1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nhóm 6 thực trạng và những giải pháp nâng cao năng lực thực hành công vụ của đội ngũ cán bộ, công chức việt nam trong thời kỳ hội nhập phát triển

38 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤC Phần 1: Mở đầu ................................................................................................................... 4 1. Mục đích và ý nghĩa của năng lực thực hành công vụ ............................................. 4 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài ............................................................. 5 Phần 2: Nội dung ................................................................................................................. 6 1. Sơ lược về đội ngũ cán bộ công chức Việt Nam ........................................................ 6 1.1. Một số khái niệm ................................................................................................... 6 1.2. Đặc điểm của đội ngũ cán bộ, công chức hiện nay ............................................. 6 1.3. Quan điểm của Đảng, nhà nước, về phát triển đội ngũ cán bộ, công chức Việt Nam. .............................................................................................................................. 7 1.4. Xu hướng phát triển của đội ngũ cán bộ, công chức trong thời kỳ hội nhập 10 2. Thực tiễn vấn đề thực hành công vụ ở Việt Nam ................................................... 12 2.1. Quy định pháp luật và pháp lý về thực hành công vụ ..................................... 12 2.2. Thực trạng năng lực thực hành công vụ của đội ngũ cán bộ, công chức Việt Nam ............................................................................................................................. 16 3. Giải pháp nhằm nâng cao năng lực thực hành công vụ của đội ngũ cán bộ, công chức Việt Nam trong thời đại hội nhập ....................................................................... 19 Phần 3: Kết luận ................................................................................................................ 23 2 LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam đang trong quá trình Công nghiệp hóa Hiện đại hóa và từng bước tiến tới hội nhập kinh tế quốc tế. Cùng với đó, đất nước ta cũng đang trải qua quá trình phát triển không ngừng nghỉ về mặt kinh tế xã hội, sự tiến bộ của khoa học kĩ thuật khiến đời sống của nhân dân đang không ngừng được nâng cao. Quá trình đó một mặt đã tạo cho hệ thống chính trị, kinh tế và xã hội của ta những cơ hội lớn, mặt khác cũng để lại những thách thức không nhỏ ở quá trình quản lý và vận hành xã hội mà Việt Nam cần cố gắng để vượt qua. Với yêu cầu của giai đoạn hiện nay, tình hình mới đòi hỏi người cán bộ, công chức trong cơ quan hành chính nhà nước, không chỉ ở cấp Trung ương mà cả địa phương, cần phải có đủ năng lực, giỏi về chuyên môn và tốt về phẩm chất chính trị mới có thể đưa đất nước vượt qua những thách thức và khó khăn, tiếp tục đưa nước ta tiến lên trên con đường xã hội chủ nghĩa mà Đảng và nhà nước ta đã chọn. Trong thời kỳ hiện nay, đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước vẫn luôn đóng vai trò nòng cốt của Bộ máy hành chính Nhà nước, là người thi hành chính sách của Nhà nước, đại diện cho quyền lợi của nhân dân. Đặc biệt thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng được mở rộng, nhiều mối quan hệ được thiết lập, do đó có nhiều vấn đề cần nghiên cứu và giải quyết triệt để. Cán bộ, công chức là người đóng góp sức mình vào công cuộc phát triển đất nước, đặc biệt là khía cạnh kinh tế, xã hội. Muốn được như vậy, xã hội đòi hỏi người cán bộ, công chức phải không ngừng học hỏi, trau dồi các kiến thức, phát huy năng lực của bản thân để tạo sức mạnh cho tập thể. Tuy nhiên, thực tế cho thấy năng lực thực hành công vụ của cán bộ công chức còn nhiều mặt yếu kém, chưa đáp ứng được yêu cầu trong công cuộc đổi mới, điều đó dẫn đến nhiều bất cập trong công tác quản lý cũng như trách nhiệm phục vụ nhân dân. Do vậy, chúng ta cần nhìn nhận lại và đưa ra các giải pháp để có thể cải tiến năng lực này của bộ máy cán bộ, công nhân. 3 Phần 1: Mở đầu 1. Mục đích và ý nghĩa của năng lực thực hành công vụ Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhấn mạnh đến tầm quan trọng của cán bộ và công tác cán bộ, coi đó là nền móng của mọi thành công: “Cán bộ là gốc của mọi công việc”. Thực hiện tư tưởng đó của Người, trong những năm qua Đảng và Nhà nước ta đã ban hành và tổ chức triển khai thực hiện nhiều văn bản quy định về cán bộ, công chức, trong đó có các quy định về nâng cao trách nhiệm thực thi công vụ của cán bộ, công chức. Năm 2008, Quốc hội đã thông qua Luật Cán bộ, công chức (được sửa đổi, bổ sung một số điều theo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cán bộ, công chức năm 2019) để phù hợp với yêu cầu mới. Theo chủ trương của Đảng và nhà nước ta, đội ngũ công chức hành chính là những người trực tiếp tiếp xúc với dân, giải quyết công việc phục vụ nhân dân. Do đó, năng lực thực thi công vụ của đội ngũ công chức hành chính có ý nghĩa rất quan trọng trong việc xây dựng hình ảnh thân thiện, gần gũi của bộ máy hành chính nhà nước trong con mắt người dân. Năng lực thực thi công vụ được định nghĩa là khả năng thực tế của mỗi công chức trong việc thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ được giao. Có nhiều yếu tố cấu thành nên năng lực, trong đó: kiến thức; kỹ năng; thái độ, hành vi là những yếu tố cốt lõi. Điều quan trọng là phải biết kết hợp, biết tổng hòa các yếu tố đó trong quá trình thực thi công vụ.Tuy nhiên, trách nhiệm và hiệu quả thực thi công vụ của cán bộ, công chức vẫn chưa đáp ứng yêu cầu của nền hành chính hiện đại, vì nhân dân phục vụ. Điều này một phần xuất phát từ: “Năng lực của đội ngũ cán bộ chưa đồng đều, có mặt còn hạn chế, yếu kém; nhiều cán bộ, trong đó có cả cán bộ cấp cao thiếu tính chuyên nghiệp, làm việc không đúng chuyên môn, sở trường;… Không ít cán bộ trẻ thiếu bản lĩnh, ngại rèn luyện. Một bộ phận không nhỏ cán bộ phai nhạt lý tưởng, giảm sút ý chí, làm việc hời hợt, ngại khó, ngại khổ, suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, có biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa”. Một số cán bộ lãnh đạo, quản lý, trong đó có cả cán bộ cấp chiến lược, thiếu gương mẫu, uy tín thấp, năng lực, phẩm chất chưa ngang tầm nhiệm vụ, quan liêu, xa dân, cá nhân chủ nghĩa, vướng vào tham nhũng, lãng phí, tiêu cực, lợi ích nhóm”. Do vậy, vấn đề về thực trạng năng lực thực hành công vụ của đội ngũ cán bộ, công chức là vấn đề giành được sự quan tâm hàng đầu. Đã đến lúc Đảng và nhà nước cần nhìn nhận lại các vướng mắc trong bộ máy hành chính, từ đó tìm ra những giải pháp hạn chế 4 những điểm yếu và nâng cao những điểm mạnh của họ. Mục tiêu là xây dựng nền hành chính trong sạch và vững mạnh hơn, để nhà nước thực sự là nhà nước của dân, do dân, vì dân. Bài tiểu luận này nhằm mục đích đem đến cái nhìn tổng quát về thực trạng năng lực thi hành công vụ ở Việt Nam, từ đó phân tích đưa ra những hướng đi và giải pháp. 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài là đội ngũ cán bộ công chức trong bộ máy hành chính nhà nước Việt Nam, trong đó tiểu luận tập trung làm rõ các đặc điểm: vị trí, vai trò, điểm mạnh, điểm yếu của đội ngũ cán bộ công chức và nêu lên những giải pháp để nâng cao năng lực thực hành công vụ của họ. 5 Phần 2: Nội dung 1. Sơ lược về đội ngũ cán bộ công chức Việt Nam 1.1. Một số khái niệm Đội ngũ Cán bộ là đội ngũ công dân Việt Nam, được bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị – xã hội ở trung ương, ở tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi chung là cấp tỉnh), ở huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là cấp huyện), trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước. Chủ tịch Hồ Chí Minh từng căn dặn chúng ta: “Cán bộ là cái gốc của mọi công việc”, “muôn việc thành công hoặc thất bại đều do cán bộ tốt hoặc kém”. Công chức là người do bầu cử, được tuyển dụng, bổ nhiệm vào một ngạch công chức hoặc giao giữ một công vụ thường xuyên trong các cơ quan nhà nước ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện và cấp xã. Công chức là công dân Việt Nam, trong biên chế, được hưởng lương từ ngân sách nhà nước. Công chức có thể được phân loại dựa trên trình độ đào tạo, theo ngạch chuyên môn và theo vị trí công tác Theo Christian Batal (nhà nghiên cứu người Pháp): “Năng lực thực thi công vụ là khả năng của mỗi công chức trong việc sử dụng tổng hợp các yếu tố như: kiến thức; kỹ năng, trình độ; thái độ, hành vi để làm được công việc được giao, xử lý tình huống và để thực hiện một nhiệm vụ trong mục tiêu xác định”. Theo cách diễn giải này, năng lực của công chức sẽ là tổng hòa các yếu tố cơ bản là: kiến thức, kỹ năng hành chính, thái độ hành vi. 1.2. Đặc điểm của đội ngũ cán bộ, công chức hiện nay Trong bối cảnh tăng cường giao lưu, hội nhập quốc tế, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, hồi phục sau đại dịch Covid 19 hiện nay, đất nước ta đang cố gắng, nỗ lực xây dựng và củng cố đội ngũ cán bộ toàn diện, vững mạnh để phục vụ quá trình phát triển của đất nước. Đội ngũ cán bộ hiện nay cơ bản đã đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ cách mạng. Đại bộ phận cán bộ đã có bản lĩnh chính trị vững vàng, có đạo đức, lối sống lành mạnh, không quan liêu, tham nhũng, lãng phí, có tư duy đổi mới, sáng tạo, có kiến thức chuyên môn nghiệp vụ, đáp ứng yêu cầu của thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa; có tinh thần đoàn kết, hợp tác, ý thức tổ chức kỷ luật cao và phong cách làm việc khoa học. 6 Tuy nhiên, bên cạnh đó đội ngũ cán bộ của chúng ta vẫn còn nhiều yếu điểm cần khắc phục. Thứ nhất, trình độ chuyên môn và năng lực lãnh đạo của một bộ phận cán bộ chưa đáp ứng được yêu cầu thực tế. Thực tế thời gian qua cho thấy, không ít cán bộ khi thực hiện nhiệm vụ, giải quyết công việc ngay từ cấp cơ sở đã không đáp ứng được yêu cầu vì trình độ, năng lực chuyên môn, nghiệp vụ còn hạn chế; hiểu biết về chính sách, chế độ thiếu đầy đủ, sâu sắc. Thứ hai, đó là sự sa sút về ý thức chính trị, đạo đức và lối sống của một bộ phận cán bộ, đảng viên làm ảnh hưởng đến xây dựng đội ngũ cán bộ cấp chiến lược. Một số cá nhân sau khi được giao những nhiệm vụ công tác quan trọng hoặc được đề bạt, bổ nhiệm vào vị trí lãnh đạo lại bị “mắc” vào “căn bệnh” quan 7ong, tham nhũng. Những cám dỗ quyền lực, lợi ích, vật chất… đã khiến họ xuống cấp về đạo đức, sa sút về ý thức chính trị, quên đi trách nhiệm. Bên cạnh đó, điều kiện làm việc và chế độ đãi ngộ đối với đội ngũ cán bộ ở nhiều nơi, nhiều khu vực, lĩnh vực chưa đảm bảo để họ hết 7ong vì công việc, cùng lúc hiện tượng mất đoàn kết trong đội ngũ cán bộ, đảng viên ở một số nơi gây ra những ảnh hưởng không nhỏ đến xây dựng đội ngũ cán bộ của Đảng. Mặt khác, cơ chế kinh tế thị trường cũng tạo ra những tác động tiêu cực như phân hóa xã hội, bất bình đẳng về thu nhập… gây nên những tâm tư, băn khoăn về đãi ngộ, cống hiến trong một bộ phận đội ngũ cán bộ. 1.3. Quan điểm của Đảng, nhà nước, về phát triển đội ngũ cán bộ, công chức Việt Nam. Trong sự nghiệp xây dựng, đổi mới và phát triển đất nước, công tác và đội ngũ cán bộ, công chức luôn là một trong những yếu tố quan trọng được Đảng quan tâm sâu sắc. Đảng ta xác định nhiệm vụ xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức là “then chốt của vấn đề then chốt” và đặc biệt coi trọng công tác xây dựng đội ngũ cán bộ các cấp. Sở dĩ, điều này là dễ hiểu, bởi con người là yếu tố chủ chốt ảnh hưởng tới kết quả của mọi công việc, cũng như cán bộ là nhân tố quyết định sự thành bại của cách mạng. 1.3.1. Quan điểm của Đảng, nhà nước về phát triển đội ngũ cán bộ, công chức Việt Nam từ Đại hội Đảng lần từ VI (1986) tới Đại hội Đảng lần thứ XII (2016). Đảng đã luôn là kim chỉ nam, đề ra những quan điểm đúng đắn về xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, thể hiện từ Đại hội Đảng lần thứ VI tới nay. Nghị quyết Đại hội lần thứ VI (1986) của Đảng đề ra nhiệm vụ: “Xây dựng bộ máy gọn nhẹ, có chất lượng cao, với một đội ngũ cán bộ có phẩm chất chính trị và có năng lực quản lý nhà nước, quản lý kinh tế, quản lý xã hội”. Đồng thời, để đội ngũ cán bộ, công chức đáp 7 ứng toàn diện về trình độ chính trị, quản lý, chuyên môn, Nghị quyết cũng yêu cầu các cán bộ, công chức: “Đều phải qua các lớp bồi dưỡng định kỳ có sát hạch, theo chương trình thiết thực và có hệ thống về đường lối, chính sách, cơ chế quản lý và kiến thức quản lý mới, về chuyên môn, nghiệp vụ và về pháp luật” Đại hội lần thứ VII (1991) tiếp tục đề cao tầm quan trọng của việc xây dựng đội ngũ cán bộ vững mạnh, có tri thức, đáp ứng cho sự nghiệp đổi mới đất nước. Nghị quyết Đại hội nhấn mạnh yêu cầu “Xây dựng đội ngũ viên chức nhà nước có phẩm chất chính trị, tinh thần trách nhiệm cao và thành thạo nghiệp vụ” cùng đội ngũ cán bộ chủ chốt. Đại hội Đảng lần thứ VIII (1996) hướng tới thời kỳ đổi mới với các chiến lược xây dựng cán bộ, công chức được: “Đào tạo, bồi dưỡng toàn diện cả về lý luận chính trị, phẩm chất đạo đức, trình độ chuyên môn và năng lực thực tiễn. Quan tâm đào tạo, bồi dưỡng cán bộ lãnh đạo, cán bộ quản lý, các nhà doanh nghiệp và các chuyên gia, trước hết là đội ngũ cán bộ chủ chốt trong hệ thống chính trị; coi trọng cả đức và tài, đức là gốc” Nghị quyết Đại hội lần thứ IX (2001) của Đảng không chỉ kế thừa và phát triển những nhiệm vụ đề ra từ các Đại hội Đảng trước, mà còn thể hiện lối tư duy đầy đủ và bao quát hơn về công tác cán bộ, công chức: “Cơ chế và chính sách phát hiện, tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ; trọng dụng những người có đức, có tài...Làm tốt công tác quy hoạch và tạo nguồn cán bộ, chú ý cán bộ nữ và cán bộ các dân tộc thiểu số, chuyên gia trên các lĩnh vực”; “Sắp xếp lại đội ngũ cán bộ, công chức theo đúng chức danh, tiêu chuẩn. Định kỳ kiểm tra, đánh giá chất lượng cán bộ, công chức, kịp thời thay thế những cán bộ, công chức yếu kém và thoái hóa” Đại hội Đảng lần thứ X (2006) chú trọng công tác xây dựng cán bộ, công chức có bản lĩnh chính trị tốt, cũng như có lối sống, đạo đức lành mạnh, vững vàng: “Cơ cấu lại đội ngũ cán bộ, công chức và đào tạo, bồi dưỡng theo yêu cầu nâng cao chất lượng cả về năng lực và phẩm chất đạo đức...Có cơ chết kịp thời đưa ra khỏi bộ máy nhà nước những công chức không xứng đáng, kém phẩm chất và năng lực” Tuy nhiên, trong Đại hội này, những giải pháp, kế hoạch cụ thể để xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức vẫn chưa được đề ra. Đại hội Đảng lần thứ XI (2011) tiếp tục chỉ ra nhiệm vụ cần thiết, trên cơ sở tổng kết công tác xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức của Đại hội trước: “Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức có phẩm chất đạo đức tốt, có bản lĩnh chính trị, có năng lực, có tính 8 chuyên nghiệp cao, tận tụy phục vụ nhân dân. Quy định rõ và đề cao trách nhiệm người đứng đầu.” Đại hội lần thứ XII (2016) của Đảng thể hiện sự tập trung lãnh đạo về chủ trương, tiêu chuẩn, cơ chế, chính sách xây dựng cán bộ, công chức, phân định rõ ràng thẩm quyền và trách nhiệm của các tổ chức và đẩy mạnh xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức có bản lĩnh, đạo đức, trình độ và năng lực. Nghị quyết yêu cầu: “Rà soát, sửa đổi, bổ sung chính sách đối với cán bộ, công chức theo hướng khuyến khích cán bộ, công chức nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, đạo đức công vụ, hoàn thành tốt nhiệm vụ; lấy bản lĩnh chính trị, phẩm chất đạo đức, năng lực, hiệu quả thực thi nhiệm vụ để đánh giá, đề bạt, bổ nhiệm cán bộ. Xây dựng cơ chế, chính sách đãi ngộ, thu hút, trọng dụng nhân tài”. 1.3.2. Quan điểm của Đảng, nhà nước về phát triển đội ngũ cán bộ, công chức Việt Nam hiện nay trong Đại hội Đảng lần từ XIII (2021) Đại hội XIII (2021) của Đảng đề ra nghị quyết chú trọng về: “Tập trung xây dựng đội ngũ cán bộ các cấp, nhất là cấp chiến lược và người đứng đầu đủ phẩm chất, năng lực và uy tín, ngang tầm nhiệm vụ. Xây dựng, hoàn thiện chính sách phát hiện, thu hút, sử dụng nhân tài; có cơ chế bảo vệ những cán bộ năng động, sáng tạo, dám nghĩ, dám nói, dám làm, dám chịu trách nhiệm, dám đương đầu với khó khăn, thử thách, quyết liệt trong hành động vì lợi ích chung, đồng thời xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm”. Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng cũng quán triệt rằng, nhất quyết không để những người không xứng đáng, không đủ các tiêu chuẩn về đạo đức, tư tưởng chính trị vào đội ngũ cán bộ đương chức và cán bộ quy hoạch cấp chiến lược. Đồng thời, xử lý nghiêm những cán bộ vi phạm, có động cơ, tư tưởng sai trái, bị lợi ích cám dỗ, bị chi phối bởi quan hệ cá nhân. Kiên quyết chống tiêu cực trong công tác cán bộ, gây mất đoàn kết, lục đục nội bộ. Đại hội XIII của Đảng cũng khẳng định: “Công tác cán bộ có nhiều đổi mới, đội ngũ cán bộ ngày càng đáp ứng tốt hơn yêu cầu, nhiệm vụ trong tình hình mới. Công tác kiểm tra, giám sát, kỷ luật Đảng được tăng cường, có nhiều đổi mới, đạt kết quả quan trọng; kỷ luật, kỷ cương trong Đảng được siết chặt, pháp luật Nhà nước được đề cao”. Tuy nhiên, Đảng ta cũng thẳng thắn đánh giá những hạn chế trong công tác xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức: “Một bộ phận cán bộ, đảng viên chưa tiên phong, gương mẫu; tình trạng suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức lối sống, những biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ vẫn còn diễn biến phức tạp. Tự phê bình và phê bình ở nhiều

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA LÍ LUẬN CHÍNH TRỊ ……….***……… TIỂU LUẬN Môn: Chủ nghĩa xã hội khoa học Đề tài: Thực trạng giải pháp nâng cao lực thực hành công vụ đội ngũ cán bộ, công chức Việt Nam thời kỳ hội nhập phát triển MỤC LỤC Phần 1: Mở đầu Mục đích ý nghĩa lực thực hành công vụ Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Phần 2: Nội dung Sơ lược đội ngũ cán công chức Việt Nam Một số khái 1.1 niệm Đặc điểm đội ngũ cán bộ, công chức 1.2 Quan điểm Đảng, nhà nước, phát triển đội ngũ cán bộ, công ch ức 1.3 Việt 4 6 6 Nam Xu hướng phát triển đội ngũ cán bộ, công chức thời kỳ hội nhập 1.4 10 Thực tiễn vấn đề thực hành công vụ Việt Nam 12 Quy định pháp luật pháp lý thực hành công 2.1 vụ 12 Thực trạng lực thực hành công vụ đội ngũ cán bộ, công chức 2.2 Việt Nam 16 Giải pháp nhằm nâng cao lực thực hành công vụ đội ngũ cán bộ, công chức Việt Nam thời đại hội nhập 19 Phần 3: Kết luận 23 LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam q trình Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa bước tiến tới hội nhập kinh tế quốc tế Cùng với đó, đất nước ta trải qua q trình phát tri ển khơng ngừng nghỉ mặt kinh tế - xã hội, tiến khoa học kĩ thuật khiến đời s ống nhân dân không ngừng nâng cao Q trình mặt tạo cho hệ thống trị, kinh tế xã hội ta hội lớn, mặt khác đ ể l ại nh ững thách th ức khơng nhỏ q trình quản lý vận hành xã hội mà Việt Nam cần cố gắng để vượt qua Với yêu cầu giai đoạn nay, tình hình địi h ỏi ng ười cán b ộ, công chức quan hành nhà nước, khơng ch ỉ cấp Trung ương mà c ả đ ịa phương, cần phải có đủ lực, giỏi chuyên môn t ốt ph ẩm ch ất tr ị đưa đất nước vượt qua thách thức khó khăn, ti ếp t ục đ ưa n ước ta tiến lên đường xã hội chủ nghĩa mà Đảng nhà nước ta chọn Trong thời kỳ nay, đội ngũ cán bộ, công ch ức nhà n ước v ẫn ln đóng vai trị nịng cốt Bộ máy hành Nhà nước, người thi hành sách c Nhà nước, đại diện cho quyền lợi nhân dân Đặc biệt th ời kỳ h ội nh ập kinh t ế qu ốc t ế ngày mở rộng, nhiều mối quan hệ thiết lập, có nhi ều v ấn đ ề cần nghiên cứu giải triệt để Cán bộ, cơng ch ức người đóng góp s ức vào cơng phát triển đất nước, đặc biệt khía cạnh kinh t ế, xã h ội Mu ốn đ ược vậy, xã hội đòi hỏi người cán bộ, công chức phải không ng ừng h ọc h ỏi, trau d ồi kiến thức, phát huy lực thân để tạo sức mạnh cho tập thể Tuy nhiên, thực tế cho thấy lực thực hành công v ụ cán b ộ cơng ch ức cịn nhiều mặt yếu kém, chưa đáp ứng yêu cầu công cu ộc đ ổi m ới, ều dẫn đến nhiều bất cập công tác quản lý trách nhi ệm ph ục v ụ nhân dân Do vậy, cần nhìn nhận lại đưa giải pháp đ ể có th ể c ải ti ến l ực máy cán bộ, công nhân Phần 1: Mở đầu Mục đích ý nghĩa lực thực hành công vụ Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh đến tầm quan tr ọng c cán b ộ cơng tác cán bộ, coi móng thành công: “Cán b ộ g ốc c m ọi cơng việc” Thực tư tưởng Người, năm qua Đ ảng Nhà nước ta ban hành tổ chức triển khai thực hi ện nhi ều văn b ản quy đ ịnh v ề cán b ộ, cơng chức, có quy định nâng cao trách nhi ệm th ực thi công v ụ c cán bộ, công chức Năm 2008, Quốc hội thông qua Luật Cán bộ, công ch ức (đ ược s ửa đổi, bổ sung số điều theo Luật sửa đổi, bổ sung s ố ều c Lu ật Cán b ộ, công chức năm 2019) để phù hợp với yêu cầu Theo ch ủ tr ương c Đ ảng nhà nước ta, đội ngũ công chức hành ng ười tr ực ti ếp ti ếp xúc v ới dân, gi ải cơng việc phục vụ nhân dân Do đó, l ực th ực thi công v ụ c đ ội ngũ cơng chức hành có ý nghĩa quan trọng vi ệc xây d ựng hình ảnh thân thi ện, g ần gũi máy hành nhà nước mắt người dân Năng lực thực thi công vụ định nghĩa kh ả th ực t ế c m ỗi công chức việc thực tốt chức năng, nhiệm vụ giao Có nhiều y ếu t ố c ấu thành nên lực, đó: kiến thức; kỹ năng; thái đ ộ, hành vi nh ững y ếu t ố c ốt lõi Điều quan trọng phải biết kết hợp, biết t hòa y ếu t ố q trình thực thi cơng vụ.Tuy nhiên, trách nhiệm hiệu thực thi công v ụ c cán b ộ, công chức chưa đáp ứng yêu cầu hành đại, nhân dân ph ục v ụ Điều phần xuất phát từ: “Năng lực đội ngũ cán b ộ ch ưa đ ồng đ ều, có m ặt hạn chế, yếu kém; nhiều cán bộ, có cán b ộ cấp cao thi ếu tính chun nghiệp, làm việc khơng chun mơn, s trường;… Khơng cán b ộ tr ẻ thi ếu b ản lĩnh, ngại rèn luyện Một phận không nhỏ cán phai nh ạt lý tưởng, gi ảm sút ý chí, làm việc hời hợt, ngại khó, ngại khổ, suy thối tư tưởng tr ị, đ ạo đức, l ối s ống, có biểu “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” Một số cán b ộ lãnh đ ạo, qu ản lý, có cán cấp chiến lược, thiếu gương mẫu, uy tín th ấp, lực, ph ẩm ch ất chưa ngang tầm nhiệm vụ, quan liêu, xa dân, cá nhân chủ nghĩa, vướng vào tham nhũng, lãng phí, tiêu cực, lợi ích nhóm” Do vậy, vấn đề thực trạng lực thực hành công v ụ đ ội ngũ cán b ộ, công chức vấn đề giành quan tâm hàng đầu Đã đ ến lúc Đ ảng nhà n ước cần nhìn nhận lại vướng mắc máy hành chính, t tìm nh ững gi ải pháp hạn chế điểm yếu nâng cao điểm mạnh họ Mục tiêu xây d ựng n ền hành vững mạnh hơn, để nhà nước thực s ự nhà n ước c dân, dân, dân Bài tiểu luận nhằm mục đích đem đến nhìn t qt v ề th ực tr ạng lực thi hành công vụ Việt Nam, từ phân tích đưa hướng giải pháp Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài đ ội ngũ cán b ộ công ch ức máy hành nhà nước Việt Nam, tiểu lu ận tập trung làm rõ đ ặc điểm: vị trí, vai trị, điểm mạnh, điểm yếu đ ội ngũ cán b ộ công ch ức nêu lên giải pháp để nâng cao lực thực hành công vụ họ Phần 2: Nội dung Sơ lược đội ngũ cán công chức Việt Nam 1.1 Một số khái niệm Đội ngũ Cán đội ngũ công dân Việt Nam, đ ược b ầu cử, phê chu ẩn, b ổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ quan Đ ảng C ộng s ản Vi ệt Nam, Nhà nước, tổ chức trị – xã hội trung ương, tỉnh, thành ph ố tr ực thu ộc Trung ương (sau gọi chung cấp tỉnh), huy ện, quận, th ị xã, thành ph ố thu ộc t ỉnh (sau gọi chung cấp huyện), biên ch ế h ưởng l ương t ngân sách nhà nước Chủ tịch Hồ Chí Minh dặn chúng ta: “Cán b ộ g ốc c m ọi công việc”, “muôn việc thành công thất bại cán tốt kém” Công chức người bầu cử, tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch công chức giao giữ công vụ thường xuyên quan nhà n ước trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện cấp xã Công chức công dân Vi ệt Nam, biên ch ế, hưởng lương từ ngân sách nhà nước Cơng chức phân lo ại dựa trình độ đào tạo, theo ngạch chun mơn theo vị trí cơng tác Theo Christian Batal (nhà nghiên cứu người Pháp): “Năng lực thực thi công vụ khả công chức việc sử dụng tổng hợp yếu tố như: kiến thức; kỹ năng, trình độ; thái độ, hành vi để làm cơng việc giao, xử lý tình để thực nhiệm vụ mục tiêu xác định” Theo cách diễn giải này, lực cơng chức tổng hịa yếu tố là: kiến thức, kỹ hành chính, thái độ hành vi 1.2 Đặc điểm đội ngũ cán bộ, công chức Trong bối cảnh tăng cường giao lưu, hội nhập qu ốc t ế, đẩy m ạnh cơng nghi ệp hóa, đại hóa, hồi phục sau đại dịch Covid 19 hi ện nay, đất n ước ta c ố g ắng, nỗ lực xây dựng củng cố đội ngũ cán toàn diện, v ững mạnh để ph ục v ụ trình phát triển đất nước Đội ngũ cán đáp ứng yêu cầu nhiệm v ụ cách m ạng Đại phận cán có lĩnh trị vững vàng, có đạo đức, l ối s ống lành m ạnh, không quan liêu, tham nhũng, lãng phí, có tư đ ổi m ới, sáng t ạo, có ki ến th ức chun mơn nghiệp vụ, đáp ứng yêu cầu thời kỳ đẩy mạnh cơng nghi ệp hóa, hi ện đ ại hóa; có tinh thần đồn kết, hợp tác, ý thức tổ chức kỷ lu ật cao phong cách làm vi ệc khoa học ... điểm đội ngũ cán bộ, công chức 1.2 Quan điểm Đảng, nhà nước, phát triển đội ngũ cán bộ, công ch ức 1.3 Việt 4 6 6 Nam Xu hướng phát triển đội ngũ cán bộ, công chức thời kỳ hội. .. hội nhập 1.4 10 Thực tiễn vấn đề thực hành công vụ Việt Nam 12 Quy định pháp luật pháp lý thực hành công 2.1 vụ 12 Thực trạng lực thực hành công vụ đội ngũ cán bộ, công chức 2.2 Việt. .. ội ngũ cán b ộ công ch ức nêu lên giải pháp để nâng cao lực thực hành công vụ họ Phần 2: Nội dung Sơ lược đội ngũ cán công chức Việt Nam 1.1 Một số khái niệm Đội ngũ Cán đội ngũ công dân Việt Nam,

Ngày đăng: 11/01/2023, 16:03

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w