1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao chất lượng đào tạo cao học luật kinh tế định hướng ứng dụng (luận văn thạc sĩ luật học)

65 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 1,45 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI TÀI LIỆU PHỤC VỤ HỘI THẢO NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO CAO HỌC LUẬT KINH TẾ ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG TP HỒ CHÍ MINH – 25/01/2019 HỘI THẢO “NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO CAO HỌC LUẬT KINH TẾ ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG” MỤC LỤC –¯– -Chương trình hội thảo Trang 01 Việc đáp ứng yêu cầu tính ứng dụng chương trình đào tạo cao học luật kinh tế định hướng ứng dụng Đại học Luật TP Trang 03 HCM PGS TS Hà Thị Thanh Bình Xây dựng chương trình đào tạo cao học chuyên ngành luật kinh tế Trang 15 hệ ứng dụng theo nhu cầu xã hội TS Phạm Văn Võ Tăng cường kỹ thực hành pháp luật cho học viên chương Trang 19 trình cao học luật định hướng ứng dụng TS Phan Thị Thành Dương Bàn tiêu chí đánh giá luận văn thạc sĩ luật kinh tế định hướng ứng dụng Trang 26 PGS TS Nguyễn Văn Vân Các yêu cầu luận văn thạc sĩ luật học định hướng ứng dụng TS Lưu Quốc Thái Trang 33 Giảng dạy môn “Giao kết thực hợp đ ồng kinh doanh” chương trình đào tạo cao học luật chuyên ngành luật Trang 37 kinh tế định hướng ứng dụng PGS.TS Phan Huy Hồng Giảng dạy môn pháp luật nghĩa vụ thuế doanh nghiệp Trang 42 chương trình cao học luật kinh tế PGS.TS Ngyễn Thị Thủy Giảng dạy môn “Nghĩa vụ tài người sử dụng đất” chương trình cao học luật kinh tế định hướng ứng dụng Trang 47 TS Lưu Quốc Thái Giảng dạy môn “Pháp luật xuất nhập kinh doanh” chương trình đào tạo cao học luật chuyên ngành luật kinh tế Trang 51 định hướng ứng dụng PGS.TS Phan Huy Hồng Giảng dạy mơn Pháp luật du lịch chương trình cao học luật kinh tế định hướng ứng dụng PGS TS Hà Thị Thanh Bình Ths Võ Trung Tín Trang 56 CHƯƠNG TRÌNH HỘI THẢO “NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO CAO HỌC LUẬT KINH TẾ ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG” Thời gian: 8h00, thứ 6, ngày 25/01/2019 Địa điểm: Phòng họp A.905, Trường Đại học Luật TP HCM, 02 Nguyễn Tất Thành, Quận 4, TP.HCM 8:00 – 8:10 Tiếp đón đại biểu 8:10 – 8:20 Khai mạc hội thảo: PGS TS Hà Thị Thanh Bình – Trưởng Khoa Luật Thương Mại - Trường Đại học Luật TP HCM Phiên thứ 1: Những vấn đề chung chương trình Cao học luật kinh tế định hướng ứng dụng Chủ tọa: - PGS.TS Hà Thị Thanh Bình - PGS.TS Nguyễn Văn Vân 8:20 – 8:30 Việc đáp ứng u cầu tính ứng dụng chương trình đào tạo cao học luật kinh tế định hướng ứng dụng Đại học luật Tp Hồ Chí Minh PGS TS Hà Thị Thanh Bình 8:30 – 8:40 Tăng cường kỹ thực hành pháp luât cho học viên chương trình cao học luật định hướng ứng dụng TS Phan Thị Thành Dương 8:40 – 8:50 Bàn tiêu chí đánh giá luận văn thạc sĩ luật kinh tế định hướng ứng dụng - PGS.TS Nguyễn Văn Vân 8:50 – 9:15 Thảo luận Phiên 9:15 – 9:30 Giải lao Phiên thứ 2: Nâng cao tính ứng dụng chương trình Cao học luật kinh tế định hướng ứng dụng thông qua môn học cụ thể Chủ tọa: - PGS TS Phan Huy Hồng - PGS.TS Nguyễn Thị Thủy 9:30 – 9:40 Giảng dạy môn “Giao kết thực hợp đ ồng kinh doanh” chương trình đào t ạo cao học luật chuyên ngành luật kinh tế định hướng ứng dụng PGS TS Phan Huy Hồng 9:40 – 9:50 Giảng dạy môn pháp luật nghĩa vụ thuế doanh nghiệp chương trình Cao học Luật kinh tế PGS TS Nguyễn Thị Thủy 9:50 – 10:10 Giảng dạy môn pháp luật du lịch chương trình cao học luật kinh tế định hướng ứng dụng PGS TS Hà Thị Thanh Bình Ths Võ Trung Tín Phiên 10:10 – 10:30 10:30 – 10:40 Thảo luận Phát biểu kết luận & Bế mạc hội thảo: PGS TS Phan Huy Hồng VIỆC ĐÁP ỨNG YÊU CẦU VỀ TÍNH ỨNG DỤNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CAO HỌC LUẬT KINH TẾ ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG TẠI ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH PGS TS Hà Thị Thanh Bình Khoa Luật Thương mại – Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh Dẫn nhập Chương trình đào t ạo đư ợc coi xương sống khóa đào t ạo Xây dựng chương trình đào tạo khoa học, đáp ứng tốt nhu cầu kiến thức kỹ người học đóng vai trị quan tr ọng, góp phần định thành cơng khóa đào t ạo Ý th ức rõ ều đó, Trư ờng Đ ại học Luật TP Hồ Chí Minh nói chung Khoa Luật Thương mại nói riêng ln thực cơng việc rà sốt để tiếp tục hồn thiện chương trình đào tạo nhằm đáp ứng tốt yêu cầu người học Chương trình đào tạo cao học Luật kinh tế định hướng ứng dụng (khác với chương trình định hướng nghiên cứu) tập trung vào việc giúp người học vận dụng kiến thức pháp lý vào hoạt động nghề nghiệp, cao kỹ năng, lực làm việc độc lập, ứng dụng hiệu kiến thức h ọc vào công việc thực tế Bài viết trình bày (i) Các quy đ ịnh pháp luật hành đ ối với chương trình đào t ạo cao học định hướng ứng dụng; (ii) Chương trình đào tạo Luật Kinh tế định hướng ứng dụng hành Trường Đại học Luật TP HCM; (iii) Kinh nghiệm số trường đại học giới chương trình đào tạo thạc sĩ Luật Thương mại; (iv) số đề xuất góp phần hồn thiện chương trình đào t ạo Luật kinh tế định hướng ứng dụng trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh Quy định pháp luật chương trình đào tạo cao học định hướng ứng dụng yêu cầu việc xây dựng chương trình đào tạo cao học luật kinh tế định hướng ứng dụng Theo quy định Điều Quy chế Đào tạo trình độ thạc sĩ ban hành kèm theo Thông tư số 15/2014/TT-BGDĐT ngày 15 tháng năm 2014 (“Quy chế Đào tạo Trình độ Thạc sĩ”), mục tiêu việc đào tạo trình độ thạc sĩ “giúp ch o học viên bổ sung, cập nhật nâng cao kiến thức ngành, chuyên ngành; tăng cường kiến thức liên ngành; có kiến thức chuyên sâu lĩnh vực khoa học chuyên ngành kỹ vận dụng kiến thức vào hoạt động thực tiễn nghề nghiệp; có khả làm việc độc lập, tư sáng tạo có lực phát hiện, giải vấn đề thuộc ngành, chuyên ngành đào tạo” Xuất phát từ mục tiêu đó, theo quy định điều 19 Quy chế Đào tạo Trình độ Thạc sĩ, chương trình đào tạo thạc sĩ bao gồm chương trì nh đào tạo theo định hướng nghiên cứu theo định hướng ứng dụng Theo quy định khoản Quy chế Đào tạo Trình độ Thạc sĩ, Chương trình đào tạo theo định hướng ứng dụng phải xây dựng với mục tiêu “giúp cho người học nâng cao kiến thức chuyên môn kỹ hoạt động nghề nghiệp; có lực làm việc độc lập, sáng tạo; có khả thiết kế sản phẩm, ứng dụng kết nghiên cứu, phát tổ chức thực công việc phức tạp hoạt động chuyên môn nghề nghiệp, phát huy sử dụng hiệu kiến thức chuyên ngành vào việc thực công việc cụ thể, phù hợp với điều kiện thực tế quan, tổ chức, đơn vị kinh tế; học bổ sung số kiến thức sở ngành phương pháp nghiên cứu theo yêu cầu chuyên ngành đào tạo trình độ tiến sĩ để tiếp tục tham gia chương trình đào tạo trình độ tiến sĩ” Như vậy, theo tên gọi chương trình, chương trình đào tạo định hướng ứng dụng tập trung nhiều vào việc giúp cho người học nâng cao kỹ hoạt động nghề nghiệp, có lực làm việc độc lập, sáng tạo…, phát huy sử dụng có hiệu kiến thực chuyên ngành vào việc thực công việc cụ thể, phù hợp với điều kiện làm việc thực tế Tuy nhiên, chương trình đào tạo định hướng ứng dụng theo quy định pháp luật hành tạo điều kiện để người học tiếp tục tham gia chương trình đào tạo tiến sĩ Xuất phát từ mục tiêu trên, theo quy định hành, chương trình đào tạo theo định hướng ứng dụng phải đáp ứng yêu cầu áp dụng cho chương trình đào tạo theo định hướng nghiên cứu bao gồm 60 tín chỉ, gồm khối kiến thức1: kiến thức chung, kiến thức sở chuyên ngành, luận văn thạc sĩ (1) Phần kiến thức chung: bao gồm học phần triết học ngoại ngữ (nếu có) a) Học phần triết học có khối lượng theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo; b) Học phần ngoại ngữ: sở đào tạo quy định khối lượng học tập học phần ngoại ngữ cho phù hợp với chương trình đào tạo mình, vào trình độ ngoại ngữ người trúng tuyển yêu cầu trình độ ngoại ngữ trước bảo vệ luận văn quy định Điểm b, Khoản 2, Điều 27 Quy chế Đào tạo thạc sĩ (2) Phần kiến thức sở chuyên ngành: bao gồm học phần bắt buộc học phần tự chọn Trong đó, học phần tự chọn chiếm tối thiểu 30% khối 1Điều 21 Quy chế đào tạo thạc sĩ ban hành kèm theo Thơng tư 15/2014/TT-BGDĐT lượng chương trình đào tạo Cơ sở đào tạo phải tổ chức xây dựng số học phần tự chọn nhiều số học phần mà học viên phải chọn (3) Luận văn: có khối lượng tối thiểu tín Mặc dù Khoản Điều 21 Quy chế cho phép sở đào tạo định tỷ lệ kiến thức sở, chuyên ngành luận văn chương trình đào tạo chương trình đào tạo thạc sĩ định hướng ứng dụng, việc quy định khối lượng tín tối thiểu luận văn thạc sĩ khiến cho việc giảm nhẹ phần nghiên cứu chương trình đào tạo sở đào tạo gặp khó khăn định Đồng thời, quy định không tạo nhiều lựa chọn cho người học (đặc biệt đối tượng học viên không muốn tiếp tục học lên bậc đào tạo tiến sĩ) việc quyền chọn môn học để hồn thành chương trình thạc sĩ thay cho việc thực luận văn Như vậy, việc xây dựng chương trình cao học luật kinh tế định hướng ứng dụng trường Đại học Luật trước hết phải tuân thủ quy định mang tính khung Quy chế Đào tạo Thạc sĩ ban hành kèm theo Thông tư 15/2014/TTBGDĐT Khoa Luật Thương mại tiến hành xây dựng Chương trình với mục tiêu vừa tuân thủ quy định khung pháp luật vừa phải đáp ứng u cầu người học Vì thế, mơn học cần lựa chọn thiết kế theo hướng khai thác khả ứng dụng kiến thức pháp lý vào công việc hàng ngày người học mức độ hiểu biết sâu so với chương trình đào tạo cử nhân luật, giúp người học nâng cao khả làm việc độc lập khả giải vấn đề pháp lý phức tạp Ngoài ra, với đối tượng học viên đa dạng, việc lựa chọn môn học thiết kế nội dung môn học Chương trình đào tạo cịn địi hỏi việc đánh giá tính phổ quát đối tượng đào tạo nhu cầu cơng việc họ Chương trình đào tạo cao học luật kinh tế định hướng ứn g dụng áp dụng Đại học Luật TP Hồ Chí Minh Chương trình cao học luật kinh tế định hướng ứng dụng áp dụng Đại học Luật TP Hồ Chí Minh phải tuân thủ quy định khung Quy chế Đào tạo thạc sĩ quy định Thông tư 15/2014/TT-BGDĐT Chương trình đào tạo kéo dài năm, bao gồm 60 tín chỉ, chia làm ba nhóm kiến thức: (i) kiến thức chung; (ii) kiến thức sở kiến thức chuyên ngành (iii) luận văn thạc sĩ Hầu hết mơn học chương trình đ ều có tín Trong chương trương trình đào tạo hành, số lượng tín bắt buộc chiếm 50% tổng số tín chương trình, cụ thể sau: (1) Các mơn (14 tín chỉ) gồm môn học: - Triết học - Phương pháp luận NCKH pháp lý - Ngoại ngữ (2) Các môn sở (16 tín chỉ) gồm nhóm (i) môn sở bắt buộc môn sở tự chọn Môn sở bắt buộc: gồm môn sau: - Pháp luật tổ chức kinh doanh - Pháp luật thương mại điều kiện hội nhập - Pháp luật nghĩa vụ thuế doanh nghiệp - Pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động kinh doanh Môn sở tự chọn: học viên chọn số môn sau: - Kinh doanh có điều kiện - Chống hành vi cạnh tranh không lành mạnh kinh doanh - Giải tranh chấp trọng tài thương mại - Xác lập quyền sử dụng đất hoạt động kinh doanh - Hợp đồng kinh doanh - Chứng khoán hoạt động kinh doanh chứng khốn (3) Các mơn chun ngành (22 tín chỉ) gồm hai nhóm (i) mơn chuyên ngành bắt buộc (ii) môn chuyên ngành tự chọn Môn chuyên ngành bắt buộc: gồm môn sau: - Pháp luật đầu tư công đấu thầu Pháp luật chống hạn chế cạnh tranh Thị trường bất động sản vấn đề pháp lý kinh doanh bất động sản - Pháp luật dịch vụ ngân hàng Môn chuyên ngành tự chọn: học viên chọn số 11 môn sau: - Quảng cáo thương mại dịch vụ kinh doanh quảng cáo Nghĩa vụ tài người sử dụng đất Bồi thường, hỗ trợ tái định cư nhà nước thu hồi đất Thuế bổ sung hàng nhập Hợp đồng hoạt động xây dựng Quản lý, điều tiết giá hoạt động kinh doanh Quản lý hoạt động ngoại hối kinh doanh - Đăng ký đất đai cấp GCN QSDĐ, QSHNO tài sản gắn liền với đất Bảo đảm tiền vay hoạt động tín dụng ngân hàng Sáp nhập, mua lại doanh nghiệp Quảng cáo thương mại dịch vụ kinh doanh quảng cáo (4) Luận văn thạc sĩ: tín Chương trình áp d ụng trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh phù hợp với yêu cầu thời lượng, số lượng tín môn học tự chọn vượt mức yêu cầu tối thiểu Các môn học tự chọn xây dựng tập trung vào lĩnh vực hẹp, chuyên sâu Nhiều môn học tự chọn, kể môn sở tự chọn chuyên ngành tự chọn đ ều hướng đ ến mục đích v ận dụng pháp luật hoạt động nghề nghiệp, xây dựng với mục đích đạt mục tiêu chương trình đào tạo đ ịnh hướng ứng dụng Tuy nhiên, với quy đ ịnh khung Quy chế hành, sở đào tạo không trao nhiều quyền việc xây dựng chương trình đào t ạo định hướng ứng dụng với trọng tâm giúp người học “sử dụng hiệu kiến thức chuyên ngành vào việc thực công việc cụ thể” “nâng cao kỹ hoạt động nghề nghiệp” Kinh nghiệm số trường đại học giới Do giới hạn thời gian, viết này, người viết trình bày hai chương trình đào t ạo thạc sĩ luật Đ ại học Tây Anh Quốc (UWE) Đ ại học Monash (Australia), hai trường đại học mà người viết có điều kiện tìm hiểu kỹ Người viết chọn chương trình thạc sĩ Luật Thương mại làm ví dụ tham khảo cho viết có tính chuyên ngành gần với ngành Luật kinh tế đào tạo trường ta 3.1 Chương trình đào tạo thạc sĩ chuyên ngành Luật Thương mại Đại học Tây Anh quốc: Đại học Tây Anh quốc khơng phân chia chương trình đào tạo thạc sĩ luật thành định hướng nghiên cứu đ ịnh hướng ứng dụng Việc phân chuyên ngành theo xu hướng chuyên ngành hẹp, ví dụ thạc sĩ Luật Thương mại, thạc sĩ Luật Kinh doanh Kinh tế quốc tế, thạc sĩ Luật Tài Ngân hàng quốc tế…Chương trình đào tạo chia thành học kỳ với tổng thời gian đào tạo năm (toàn thời gian) 1,5 năm đến năm (bán thời gian) với ba môn học bắt buộc, môn học tự chọn, luận văn thạc sĩ Rất nhiều môn học đư ợc sử dụng cho nhiều chuyên ngành đào tạo để khai thác tối đa chuyên môn lực lượng giảng viên 48 tốt quy định pháp luật nghĩa vụ tài sử dụng đất chủ thể kinh doanh Từ đây, học viên người kinh doanh, luật sư, người tư vấn pháp luật đánh giá ưu, nhược ểm hình thức sử dụng đất dựa sở nghĩa vụ tài để có lựa chọn tốt cho thân khách hàng Đối với người cán nhà nước thực công việc liên quan đến lĩnh vực đất đai tránh đư ợc vi phạm pháp luật đáng tiếc có kiến nghị thiết thực cho việc hoàn thiện pháp luật đất đai Về thời lượng giảng dạy Mơn học trình bày thời gian 30 tiết (tương đương tín chỉ) Thời lượng phù hợp với khối lượng kiến thức môn học kiến thức nghĩa vụ tài người sủ dụng đất trình bày chương trình cử nhân luật Mơn học khơng u cầu học phần tiên học viên h ọc xong mơn Luật Đất đai chương trình cử nhân luật Các nội dung môn học Căn vào quy định pháp luật, nội dung môn học chia thành nội dung sau: (i) Nội dung thứ nhất: Giá đất – sở xác định nghĩa vụ tài người sử dụng đất Giá đất quan trọng, thiếu để xác định nghĩa vụ tài người sử dụng đất Vì vậy, Chuyên đ ề trang bị kiến thức từ đế nâng cao quy định pháp luật hành giá đất, như: chất, phân loại giá, trường hợp áp dụng loại giá đất (ii) Nội dung thứ 2: Các nghĩa vụ tài cụ thể người sử dụng đất Phần trình bày nghĩa vụ tài cụ thể người sử dụng đất Để giúp học viên nắm bắt dễ dàng sâu sắc vấn đề, nghĩa vụ tài người sử dụng đất phân thành nhóm: - Nhóm 1: Nghĩa vụ tài phải thực để xác lập quyền sử dụng đất Đây khoản tiền mà người sử dụng đất phải trả cho Nhà nước để có quyền sử dụng đất Théo pháp luật hành, nhóm nghĩa vụ bao gồm loại: nghĩa vụ nộp tiền sử dụng đất nghĩa vụ nộp tiền thuê đất Những nội dung trình bày cho học viên bao gồm: Khái niệm, Đặc điểm, Đối tượng phải, Căn cách tính, Miễn giảm 49 - Nhóm 2: Nghĩa vụ tài phải thực thực quyền sử dụng đất Sau xác lập quyền sử dụng đất, trình sử dụng dụng đất, người sử dụng đất phải thực nghĩa vụ tài khác thực quyền Các nghĩa vụ bao gồm nghĩa vụ nộp thuế dụng đ ất nghĩa vụ nộp thuế thu nhập từ chuyển quyền sử dụng đất Thuế sử dụng đất bao gồm loại: Thuế sử dụng đất nông nghiệp Thuế sử dụng đ ất phi nông nghiệp Đây lo ại thuế phải thực trình khai thác, sử dụng đất Phần trình bày cụ thể đối tượng áp dụng, cách tính thuế, vấn đề miễn giảm đánh giá ểm chưa phù hợp pháp luật hành thuế sử dụng đất Thuế thu nhập từ chuyển quyền sử dụng đ ất loại thuế đánh vào thu nhập mà người sử dụng đất có từ việc chuyển quyền sử dụng đất Theo pháp luật hành, có hai loại thuế đánh vào thu nhập “Thuế thu nhập cá nhân” “Thuế thu nhập doanh nghiệp” Môn học trình trình bày cụ thể quy định pháp luật hành hai loại thuế này, phương pháp áp dụng đánh giá ưu, nhược điểm - Nhóm thứ ba: Các nghĩa vụ tài khác có liên quan đến đất đai Nhóm bao gồm nghĩa vụ có liên quan lệ phí trước bạ lệ phí đ ịa Các nghĩa vụ tài tương đối đơn gi ản, đặc biệt lệ phí địa nên mơn học dừng lại việc nêu chất, giới thiệu quy định pháp luật để học viên nghiên cứu Hình thức tổ chức giảng dạy Mơn học thực theo hình thức thuyết giảng thảo luận Học viên phải làm tập nhóm dựa tình cụ thể xác định nghĩa vụ tài trường hợp sử dụng đất Hình thức phương pháp đánh giá Điểm kết thúc mơn học tính sở trung bình chung điểm kiểm tra điểm thi hết mơn Trong đó: - Điểm kiểm tra có tỷ lệ 30% xác định qua kiểm tra lớp (có thể thuyết trình, luận giải một, số tình cụ thể) - Điểm thi hết mơn có tỷ lệ 70% xác định thông qua kiểm tra tổng hợp có thời lượng từ 90 - 120 phút 50 Tóm lại, việc giảng dạy mơn “Nghĩa vụ tài người sử dụng đất” cho chương trình cao học luật kinh tế định hướng ứng dụng cần thiết, lý luận thực tiễn 51 GIẢNG DẠY MÔN “PHÁP LUẬT VỀ XUẤT NHẬP KHẨU TRONG KINH DOANH” TRONG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CAO HỌC LUẬT CHUYÊN NGÀNH LUẬT KINH TẾ ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG PGS.TS Phan Huy Hồng Khoa Luật thương mại – Trường Đại học Luật TP HCM Dẫn nhập Trong chương trình đào t ạo cao học chuyên ngành Luật kinh tế định hướng ứng dụng Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, điều chỉnh năm 2019 để áp dụng cho lớp tổ chức đ ịa phương ngồi TP Hồ Chí Minh khoa chun ngành bổ sung môn học “Pháp luật xuất nhập kinh doanh” với thời lượng 02 tín vào khối môn chuyên ngành tự chọn để tăng khả lựa chọn học viên địa phương khác phù hợp với nhu cầu hành nghề luật họ Đây mơn học hồn tồn bậc đào tạo Nhà Trường Trong chương trình đào tạo bậc cử nhân hệ quy mơn học “Pháp luật xuất nhập khẩu” đưa vào từ năm 2008 mơn học tự chọn có thời lượng 01 tín áp dụng cho lớp đại trà chất lượng cao ngành Luật ngành Quản trị - Luật Nhưng đ ến năm 2016, môn học cịn đư ợc giữ lại chương trình đào t ạo bậc cử nhân ngành Quản trị - Luật, thuộc nhóm mơn “kiến thức ngành” bắt buộc với thời lượng 01 chỉ, áp dụng lớp đại trà Trong thời gian từ 2008 đến 2017 có 02 giảng viên, từ 2018 cịn 01 giảng viên (do giảng viên h ọc tập định cư nước ngoài) đảm nhiệm việc giảng dạy môn học Mặc dù Bộ môn Luật thương mại có ch ủ trương bù đ ắp thiếu hụt này, đ ảm bảo yêu cầu đào t ạo Nhà trường, đ ến chưa có giảng viên mặn mà với việc soạn để giảng số lượng lớp học mơn 01 lớp/năm học, mơn học có khối lượng văn quy phạm pháp luật liên quan lớn sửa đổi, bổ sung với tốc độ nhanh, nên khả “hoàn vốn đầu tư” thấp Trước tình vậy, cần trao đổi để làm rõ số vấn đề liên quan đến tính khả thi việc giảng dạy học tập môn học bậc đào tạo cao học, chuyên ngành Luật kinh tế định hướng ứng dụng áp dụng địa phương ngồi TP Hồ Chí Minh Cụ thể, theo trước hết cần xác định: (i) “Pháp luật xuất nhập kinh doanh” bao gồm nội dung gì?; (ii) nội 52 dung nên lựa chọn nội dung để đưa vào giảng dạy?; (iii) phương pháp áp dụng để đảm bảo hiệu dạy học? Nội dung “Pháp luật xuất nhập kinh doanh” Nếu hiểu “Pháp luật xuất nhập kinh doanh” pháp luật liên quan đ ến hoạt đ ộng xuất nhập nhẩu có mục đích kinh doanh lĩnh v ực pháp luật đặc biệt rộng lớn, bao gồm nhóm quy phạm pháp luật về: (i) quyền xuất nhập khẩu; (ii) quyền kinh doanh xuất nhập khẩu, (iii) phân loại hàng hóa xuất nhập khẩu; (iv) xuất xứ hàng hóa; (v) giá trị hải quan; (vi) thuế xuất nhập khẩu; (vi) hải quan thuận lợi hóa thương mại; (vii) phịng vệ thương mại; (viii) hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế; (ix) toán quốc tế; (x) vấn đ ề liên quan luật áp dụng, bao gồm điều ước quốc tế, tập quán thương mại quốc tế Thêm vào cịn có quy đ ịnh pháp luật biện pháp quản lý nhà nước hoạt động xuất nhập như: (i) hàng hóa cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu; (ii) hàng hóa tạm ngừng xuất khẩu, nhập khẩu; (iii) cấp phép xuất nhập (iv) quản lý hạn ngạch; (v) kiểm dịch động vật, thực vật;… Ngay phạm trù “biện pháp phòng vệ thương mại” bao gồm 03 lĩnh vực pháp luật có phạm vi điều chỉnh tương đối độc lập với nhau, là: (i) biện pháp chống bán phá giá; (ii) biện pháp chống trợ cấp; (iii) biện pháp tự vệ nhập Thêm nữa, hàng loạt hiệp đ ịnh thương mại tự song phương, khu vực khu vực với đối tác thương mại làm cho pháp luật liên quan đến hoạt động xuất nhập trở nên phức tạp Cuối Hiệp định thuận lợi hóa thương mại WTO thơng qua năm 2013 có hiệu lực Việt Nam từ đầu năm 2017 đòi hỏi pháp luật hải quan Việt Nam phải tiếp tục chuyển có thay đổi lớn Nếu nhìn nhận “Pháp luật xuất nhập kinh doanh” pháp luật có phạm vi điều chỉnh trực tiếp mối quan hệ nhà nước thương nhân hoạt động xuất nhập nhằm mục đích kinh doanh danh mục “lĩnh vực” pháp luật nêu giảm khơng đáng kể, loại nhóm quy phạm pháp luật liên quan hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, tốn quốc tế, luật áp dụng hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế mà thơi Tựu trung, nhìn góc đ ộ “Pháp luật xuất nhập kinh doanh” lĩnh vực pháp luật rộng lớn phức tạp Bởi vậy, với thời lượng có giới hạn, cần có lựa chọn nội dung pháp luật liên quan cách tiếp cận phù hợp cho môn học 53 Lựa chọn nội dung cách tiếp cận để dạy học môn “Pháp luật xuất nhập kinh doanh” Sự lựa chọn nội dung cách tiếp cận để dạy học môn “Pháp luật xuất nhập – theo – cần xuất phát từ hai thực tế sau đây: Thứ nhất, có khả tuyệt đại đa số học viên tham gia chương trình cao học chuyên ngành Luật kinh tế định hướng ứng dụng chưa học môn “Pháp luật xuất nhập khẩu” chương trình cử nhân, việc khảo sát cho thấy phần lớn sở đào tạo phía Nam khơng có mơn học chương trình đào tạo cử nhân luật họ Ngay Trường Đại học luật TP Hồ Chí Minh, mơn học có chương trình đào tạo cử nhân luật khoảng thời gian từ 20082015; lại môn tự chọn nên lúc chọn; lịch học thường bố trí vào 04 buổi học liên tục 1-2 tuần, nên sinh viên chưa kịp bắt nhịp mơn học kết thúc Hơn nữa, lĩnh vực pháp luật chịu tác động mạnh mẽ trình hội nhập kinh tế nên có đổi nhanh chóng bản; kiến thức học cách “cưỡi ngựa xem hoa” cịn đọng lại trở nên lạc hậu Nói tóm lại, cần xuất phát rằng, tuyệt đại đa số học viên khơng có kiến thức tảng lĩnh vực pháp luật này, ngoại trừ học viên công tác lĩnh vực quản lý nhà nước liên quan đến xuất nhập hải quan hay phòng vệ thương mại Thứ hai, đề cập trên, “pháp luật xuất nhập kinh doanh” lĩnh vực pháp luật rộng lớn, có hàng trăm văn quy phạm pháp luật liên quan, có nhi ều văn quy phạm pháp luật, đặc biệt văn quy phạm pháp luật quy định chi tiết luật hướng dẫn thi hành nghị định có quy mơ hàng trăm trang Trong việc nghiên cứu cách có hệ thống hiểu biết sâu sắc luật liên quan thơi khó, hu ống hàng chục hàng trăm văn có liên quan mật thiết với Xuất phát từ thực tế vậy, cho việc chọn dạy học này, bỏ theo cách thường làm với môn học liên quan đến vài đạo luật không phù hợp Bởi với cách thức vậy, học viên hiểu cách thức mà thương nhân xuất nhập mặt hàng sang từ thị trường ph ải tiến hành hoạt động th ế nào, nhận biết vấn đề pháp lý phát sinh vấn đ ề cần đư ợc xử lý từ góc đ ộ thương nhân xuất nhập hay góc độ công chức nhà nước quản lý hoạt động xuất nhập 54 Trên sở nhận định vậy, đề xuất cách tiếp cận khác, tiếp cận từ kết hợp tiêu chí, bao gồm: (i) loại hoạt động (cịn gọi “loại hình”) xuất nhập khẩu; (ii) thị trường xuất nhập khẩu; (iii) mặt hàng xuất nhập Theo tiêu chí hoạt đ ộng xuất nhập kể đến hoạt đ ộng: (i) xuất nhập hàng hóa phục vụ hoạt động sản xuất thương nhân xuất nhập khẩu; (ii) kinh doanh xuất nhập khẩu; (iii) xuất nhập hàng hóa để gia cơng; (iv) nhập hàng hóa để sản xuất hàng xuất khẩu; (v) hoạt động tạm nhập, tái xuất tạm xuất, tái nhập cho mục đích kinh doanh khác nhau; (vi) ho ạt đ ộng xuất nhập doanh nghiệp chế xuất… Theo tiêu chí thị trường tập trung vào số thị trường xuất nhập như: (i) Bắc Mỹ, đặc biệt Hoa Kỳ; (ii) EU; (iii) ASEAN; (iv) ASEAN đối tác; (iv) thị trường CPTPP: (v) thị trường khác Theo tiêu chí mặt hàng phân loại thành: (ii) hàng nông nghiệp; (ii) hàng phi nơng nghiệp nói chung; (iii) hàng cơng nghệ thơng tin; (iv) phế liệu Khi kết hợp tiêu chí người dạy xây dựng tình ển hình theo cơng thức: loại hình xuất nhập định + với mặt hàng định + tới từ thị trường đ ịnh Khi “giải quyết” tình người học nhận biết toàn vấn đề pháp lý liên quan cách thức xử lý vấn đề pháp lý liên quan phát sinh từ hoạt động xuất nhập cụ thể mặt hàng cụ thể tới từ thị trường cụ thể Sự lựa chọn cách tiếp cận dạy học đ ịnh phương pháp dạy học trình bày Lựa chọn phương pháp dạy học môn “Pháp luật xuất nhập kinh doanh Với cách tiếp cận trên, người dạy khơng trình bày, phân tích quy định pháp luật liên quan vấn đề vấn đề pháp lý liên quan hoạt động xuất nhập nói chung số loại hình xuất nhập tiêu biểu nói riêng dùng ví dụ giả định hay thực tiễn để minh họa Thay vào đó, người dạy đưa tình có tính điển hình xây dựng sở kết hợp 03 tiêu chí nêu (loại hình xuất nhập khẩu, mặt hàng xuất nhập thị trường xuật nhập khẩu) vào giảng dạy Với phương pháp tình vậy, trước hết người dạy nêu vấn đề người học phán đoán vấn đề pháp lý liên quan; tiếp người dạy người học xác định vấn đề pháp lý liên quan tìm kiếm câu trả lời cho vấn đề pháp lý theo hướng dẫn hỗ trợ người dạy 55 Phương pháp này, theo tơi, có tác dụng kích thích lực phán đốn, phân tích đặc biệt hỗ trợ tương tác người dạy người học Cuối cùng, với kết tình ển hình cụ thể “giải quyết”, người học “vượt qua” rừng văn rối rắm cách dễ dàng Trên m ột số suy nghĩ, số “phán đốn” tơi việc làm để việc dạy học môn “Pháp luật xuất nhập kinh doanh” chương trình cao học chuyên ngành Luật kinh tế định hướng ứng dụng hiệu Bản thân chưa áp dụng phương pháp giảng dạy môn “Pháp luật xuất nhập khẩu” chương trình cử nhân luật, nên muốn đưa v ấn đề để bàn luận 56 GIẢNG DẠY MƠN PHÁP LUẬT VỀ DU LỊCH TRONG CHƯƠNG TRÌNH CAO HỌC LUẬT KINH TẾ ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG PGS TS Hà Thị Thanh Bình Ths Võ Trung Tín Khoa Luật Thương mại - Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh Dẫn nhập Du lịch coi ngành cơng nghiệp khơng khói có khả mang lại phát triển kinh tế bền vững cho khu vực đ ịnh quốc gia Việt Nam có tiềm phát triển du lịch có nhiều danh lam thắng cảnh tự nhiên nhân tạo xếp hạng, bờ biển dài nhiều khu vực có khả phát triển du lịch chưa khai thác hiệu Để phát triển ngành cơng nghiệp nhiều tiềm này, bên cạnh việc xác định mục tiêu phát triển rõ ràng có sách hỗ trợ phù hợp phủ, pháp luật điều chỉnh hoạt động du lịch kinh doanh dịch vụ du lịch đóng vai trị quan trọng việc hỗ trợ ngành công nghiệp nhiều tiềm nước ta Việc tuyên truyền, phổ biến pháp luật du lịch cho công dân, đặc biệt người làm công tác thực tiễn liên quan đến pháp luật đóng vai trị tạo chất xúc tác cho việc phát triển hiệu bền vững ngành công nghiệp Việc đưa môn học Pháp luật Du lịch vào chương trình đào tạo cao học Luật kinh tế định hướng ứng dụng góp phần nâng cao tính ứng dụng chương trình mơn học cung cấp cho người học kiến thức pháp lý mang tính ứng dụng cao, chủ thể cung cấp dịch vụ du lịch sử dụng dịch vụ mà chủ thể thực chức quản lý hoạt động du lịch Bài viết trình bày: (i) Sự cần thiết việc đưa môn học Pháp luật du lịch vào giảng dạy chương trình cao học Luật Kinh tế định hướng ứng dụng; (ii) Mục tiêu môn học; (iii) Nội dung mơn học; (iv) Học liệu đề xuất cho môn học Sự cần thiết việc đưa môn học Pháp luật du lịch vào giảng dạy chương trình cao học Luật Kinh tế định hướng ứng dụng Đề xuất đưa môn học Pháp luật du lịch vào giảng dạy chương trình cao học Luật kinh tế định hướng ứng dụng với mục tiêu đáp ứng yêu cầu sau: - Thứ nhất, quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động du lịch cụ thể hóa chủ trương, đường lối Đảng phát triển du lịch Đặc biệt nội dung quy định Nghị Đại hội lần thứ XII Đảng năm 2016: “Có sách 57 phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn Khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư phát triển du lịch với hệ thống hạ tầng đồng bộ, đại, sản phẩm đa dạng tính chuyên nghiệp cao Tạo thuận lợi thủ tục xuất nhập cảnh, lại đảm bảo an toàn, an ninh Đẩy mạnh xúc tiến, quảng bá, xây dựng thương hiệu du lịch Việt Nam Khai thác hiệu quả, bền vững di sản văn hóa, thiên nhiên, di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh giữ gìn vệ sinh mơi trường Phát triển khu dịch vụ du lịch phức hợp, có quy mơ lớn chất lượng cao”, “Phát triển mạnh ngành kinh tế biển , du lịch biển, đảo” Nghị số 08-NQ/TW Bộ Chính trị phát triển du lịch Việc đưa mơn học vào chương trình đào tạo thạc sĩ nói chung giúp hoạt động đào tạo pháp luật góp phần tun truyền, phổ biến xác, có chiều sâu sở khoa học chủ trương phát triển kinh tế Đảng Nhà nước ta - Thứ hai, quy định pháp luật du lịch cần phải chuyên gia pháp lý hoạt động ngành nghề, lĩnh vực liên quan am hiểu vận dụng để hỗ trợ cho phát triển bền vững ngành kinh tế Đây mục tiêu cần thiết xuất phát từ tầm quan trọng du lịch c ác hoạt động phát triển kinh tế, xã hội Du lịch không coi hoạt động phục vụ nghỉ dưỡng đơn thuần, mà cần xác định ngành kinh tế có vị trí quan trọng chiến lược phát triển kinh tế, xã hội định hướng phát triển thành ngành kinh tế mũi nhọn đất nước Tính chuyên nghiệp doanh nghiệp du lịch cần phải được nâng cao Hiểu biết pháp luật điều chỉnh hoạt động du lịch góp phần nâng cao tính chuyên nghiệp hoạt động - Thứ ba, hoạt động du lịch nói chung, kinh doanh du lịch nói riêng hoạt động có tính liên ngành, liên vùng địi hỏi phải có phối hợp đồng chặt chẽ ngành, cấp thông qua văn pháp quy Trong hoạt động kinh doanh du lịch, không tổ chức cá nhân kinh doanh du lịch cung cấp dịch vụ cho khách hàng mà nhiều tổ chức cá nhân khác tham gia vào việc Chính vậy, để đảm bảo quyền lợi khách du lịch, đảm bảo danh tiếng uy tín đất nước, địa phương, đòi hỏi người tham gia trực tiếp gián tiếp vào hoạt động du lịch, đặc biệt người đào tạo mặt pháp lý cần có hiểu biết chuyên sâu pháp luật du lịch - Thứ tư, hoạt động du lịch có tác động lớn đến môi trường thiên nhiên, môi trường sinh thái, sắc văn hoá dân tộc an ninh, an toàn xã hội Việc am hiểu nghiêm chỉnh chấp hành quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động du 58 lịch đem lại uy tín cho tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch mà cịn mang lại hình ảnh đẹp quốc gia, dân tộc Xuất phát từ yêu cầu trên, việc bổ sung môn học Pháp luật Du lịch vào chương trình đào t ạo thạc sỹ luật kinh tế định hướng ứng dụng góp phần nâng cao tính ứng dụng Chương trình, giúp người học có nhiều lựa chọn việc tìm hiểu mơn học có tính chun sâu liên quan đến công việc họ, đặc biệt đối tượng công tác ngành du lịch liên quan đến du lịch công ty du lịch, doanh nghiệp khách sạn nhà hàng, doanh nghiệp khai thác dịch vụ giải trí, dịch vụ tiêu khiển … cán bộ, viên chức làm việc lĩnh vực quản lý du lịch Mục tiêu môn học - Mục tiêu kiến thức + Nắm sở lý luận sở thực tiễn việc điều chỉnh pháp luật hoạt động du lịch; + Nắm nguyên tắc điều chỉnh hoạt động du lịch bao gồm quy định điều kiện kinh doanh dịch vụ du lịch dịch vụ hỗ trợ; + Nhận diện hệ thống pháp luật điều chỉnh hoạt động du lịch; + Nhận diện, phân biệt loại hình kinh doanh dịch vụ du lịch; + Hiểu rõ cam kết quốc tế việc mở cửa thị trường du lịch, di chuyển thể nhân hợp tác phát triển hoạt động khu vực; + Nắm quy định pháp luật bảo vệ môi trường, trật tự, an ninh quốc gia, phong, mỹ tục sắc dân tộc; + Hiểu rõ hậu việc vi phạm quy định điều chỉnh hoạt động du lịch - Mục tiêu kỹ + Kỹ (nhìn từ góc độ chủ thể kinh doanh) việc vận dụng quy định pháp luật để phát triển hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch + Kỹ (nhìn từ góc độ quan quản lý nhà nước) việc quản lý xử lý hành vi vi phạm quy định pháp luật hoạt động du lịch - Mục tiêu thái độ 59 + Hình thành thái độ khách quan đánh giá qui định pháp luật hành hoạt động du lịch + Có ý thức tuân thủ pháp luật tích cực đóng góp ý kiến nhằm hồn thiện pháp luật hoạt động du lịch Nội dung mơn học việc kiểm tra, đánh giá 3.1 Các chun đề mơn học Theo nhóm tác giả, mơn học Pháp luật Du lịch cấu trúc thành chuyên đề: - Chuyên đề 1: Những vấn đề chung du lịch pháp luật du lịch Chuyên đề giải vấn đề liên quan đến vấn đề mang tính lý luận du lịch pháp luật du lịch như: khái niệm du lịch, pháp luật kinh doanh du lịch, q trình ban hành sách, pháp luật du lịch Việt Nam, nguyên tắc phát triển du lịch, sách phát triển du lịch, vai trị du lịch phát triển kinh tế, xã hội… - Chuyên đề 2: Điều kiện kinh doanh dịch vụ du lịch Chuyên đề giải vấn đề liên quan đến điều kiện kinh doanh dịch vụ du lịch, vấn đề liên quan loại hình kinh doanh du lịch (dịch vụ lữ hành, vận tải khách du lịch, lưu trú du lịch, dịch vụ du lịch khác), bao gồm phạm vi điều kiện kinh doanh, giấy phép kinh doanh dịch vụ du lịch, quyền nghĩa vụ doanh nghiệp kinh doanh du lịch Các bất cập, vướng mắc việc thực thi quy định điều kiện kinh doanh dịch vụ du lịch nghiên cứu gợi mở đề xuất hoàn thiện - Chuyên đề 3: Pháp luật bảo vệ mơi trường an tồn, sức khoẻ hoạt động du lịch Chuyên đề giải vấn đề liên quan đến bảo vệ môi trường hoạt động du lịch, hành vi có tác động bất lợi đến môi trường hoạt động du lịch, an toàn sức khoẻ cho người tham gia hoạt động du lịch, trách nhiệm chủ thể (cơ quan nhà nước, khách du lịch, tổ chức xã hội nghề nghiệp du lịch, tổ chức, cá nhân quản lý ểm du lịch…) việc tuân thủ quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động du lịch - Chuyên đề 4: Hội nhập kinh tế quốc tế việc hoàn thiện quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động du lịch 60 Chuyên đề giải vấn đề phát sinh từ cam kết quốc tế Việt Nam mở cửa thị trường du lịch, di chuyển thể nhân hợp tác phát triển hoạt động du lịch khu vực - Chuyên đề 5: Xử lý vi phạm giải tranh chấp phát sinh từ hoạt động du lịch Chuyên đề giải vấn đề liên quan trách nhiệm pháp lý chủ thể có hành vi vi phạm pháp luật du lịch (trách nhiệm kỷ luật, hành chính, hình sự, dân sự) giải tranh chấp phát sinh từ hoạt động du lịch (đặc ểm tranh chấp, nguyên tắc giải tranh chấp, phương thức giải tranh chấp) 3.2 Hình thức phương pháp đánh giá - Học viên làm tiểu luận thuyết trình theo nhóm đề tài giảng viên đưa vào cuối thời gian lên lớp Tiểu luận đánh giá với tỷ trọng 30% điểm trung bình chung mơn học - Thi hết môn: Bài thi hết môn dạng tự luận đánh giá với tỷ trọng 70% điểm trung bình chung mơn học Học liệu - - - Các văn pháp luật có hiệu lực điều chỉnh hoạt động du lịch lĩnh vực liên quan vấn đề quyền sử dụng đất hoạt động du lịch, vấn đề bảo vệ môi trường hoạt động du lịch; Các điều ước quốc tế liên quan đến việc mở cửa thị trường dịch vụ du lịch, di chuyển thể nhân hợp tác hoạt động phát triển du lịch: Biểu cam kết gia nhập WTO Việt Nam, hiệp định hợp tác tự hoá thương mại ASEAN, Hiệp định ASEAN di chuyển thể nhân thoả thuận thừa nhận lẫn nước ASEAN … Các tài liệu khác: + Tài liệu tiếng Việt o Báo cáo tác động kinh tế Du lịch Việt Nam năm 2018 Tổ chức o Lữ hành du lịch giới (Travel and tourism economic impact 2018 Viet Nam) truy cập trang thông tin điện tử https://www.wttc.org/-/media/files/reports/economic-impactresearch/countries-2018/vietnam2018.pdf Trần Thị Minh Hịa (2013), Hồn thiện mối liên hệ bên liên quan nhằm phát triển hoạt động du lịch Việt Nam, Tạp chí 61 Khoa học ĐHQGHN , Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 29, Số 3/2013 o Hiệp hội quốc gia Đông Á (2012), Thỏa thuận thừa nhận lẫn ASEAN nghề du lịch – Sách hướng dẫn o Lê Văn Thăng (2008), Giáo trình Du lịch Môi trường, NXB Đại học quốc gia Hà Nội o Đinh Văn Ân, Hồng Thu Hịa (2007), Phát triển khu vực dịch vụ, NXB Thống kê o Trịnh Đăng Thanh , “Thực trạng pháp luật du lịch Việt Nam nay”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 1/2005 + Tài liệu tiếng Anh: o Jason Lowther (2004), Tourism and environmental assessment, Environmental Law & Management, 16(3), 146-147 o Jose Fosman (2008), Tour guides: a legal perspective, International Travel Law Journal, 3, 125-134 o Paola Monaco (2018) Cultural heritage, development, tourism and global indicators: the experience of Western Balkan countries, European Journal of Comparative Law and Governance, 5(1), 89114 o Patrick Vrancken and Kasturi Chetty (2009), International child sex tourism: a South African perspective, Journal of African Law, 53(1), 111-141 62 ... THẢO “NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO CAO HỌC LUẬT KINH TẾ ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG” MỤC LỤC –¯– -Chương trình hội thảo Trang 01 Việc đáp ứng yêu cầu tính ứng dụng chương trình đào tạo cao học luật kinh. .. LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG PGS TS Nguyễn Văn Vân Khoa Luật thương mại – Trường Đại học Luật TP HCM Đặt vấn đề Chương trình đào tạo cao học luật kinh tế định h ướng ứng dụng. .. trình đào t ạo Luật kinh tế định hướng ứng dụng trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh Quy định pháp luật chương trình đào tạo cao học định hướng ứng dụng yêu cầu việc xây dựng chương trình đào tạo cao

Ngày đăng: 23/06/2021, 14:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w