1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIỂU LUẬN NHẬP MÔN LOGISTICS VÀ QUẢN LÝ CHUỖI CUNG ỨNG GIỚI THIỆU CHỈ SỐ LPI CỦA NGÂN HÀNG THẾ GIỚI. ĐỂ NÂNG CAO CHỈ SỐ NÀY CÁC QUỐC GIA CẦN TẬP TRUNG CẢI TIẾN VẤN ĐỀ GÌ? HIỆN NAY, ĐÂU LÀ VẤN ĐỀ YẾU NHẤT MÀ VIỆT NAM CẦN TẬP TRUNG GIẢI QUYẾT ĐỂ NÂNG CAO C

26 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤC ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN VÀ ĐIỂM THẢO LUẬN 2 BIÊN BẢN HỌP NHÓM 3 LỜI CẢM ƠN 6 LỜI CAM ĐOAN 6 LỜI MỞ ĐẦU 7 CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ LPI 8 1. Khái niệm 8 2. Các chỉ tiêu đánh giá của LPI 8 CHƯƠNG II: CHỈ SỐ LPI CỦA CÁC QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI 10 1. Xếp hạng LPI thế giới qua các năm 10 2. Biện pháp cải thiện LPI của các quốc gia 12 CHƯƠNG III: CHỈ SỐ LPI CỦA VIỆT NAM 15 1. LPI của Việt Nam qua các năm 15 2. Khó khăn trong việc cải thiện chỉ số LPI của Việt Nam 17 3. Biện pháp cải thiện LPI của Việt Nam 20 3.1. Nâng cấp hạ tầng 20 3.2. Cải thiện khả năng giao hàng 21 3.3. Nâng cao năng lực và chất lượng cung cấp dịch vụ logistics 22 3.4. Ứng dụng công nghệ, tối ưu khả năng truy xuất 23 3.5. Rút ngắn thời gian và giảm chi phí 23 3.6. Nâng cao hiệu quả thông quan 23 3.7. Nhiệm vụ bổ trợ 24 KẾT LUẬN 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 5 LỜI CẢM ƠN Trước khi bước vào bài thảo luận, nhóm 1 chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại học Thương mại. Đặc biệt, chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên bộ môn Phạm Thị Huyền đã truyền đạt những kiến thức quý báu cho chúng em trong suốt thời gian học tập. Trong thời gian tham gia lớp học của cô chúng em đã có thêm cho mình rất nhiều kiến thức bổ ích, tinh thần học tập hiệu quả, nghiêm túc. Đây chắc chắn sẽ là những kiến thức quý báu, là hành trang để em có thể vững bước sau này. Bộ môn Nhập môn Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng là môn học vô cùng bổ ích và có tính thực tế cao, cung cấp đủ kiến thức, gắn liền với nhu cầu thực tiễn của sinh viên. Tuy nhiên, do vốn kiến thức còn nhiều hạn chế và khả năng tiếp thu thực tế còn nhiều bỡ ngỡ. Mặc dù chúng em đã cố gắng hết sức nhưng chắc chắn bài thảo luận khó có thể tránh khỏi những thiếu sót và nhiều chỗ còn chưa chính xác, kính mong cô xem xét và góp ý để bài thảo luận của nhóm được hoàn thiện hơn. Chúng em xin chân thành cảm ơn LỜI CAM ĐOAN Chúng tôi xin cam đoan bài thảo luận môn Nhập môn Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng với đề tài “Giới thiệu chỉ số LPI của Ngân hàng thế giới. Để nâng cao chỉ số này các quốc gia cần tập trung cải tiến vấn đề gì? Hiện nay, đâu là vấn đề yếu nhất mà Việt Nam cần tập trung giải quyết để nâng cao chỉ số LPI quốc gia? Vì sao?” là công trình nghiên cứu của tập thể nhóm 1, cũng như của mỗi thành viên trong nhóm. Những phần sử dụng tài liệu tham khảo trong bài thảo luận đã được nêu rõ trong phần tài liệu tham khảo. Các thông tin số liệu, kết quả trình bày trong bài thảo luận là hoàn toàn trung thực, nếu sai chúng tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm và chịu mọi kỷ luật của bộ môn và nhà trường đề ra. Hà Nội, ngày 10 tháng 03 năm 2023 Đại diện nhóm 1 6 LỜI MỞ ĐẦU Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế theo hướng toàn cầu hóa, khu vực hóa, logistics ngày càng đóng vai trò hết sức quan trọng đối với các doanh nghiệp nói riêng và nền kinh tế nói chung. Đối với doanh nghiệp, logistics là công cụ liên kết các hoạt động trong chuỗi giá trị toàn cầu như cung cấp, sản xuất, lưu thông phân phối, mở rộng thị trường cho các hoạt động kinh tế. Đối với nền kinh tế, phát triển logistics một cách hiệu quả sẽ góp phần tăng năng lực cạnh tranh của nền kinh tế và quốc gia. Chính vì những vai trò và tầm quan trọng của logistics đối với doanh nghiệp nói riêng và nền kinh tế nói chung nên các nhà nghiên cứu chuyên sâu về lĩnh vực logistics trên thế giới đã đưa ra rất nhiều phương pháp để đánh giá năng lực logistics của quốc gia, là tiền đề cơ sở để phục vụ công tác thiết lập chính sách phát triển ngành logistics của Chính phủ khai thác những tiềm năng to lớn của lĩnh vực này trong sự phát triển của nền kinh tế, đồng thời, nâng cao sức mạnh cạnh tranh quốc gia, trở thành một thị trường màu mỡ đối với các nhà đầu tư nước ngoài và góp phần hội nhập ngày càng sâu và rộng, bắt kịp xu hướng của các Hiệp định thương mại tự do FTA thế hệ mới. Chỉ số Logistics Perfomance Index (LPI) đánh giá năng lực logistics do Ngân hàng thế giới công bố cho tới nay là một trong các chỉ số uy tín về đánh giá hiệu quả hoạt động logistics của các quốc gia trên thế giới. Qua đó, LPI cho phép Chính phủ, các doanh nghiệp và các bên có liên quan đánh giá lợi thế cạnh tranh tạo ra từ hoạt động logistics và có biện pháp để cải thiện logistics mạch máu của kinh tế toàn cầu. Trong bài thỏa luận này, nhóm em xin được đưa ra một số thông tin tổng quan về chỉ số LPI, biện pháp cái thiện LPI của các quốc gia. Bên cạnh đó nêu ra một số khó khăn cũng như vấn đề trọng yếu cần giải quyết để nâng cao chỉ số LPI của Việt Nam. 7 CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ LPI 1.Khái niệm LPI là viết tắt của từ tiếng Anh “Logistics performance index”, có nghĩa là chỉ số năng lực quốc gia về Logistics, đưa ra để xếp hạng hiệu quả, năng lực hoạt động logistics của các quốc gia do Ngân hàng thế giới tiến hành nghiên cứu và công bố trong báo cáo mang tên “Kết nối để cạnh tranh ngành logistics trong nền kinh tế toàn cầu”. LPI phụ thuộc vào kết quả cuộc khảo sát trực tuyến những chuyên gia logistics từ những công ty chịu trách nhiệm cho việc vận chuyển hàng hóa đi khắp thế giới: những công ty tiên phong về vận chuyển hàng hóa đa phương thức và những hãng vận tải tốc hành chủ chốt. Họ giữ những vị trí đặc quyền trong việc đánh giá năng lực quốc gia. Những vấn đề mang tính tầm nhìn của họ tác động trực tiếp đến sự lựa chọn lộ trình, cửa ngõ vận chuyển và ảnh hưởng đến những quyết định của công ty về vị trí sản xuất, chọn lựa nhà cung cấp và chọn lựa thị trường mục tiêu. Sự tham dự của họ ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng và sự tin cậy của dự án LPI. Một số thông tin về LPI: Tổ chức phát hành: Ngân hàng thế giới Tần suất phát hành: 2 năm 1 lần Phương pháp đánh giá: Định lượng, định tính Đối tượng khảo sát: Công ty cung cấp dịch vụ Logistics (vận tải, kho bãi, giao nhận,...), công ty sử dụng dịch vụ Logistics, các chuyên gia. Số lượng quốc gia đánh giá: 150 (2007); 155 (2010, 2012); 166 (2014); 160 (2016, 2018). 2.Các chỉ tiêu đánh giá của LPI Chỉ số LPI gồm 2 chỉ số thành phần là LPI quốc tế và LPI trong nước vì logistics được hiểu là một mạng lưới các dịch vụ hỗ trợ việc chuyển dịch hàng hóa, thương mại qua biên giới và thương mại nội địa. Chỉ số LPI quốc tế được đánh giá trên 6 tiêu chí, bao gồm: Hạ tầng: Chất lượng của cơ sở hạ tầng liên quan đến thương mại và vận tải (cơ sở hạ tầng về cảng biển, sân bay, đường sắt, đường bộ, đường biển, hàng không, phương tiện chuyển tải, kho bãi, hạ tầng công nghệ thông tin và các dịch vụ IT). Giao hàng: Mức độ dễ dàng khi thu xếp vận chuyển hàng hóa xuất nhập khẩu với giá cả cạnh tranh, liên quan đến các chi phí như phí đại lý, phí cảng, phí cầu đường, phí lưu kho bãi… Năng lực: Năng lực và chất lượng của các nhà cung cấp dịch vụ logistics, ví dụ các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ vận tải đường bộ, đường sắt, đường hàng không, 8 đường biển và vận tải đa phương thức ; doanh nghiệp kho bãi và phân phối; đại lý giao nhận; cơ quan hải quan; cơ quan kiểm tra chuyên ngành; cơ quan kiểm dịch; đại lý hải quan; các hiệp hội liên quan đến thương mại và vận tải; người giao và người nhận hàng. Truy xuất: Khả năng theo dõi và truy xuất các lô hàng. Thời gian: Sự đúng lịch của các lô hàng khi tới đích so với thời hạn đã định: các lô hàng xuất khẩu, nhập khẩu làm thủ tục thông quan và giao đúng thời hạn. Thông quan: Hiệu quả của các cơ quan kiểm soát tại biên giới, ví dụ như tốc độ, tính đơn giản, và khả năng dự đoán trước của các thủ tục khi thông quan. Đối với LPI trong nước, Ngân hàng Thế giới không xếp hạng mà chỉ đưa ra dữ liệu thống kê đối với 4 tiêu chí, bao gồm: Hạ tầng: Chất lượng của cơ sở hạ tầng liên quan đến thương mại và vận tải (cơ sở hạ tầng về cầu cảng, sân bay, đường sắt, đường bộ, đường biển, hàng không, phương tiện chuyển tải, lưu kho, lưu bãi, hạ tầng công nghệ thông tin và các dịch vụ IT). Dịch vụ: Năng lực, mức độ phát triển của dịch vụ logistics. Thủ tục và thời gian làm thủ tục tại biên giới: Thủ tục hải quan và kiểm tra chuyên ngành. Độ tin cậy của chuỗi cung ứng: Khả năng đáp ứng của các nhà cung cấp dịch vụ logistics trong nước. 9 Chương II: Chỉ số LPI của các quốc gia trên thế giới 1. Xếp hạng LPI thế giới qua các năm Cho đến nay, đã có 6 lần xếp hạng LPI qua các năm 2007, 2010, 2012, 2014, 2016, 2018. Năm 2018, trong top 10 nước có LPI cao nhất thế giới có 08 quốc gia châu Âu và 02 nước châu Á là Nhật Bản và Singapore. Đức là quốc gia có chỉ số LPI đứng đầu thế giới với 4,20 điểm. Đây cũng là quốc gia xếp hạng cao nhất trong 3 kỳ đánh giá gần nhất. Tiếp đó là Thụy Điển (hạng 2 với 4,05 điểm) và Bỉ (hạng 3 với 4,04 điểm). Trải qua nhiều lần xếp hạng LPI, có thể thấy rõ top 10 nước có chỉ số LPI cao nhất thế giới đều thuộc nhóm nước có thu nhập cao, phần lớn là các quốc gia châu Âu đây là các nước có truyền thống đi đầu trong phát triển các chuỗi cung ứng. Thứ hạng của nhóm 15 nước có hiệu quả logistics cao nhất không thay đổi nhiều qua nhiều năm. Tuy nhiên, cũng có một số nước có cải thiện rõ rệt trong hiệu quả hoạt động logistics như Nhật Bản, Đan Mạch, New Zealand. Top 10 quốc gia xếp hạng LPI cao nhất thế giới, 2018 2018 2016 2014 2012 Quốc gia Xếp Điểm Xếp Điểm Xếp Điểm Xếp Điểm hạng số hạng số hạng số hạng số Đức 1 4,20 1 4,23 1 4,12 4 4,03 Thụy Điển 2 4,05 3 4,20 6 3,96 13 3,85 Bỉ 3 4,04 6 4,11 3 4,04 7 3,98 Áo 4 4,03 7 4,10 22 3,65 11 3,89 Nhật Bản 5 4,03 12 3,97 10 3,91 8 3,93 Hà Lan 6 4,02 4 4,19 2 4,05 5 4,02 Singapore 7 4,00 5 4,14 5 4,00 1 4,13 Đan Mạch 8 3,99 17 3,82 17 3,78 6 4,02 Anh 9 3,99 8 4,07 4 4,01 10 3,90 Phần Lan 10 3,97 15 3,92 24 3,62 3 4,05 Trong bảng xếp hạng LPI năm 2018, Afghanistan đứng cuối (hạng 160 với 1,95 điểm), xếp hạng trên là Angola (hạng 159 với 2,05 điểm) và Burudi (hạng 158 với 2,06 điểm). Đứng cuối bảng xếp hạng phần lớn là các nước có thu nhập thấp và trung bình thấp ở châu Phi và các quốc gia biệt lập. Đây là những nước bị ảnh hưởng nặng nề bởi xung đột vũ trang, thiên tai, bất ổn chính trị hoặc là các quốc gia không giáp biển gặp khó khăn về khoảng cách địa lý và quy mô kinh tế khi tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu. 10 Top 10 quốc gia xếp hạng LPI thấp nhất thế giới, 2018 2018 2016 2014 2012 Quốc gia Xếp Điểm Xếp Điểm Xếp Điểm Xếp Điểm hạng số hạng số hạng số hạng số Afghanistan 160 1,95 150 2,14 158 2,07 135 2,30 Angola 159 2,05 139 2,24 112 2,54 138 2,28 Burudi 158 2,06 107 2,51 107 2,57 155 1,61 Niger 157 2,07 100 2,56 130 2,39 87 2,69 Sierra Leone 156 2,08 155 2,03 Na Na 150 2,08 Eritrea 155 2,09 144 2,17 156 2,08 147 2,11 Lybia 154 2,11 137 2,26 118 2,50 137 2,28 Haiti 153 2,11 159 1,72 144 2,27 153 2,03 Zimbabwe 152 2,12 151 2,08 137 2,34 103 2,55 Cộng hòa 151 2,15 Na Na 134 2,36 98 2,57 Trung Phi Top 10 quốc gia xếp hạng LPI cao nhất trong nhóm nước thu nhập trung bình cao, 2018 2018 2016 2014 2012 Quốc gia Xếp Điểm Xếp Điểm Xếp Điểm Xếp Điểm hạng số hạng số hạng số hạng số Trung Quốc 26 3,61 27 3,66 28 3,52 26 3,52 Thái Lan 32 3,41 45 3,26 35 3,42 38 3,18 Nam Phi 33 3,38 20 3,78 34 3,42 23 3,67 Panama 38 3,28 40 3,34 45 3,19 61 2,93 Malaysia 41 3,22 32 3,43 25 3,59 29 3,49 Turkey 47 3,15 34 3,42 30 3,50 27 3,51 Romania 48 3,12 60 2,99 40 3,26 54 3,00 Croatia 49 3,10 51 3,16 55 3,05 42 3,16 Mexico 51 3,05 54 3,11 50 3,13 47 3,06 Bulgaria 52 3,03 72 2,81 47 3,16 36 3,21 Trong nhóm các nước có thu nhập trung bình cao, Trung Quốc là quốc gia có điểm số LPI cao nhất (hạng 26 với 3,61 điểm), tiếp theo là Thái Lan (hạng 32 với 3,41 điểm) và Nam Phi (hạng 33 với 3,38 điểm). 11 Top 10 quốc gia xếp hạng LPI cao nhất trong nhóm nước thu nhập trung bình thấp, 2018 2018 2016 2014 2012 Quốc gia Xếp Điểm Xếp Điểm Xếp Điểm Xếp Điểm hạng số hạng số hạng số hạng số Việt Nam 39 3,27 64 2,98 48 3,15 53 3,00 Ấn Độ 44 3,18 35 3,42 54 3,08 46 3,08 Indonasia 46 3,15 63 2,98 53 3,08 59 2,94 Bờ Biển Ngà 50 3,08 95 2,60 79 2,76 83 2,73 Philipines 60 2,90 71 2,86 57 3,00 52 3,02 Ukraine 66 2,83 80 2,74 61 2,98 66 2,85 Ai Cập 67 2,82 49 3,18 62 2,97 57 2,98 Kenya 68 2,81 42 3,33 74 2,81 122 2,43 Lào 82 2,70 152 2,07 131 2,39 109 2,50 Jordan 84 2,69 67 2,96 68 2,87 102 2,56 Trong nhóm nước có thu nhập trung bình thấp, những nền kinh tế lớn như Ấn Độ, Indonesia và nền kinh tế mới nổi như Việt Nam là những nước có điểm số LPI cao nhất. Các quốc gia này thường là những nước giáp biển hoặc là các nước có vị trí địa lý thuận lợi, là những địa điểm trung chuyển quốc tế. 2. Biện pháp cải thiện LPI của các quốc gia Chỉ số LPI và các thông tin thu thập được từ khảo sát về hiệu quả logistics cung cấp những đánh giá toàn diện về hạn chế và lỗ hổng trong hoạt động logistics, từ đó giúp các nhà hoạch định chính sách, các tổ chức quốc tế và tư nhân và các bên liên quan tiên lượng được những điểm mạnh và điểm yếu của một quốc gia trong quá trình kết nối toàn cầu. Các quốc gia muốn cải thiện LPI thì cần xem logistics như là một mối quan tâm xuyên suốt trong quá trình xây dựng thể chế và chính sách. Bởi logistics là một lĩnh vực rất rộng, liên quan đến nhiều lĩnh vực và hoạt động khác như vận chuyển, thương mại, cơ sở hạ tầng, công nghiệp, tài chính và môi trường... Phát triển logistics đòi hỏi cần kết hợp và điều chỉnh các cơ chế liên quan đến khu vực tư nhân trong nhiều lĩnh vực. Các nước đang phát triển luôn phải đối mặt với việc vừa phải đảm bảo tính nhất quán và độ sâu trong các chính sách và cải cách về logistics, vừa phải cân nhắc dành nguồn lực cho những ưu tiên trong các lĩnh vực khác. Trong khi đối với những nước phát triển, các vấn đề phải đối mặt thường sẽ ít hơn do hệ thống pháp luật đã khá hoàn thiện và mức độ phát triển logistics cao hơn, nguồn lực thực hiện cải cách cũng dồi dào hơn. Nhiều quốc gia thành lập cơ quan quản lý logistics chuyên biệt độc lập với những đơn vị khác. Cơ quan này sẽ thực hiện nhiệm vụ giải quyết những vấn đề xuyên suốt trong hoạt động logistics, xây dựng chiến lược chung,

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KINH TẾ & KINH DOANH QUỐC TẾ -*** - BÀI THẢO LUẬN HỌC PHẦN: NHẬP MÔN LOGISTICS VÀ QUẢN LÝ CHUỖI CUNG ỨNG Đề tài: GIỚI THIỆU CHỈ SỐ LPI CỦA NGÂN HÀNG THẾ GIỚI ĐỂ NÂNG CAO CHỈ SỐ NÀY CÁC QUỐC GIA CẦN TẬP TRUNG CẢI TIẾN VẤN ĐỀ GÌ? HIỆN NAY, ĐÂU LÀ VẤN ĐỀ YẾU NHẤT MÀ VIỆT NAM CẦN TẬP TRUNG GIẢI QUYẾT ĐỂ NÂNG CAO CHỈ SỐ LPI QUỐC GIA? VÌ SAO? BIÊN BẢN HỌP NHÓM TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BBH số: 01 BIÊN BẢN HỌP II I THỜI GIAN BẮT ĐẦU: JJ ĐỊA ĐIỂM/HÌNH THỨC: Online Google Meet III THÀNH PHẦN THAM GIA Thành viên có mặt: Đầy đủ thành viên IV NỘI DUNG CUỘC HỌP Phân chia công việc sau: STT Họ tên Nhiệm vụ - Nội dung chương II - Nội dung Vấn đề khó khăn việc cải thiện số LPI, vấn đề trọng yếu cần giải (lí do) biện pháp - Nội dung Xếp hạng LPI Việt Nam qua năm, đánh giá nhận xét - Nội dung Vấn đề khó khăn việc cải thiện số LPI, vấn đề trọng yếu cần giải (lí do) biện pháp Thuyết trình Làm PowerPoint - Nội dung chương I, mở đầu kết luận - Nội dung Vấn đề khó khăn việc cải thiện số LPI, vấn đề trọng yếu cần giải (lí do) biện pháp Làm PowerPoint Thuyết trình - Nội dung Biện pháp cải thiện số LPI Việt Nam - Nội dung Vấn đề khó khăn việc cải thiện số LPI, vấn đề trọng yếu cần giải (lí do) biện pháp Thời gian hoàn thành V THỜI GIAN KẾT THÚC: NGƯỜI VIẾT BBH (ký ghi rõ họ tên) CHỦ TỌA (ký ghi rõ họ tên) MỤC LỤC ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN VÀ ĐIỂM THẢO LUẬN BIÊN BẢN HỌP NHÓM LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ LPI Khái niệm Các tiêu đánh giá LPI CHƯƠNG II: CHỈ SỐ LPI CỦA CÁC QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI Xếp hạng LPI giới qua năm Biện pháp cải thiện LPI quốc gia CHƯƠNG III: CHỈ SỐ LPI CỦA VIỆT NAM LPI Việt Nam qua năm Khó khăn việc cải thiện số LPI Việt Nam Biện pháp cải thiện LPI Việt Nam 3.1 Nâng cấp hạ tầng 3.2 Cải thiện khả giao hàng 3.3 Nâng cao lực chất lượng cung cấp dịch vụ logistics 3.4 Ứng dụng công nghệ, tối ưu khả truy xuất 3.5 Rút ngắn thời gian giảm chi phí 3.6 Nâng cao hiệu thông quan 3.7 Nhiệm vụ bổ trợ KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 6 8 10 10 12 15 15 17 20 20 21 22 23 23 23 24 25 26 LỜI CẢM ƠN Trước bước vào thảo luận, nhóm chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại học Thương mại Đặc biệt, chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên môn Phạm Thị Huyền truyền đạt kiến thức quý báu cho chúng em suốt thời gian học tập Trong thời gian tham gia lớp học cô chúng em có thêm cho nhiều kiến thức bổ ích, tinh thần học tập hiệu quả, nghiêm túc Đây chắn kiến thức quý báu, hành trang để em vững bước sau Bộ môn Nhập môn Logistics Quản lý chuỗi cung ứng mơn học vơ bổ ích có tính thực tế cao, cung cấp đủ kiến thức, gắn liền với nhu cầu thực tiễn sinh viên Tuy nhiên, vốn kiến thức nhiều hạn chế khả tiếp thu thực tế nhiều bỡ ngỡ Mặc dù chúng em cố gắng chắn thảo luận khó tránh khỏi thiếu sót nhiều chỗ cịn chưa xác, kính mong xem xét góp ý để thảo luận nhóm hồn thiện Chúng em xin chân thành cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Chúng xin cam đoan thảo luận môn Nhập môn Logistics Quản lý chuỗi cung ứng với đề tài “Giới thiệu số LPI Ngân hàng giới Để nâng cao số quốc gia cần tập trung cải tiến vấn đề gì? Hiện nay, đâu vấn đề yếu mà Việt Nam cần tập trung giải để nâng cao số LPI quốc gia? Vì sao?” cơng trình nghiên cứu tập thể nhóm 1, thành viên nhóm Những phần sử dụng tài liệu tham khảo thảo luận nêu rõ phần tài liệu tham khảo Các thông tin số liệu, kết trình bày thảo luận hồn tồn trung thực, sai chúng tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm chịu kỷ luật môn nhà trường đề Hà Nội, ngày 10 tháng 03 năm 2023 Đại diện nhóm LỜI MỞ ĐẦU Cùng với phát triển mạnh mẽ kinh tế theo hướng tồn cầu hóa, khu vực hóa, logistics ngày đóng vai trị quan trọng doanh nghiệp nói riêng kinh tế nói chung Đối với doanh nghiệp, logistics cơng cụ liên kết hoạt động chuỗi giá trị tồn cầu cung cấp, sản xuất, lưu thơng phân phối, mở rộng thị trường cho hoạt động kinh tế Đối với kinh tế, phát triển logistics cách hiệu góp phần tăng lực cạnh tranh kinh tế quốc gia Chính vai trò tầm quan trọng logistics doanh nghiệp nói riêng kinh tế nói chung nên nhà nghiên cứu chuyên sâu lĩnh vực logistics giới đưa nhiều phương pháp để đánh giá lực logistics quốc gia, tiền đề sở để phục vụ công tác thiết lập sách phát triển ngành logistics Chính phủ - khai thác tiềm to lớn lĩnh vực phát triển kinh tế, đồng thời, nâng cao sức mạnh cạnh tranh quốc gia, trở thành thị trường màu mỡ nhà đầu tư nước ngồi góp phần hội nhập ngày sâu rộng, bắt kịp xu hướng Hiệp định thương mại tự FTA hệ Chỉ số Logistics Perfomance Index (LPI) đánh giá lực logistics Ngân hàng giới công bố số uy tín đánh giá hiệu hoạt động logistics quốc gia giới Qua đó, LPI cho phép Chính phủ, doanh nghiệp bên có liên quan đánh giá lợi cạnh tranh tạo từ hoạt động logistics có biện pháp để cải thiện logistics - mạch máu kinh tế toàn cầu Trong thỏa luận này, nhóm em xin đưa số thông tin tổng quan số LPI, biện pháp thiện LPI quốc gia Bên cạnh nêu số khó khăn vấn đề trọng yếu cần giải để nâng cao số LPI Việt Nam CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ LPI Khái niệm LPI viết tắt từ tiếng Anh “Logistics performance index”, có nghĩa số lực quốc gia Logistics, đưa để xếp hạng hiệu quả, lực hoạt động logistics quốc gia Ngân hàng giới tiến hành nghiên cứu công bố báo cáo mang tên “Kết nối để cạnh tranh - ngành logistics kinh tế toàn cầu” LPI phụ thuộc vào kết khảo sát trực tuyến chuyên gia logistics từ công ty chịu trách nhiệm cho việc vận chuyển hàng hóa khắp giới: cơng ty tiên phong vận chuyển hàng hóa đa phương thức hãng vận tải tốc hành chủ chốt Họ giữ vị trí đặc quyền việc đánh giá lực quốc gia Những vấn đề mang tính tầm nhìn họ tác động trực tiếp đến lựa chọn lộ trình, cửa ngõ vận chuyển ảnh hưởng đến định công ty vị trí sản xuất, chọn lựa nhà cung cấp chọn lựa thị trường mục tiêu Sự tham dự họ ảnh hưởng lớn đến chất lượng tin cậy dự án LPI Một số thông tin LPI:     Tổ chức phát hành: Ngân hàng giới Tần suất phát hành: năm lần Phương pháp đánh giá: Định lượng, định tính Đối tượng khảo sát: Cơng ty cung cấp dịch vụ Logistics (vận tải, kho bãi, giao nhận, ), công ty sử dụng dịch vụ Logistics, chuyên gia  Số lượng quốc gia đánh giá: 150 (2007); 155 (2010, 2012); 166 (2014); 160 (2016, 2018) Các tiêu đánh giá LPI Chỉ số LPI gồm số thành phần LPI quốc tế LPI nước logistics hiểu mạng lưới dịch vụ hỗ trợ việc chuyển dịch hàng hóa, thương mại qua biên giới thương mại nội địa Chỉ số LPI quốc tế đánh giá tiêu chí, bao gồm:  Hạ tầng: Chất lượng sở hạ tầng liên quan đến thương mại vận tải (cơ sở hạ tầng cảng biển, sân bay, đường sắt, đường bộ, đường biển, hàng không, phương tiện chuyển tải, kho bãi, hạ tầng công nghệ thông tin dịch vụ IT)  Giao hàng: Mức độ dễ dàng thu xếp vận chuyển hàng hóa xuất nhập với giá cạnh tranh, liên quan đến chi phí phí đại lý, phí cảng, phí cầu đường, phí lưu kho bãi…  Năng lực: Năng lực chất lượng nhà cung cấp dịch vụ logistics, ví dụ doanh nghiệp cung cấp dịch vụ vận tải đường bộ, đường sắt, đường hàng không, đường biển vận tải đa phương thức ; doanh nghiệp kho bãi phân phối; đại lý giao nhận; quan hải quan; quan kiểm tra chuyên ngành; quan kiểm dịch; đại lý hải quan; hiệp hội liên quan đến thương mại vận tải; người giao người nhận hàng  Truy xuất: Khả theo dõi truy xuất lô hàng  Thời gian: Sự lịch lô hàng tới đích so với thời hạn định: lơ hàng xuất khẩu, nhập làm thủ tục thông quan giao thời hạn  Thông quan: Hiệu quan kiểm sốt biên giới, ví dụ tốc độ, tính đơn giản, khả dự đốn trước thủ tục thơng quan Đối với LPI nước, Ngân hàng Thế giới không xếp hạng mà đưa liệu thống kê tiêu chí, bao gồm:  Hạ tầng: Chất lượng sở hạ tầng liên quan đến thương mại vận tải (cơ sở hạ tầng cầu cảng, sân bay, đường sắt, đường bộ, đường biển, hàng không, phương tiện chuyển tải, lưu kho, lưu bãi, hạ tầng công nghệ thông tin dịch vụ IT)  Dịch vụ: Năng lực, mức độ phát triển dịch vụ logistics  Thủ tục thời gian làm thủ tục biên giới: Thủ tục hải quan kiểm tra chuyên ngành  Độ tin cậy chuỗi cung ứng: Khả đáp ứng nhà cung cấp dịch vụ logistics nước Chương II: Chỉ số LPI quốc gia giới Xếp hạng LPI giới qua năm Cho đến nay, có lần xếp hạng LPI qua năm 2007, 2010, 2012, 2014, 2016, 2018 Năm 2018, top 10 nước có LPI cao giới có 08 quốc gia châu Âu 02 nước châu Á Nhật Bản Singapore Đức quốc gia có số LPI đứng đầu giới với 4,20 điểm Đây quốc gia xếp hạng cao kỳ đánh giá gần Tiếp Thụy Điển (hạng với 4,05 điểm) Bỉ (hạng với 4,04 điểm) Trải qua nhiều lần xếp hạng LPI, thấy rõ top 10 nước có số LPI cao giới thuộc nhóm nước có thu nhập cao, phần lớn quốc gia châu Âu - nước có truyền thống đầu phát triển chuỗi cung ứng Thứ hạng nhóm 15 nước có hiệu logistics cao không thay đổi nhiều qua nhiều năm Tuy nhiên, có số nước có cải thiện rõ rệt hiệu hoạt động logistics Nhật Bản, Đan Mạch, New Zealand Top 10 quốc gia xếp hạng LPI cao giới, 2018 Quốc gia Đức Thụy Điển Bỉ Áo Nhật Bản Hà Lan Singapore Đan Mạch Anh Phần Lan 2018 Xếp Điểm hạng số 4,20 4,05 4,04 4,03 4,03 4,02 4,00 3,99 3,99 10 3,97 2016 Xếp Điểm hạng số 4,23 4,20 4,11 4,10 12 3,97 4,19 4,14 17 3,82 4,07 15 3,92 2014 Xếp Điểm hạng số 4,12 3,96 4,04 22 3,65 10 3,91 4,05 4,00 17 3,78 4,01 24 3,62 2012 Xếp Điểm hạng số 4,03 13 3,85 3,98 11 3,89 3,93 4,02 4,13 4,02 10 3,90 4,05 Trong bảng xếp hạng LPI năm 2018, Afghanistan đứng cuối (hạng 160 với 1,95 điểm), xếp hạng Angola (hạng 159 với 2,05 điểm) Burudi (hạng 158 với 2,06 điểm) Đứng cuối bảng xếp hạng phần lớn nước có thu nhập thấp trung bình thấp châu Phi quốc gia biệt lập Đây nước bị ảnh hưởng nặng nề xung đột vũ trang, thiên tai, bất ổn trị quốc gia không giáp biển gặp khó khăn khoảng cách địa lý quy mơ kinh tế tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu 10 Top 10 quốc gia xếp hạng LPI cao nhóm nước thu nhập trung bình thấp, 2018 Quốc gia Việt Nam Ấn Độ Indonasia Bờ Biển Ngà Philipines Ukraine Ai Cập Kenya Lào Jordan Xếp hạng 39 44 46 50 60 66 67 68 82 84 2018 Điểm số 3,27 3,18 3,15 3,08 2,90 2,83 2,82 2,81 2,70 2,69 Xếp hạng 64 35 63 95 71 80 49 42 152 67 2016 Điểm số 2,98 3,42 2,98 2,60 2,86 2,74 3,18 3,33 2,07 2,96 Xếp hạng 48 54 53 79 57 61 62 74 131 68 2014 Điểm số 3,15 3,08 3,08 2,76 3,00 2,98 2,97 2,81 2,39 2,87 Xếp hạng 53 46 59 83 52 66 57 122 109 102 2012 Điểm số 3,00 3,08 2,94 2,73 3,02 2,85 2,98 2,43 2,50 2,56 Trong nhóm nước có thu nhập trung bình thấp, kinh tế lớn Ấn Độ, Indonesia kinh tế Việt Nam nước có điểm số LPI cao Các quốc gia thường nước giáp biển nước có vị trí địa lý thuận lợi, địa điểm trung chuyển quốc tế Biện pháp cải thiện LPI quốc gia Chỉ số LPI thông tin thu thập từ khảo sát hiệu logistics cung cấp đánh giá toàn diện hạn chế lỗ hổng hoạt động logistics, từ giúp nhà hoạch định sách, tổ chức quốc tế tư nhân bên liên quan tiên lượng điểm mạnh điểm yếu quốc gia q trình kết nối tồn cầu Các quốc gia muốn cải thiện LPI cần xem logistics mối quan tâm xuyên suốt trình xây dựng thể chế sách Bởi logistics lĩnh vực rộng, liên quan đến nhiều lĩnh vực hoạt động khác vận chuyển, thương mại, sở hạ tầng, cơng nghiệp, tài mơi trường Phát triển logistics đòi hỏi cần kết hợp điều chỉnh chế liên quan đến khu vực tư nhân nhiều lĩnh vực Các nước phát triển phải đối mặt với việc vừa phải đảm bảo tính quán độ sâu sách cải cách logistics, vừa phải cân nhắc dành nguồn lực cho ưu tiên lĩnh vực khác Trong nước phát triển, vấn đề phải đối mặt thường hệ thống pháp luật hoàn thiện mức độ phát triển logistics cao hơn, nguồn lực thực cải cách dồi Nhiều quốc gia thành lập quan quản lý logistics chuyên biệt độc lập với đơn vị khác Cơ quan thực nhiệm vụ giải vấn đề xuyên suốt hoạt động logistics, xây dựng chiến lược chung, 12 đảm bảo tính quán chế sách ngành hoạt động liên quan đến logistics giải vấn đề nằm phạm vi quản lý quan khác Ví dụ Trung Quốc có quan quản lý độc lập Logistics Mua sắm, ASEAN có quan tư vấn xây dựng phát triển chiến lược quốc gia, Moroco thành lập quan chuyên biệt có nhiệm vụ thúc đẩy lĩnh vực logistics, Dinalog Hà Lan chế hợp tác khu vực tư nhân, sở đào tạo quan phủ với kinh phí từ nhiều nguồn khác nhằm xây dựng chiến lược phát triển, thúc đẩy đổi sáng tạo, củng cố kiến thức liệu, thúc đẩy đầu tư Chỉ số LPI tiểu số thành phần qua năm cho thấy rõ nhà hoạch định sách cần mở rộng “chương trình nghị sự” truyền thống theo đuổi sách phát triển thị trường cho dịch vụ logistics Trước đây, hoạt động phát triển logistics thường tập trung chủ yếu vào việc xây dựng hoàn thiện hệ thống sở hạ tầng giao thông tạo thuận lợi hoạt động thương mại biên giới thông qua việc cải cách ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động hải quan Đây hai hoạt động quan trọng cải thiện hiệu logistics, đặc biệt quốc gia phát triển nước phát triển Tuy nhiên, cần có cách tiếp cận tích hợp việc nâng cao hiệu logistics cách tập trung vào mối quan hệ tác động qua lại sở hạ tầng chất lượng dịch vụ công tư Những cải cách chế sách yếu tố then chốt để nâng cao hiệu hoạt động logistics Để đạt hiệu cần xây dựng chế sách với mục tiêu nâng cao chất lượng dịch vụ, cải thiện khả dự đoán độ tin cậy chuyến hàng không tập trung vào việc giảm chi phí giảm tỷ lệ giao hàng chậm khả dự đoán độ tin cậy quan trọng chi phí hai yếu tố có tác động lớn đến lực cạnh tranh doanh nghiệp Đồng thời, xây dựng chế thị trường khuyến khích tham gia khu vực tư nhân vào lĩnh vực mà trước có tham gia Nhà nước Kế hoạch cải cách phải thực toàn diện nhiều lĩnh vực, kết hợp cải cách hải quan, kiểm soát biên giới, sở hạ tầng quy định vận tải Phần lớn nước có số LPI cao có hướng tiếp cận tồn diện nhằm đồng thời cải thiện yếu tố then chốt hoạt động logistics, nước tập trung cải thiện yếu tố mang lại số kết ban đầu, kết hạn chế khơng bền vững Kế hoạch cải cách cần phối hợp chặt chẽ từ nhiều bên liên quan: công ty quốc tế với kiến thức kinh nghiệm, nhà xuất khẩu, quan xây dựng sách, quyền địa phương… Mặc dù việc cải cách phải thực toàn diện nhiều lĩnh vực, cần xác định ưu tiên cải cách sách đầu tư cơng lĩnh vực then chốt chuỗi cung ứng Các hoạt động tạo thuận lợi thương mại lĩnh vực hải quan, nâng cao lực quan hải quan có hiệu cao đáng kể so với quan biên giới khác Kết LPI năm cho thấy hầu hết nước, tiến công nghệ thông tin lan tỏa rộng 13 lĩnh vực khác, gia tăng doanh nghiệp tư nhân cung cấp dịch vụ logistics Cải cách hiệu hoạt động logistics q trình khó khăn Kiến tạo mơi trường logistics hiệu cần có nỗ lực bền bỉ tham gia tích cực tất bên liên quan Mặc dù việc xác định điểm yếu vấn đề cần phải khắc phục quốc gia dễ, khả giải vấn đề phụ thuộc phần lớn vào lực quản lý thể chế sách nước Những nước có hiệu logistics thấp thường đặc trưng tỷ lệ tham nhũng vụ lợi cao, điều thúc đẩy mong muốn nhóm lợi ích trì trạng yếu thay nỗ lực cải tiến Các nước rơi vào vòng luẩn quẩn việc trục lợi tham nhũng dẫn đến dịch vụ logistics yếu kém, gian lận phát sinh quy định thủ tục rườm rà không cần thiết Các thủ tục hạn chế đầu tư gia nhập thị trường nhà cung cấp dịch vụ hiệu quả, hồn thành vịng luẩn quẩn việc tham nhũng hiệu suất Để cải thiện hiệu logistics cần vượt qua vòng luẩn quẩn trên, tiến tới vòng tròn đạo đức - kết nối dịch vụ, đầu tư sở hạ tầng cải cách hành cơng vụ Điều đòi hỏi phải tiến hành cải cách thực chất khu vực khả vượt qua lợi ích nhóm để cải cách hiệu tồn diện Các quốc gia có cộng đồng xuất lớn đa dạng thường có lợi lớn, ví dụ tập đoàn xuất dầu mỏ Tiếng nói cộng đồng có tác động mạnh mẽ đến quan Nhà nước phủ Đó lý doanh nghiệp logistics Ấn Độ Việt Nam tham gia tích cực gấp đơi so với nước có thu nhập thấp khác lĩnh vực tạo thuận lợi thương mại Thông tin số liệu yếu tố đầu vào quan trọng trình cải cách Dữ liệu cần thiết trình đề xuất, xây dựng giám sát thay đổi sách Nếu khơng đủ thơng tin đầu vào xác, khó để đưa nhận định đắn xây dựng chế sách phù hợp Hiện nay, chưa nhiều quốc gia có sở liệu dồi hoạt động logistics Các trung tâm liệu hoạt động logistics Châu Á, Châu Âu Mỹ Latinh chủ yếu dựa vào điều tra khảo sát cấp quốc gia cung cấp vài số then chốt hoạt động logistics dựa số liệu sẵn có Kể từ lần Ngân hàng Thế giới công bố Báo cáo số hiệu hoạt động logistics vào năm 2007, liệu logistics quốc gia dồi Đồng thời, việc ứng dụng công nghệ thông tin quản lý chuỗi cung ứng hoạt động theo dõi truy xuất hàng hóa góp phần tập hợp thông tin số liệu hoạt động logistics dễ dàng Một số quốc gia Nam Phi Canada xây dựng hệ thống giám sát hoạt động logistics quốc gia dựa thông tin đơn lẻ, Phần Lan tổ chức tổng điều tra khảo sát logistics cấp quốc gia hai năm lần Tuy nhiên, nhiều quốc gia, việc tập hợp thông tin riêng lẻ thành hệ sở liệu quy mô đủ đại diện cho ngành, nước thách thức lớn mặt kỹ thuật, phương pháp nguồn lực tài chính, nhân 14 Chương III: Chỉ số LPI Việt Nam LPI Việt Nam qua năm Cho đến có lần xếp hạng LPI năm 2007, 2010, 2012, 2014, 2016 2018 Chỉ số LPI bình quân Việt Nam qua lần xếp hạng gần đứng thứ 45 giới 2007 Xếp hạng 53 2,89 Thông quan 2,98 2,50 Giao hàng 3,00 2010 53 2,96 2,68 2,56 3,04 2,89 3,10 3,44 2012 53 3,00 2,65 2,68 3,14 2,68 3,16 3,64 2014 48 3,15 2,81 3,11 3,22 3,09 3,19 3,49 2016 64 2,98 2,75 2,70 3,12 2,88 2,84 3,50 2018 39 3,27 2,95 3,01 3,16 3,40 3,45 3,67 Năm Điểm số Hạ tầng 2,80 Truy xuất 2,90 Thời gian 3,22 Năng lực Kể từ lần xếp hạng vào năm 2007, đến số hiệu logistics Việt Nam có nhiều tiến vượt bậc Năm 2007, số LPI Việt Nam đạt 2,89 điểm, đứng thứ 53 giới  Trong tiểu số thành phần, tiêu chí Thời gian đạt điểm cao (3,22 điểm), thấp Hạ tầng (chỉ đạt 2,5 điểm) Giai đoạn từ năm 2007-2014, thứ hạng LPI Việt Nam giới thay đổi không nhiều (giữ nguyên xếp hạng 53 qua năm 2007, 2010, 2012 tụt xuống hạng 48 năm 2014) điểm số LPI tăng mạnh từ 2,89 lên 3,15 điểm  Hệ thống sở hạ tầng dành cho hoạt động dịch vụ logistics có tiến rõ rệt từ 2,50 lên 3,11 điểm, đồng thời, tiêu chí Năng lực cạnh tranh, chi phí liên quan đến Giao hàng, khả theo dõi Truy xuất lơ hàng có cải thiện rõ rệt Điểm số Thông quan giảm nhẹ từ 2,89 xuống 2,81 điểm Sau giai đoạn dài tăng liên tiếp, đến năm 2016, điểm số LPI Việt Nam sụt giảm mạnh từ 3,15 điểm (2014) xuống 2,98 điểm, thứ hạng tụt 16 bậc từ hạng 48 xuống hạng 64  Giải thích việc này, ông Đào Trọng Khoa, Trưởng Ban Vận tải Hiệp hội DN Dịch vụ Logistics Việt Nam (VLA) cho biết ngun nhân cơng tác quy hoạch tổng thể chưa có (trung tâm logistics, cảng cạn, cảng biển, cảng sông) quản lý chồng chéo, tạo thuận lợi hạ khơng tầng cho dịng 15 chảy hàng hóa Nếu quy hoạch tốt, dịng chảy hàng hóa theo hoạch định tối ưu ngược lại Ông Đào Trọng Khoa cho biết thêm, hải quan, Tổng cục Hải quan nỗ lực cải cách với VNACCS, Luật Hải quan 2014 có nhiều cải tiến tích cực mà Việt Nam bị tụt hạng Đây vấn đề lớn mà quan ban ngành có liên quan cần phải quan tâm để có giải pháp kịp thời Đặc biệt, vấn đề ứng dụng công nghệ thông tin yếu chưa đầu tư thích đáng  Ngồi tiêu chí thời gian gần không thay đổi, điểm số thành phần khác sụt giảm mạnh Sự giảm điểm không hàm ý sở hạ tầng Việt Nam trước hay thủ tục hải quan phiền hà trước, mà khoảng thời gian này, Việt Nam có số thời điểm chuỗi cung ứng hoạt động vận tải gặp khó khăn, nội sinh vụ gây rối, đình cơng Khu cơng nghiệp, hay ngoại sinh ảnh hưởng từ tượng kẹt cảng quy mơ tồn cầu, dẫn đến số cảng Thành phố Hồ Chí Minh Cái Mép bị ùn tắc thời điểm cuối năm 2014, bên cạnh nhiều dự án giao thông, cầu cảng quan trọng bị treo Những cố không mong muốn ảnh hưởng đến hoạt động chuỗi cung ứng doanh nghiệp Việt Nam, qua tác động tiêu cực đến số LPI Việt Nam Năm 2018 coi năm thành công với logistics Việt Nam Tháng năm 2018, Ngân hàng giới công bố Báo cáo số Hiệu Logistics Theo đó, Việt Nam đạt số điểm 3,27, xếp hạng 39/160 nước, tăng 25 bậc thứ hạng 0,29 điểm điểm số so với năm 2016 Việt Nam đánh giá nước có hoạt động logistics tốt khảo sát năm 2018 Trong khu vực Đông Nam Á, Việt Nam đứng thứ sau Singapore (hạng với 4,00 điểm) Thái Lan (hạng 32 với 3,41 điểm)  Tất tiêu chí đánh giá LPI năm 2018 tăng vượt bậc, mức tăng cao lực chất lượng dịch vụ (xếp hạng 33, tăng 29 bậc thứ hạng 0,55 điểm điểm số) khả theo dõi, truy xuất hàng hóa (xếp hạng 34, tăng 41 bậc thứ hạng 0,61 điểm điểm số Các tiêu chí đánh giá tăng tốt Thông quan (xếp hạng 41, tăng 23 bậc), Kết cấu hạ tầng logistics (xếp hạng 47, tăng 23 bậc) Các tiêu chí Thời gian giao hàng (xếp hạng 40, tăng 16 bậc) tiêu chí Giao hàng quốc tế (xếp hạng 49, tăng bậc) có cải thiện  Nhìn vào kết số LPI số thành phần, thấy tiêu chí Hạ tầng, Thông quan, Năng lực (là yếu tố đầu vào điều chỉnh chế sách pháp luật) thường có số điểm thấp so với tiêu chí đầu chuỗi cung ứng (Giao hàng, Truy xuất, Thời gian) Điều phản ánh thực trạng cải thiện lực doanh nghiệp thông qua ứng dụng công nghệ thông tin lĩnh vực logistics, đồng thời, kết nỗ lực cải cách Chính phủ việc kiến tạo môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp 16 kinh tế nói chung lĩnh vực hoạt động dịch vụ logistics nói riêng nỗ lực cải thiện từ nội thân doanh nghiệp Khó khăn việc cải thiện số LPI Việt Nam Hiện Việt Nam gặp phải nhiều khó khăn việc cải thiện số LPI Năm 2021, chi phí logistics Việt Nam chiếm khoảng 16,8% giá trị hàng hóa mức chi phí giới khoảng 10,6% Có thể thấy, chi phí logistics “gánh nặng” vai doanh nghiệp xuất Nguyên nhân sở hạ tầng hạn chế, thiếu đồng bộ, đặc biệt hạ tầng giao thơng hạ tầng logistics Hiện nước có khoảng 3000 doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics, có 1300 doanh nghiệp hoạt động thường xuyên thị trường Phần nhiều doanh nghiệp hạn chế quy mơ vốn, cơng nghệ, trình độ quản lý trình độ chun mơn chất lượng cao Tốc độ phát triển ngành dịch vụ logistics khoảng 16%/năm Cộng đồng doanh nghiệp logistics Việt Nam chiếm 80% tổng số doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics Việt Nam Hầu hết công ty làm dịch vụ chuỗi cung ứng nhỏ lãnh thổ Việt Nam với số phân khúc như: Dịch vụ giao nhận, cho thuê kho bãi, làm thủ tục hải quan, gom hàng lẻ thị phần cảng Trong đó, hoạt động lớn hơn, mang tính liên vận quốc tế thiểu số công ty, tập đồn đa quốc gia đảm trách Các cơng ty nội địa, có khoảng 30 doanh nghiệp cung cấp dịch vụ logistics xuyên quốc gia hoạt động Việt Nam Các cơng ty có lợi vốn, công nghệ, nguồn nhân lực chất lượng cao, đặc biệt nguồn dịch vụ từ công ty mẹ xuyên quốc gia hàng hóa, dịch vụ tàu biển quốc tế Vì vậy, doanh nghiệp thường thâu tóm hầu hết dịch vụ logistics quốc tế Các doanh nghiệp Việt Nam có lợi sở hạ tầng như: Cảng biển, kho bãi, phương tiện vận tải, xếp dỡ… cung cấp hầu hết dịch vụ cho doanh nghiệp nước ngồi Lý khiến chi phí logistics Việt Nam mức cao cơng ty nước khơng có lực tốt (Theo Dezan Shira & Associates) Ngoài ra, việc thiếu hệ thống thông tin đại khung pháp lý quy định logistics cịn khó khăn phức tạp ảnh hưởng tới ngành logistics Việt Nam Những vấn đề trở nên rõ ràng công ty mở rộng hoạt động kinh doanh thành phố lớn Thực trạng cho thấy, nhiều công ty Việt Nam chưa phát huy hết lợi logistics đem lại, chí cịn nhiều doanh nghiệp chưa nhìn thấy vai trò quan trọng logistics việc giảm chi phí sản xuất kinh doanh Logistics có liên hệ chặt chẽ marketing, sản xuất, tồn kho, vận tải phân phối Thế nhưng, nhiều doanh nghiệp bố trí chức vận tải nằm phịng hành chính, quản trị tồn kho lại nằm phịng kế tốn – tài chính, cịn chức thu mua lại trực thuộc phòng marketing hay bán hàng… Việc tổ chức rời rạc phòng chức khiến doanh nghiệp quản lý chức rời rạc Vì vậy, cần phải hình thành phận riêng biệt cho logistics/chuỗi cung ứng để nhà quản trị phận phối hợp chặt chẽ với chức khác 17 Tại Việt Nam, hàng hóa phải qua nhiều trung gian, từ khâu cung ứng nguyên liệu cho sản xuất, đến khâu phân phối hàng hóa tới tay người tiêu dùng, làm tăng chi phí giao dịch, tăng giá bán Trong chuỗi này, bên tham gia cố gắng trục lợi cho mình, thiếu thơng tin, nên thành viên chuỗi biết có bên quan hệ trực tiếp với doanh nghiệp mà chẳng biết đến thành viên khác kết thổi phồng chi phí logistics Bên cạnh đó, tâm lý doanh nghiệp muốn tự làm logistics cho đảm bảo chất lượng, đỡ tốn chi phí Doanh nghiệp chưa có thói quen sử dụng dịch vụ th ngồi đại lý khai thuê hải quan, đại lý kế toán dịch vụ thuê 3PL – mà chủ yếu tự làm Khi doanh nghiệp tự làm dịch vụ, tự đầu tư xây dựng hệ thống kệ kho hàng hay mua sắm phương tiện vận tải cần nhiều vốn đầu tư khó đạt đến trình độ chuyên nghiệp Trong khả khai thác thấp, chậm thu hồi vốn, không hiệu chi phí logistics tăng cao Tại Việt Nam, tính riêng khâu quan trọng logistics vận tải chiếm 4060%, chi phí khổng lồ Nước ta có 17.000 km đường nhựa, 3.200 km đường sắt, 42.000 km đường thủy, 266 cảng biển 20 sân bay Tuy nhiên, chất lượng mạng lưới giao thông không đồng bộ, nhiều nơi tiêu chuẩn kỹ thuật chưa đảm bảo an tồn giao thơng Tuy có 266 cảng biển, có 20 cảng biển tham gia vào việc xuất nhập hàng hóa quốc tế Đa số cảng chưa thể tiếp nhận tàu container lớn chưa đủ thiết bị kinh nghiệm bốc dỡ container… Về phương thức vận tải, vận tải đường hàng không chưa phổ biến, mà chủ yếu phương tiện vận tải đường Tuy vậy, hệ thống giao thông sử dụng cho vận tải hàng hóa nặng đường hẹp, chất lượng kỹ thuật chưa cao, lực vận tải thấp Tình trạng kẹt xe thường xuyên diễn ra, nhiều khu công nghiệp xây dựng xong, chưa có đường giao thơng khu cơng nghiệp bố trí q xa hệ thống cảng biển, làm chi phí vận chuyển hàng hóa tăng lên 18 Vận tải đường sắt chở hành khách chủ yếu Với hệ thống hai khổ ray khác (1 m 1,43 m), phương tiện vận tải khơng thể dùng để vận tải hàng hóa trọng lượng cao nhiều thời gian (chuyến đường sắt Bắc – Nam đến 32 tiếng đồng hồ) Vận tải đường thủy chủ yếu xà lan, chi phí thấp, an tồn, xảy tai nạn, thời gian vận chuyển lâu khách hàng chưa mặn mà với hình thức vận chuyển Hệ thống phân phối tập trung vào đô thị chủ yếu, mà lại bỏ ngõ phần nông thôn Nhà phân phối đảm trách vận tải cự li ngắn đại lý phải tự lo vấn đề vận tải Hơn nữa, việc bố trí mạng lưới bán lẻ tương đối dày đặc khu trung tâm thị, kho bãi lớn xa, phần lớn doanh nghiệp chưa ý thức vai trò loại kho hàng sơ cấp, thứ cấp, kho trung tâm nên kết chi phí vận tải thấp chi phí nắm giữ tồn kho cao hay ngược lại làm tăng tổng phí logistics Ngồi ra, kết hợp phương thức vận tải khác (vận tải đa phương thức) để kết hợp ưu điểm phương thức vận tải chưa phổ biến Việt Nam Vì lý đó, tổng phí logistics (phần lớn chi phí vận tải) cao lẽ đương nhiên Tình hình dẫn đến giá bán lẻ toàn quốc khác Một xu hướng chung doanh nghiệp Việt Nam (và doanh nghiệp xuất nói riêng) khơng muốn lấy rủi ro, nên giá bán hàng hóa dựa giá bán FOB nguyên xứ (FOB origin), tức bán từ nhà máy, mà không bao gồm chi phí vận tải, đó, giá bán lẻ đồng toàn quốc, cần phải áp dụng giá bán FOB đáo xứ (FOB destination), tức giá hàng hóa cộng thêm chi phí vận tải trung bình từ nơi bán kho khách hàng, để chi phí cập bến (landed costs) giống Bên cạnh đó, quy trình thủ tục hải quan cịn chồng chéo; doanh nghiệp logistics cịn thiếu thơng tin; thiếu liên kết, ứng dụng công nghệ lạc hậu Sự thiếu chuyên nghiệp, mức độ tự động hóa cịn thấp, suất thực dịch vụ thấp điểm yếu doanh nghiệp logistics nước Chi phí logistics Việt Nam cao, gánh nặng ảnh hưởng đến lực cạnh tranh doanh nghiệp xuất nhập Trong bối cảnh kinh tế hội nhập doanh nghiệp tận dụng xu thế, giải toán quản trị nhân lực nâng cao chất lượng cung cấp dịch vụ, suất lao động giảm chi phí logistics Ngành logistics nước ta phát triển mạnh nhiều doanh nghiệp cung ứng dịch vụ logistics tiến đến mức độ chuyên nghiệp hóa cao Càng chuyên nghiệp hóa việc cung ứng dịch vụ chi phí logistics giảm Dịch vụ logistics Việt Nam có quy mô 20-22 tỉ USD/năm (Theo thống kê Hiệp hội Doanh nghiệp logistics Việt Nam (VLA)), chiếm gần 20,9% GDP nước, giảm 1% chi phí làm lợi cho doanh nghiệp, cho đất nước số tiền không nhỏ 19 Biện pháp cải thiện LPI Việt Nam Hoạt động logistics tổng hòa tất yếu tố phục vụ q trình lưu thơng hàng hóa, có xuất nhập thị trường nước Khi cải thiện Chỉ số logistics tạo nhiều tác động tốt Vì cần có Biện pháp cải thiện số LPI Việt Nam thời gian tới 3.1 Nâng cấp hạ tầng Hạ tầng giao thông ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu logistics, cụ thể tới thời gian, chi phí, độ tin cậy mức độ an toàn dịch vụ - Cần triển khai cơng trình hạ tầng thực khắp địa phương nước, đẩy nhanh tiến độ xây dựng dự án giao thông trọng điểm đường cao tốc, sân bay, cảng biển, nâng cấp, đại hóa đường sắt Bắc – Nam, đẩy nhanh xây dựng hạ tầng có tính kết nối, lan tỏa Vùng kinh tế trọng điểm để làm đòn bẩy phát triển kinh tế xã hội cho khu vực - Đầu tư mở rộng Cảng hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất, xây dựng sở hạ tầng tổ chức giao thông nhằm giảm thiểu tình trạng ùn tắc giao thơng quanh khu vực sân bay - Quy hoạch hợp lý địa điểm tập kết xe tải, container kho bãi, có kho bãi doanh nghiệp bưu - Các địa phương cần tích cực xây dựng điều chỉnh quy hoạch để đảm bảo kết nối thông suốt đường bộ, đường sắt với khu công nghiệp, cảng biển, sân bay; giảm ách tắc đường vào cảng biển để chuyến giao hàng nhanh chóng, kịp thời - Nâng cao thủ tục hành chính, kết nối quan nhà nước cảng biển - Các cảng biển, sân bay nên áp dụng công nghệ thông tin công tác quản lý, kết nối cảng với doanh nghiệp, thủ tục hành chính, giấy tờ cảng, hương tới e-port, eDO 20 - Bộ Giao thông vận tải, Bộ Công Thương hỗ trợ địa phương việc kêu gọi, tìm nguồn vốn đầu tư để xây dựng cảng, trung tâm logistics đại, gần khu vực cảng khu công nghiệp, vùng sản xuất nông nghiệp - Nhà nước phải tạo môi trường thuận lợi cho việc phát triển thị trường logistics nước trình hoạt động xuất nhập - Nhà nước cần quan tâm việc phát huy tối đa lợi địa kinh tế liên kết vùng, xây dựng kế hoạch quy định phát triển logistics địa phương kết hợp công tác thu hút đầu tư phát triển hạ tầng dịch vụ logistics nhằm phát triển logistics địa phương, đồng thời phát huy lan tỏa để hỗ trợ địa phương khác sử dụng hạ tầng, cắt giảm chi phí logistics - Các sàn giao dịch vận tải, sàn giao dịch kho bãi trở nên phổ biến thời gian tới Các Bộ ngành cần xây dựng, điều chỉnh sách quản lý cho phù hợp cho nhà nước lẫn doanh nghiệp 3.2 Cải thiện khả giao hàng - Cần có bố trí thời gian làm việc hợp lý quan cảng vụ, hải quan để hỗ trợ doanh nghiệp nhanh chóng thơng quan, giải phóng hàng hóa Triển khai Lệnh giao hàng điện tử (electronic Delivery Order), Phiếu xuất nhập kho điện tử hoạt động tất cảng biển, sân bay, trung tâm logistics - Các hoạt động kiểm tra chuyên ngành hàng hóa xuất nhập cần đẩy mạnh cải cách theo hướng bãi bỏ, đơn giản hóa thủ tục khơng cần thiết, thực đánh giá rủi ro, chuyển từ tiền kiểm sang hậu kiểm; có chế phối hợp, cơng nhận chứng nhận chất lượng, kiểm tra chuyên ngành hàng hóa nước có hiệp định thương mại với Việt Nam - Triển khai việc tự động hóa thủ tục giám sát hải quan, ứng dụng cơng nghệ thơng tin kiểm sốt thời gian thơng quan hàng hóa xuất nhập tất cửa đường khơng, đường biển tồn quốc - Cần có đạo hợp lí quan hải quan, cảng vụ, sân bay, quản lý đường bộ, quản lý đường sắt phối hợp chặt chẽ thủ tục cửa khẩu, đảm bảo thời gian giao hàng hạn với doanh nghiệp dịch vụ logistics, hãng vận chuyển nước nước ngồi - Cần theo dõi, đo lường cơng khai thông tin thời gian tiếp nhận, thực thủ tục thông quan Bộ, ngành liên quan theo thời gian thực Cổng thông tin cửa quốc gia 21 3.3 Nâng cao lực chất lượng cung cấp dịch vụ logistics Nhà nước phải tạo môi trường để phát triển dịch vụ logistics; tạo môi trường để doanh nghiệp dịch vụ logistics có điều kiện hoạt động tạo mơi trường để khách hàng nhà sản xuất kinh doanh sử dụng dịch vụ logistics Hai yếu tố gặp lúc có phát triển thị trường logistics, từ cải thiện Chỉ số logistics - Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại cho dịch vụ logistics, tăng cường hợp tác quốc tế logistics để phát triển dịch vụ logistics xuyên biên giới, trước hết thị trường nước láng giềng ASEAN - Cần có sách hỗ trợ doanh nghiệp mở văn phòng đại diện, đầu tư nước lĩnh vực cung ứng dịch vụ logistics - Cần có định hướng cho doanh nghiệp tập trung vào ứng dụng cơng nghệ cao tồn chuỗi cung ứng, trình sản xuất - lưu thông việc cung cấp dịch vụ logistics; nâng cao vai trò logistics quản trị chuỗi cung ứng thông qua việc phối hợp chặt chẽ với bên sử dụng dịch vụ logistics tìm biện pháp giảm chi phí logistics - Nhà nước nên khuyến khích doanh nghiệp công nghệ nghiên cứu, phát triển công cụ, giải pháp cải thiện khả cung cấp thông tin giúp việc theo dõi truy xuất lơ hàng nhanh chóng, xác - Nhà nước tích cực thực nhiệm vụ phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, đồng thời hỗ trợ trường đại học, trường dạy nghề hình thành khoa, môn, chuyên ngành đào tạo logistics quản trị chuỗi cung ứng vừa tạo điều kiện hình thành đội ngũ giảng viên lĩnh vực mạnh số lượng chất lượng - Cần thúc đẩy liên kết với doanh nghiệp nước doanh nghiệp nước ngồi để mở rộng quy mơ doanh nghiệp, ứng dụng cơng nghệ thơng tin, nâng cao trình độ quản lý trình độ kinh doanh để đảm bảo chất lượng cung cấp dịch vụ ngày cao góp phần cắt giảm chi phí logistics 22 - Các doanh nghiệp bao gồm doanh nghiệp cung cấp dịch vụ vận tải đường bộ, đường sắt, hàng không, đường biển, đường thủy nội địa vận tải đa phương thức, doanh nghiệp kho bãi phân phối; đại lý giao nhận; đại lý hải quan giám sát thủ tục hành chính, dịch vụ cơng để góp ý để nâng cao chất lượng cung cấp dịch vụ, tạo mức độ dễ dàng thu xếp vận chuyển hàng hóa xuất nhập với giá cạnh tranh, với chi phí hợp lý (phí đại lý, phí cảng, phí cầu đường, phí lưu kho bãi ) - Các doanh nghiệp sản xuất, xuất nhập hàng hóa (người sử dụng dịch vụ logistics) tìm kiếm, lựa chọn doanh nghiệp cung cấp dịch vụ chuyên nghiệp, uy tín, chất lượng cao để đẩy mạnh thuê dịch vụ logistics Qua đảm bảo thời gian lịch lơ hàng tới đích, đảm bảo lơ hàng xuất khẩu, nhập làm thủ tục thông quan giao thời hạn - Các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thị trường nội địa xuất nhập cần phải biết cách sử dụng dịch vụ logistics, tạo thị trường đủ lớn để phát triển hoạt động logistics 3.4 Ứng dụng công nghệ, tối ưu khả truy xuất - Những tiến khoa học - cơng nghệ dẫn đến thay đổi nhanh chóng hạ tầng phương thức kinh doanh dịch vụ logistics Ứng dụng phương tiện bay không người lái (drone) giao hàng xu hướng - Các bên liên quan cần có sách hỗ trợ nghiên cứu, phát triển ứng dụng công nghệ mới, tiên tiến hoạt động logistics để đón đầu xu thị trường logistics quốc tế (ví dụ blockchain, thiết bị giao hàng tự hành, phương tiện vận tải giao hàng phù hợp với giao thông đô thị ), hướng tới phát triển logistics xanh, logistics thông minh 3.5 Rút ngắn thời gian giảm chi phí - Năm 2021, chi phí logistics Việt Nam chiếm khoảng 16,8% giá trị hàng hóa mức chi phí giới khoảng 10,6% Do vậy, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ logistics Việt Nam phải nỗ lực việc giảm chi phí logistics đảm bảo chất lượng dịch vụ, góp phần nâng cao lực cạnh tranh thương mại - Nên hạn chế ban hành, đồng thời rà soát, cắt giảm khoản phí, lệ phí sử dụng hạ tầng làm ảnh hưởng đến lưu chuyển hàng hóa nước, xuất nhập đa số doanh nghiệp - Tích cực làm việc với hãng tàu nước để đảm bảo mức phí dịch vụ cảng mức hợp lý Chuyển tồn việc thu phí cầu đường sang toán tự động, trực tuyến qua ngân hàng 3.6 Nâng cao hiệu thông quan - Các Bộ ngành quan tâm đạo, triển khai mạnh mẽ Cơ chế Một cửa Quốc gia, tăng số lượng dịch vụ công trực tuyến cấp độ tham gia Cơ chế Bên cạnh đó, nghiên cứu đề xuất dịch vụ cơng tham gia kết nối vào Cơ chế Một cửa ASEAN 23 kết nối với đối tác thương mại ASEAN (Hàn Quốc, Australia, Trung Quốc, EAEU ) - Nên triển khai việc tự động hóa thủ tục giám sát hải quan hàng hóa xuất nhập tất cửa đường khơng, đường biển tồn quốc 3.7 Nhiệm vụ bổ trợ Nên phối hợp với Ngân hàng Thế giới để cung cấp, cập nhật thông tin, số liệu đầy đủ, kịp thời nhằm đánh giá, xếp hạng LPI Việt Nam cách khách quan, xác; thúc đẩy đào tạo liên thơng, cơng nhận tín chỉ, đào tạo cấp văn quốc tế logistics 24 KẾT LUẬN LPI sử dụng đánh giá nhanh ban đầu vị trí quốc gia đồ logistics giới, điểm khởi đầu tốt để nghiên cứu toàn diện sâu hiệu dịch vụ logistics nước Ngồi số LPI cơng cụ đắc lực để Việt Nam nói riêng quốc gia nói chung sử dụng để đo lường, đánh giá hoạt động thực trạng ngành logistics quốc gia Những năm gần đây, số LPI Việt Nam thường xuyên mức thấp số tiêu chí quan trọng, bộc lộ nhiều điểm hạn chế tồn lĩnh vực hải quan, sở hạ tầng, chất lượng dịch vụ Điều đặt nhiệm vụ cấp thiết cho Chính phủ, doanh nghiệp bên liên quan Mong tương lai Việt Nam sớm khắc phục hạn chế này, đưa ngành logistics nước nhà ngày phát triển trường quốc tế 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Công Thương (06/2019), Tài liệu hướng dẫn Chỉ số hiệu Logistics (LPI) [2] Logistics4vn, Chi phí Logistics gì? Thực trạng chi phí Logistics Việt Nam [3] ATM GLOBAL TRANS, Vì chi phí logistics Việt Nam cao toán giảm thiểu chi phí [4] Báo điện tử phủ, Chi phí “logistics” thách thức xuất nhập 26

Ngày đăng: 08/05/2023, 01:51

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w