MÔN QUẢN LÝ CHUỖI CUNG ỨNG HOẠT ĐỘNG LOGISTIC BÊN THỨ BA TRONG LĨNH VỰC THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CỦA BOXME VIỆT NAM

42 3 0
MÔN QUẢN LÝ CHUỖI CUNG ỨNG  HOẠT ĐỘNG LOGISTIC BÊN THỨ BA TRONG LĨNH VỰC  THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CỦA BOXME VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 PHẦN 1. TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG LOGISTIC BÊN THỨ 3 TRONG LĨNH VỰC THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM 2 1.1. Hoạt động Logistic bên thứ ba (3PL) 2 1.1.1. Định nghĩa 2 1.1.2. Các loại hình doanh nghiệp 3PL 2 1.2. Thực trạng lĩnh vực thương mại điện tử hiện nay tại Việt Nam 3 1.2.1. Quy mô, tốc độ tăng trưởng 3 1.2.2. Phân đoạn thị trường 4 1.2.3. Người sử dụng thương mại điện tử 5 1.3. Mối liên hệ giữa thương mại điện tử và 3PL 8 1.3.1. Thị trường thương mại điện tử thúc đẩy sự phát triển của 3PL 8 1.3.2. Những dịch vụ thị trường 3PL cung cấp cho thị trường thương mại điện tử 9 PHẦN 2. HOẠT ĐỘNG CỦA BOXME TRONG LĨNH VỰC THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM 10 2.1. Giới thiệu về Boxme Việt Nam 10 2.1.1. Lịch sử hình thành và quá trình phát triển của Boxme Việt Nam 10 2.1.2. Hoạt động chính của Boxme Việt Nam 11 2.2. Những giải pháp Boxme cung cấp 13 2.2.1. Quản lý hoàn tất đơn hàng (Fulfillment) 13 2.2.2. Quản lý bán hàng đa kênh 21 PHẦN 3. ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA BOXME VIỆT NAM 27 3.1. Định vị Boxme Việt Nam trên thị trường 27 3.1.1. Giá trị cốt lõi của Boxme Việt Nam 27 3.1.2. Lợi thế cạnh tranh của Boxme 27 3.1.3. Sơ đồ định vị Boxme trên thị trường Việt Nam 29 3.2. Mô hình SWOT của Boxme Việt Nam và giải pháp 29 3.2.1. Mô hình SWOT của Boxme 29 3.2.2. Đề xuất giải pháp cải thiện hoạt động của Boxme 30 KẾT LUẬN 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ 3PL Third Party Logistic – Đơn vị cung cấp dịch vụ Logistics bên thứ 3 B2B Business to business – Doanh nghiệp với doanh nghiệp TMĐT Thương mại điện tử CSKH Chăm sóc khách hàng CS Customer Support – Chăm sóc khách hàng BM Boxme KH Khách hàng DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1.Quy mô thị trường thương mại điện tử Việt Nam qua từng năm 3 Bảng 3.1. Ma trận SWOT của Boxme 29 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1. Thị phần các sàn TMĐT năm 2022 4 Hình 1.2. Số hàng hoá, dịch vụ một người tiêu dùng mua sắm trực tuyến trung bình trong năm 2022 5 Hình 1.3. Giá trị hàng hoá một người tiêu dùng mua sắm trực tuyến trung bình 6 Hình 1.4. Các loại hàng hoá, dịch vụ trên trang thương mại điện tử năm 2022 6 Hình 1.5. Các tiêu chí người tiêu dùng qua tâm khi mua sắm trực tuyến 7 Hình 1.6. Các hình thức thanh toán sử dụng trong thương mại điện tử 8 Hình 2.1. Quá trình phát triển của Boxme Việt Nam 10 Hình 2.2. Danh sách TOP 6 đơn vị kho vận chuyên nghiệp nhất Đông Nam Á (2021) 11 Hình 2.3. Các dịch vụ Boxme cung cấp 11 Hình 2.4. Các bước hoàn tất đơn hàng 13 Hình 2.5. Các lựa chọn hoàn tất đơn hàng đa kênh 23 Hình 2.6.Mô hình cách thức hoạt động của Omisell 24 Hình 3.1. Sơ đồ định vị Boxme trên thị trường Việt Nam 29 LỜI MỞ ĐẦU Sự bùng nổ của thương mại điện tử trong thời kỳ chuyển đổi số đã và đang diễn mạnh mẽ ở mỗi quốc gia. Từ cuối năm 2018, thị trường TMĐT Việt Nam thực sự bùng nổ và vì thế mà cạnh tranh càng ngày càng khốc liệt hơn. Do đó, để tập trung cho sự tăng trưởng, mở rộng quy mô mà nhiều cá nhândoanh nghiệp thương mại điện tử đã tìm đến các nhà cung cấp dịch vụ hậu cần bên thứ ba (3PL). Sự xuất hiện của các nhà cung cấp 3PL này giúp giảm vô vàn rào cản cho những cá nhândoanh nghiệp muốn tham gia kinh doanh online, bán hàng đa kênh mà không phải đầu tư quá nhiều ngay từ đầu. Nhiều cá nhân doanh nghiệp hiện nay đã lựa chọn lưu kho sản phẩm tại một trung tâm xử lý đơn hàng, để tránh đọng vốn, tồn kho và chủ động kiểm soát số lượng và chất lượng đóng gói cũng như vận chuyển. Hơn nữa, các công ty cung cấp dịch vụ hoàn tất đơn hàng tự động sẽ giúp giảm chi phí, dịch vụ linh hoạt hơn và giải quyết các vấn đề phát sinh sau khi vận chuyển đến khách hàng. Bên cạnh chất lượng dịch vụ, tốc độ giao hàng là vũ khí cạnh tranh khốc liệt nhất giữa các đối thủ và cũng là yếu tố quyết định tăng trưởng của TMĐT trong tương lai. Ra đời từ năm 2017, với mục tiêu cung cấp giải pháp logistics toàn diện cho doanh nghiệp thương mại điện tử tại khu vực Đông Nam Á, Boxme công ty cổ phần dịch vụ hậu cần kho vận, thuộc công ty đa quốc gia Boxme Global hiện nay đã xây dựng một nền tảng công nghệ thống nhất, giúp những người bán hàng và doanh nghiệp thương mại điện tử có thể dễ dàng quản lý bán hàng đa kênh và tự động hóa việc hoàn tất đơn hàng thương mại điện tử. Do đó, nhóm tác giả quyết định lựa chọn đề tài “HOẠT ĐỘNG LOGISTIC BÊN THỨ BA TRONG LĨNH VỰC THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CỦA BOXME VIỆT NAM” để nghiên cứu hoạt động của Boxme với tư cách là nhà cung cấp dịch vụ hậu cần bên thứ ba, đồng thời xem xét đưa ra đánh giá và đề xuất các giải pháp cải thiện hiệu quả hoạt động của Boxme nhằm đáp ứng bối cảnh thương mại điện tử của Việt Nam và thế giới. 1 PHẦN 1. TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG LOGISTIC BÊN THỨ 3 TRONG LĨNH VỰC THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM 1.1. Hoạt động Logistic bên thứ ba (3PL) 1.1.1. Định nghĩa Bên thứ ba logistics hay 3PL là một mô hình kinh doanh trong đó một công ty thuê ngoài chuỗi cung ứng và hậu cần của mình. Nhà cung cấp 3PL đóng vai trò trung gian giữa công ty và khách hàng, quản lý các hoạt động khác nhau của chuỗi cung ứng để đảm bảo vận chuyển hàng hóa kịp thời và hiệu quả. Hậu cần của bên thứ ba có thể giúp các công ty giảm bớt chi phí, nâng cao hiệu quả và tính linh hoạt, đồng thời tập trung vào năng lực cốt lõi của họ. 1.1.2. Các loại hình doanh nghiệp 3PL Không phải tất cả các đơn vị 3PL đều cung cấp các dịch vụ giống hệt nhau. Tuy nhiên, phần lớn các đơn vị cung cấp dịch vụ hậu cần bên thứ 3 tập trung vào một trong các loại hình sau: a. Cung cấp dịch vụ vận chuyển (Transportationbased LSPs) 3PL tập trung vào dịch vụ vận chuyển và xử lý các lô hàng tồn kho giữa nhà sản xuất và kho hàng của bạn hoặc giữa doanh nghiệp của bạn và người mua. Những dịch vụ này bao gồm giao nhận hàng hóa hay vận chuyển những lô hàng lớn từ quốc gia này sang quốc gia khác hoặc những đơn hàng bưu kiện nhỏ, như UPS, FedEx và USPS… b. Cung cấp dịch vụ lưu kho, hoàn tất đơn hàng và phân phối Đây là loại 3PL phổ biến nhất, cung cấp các dịch vụ hậu cần cơ bản như lưu trữ, hoàn tất đơn hàng, đóng gói, vận chuyển và trả hàng. Hầu hết các 3PL này quản lý việc lựa chọn đơn vị giao hàng, tối ưu hóa chiến lược vận chuyển cho doanh nghiệp bạn. c. Cung cấp dịch vụ tài chính và chiến lược Các đơn vị này thường được thuê bởi các doanh nghiệp thương mại điện tử lớn. Các đơn vị 3PL này tối ưu hóa mạng lưới hậu cần của một doanh nghiệp bằng 2 cách cung cấp các dịch vụ từ kế toán, kiểm soát chi phí đến giao nhận hàng hóa, theo dõi và quản lý hàng tồn kho và các chức năng tương tự. 1.2. Thực trạng lĩnh vực thương mại điện tử hiện nay tại Việt Nam 1.2.1. Quy mô, tốc độ tăng trưởng Hiện nay cùng với sự phát triển nhanh chóng của công nghệ thông tin, chủ yếu là tốc độ phát triển của internet, TMĐT ở Việt Nam đã có sự phát triển vượt bậc cả về quy mô, số lượng và chất lượng và trở thành trụ cột quan trọng trong tiến trình phát triển kinh tế số của quốc gia. Theo báo cáo của Bộ Công Thương, doanh thu TMĐT của Việt Nam năm 2022 đạt 16,4 tỷ USD, tăng 20% so với năm 2021 và chiếm 7,5% tổng doanh thu bán lẻ cả nước. Ước tính có khoảng 57 60 triệu người Việt Nam tham gia mua sắm trực tuyến với giá trị mua sắm bình quân đầu người 260 285 USD, tăng khoảng 1,5 lần so với năm 2017. Bảng 1.1.Quy mô thị trường thương mại điện tử Việt Nam qua từng năm 2017 2018 2019 2020 2021 Dự báo 2022 Ước tính số lượng người tiêu dùng 33,6 39,9 44,8 49,3 54,6 5760 mua sắm trực tuyến (triệu người) Ước tính giá trị mua sắm trực tuyến 186 202 225 240 251 260285 của một người (USD) Tỷ trọng doanh thu TMĐT B2C so 3,6% 4,2% 4,9% 5,5% 7% 7,2% 7,8% với tổng mức bán lẻ hàng hoá và dịch vụ tiêu dùng cả nước Tỷ lệ người dân sử dụng Internet 58.1% 60% 66% 70% 73% 75% Nguồn: Sách trắng thương mại điện tử Việt Nam năm 2022 3 1.2.2. Phân đoạn thị trường Thị trường TMĐT Việt Nam đang bị chi phối bởi các doanh nghiệp nước ngoài. Trong đó đáng chú ý, một số doanh nghiệp xuất phát điểm là doanh nghiệp Việt Nam nhưng khi thành công được nước ngoài mua lại hoặc do pháp nhân nước ngoài nắm cổ phần chi phối. Điển hình như sàn Tiki vốn là một sàn bản địa Việt Nam, đến năm 2021 sàn này chuyển 90,5% cổ phần cho pháp nhân Tiki Global của Singapore. Như vậy, Tiki đã trở thành doanh nghiệp Singapore. Tương tự, sàn Sendo xuất phát điểm là doanh nghiệp Việt Nam nhưng đến cuối năm 2020 vốn ngoại tại sàn này đã lên tới hơn 65%. Như vậy, trong 4 sàn giao dịch TMĐT lớn nhất trên thị trường Việt Nam hiện nay, có 3 sàn giao dịch TMĐT có vốn đầu tư nước ngoài. Năm 2022, doanh thu của 4 sàn TMĐT lớn nhất Việt Nam là Shopee, Lazada, Tiki và Sendo đạt 135.000 tỷ đồng. Dù có doanh thu khổng lồ, thị phần của các sàn TMĐT lại có sự chênh lệch tương đối lớn. Cụ thể, Shopee chiếm tới 73% tổng doanh thu 4 sàn trong năm 2022 với khoảng 91.000 tỷ đồng trong khi ông lớn Lazada xếp thứ hai với khoảng 26.500 tỷ đồng, tương đương 21% thị phần doanh thu. Đáng chú ý, 2 sàn TMĐT của Việt Nam là Tiki và Sendo chỉ chiếm lần lượt 5% và 1% thị phần, tương ứng doanh thu 5.700 tỷ đồng và gần 1.000 tỷ đồng. Hình 1.1. Thị phần các sàn TMĐT năm 2022 Trong năm 2022 cũng chứng kiến sự trỗi dậy của TikTok Shop. Theo thống kê của Metric, chỉ tính riêng trong tháng 112022, doanh số trên TikTok Shop đã đạt 4 mức 1.698 tỷ đồng, với 13 triệu sản phẩm được bán ra và 32.000 nhà bán đã phát sinh đơn hàng. Mức doanh thu trong một tháng của TikTok Shop hiện đã tương đương 80% doanh thu cùng kỳ của Lazada và gấp 4 lần doanh thu của Tiki. 1.2.3. Người sử dụng thương mại điện tử a. Người tiêu dùng tham gia thương mại điện tử Theo Sách trắng Thương mại điện tử Việt Nam 2022: Số sản phẩm, dịch vụ người tiêu dùng mua sắm trực tuyến trung bình của một người trong năm: Dưới 10 sản phẩmdịch vụ (chiếm 29%); Từ 10 đến 20 sản phẩmdịch vụ (34%); Từ 20 đến 50 sản phẩmdịch vụ (18%); Trên 50 sản phẩmdịch vụ (19%). Hình 1.2. Số hàng hoá, dịch vụ một người tiêu dùng mua sắm trực tuyến trung bình trong năm 2022 Nguồn: Sách trắng thương mại điện tử Việt Nam năm 2022 Giá trị hàng hóa người tiêu dùng mua sắm trực tuyến của một người trong năm: Dưới 2 triệu đồng (25%); Từ 2 đến 5 triệu đồng (32%); Từ 5 đến 10 triệu đồng (19%); Trên 10 triệu đồng (24%). 5 Hình 1.3. Giá trị hàng hoá một người tiêu dùng mua sắm trực tuyến trung bình trong năm 2022 Nguồn: Sách trắng thương mại điện tử Việt Nam năm 2022 Loại hàng hóadịch vụ: Hàng hoádịch vụ được mua nhiều nhất là Quần áo, Giày dép và Mỹ phẩm (chiếm 69%); Thiết bị đồ dùng gia đình (chiếm 64%), Đồ công nghệ, điện tử (chiếm 51%)… và hàng hoá dịch vụ được mua ít nhất đó là dịch vụ spa và làm đẹp (chiếm 10%) Hình 1.4. Các loại hàng hoá, dịch vụ trên trang thương mại điện tử năm 2022 Nguồn: Sách trắng thương mại điện tử Việt Nam năm 2022 Các tiêu chí người tiêu dùng quan tâm khi mua sắm trực tuyến: Uy tín của website, ứng dụng TMĐT cao nhất (chiếm 74%); tiếp theo đó là giao hàng nhanh và linh hoạt theo lịch đặt của khách hàng (57%); và thấp nhất là có livestream giới thiệu sản phẩm (14%) 6 Hình 1.5. Các tiêu chí người tiêu dùng qua tâm khi mua sắm trực tuyến Nguồn: Sách trắng thương mại điện tử Việt Nam năm 2022 b. Doanh nghiệp ứng dụng thương mại điện tử Theo Sách trắng Thương mại điện tử Việt Nam 2022: Về các hình thức ứng dụng thương mại điện tử: Có 43% doanh nghiệp kinh doanh thương mại điện tử qua website năm 2021 trong đó: 34% tự xây dựng website; 66% thuê dịch vụ xây dựng website. Cùng với đó có 22% doanh nghiệp kinh doanh trên sàn thương mại điện tử và 57% doanh nghiệp sử dụng mạng xã hội. Như vậy, các doanh nghiệp có sự kết hợp nhiều phương thức ứng dụng thương mại điện tử, trong phương thức được sử dụng nhiều nhất là kinh doanh trên mạng xã hội. Về phương thức thanh toán: Phương thức thanh toán được sử dụng nhiều nhất vẫn là thanh toán bằng tiền mặt (chiếm 89%), đứng thứ hai là hình thức chuyển khoản (chiếm 86%) và ít nhất là thanh toán qua mobile money chỉ chiếm 2%. 7 Hình 1.6. Các hình thức thanh toán sử dụng trong thương mại điện tử Nguồn: Sách trắng thương mại điện tử Việt Nam năm 2022 Về phương thức vận chuyển: Có 2 hình thức vận chuyển chủ yếu mà các doanh nghiệp sử dụng đó là tự vận chuyển hoặcvà sử dụng bên thứ ba, trong đó tự vận chuyển chiếm 69% và sử dụng bên thứ ba chiếm 59%. Hiện nay, hầu hết các doanh nghiệp sử dụng kết hợp các phương thức vận chuyển, và ngày càng nhiều doanh nghiệp sử dụng bên thứ ba (3PL) hỗ trợ trong quá trình chuyển đổi số, ứng dụng thương mại điện tử. 1.3. Mối liên hệ giữa thương mại điện tử và 3PL 1.3.1. Thị trường thương mại điện tử thúc đẩy sự phát triển của 3PL Thị trường thương mại điện tử đang đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy sự phát triển của các dịch vụ Logistics bên ngoài (3PL). Một trong những thách thức lớn nhất của doanh nghiệp thương mại điện tử là quản lý chuỗi cung ứng một cách hiệu quả, từ việc đặt hàng, xử lý, đóng gói đến giao hàng. Sự gia tăng đột ngột của đơn đặt hàng và biến động nhanh chóng trong nhu cầu sản phẩm đòi hỏi sự linh hoạt và tốc độ trong quá trình vận chuyển. 3PL giúp giải quyết vấn đề này bằng cách cung cấp các giải pháp đa dạng như lưu kho linh hoạt, vận chuyển hiệu quả và quản lý hàng tồn kho chính xác. Thương mại điện tử cũng thúc đẩy sự phát triển của 3PL thông qua việc tối ưu hóa quá trình đóng gói và giao hàng. Các doanh nghiệp thương mại điện tử thường xuyên phải đối mặt với áp lực để cung cấp dịch vụ giao hàng nhanh chóng và đáp ứng với yêu cầu về vận chuyển miễn phí. 3PL giúp các doanh nghiệp thương mại 8 điện tử tối ưu hóa chi phí vận chuyển, giảm thiểu thời gian xử lý đơn hàng và cung cấp dịch vụ giao hàng linh hoạt để đáp ứng kỳ vọng của khách hàng. Sự tăng trưởng nhanh chóng của thương mại điện tử đã tạo ra nhiều cơ hội cho sự phát triển của 3PL, từ việc quản lý chuỗi cung ứng đến cung cấp các dịch vụ vận chuyển và lưu kho hiệu quả. Các doanh nghiệp thương mại điện tử chỉ cần tập trung vào nhiệm vụ bán hàng, các dịch vụ liên quan đến vấn đề giao nhận sẽ do các dịch vụ logistics bên ngoài (3PL) phụ trách. 1.3.2. Những dịch vụ thị trường 3PL cung cấp cho thị trường thương mại điện tử a. Dịch vụ kho bãi Các dịch vụ Logistic bên ngoài (3PL) thường sẽ giải quyết các vấn đề về kho bãi cho những doanh nghiệp thương mại điện tử không có cửa hàng vật lý. Các công ty 3PL đầu tư và xây dựng địa điểm và công nghệ để vận hành một nhà kho, việc sử dụng kho của công ty 3PL sẽ giúp tiết kiệm chi phí hơn. b. Dịch vụ hợp nhất Là nhà cung cấp dịch vụ gom các gói hàng nhỏ thành một gói hàng lớn và vận chuyển chúng đi. Công ty 3PL giúp các doanh nghiệp thương mại điện tử hợp nhất các gói hàng nhỏ có cùng địa điểm vào một chuyến giao hàng, sẽ giúp giảm chi phí vận chuyển đáng kể. c. Hoàn thành đơn hàng Công ty 3PL sẽ giúp các doanh nghiệp thương mại điện tử hoàn thành đơn hàng nhanh hơn. Bởi một ngày có thể các doanh nghiệp thương mại điện tử nhận được rất nhiều đơn hàng, doanh nghiệp không thể hoàn thành tất cả các đơn hàng trong thời gian ngắn vì vậy cần đến sự tham gia của công ty 3PL. d. Giao hàng chặng cuối Vận chuyển hàng hóa đến khách hàng cuối cùng, với số lượng đơn hàng lớn trong một ngày thì doanh nghiệp thương mại điện tử kết hợp sử dụng công ty 3PL sẽ giúp cải thiện chi phí và đem đến trải nghiệm giao hàng tốt hơn cho người tiêu dùng.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG VIỆN KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ o0o BÀI THI GIỮA KỲ MÔN QUẢN LÝ CHUỖI CUNG ỨNG ĐỀ TÀI HOẠT ĐỘNG LOGISTIC BÊN THỨ BA TRONG LĨNH VỰC THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CỦA BOXME VIỆT NAM DANH SÁCH THÀNH VIÊN MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 PHẦN 1 TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG LOGISTIC BÊN THỨ 3 TRONG LĨNH VỰC THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM 2 1.1 Hoạt động Logistic bên thứ ba (3PL) 2 1.1.1 Định nghĩa 2 1.1.2 Các loại hình doanh nghiệp 3PL .2 1.2 Thực trạng lĩnh vực thương mại điện tử hiện nay tại Việt Nam 3 1.2.1 Quy mô, tốc độ tăng trưởng 3 1.2.2 Phân đoạn thị trường .4 1.2.3 Người sử dụng thương mại điện tử 5 1.3 Mối liên hệ giữa thương mại điện tử và 3PL 8 1.3.1 Thị trường thương mại điện tử thúc đẩy sự phát triển của 3PL 8 1.3.2 Những dịch vụ thị trường 3PL cung cấp cho thị trường thương mại điện tử 9 PHẦN 2 HOẠT ĐỘNG CỦA BOXME TRONG LĨNH VỰC THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM 10 2.1 Giới thiệu về Boxme Việt Nam 10 2.1.1 Lịch sử hình thành và quá trình phát triển của Boxme Việt Nam 10 2.1.2 Hoạt động chính của Boxme Việt Nam .11 2.2 Những giải pháp Boxme cung cấp .13 2.2.1 Quản lý hoàn tất đơn hàng (Fulfillment) 13 2.2.2 Quản lý bán hàng đa kênh 21 PHẦN 3 ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA BOXME VIỆT NAM 27 3.1 Định vị Boxme Việt Nam trên thị trường .27 3.1.1 Giá trị cốt lõi của Boxme Việt Nam .27 3.1.2 Lợi thế cạnh tranh của Boxme .27 3.1.3 Sơ đồ định vị Boxme trên thị trường Việt Nam .29 3.2 Mô hình SWOT của Boxme Việt Nam và giải pháp 29 3.2.1 Mô hình SWOT của Boxme .29 3.2.2 Đề xuất giải pháp cải thiện hoạt động của Boxme 30 KẾT LUẬN 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ 3PL Third Party Logistic – Đơn vị cung cấp dịch vụ Logistics bên thứ 3 B2B Business to business – Doanh nghiệp với doanh nghiệp TMĐT Thương mại điện tử CSKH Chăm sóc khách hàng CS Customer Support – Chăm sóc khách hàng BM Boxme KH Khách hàng DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1.Quy mô thị trường thương mại điện tử Việt Nam qua từng năm 3 Bảng 3.1 Ma trận SWOT của Boxme 29 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Thị phần các sàn TMĐT năm 2022 .4 Hình 1.2 Số hàng hoá, dịch vụ một người tiêu dùng mua sắm trực tuyến trung bình trong năm 2022 5 Hình 1.3 Giá trị hàng hoá một người tiêu dùng mua sắm trực tuyến trung bình 6 Hình 1.4 Các loại hàng hoá, dịch vụ trên trang thương mại điện tử năm 2022 6 Hình 1.5 Các tiêu chí người tiêu dùng qua tâm khi mua sắm trực tuyến 7 Hình 1.6 Các hình thức thanh toán sử dụng trong thương mại điện tử 8 Hình 2.1 Quá trình phát triển của Boxme Việt Nam 10 Hình 2.2 Danh sách TOP 6 đơn vị kho vận chuyên nghiệp nhất Đông Nam Á (2021) 11 Hình 2.3 Các dịch vụ Boxme cung cấp 11 Hình 2.4 Các bước hoàn tất đơn hàng .13 Hình 2.5 Các lựa chọn hoàn tất đơn hàng đa kênh 23 Hình 2.6.Mô hình cách thức hoạt động của Omisell 24 Hình 3.1 Sơ đồ định vị Boxme trên thị trường Việt Nam 29 LỜI MỞ ĐẦU Sự bùng nổ của thương mại điện tử trong thời kỳ chuyển đổi số đã và đang diễn mạnh mẽ ở mỗi quốc gia Từ cuối năm 2018, thị trường TMĐT Việt Nam thực sự bùng nổ và vì thế mà cạnh tranh càng ngày càng khốc liệt hơn Do đó, để tập trung cho sự tăng trưởng, mở rộng quy mô mà nhiều cá nhân/doanh nghiệp thương mại điện tử đã tìm đến các nhà cung cấp dịch vụ hậu cần bên thứ ba (3PL) Sự xuất hiện của các nhà cung cấp 3PL này giúp giảm vô vàn rào cản cho những cá nhân/doanh nghiệp muốn tham gia kinh doanh online, bán hàng đa kênh mà không phải đầu tư quá nhiều ngay từ đầu Nhiều cá nhân/ doanh nghiệp hiện nay đã lựa chọn lưu kho sản phẩm tại một trung tâm xử lý đơn hàng, để tránh đọng vốn, tồn kho và chủ động kiểm soát số lượng và chất lượng đóng gói cũng như vận chuyển Hơn nữa, các công ty cung cấp dịch vụ hoàn tất đơn hàng tự động sẽ giúp giảm chi phí, dịch vụ linh hoạt hơn và giải quyết các vấn đề phát sinh sau khi vận chuyển đến khách hàng Bên cạnh chất lượng dịch vụ, tốc độ giao hàng là vũ khí cạnh tranh khốc liệt nhất giữa các đối thủ và cũng là yếu tố quyết định tăng trưởng của TMĐT trong tương lai Ra đời từ năm 2017, với mục tiêu cung cấp giải pháp logistics toàn diện cho doanh nghiệp thương mại điện tử tại khu vực Đông Nam Á, Boxme - công ty cổ phần dịch vụ hậu cần kho vận, thuộc công ty đa quốc gia Boxme Global hiện nay đã xây dựng một nền tảng công nghệ thống nhất, giúp những người bán hàng và doanh nghiệp thương mại điện tử có thể dễ dàng quản lý bán hàng đa kênh và tự động hóa việc hoàn tất đơn hàng thương mại điện tử Do đó, nhóm tác giả quyết định lựa chọn đề tài “HOẠT ĐỘNG LOGISTIC BÊN THỨ BA TRONG LĨNH VỰC THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CỦA BOXME VIỆT NAM” để nghiên cứu hoạt động của Boxme với tư cách là nhà cung cấp dịch vụ hậu cần bên thứ ba, đồng thời xem xét đưa ra đánh giá và đề xuất các giải pháp cải thiện hiệu quả hoạt động của Boxme nhằm đáp ứng bối cảnh thương mại điện tử của Việt Nam và thế giới 1 PHẦN 1 TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG LOGISTIC BÊN THỨ 3 TRONG LĨNH VỰC THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM 1.1 Hoạt động Logistic bên thứ ba (3PL) 1.1.1 Định nghĩa Bên thứ ba logistics hay 3PL là một mô hình kinh doanh trong đó một công ty thuê ngoài chuỗi cung ứng và hậu cần của mình Nhà cung cấp 3PL đóng vai trò trung gian giữa công ty và khách hàng, quản lý các hoạt động khác nhau của chuỗi cung ứng để đảm bảo vận chuyển hàng hóa kịp thời và hiệu quả Hậu cần của bên thứ ba có thể giúp các công ty giảm bớt chi phí, nâng cao hiệu quả và tính linh hoạt, đồng thời tập trung vào năng lực cốt lõi của họ 1.1.2 Các loại hình doanh nghiệp 3PL Không phải tất cả các đơn vị 3PL đều cung cấp các dịch vụ giống hệt nhau Tuy nhiên, phần lớn các đơn vị cung cấp dịch vụ hậu cần bên thứ 3 tập trung vào một trong các loại hình sau: a Cung cấp dịch vụ vận chuyển (Transportation-based LSPs) 3PL tập trung vào dịch vụ vận chuyển và xử lý các lô hàng tồn kho giữa nhà sản xuất và kho hàng của bạn hoặc giữa doanh nghiệp của bạn và người mua Những dịch vụ này bao gồm giao nhận hàng hóa hay vận chuyển những lô hàng lớn từ quốc gia này sang quốc gia khác hoặc những đơn hàng/ bưu kiện nhỏ, như UPS, FedEx và USPS… b Cung cấp dịch vụ lưu kho, hoàn tất đơn hàng và phân phối Đây là loại 3PL phổ biến nhất, cung cấp các dịch vụ hậu cần cơ bản như lưu trữ, hoàn tất đơn hàng, đóng gói, vận chuyển và trả hàng Hầu hết các 3PL này quản lý việc lựa chọn đơn vị giao hàng, tối ưu hóa chiến lược vận chuyển cho doanh nghiệp bạn c Cung cấp dịch vụ tài chính và chiến lược Các đơn vị này thường được thuê bởi các doanh nghiệp thương mại điện tử lớn Các đơn vị 3PL này tối ưu hóa mạng lưới hậu cần của một doanh nghiệp bằng 2 cách cung cấp các dịch vụ từ kế toán, kiểm soát chi phí đến giao nhận hàng hóa, theo dõi và quản lý hàng tồn kho và các chức năng tương tự 1.2 Thực trạng lĩnh vực thương mại điện tử hiện nay tại Việt Nam 1.2.1 Quy mô, tốc độ tăng trưởng Hiện nay cùng với sự phát triển nhanh chóng của công nghệ thông tin, chủ yếu là tốc độ phát triển của internet, TMĐT ở Việt Nam đã có sự phát triển vượt bậc cả về quy mô, số lượng và chất lượng và trở thành trụ cột quan trọng trong tiến trình phát triển kinh tế số của quốc gia Theo báo cáo của Bộ Công Thương, doanh thu TMĐT của Việt Nam năm 2022 đạt 16,4 tỷ USD, tăng 20% so với năm 2021 và chiếm 7,5% tổng doanh thu bán lẻ cả nước Ước tính có khoảng 57 - 60 triệu người Việt Nam tham gia mua sắm trực tuyến với giá trị mua sắm bình quân đầu người 260 - 285 USD, tăng khoảng 1,5 lần so với năm 2017 Bảng 1.1.Quy mô thị trường thương mại điện tử Việt Nam qua từng năm 2017 2018 2019 2020 2021 Dự báo 2022 Ước tính số lượng người tiêu dùng 33,6 39,9 44,8 49,3 54,6 57-60 mua sắm trực tuyến (triệu người) Ước tính giá trị mua sắm trực tuyến 186 202 225 240 251 260-285 của một người (USD) Tỷ trọng doanh thu TMĐT B2C so 3,6% 4,2% 4,9% 5,5% 7% 7,2%- 7,8% với tổng mức bán lẻ hàng hoá và dịch vụ tiêu dùng cả nước Tỷ lệ người dân sử dụng Internet 58.1% 60% 66% 70% 73% 75% Nguồn: Sách trắng thương mại điện tử Việt Nam năm 2022 3 1.2.2 Phân đoạn thị trường Thị trường TMĐT Việt Nam đang bị chi phối bởi các doanh nghiệp nước ngoài Trong đó đáng chú ý, một số doanh nghiệp xuất phát điểm là doanh nghiệp Việt Nam nhưng khi thành công được nước ngoài mua lại hoặc do pháp nhân nước ngoài nắm cổ phần chi phối Điển hình như sàn Tiki vốn là một sàn bản địa Việt Nam, đến năm 2021 sàn này chuyển 90,5% cổ phần cho pháp nhân Tiki Global của Singapore Như vậy, Tiki đã trở thành doanh nghiệp Singapore Tương tự, sàn Sendo xuất phát điểm là doanh nghiệp Việt Nam nhưng đến cuối năm 2020 vốn ngoại tại sàn này đã lên tới hơn 65% Như vậy, trong 4 sàn giao dịch TMĐT lớn nhất trên thị trường Việt Nam hiện nay, có 3 sàn giao dịch TMĐT có vốn đầu tư nước ngoài Năm 2022, doanh thu của 4 sàn TMĐT lớn nhất Việt Nam là Shopee, Lazada, Tiki và Sendo đạt 135.000 tỷ đồng Dù có doanh thu khổng lồ, thị phần của các sàn TMĐT lại có sự chênh lệch tương đối lớn Cụ thể, Shopee chiếm tới 73% tổng doanh thu 4 sàn trong năm 2022 với khoảng 91.000 tỷ đồng trong khi ông lớn Lazada xếp thứ hai với khoảng 26.500 tỷ đồng, tương đương 21% thị phần doanh thu Đáng chú ý, 2 sàn TMĐT của Việt Nam là Tiki và Sendo chỉ chiếm lần lượt 5% và 1% thị phần, tương ứng doanh thu 5.700 tỷ đồng và gần 1.000 tỷ đồng Hình 1.1 Thị phần các sàn TMĐT năm 2022 Trong năm 2022 cũng chứng kiến sự trỗi dậy của TikTok Shop Theo thống kê của Metric, chỉ tính riêng trong tháng 11/2022, doanh số trên TikTok Shop đã đạt 4

Ngày đăng: 13/03/2024, 02:42