-2019 Khối lớp Số lớp Dân tộc khác Nữ Tổng số HS Thành phần gia đình CB-CNV Lao động SL % SL % SL % SL % 132 2025 874 43.16 0.098 361 17.82 1664 82.17 120 1729 808 46.73 0.231 432 24.98 1299 75.01 103 1484 694 46.76 0.067 278 18.73 1206 81.26 Tổng cộng 89 1310 657 50.15 0.610 258 19.69 1052 80.30 192 6547 3033 46.53 15 0.229 1329 20.30 5218 79.70 (Nguồn: Số liệu thống kê năm học 2018-2019 Phòng GD&ĐT Huyện Nam Sách, 31/5/2019) Bảng 2.3 Thông tin học sinh khối lớp trường THCS huyện Nam Sách năm học 2019-2020 Năm học 2019-2020 1956 SL 863 Dân tộc khác % SL % 44.12 0.31 Thành phần gia đình CB-CNV Lao động SL % SL % 393 20.09 1563 79.91 54 2029 894 44.06 0.20 365 17.99 1664 82.01 47 1727 795 46.03 0.12 432 25.01 1295 74.99 44 1471 697 47.38 0.14 265 18.01 1206 81.99 T.cộng 195 7183 3249 45.23 14 0.19 1455 20.25 5728 79.75 Khối lớp Số lớp Tổng số HS 50 Nữ (Nguồn: Số liệu thống kê năm học 2019-2020 Phòng GD&ĐT Huyện Nam Sách, 31/5/2020) 108 Bảng 2.4 Thông tin học sinh khối lớp trường THCS huyện Nam Sách năm học 2020-2021 Năm học 2020-2021 Thành phần gia đình Dân tộc Nữ Khối Số Tổng CB-CNV Lao động khác lớp lớp số HS SL % SL % SL % SL % 58 2187 976 44.62 0.182 481 21.99 1706 78.01 48 1945 861 44.26 0.308 382 19.64 1563 80.35 53 2019 902 44.67 0.247 355 17.58 1664 82.41 47 1705 793 46.51 0.117 410 24.04 1295 75.95 T.cộng 203 7856 3538 45.03 17 0.216 1628 20.72 6228 79.28 (Nguồn: Số liệu thống kê năm học 2020-2021 Phòng GD&ĐT Huyện Nam Sách, 31/5/2021) Bảng 2.5 Quy mô trường lớp, số học sinh, cán giáo viên trường THCS huyện Nam Sách năm học 2018-2019 Năm học 2018-2019 STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Trường THCS An Bình An Lâm An Sơn Cộng Hịa Đồng Lạc Hiệp Cát Hồng Phong Hợp Tiến Minh Tân Nam Chính Nam Hồng Nam Hưng Nam Tân Nam Trung Nguyễn Trãi Phú Điền Quốc Tuấn Thái Tân Thanh Quang Thị trấn Nam Sách Cộng toàn huyện CBQL Số GV 2 2 2 2 2 2 2 2 2 41 20 19 17 26 19 16 14 18 14 15 21 15 17 10 25 11 23 16 15 15 346 Số lớp Số HS 11 11 10 14 12 9 10 8 13 12 10 11 192 383 398 321 490 515 304 306 328 208 223 178 262 270 288 494 207 434 349 227 362 6547 Bình quân HS/lớp 34.81 36.18 32.10 35.00 42.91 33.77 34.00 32.80 29.71 27.87 25.42 32.75 30.00 36.00 38.00 34.50 36.16 34.90 32.42 32.90 34.09 (Nguồn: Số liệu thống kê 31/5/2019 Phòng GD&ĐT Nam Sách) 109 Bảng 2.6 Quy mô trường lớp, số học sinh, cán giáo viên trường THCS huyện Nam Sách năm học 2019-2020 Năm học 2019-2020 STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Trường THCS An Bình An Lâm An Sơn Cộng Hịa Đồng Lạc Hiệp Cát Hồng Phong Hợp Tiến Minh Tân Nam Chính Nam Hồng Nam Hưng Nam Tân Nam Trung Nguyễn Trãi Phú Điền Quốc Tuấn Thái Tân Thanh Quang Thị trấn Nam Sách Cộng toàn huyện CBQL Số GV Số lớp Số HS 2 2 2 2 2 2 2 2 2 41 23 17 18 26 18 19 14 17 14 14 15 15 16 24 11 23 15 17 16 341 11 11 10 14 13 9 11 8 9 13 12 10 11 195 414 413 363 548 564 347 335 367 249 221 188 305 300 321 503 206 461 363 283 432 7183 Bình quân HS/lớp 37.63 37.54 36.30 39.14 43.38 38.55 37.22 33.36 31.12 31.57 31.33 38.12 33.33 35.66 38.69 34.33 38.41 36.30 35.37 39.27 36.83 (Nguồn: Số liệu thống kê 31/5/2020 Phòng GD&ĐT Nam Sách) Bảng 2.7 Quy mô trường lớp, số học sinh, cán giáo viên trường THCS huyện Nam Sách năm học 2020-2021 Năm học 2020-2021 STT Trường THCS An Bình An Lâm An Sơn Cộng Hòa Đồng Lạc Hiệp Cát Hồng Phong Hợp Tiến Minh Tân CBQL Số GV Số lớp Số HS 2 2 2 2 20 20 20 26 23 16 18 18 13 11 12 11 15 13 9 12 450 455 412 635 603 374 356 421 259 Bình quân HS/lớp 40.90 37.83 37.45 42.33 46.38 41.55 39.55 35.08 32.37 110 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Nam Chính Nam Hồng Nam Hưng Nam Tân Nam Trung Nguyễn Trãi Phú Điền Quốc Tuấn Thái Tân Thanh Quang Thị trấn Nam Sách Cộng toàn huyện 2 2 2 2 41 10 14 15 16 17 22 14 24 17 15 19 357 9 13 13 10 12 203 188 325 319 321 250 556 249 529 393 287 474 7856 31.33 40.62 35.44 35.66 31.25 42.76 35.57 40.69 39.30 35.87 39.50 38.69 (Nguồn: Số liệu thống kê 31/5/2021 Phòng GD&ĐT Nam Sách) Bảng 2.8 Tổng hợp chất lượng giáo dục Trung học sở từ năm học 2018-2019 đến năm học 2020-2021 Số Học lực Hạnh kiểm Tổng Năm HS số Giỏi Khá TB Yếu Kém Tốt Khá TB Yếu học xếp HS % % % % % % % % % loại 1398 2717 20186547 6522 21.4 41.7 2019 % % 2094 32.1 % 308 4.7 % 0.1 % 5044 77.3 % 1226 18.8 % 239 3.7 % 13 0.2 % 1606 2874 20197183 7168 22.4 40.1 2020 % % 2330 32.5 % 351 4.9 % 0.1 % 5627 78.5 % 1283 17.9 % 251 3.5 % 0.1 % 1748 3144 2574 354 6094 1468 257 20207856 7828 22.3 40.2 32.9 4.5 0.1 77.85 18.75 3.3 0.11 2021 % % % % % % % % % (Nguồn: Phòng GD&ĐT huyện Nam Sách 31/5/2021) Bảng 2.9 Thống kê số lượng chất lượng giáo viên trường THCS huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương năm học 2020-2021 Phân theo hệ đào tạo TS 357 Thạc sĩ Đại học SL % SL 0 % Cao đẳng Phân loại theo lực Trung cấp Xuất sắc % Khá SL % Trung bình SL % SL % SL SL % 335 93.8 22 6.2 0 105 29.4 230 64.4 22 6.2 (Nguồn Phòng GD&ĐT huyện Nam Sách, 31/5/2021) 111 Bảng 2.10 Thống kê số lượng, cấu chất lượng đội ngũ giáo viên trường THCS huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương, năm học 2020-2021 Cán quản lý (1) Giáo viên (2) Nhân viên (3) Định T/số mức HĐ Thừa Thiếu Cần Có Thừa Thiếu Cần Có Thừa Thiếu Cần Có Thiếu 68/ có giao CP 486 466 20 40 41 366 357 80 68 12 (Nguồn Phòng GD&ĐT huyện Nam Sách, 31/5/2021) Phụ lục 4: Tổng hợp kết trưng cầu ý kiến giáo viên hoạt động nghiên cứu viết SKKN Bảng 2.11: Tổng hợp kết trưng cầu ý kiến giáo viên đánh giá hoạt động nghiên cứu viết SKKN GV KẾT QUẢ STT NỘI DUNG TRƯNG CẦU Ý KIẾN Nghiên cứu viết 01 SKKN giáo viên có tác dụng gì? Thầy, tham gia 02 nghiên cứu viết SKKN lý gì? 03 Những khó khăn GV NC viết SKKN? TIÊU CHÍ CỤ THỂ Rèn luyện phẩm chất nhân cách giáo viên Rèn luyện kỹ tư sáng tạo, củng cố kiến thức học tập, gắn lý luận với thực tiễn Khơng giúp cho học tập Vì lịng say mê khoa học Vì mục đích củng cố kiến thức học Vì bắt buộc Vì lý khác Không xác định mục tiêu nghiên cứu Chưa có phương pháp kỹ nghiên cứu khoa học Khơng có kinh phí nghiên cứu Lý khác Tốt Trung bình Kém Thầy, cho biết biện pháp tổ chức hoạt 04 động nghiên cứu viết SKKN GV Ý kiến khác trường THCS Việc hỗ trợ kinh phí Đủ 05 cho nghiên cứu viết Thiếu SL Phần phiếu trăm 27 23.3% 60 51.7% 29 28 25.0% 24.1% 68 58.6% 17 14.7% 2.6% 28 24.1% 50 43.1% 32 32 57 24 27.6% 5.2% 27.6% 49.1% 20.7% 2.6% 26 5.2% 22.4% 112 SKKN giáo viên mức nào? Nguồn tài liệu phục vụ 06 GV nghiên cứu viết SKKN nào? Theo thầy cô, yếu tố yếu tố sau đóng vai trị quan 07 trọng để quản lý tốt hoạt động nghiên cứu viết SKKN GV? Khơng có 48 72.4% Rất đầy đủ Đủ Thiếu GV nhận thức đắn vị trí, vai trị HĐ nghiên cứu viết SKKN giáo viên Nâng cao chất lượng quản lý SKKN quan quản lý Hoàn thiện chế, sách tạo mơi trường điều kiện thuận lợi cho GV NCVSKKN Quản lý, sử dụng có hiệu nguồn lực, phương tiện, điều kiện phục vụ cho nghiên cứu viết SKKN giáo viên 24 90 1.7% 20.7% 77.6% 21 18.1% 19 16.4% 63 54.3% 13 11.2% Phụ lục 5: Kết trưng cầu ý kiến cán quản lý hoạt động nghiên cứu viết SKKN GV Bảng 2.12: Kết trưng cầu ý kiến cán quản lý đánh giá hoạt động nghiên cứu viết SKKN giáo viên Kết Nội dung STT Tiêu chí cụ thể Số lượng Phần trưng cầu ý kiến phiếu trăm Tốt 24 28.6% Đánh giá hoạt động Khá 19 22.6% nghiên cứu viết SKKN Trung bình 25 29.8% giáo viên Kém 16 19.0% Đánh giá công tác Tốt 18 21.4% quản lý hoạt động Khá 29 34.5% NCVSKKN giáo Trung bình 37 44.1% viên trường Kém 0.0% THCS 13 15.5% Đánh giá kế hoạch tổ Tốt 54 64.3% chức cho giáo viên Khá viết nghiên cứu viết Trung bình 17 20.2% SKKN Kém 0.0% 50 59.5% Sự phối hợp Phối hợp nhịp nhàng lực lượng tổ Phối hợp chưa tốt 34 40.5% 113 chức nghiên cứu viết SKKN cho GV THCS Công tác bảo đảm sở vật chất, tài liệu cho giáo viên nghiên cứu viết SKKN nào? Công tác nghiệm thu, đánh giá kết nghiên cứu viết SKKN giáo viên Mức độ ảnh hưởng kết HĐ nghiên cứu viết SKKKN tới học tập HS Khơng có phối hợp 0.0% Tốt Khá Trung bình 22 25 0.0% 26.2% 29.8% Kém 37 44.0% Chặt chẽ Khá Bình thường Kém Tốt Khá Trung bình Kém 45 19 20 39 33 12 53.6% 22.6% 23.8% 0.0% 46.4% 39.3% 14.3% 0.0% Phụ lục 6: Tổng hợp kết khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp Bảng 3.3.1 Thống kê kết khảo nghiệm tính cần thiết biện pháp Tên biện pháp BP1: Xây dựng kế hoạch viết sáng kiến, kinh nghiệm giáo dục BP2: Xây dựng văn hướng dẫn viết SKKN giáo dục BP3: Bồi dưỡng phương pháp viết sáng kiến, kinh nghiệm giáo dục BP4: Quản lý phối hợp hoạt động viết SKKN giáo dục với hoạt động bồi dưỡng giáo viên dạy giỏi BP5: Cung cấp tài liệu bảm đảm điều kiện viết sáng kiến, kinh nghiệm giáo dục BP6: Đánh giá khách quan sử dụng kết viết SKKN giáo dục Tổng cộng Rất cần Cần Không Điểm thiết thiết cần thiết TB Thứ bậc 120 60 20 2.50 100 65 35 2.33 84 74 42 2.21 105 62 33 2.36 108 47 45 2.32 94 62 44 2.25 611 370 219 2.33 114 Bảng 3.3.2 Thống kê kết khảo nghiệm tính khả thi biện pháp Rất Khả khả thi thi Tên biện pháp Không Điểm Thứ khả thi TB bậc BP1: Xây dựng kế hoạch viết SKKN giáo dục 116 62 22 2.47 BP2: Xây dựng văn hướng dẫn viết SKKN giáo dục 110 52 38 2.36 BP3: Bồi dưỡng phương pháp viết SKKN giáo dục 92 62 46 2.23 BP4: Quản lý phối hợp hoạt động viết SKKN giáo dục với hoạt động bồi dưỡng giáo viên dạy giỏi 107 52 41 2.33 BP5: Cung cấp tài liệu bảm đảm điều kiện viết SKKN giáo dục 91 55 54 2.19 BP6: Đánh giá khách quan sử dụng kết viết SKKN GD 100 62 38 2.31 Trung bình chung 616 345 239 2.31 Bảng 3.3.3 Sự tương quan tính cần thiết với tính khả thi biện pháp TT Tính cần thiết Tính khả thi Điểm TB Thứ bậc Điểm TB Thứ bậc D D2 BP1 2.50 2.47 0 BP2 2.33 2.36 -1 BP3 2.21 2.23 -1 BP4 2.36 2.33 BP5 2.32 2.19 BP6 2.25 2.31 -1 115 Trung học sở (THCS) cấp học hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam, đứng sau cấp tiểu học đứng trước cấp trung học phổ thông Cấp THCS có lớp (từ lớp đến lớp 9) Độ tuổi học sinh trung học sở từ 11 tuổi đến 15 tuổi (lứa tuổi thiếu niên) Sau học hết bậc trung học sở, học sinh xét công nhận tốt nghiệp Trường trung học sở bố trí xã, phường, thị trấn quyền cấp quận, huyện Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện định thành lập, Ủy ban nhân dân cấp huyện quản lý Điều 69 Nhiệm vụ nhà giáo Giảng dạy, giáo dục theo mục tiêu, nguyên lý giáo dục, thực đầy đủ có chất lượng chương trình giáo dục Gương mẫu thực nghĩa vụ công dân, điều lệ nhà trường, quy tắc ứng xử nhà giáo Giữ gìn phẩm chất, uy tín, danh dự nhà giáo; tôn trọng, đối xử công với người học; bảo vệ quyền, lợi ích đáng người học Học tập, rèn luyện để nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ trị, chun mơn, nghiệp vụ, đổi phương pháp giảng dạy, nêu gương tốt cho người học b) Có cử nhân thuộc ngành đào tạo giáo viên trở lên giáo viên tiểu học, trung học sở, trung học phổ thông

Ngày đăng: 14/11/2023, 09:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan