NHẬP MÔN LOGISTICS QUẢN LÝ CHUỖI CUNG ỨNG THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC LOGISTICS TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY

24 1 0
NHẬP MÔN LOGISTICS  QUẢN LÝ CHUỖI  CUNG ỨNG  THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC LOGISTICS TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC 2 THÀNH VIÊN 3 LỜI MỞ ĐẦU 4 I. GIỚI THIỆU CHUNG NGÀNH LOGISTIC 5 1. Khái niệm Logistics 5 2. Đặc điểm của dịch vụ Logistics 5 3. Phân loại Logistics 6 4. Nguồn nhân lực Logistics 8 II. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC LOGISTICS TẠI VIỆT NAM 9 1. Tổng quan về tình hình phát triển ngành Logistics tại Việt Nam hiện nay. 9 2. Thực trạng về nguồn nhân lực Logistics tại Việt Nam 10 3. Những hạn chế và khó khăn của nguồn nhân lực Logistics tại Việt Nam 12 III. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC LOGISTICS TẠI VIỆT NAM 13 1. Tăng cường đào tạo và nâng cao trình độ cho nguồn nhân lực Logistics 13 2. Tăng cường việc tuyển dụng và giữ chân nguồn nhân lực tốt trong ngành 15 3. Tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển nguồn nhân lực Logistics 15 4.Đẩy mạnh hợp tác giữa các doanh nghiệp và trường đào tạo để đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành Logistics......................................................................................................... 16 5. Thúc đẩy sự phát triển của các công ty Logistics trong nước ................................................. 18 IV. NHỮNG LỢI ÍCH CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC LOGISTICS TẠI VIỆT NAM 20 1. Tăng cường hiệu quả hoạt động của ngành logistics .............................................................. 21 2. Tạo ra nhiều cơ hội việc làm .................................................................................................... 21 3. Tăng trưởng kinh tế: ................................................................................................................ 21 4. Đóng góp vào sự phát triển bền vững ...................................................................................... 21 5. Tăng cường sự chuyển đổi số trong ngành Logistics .............................................................. 21 6. Nâng cao chất lượng dịch vụ Logistics .................................................................................... 21 7. Đóng góp vào quá trình hội nhập kinh tế quốc tế ................................................................... 21 8. Tạo ra sức bật cho phát triển kinh tế các địa phương ............................................................ 22 9. Nâng cao uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế ................................................................. 22 LỜI KẾT LUẬN.................................................................................................................................. 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................................... 24 2 T 3 LỜI MỞ ĐẦU Xuất nhập khẩu và thương mại quốc tế đang phát triển mạnh mẽ tại Việt Nam, điều này đòi hỏi sự phát triển của ngành Logistics. Tuy nhiên, hiện nay ngành Logistics tại Việt Nam đang gặp phải nhiều thách thức trong việc phát triển nguồn nhân lực. Nhiều doanh nghiệp còn đang thiếu nhân lực chất lượng và đào tạo cho người lao động còn chưa được chuẩn hóa. Vì vậy, để giải quyết tình trạng này, cần có những giải pháp phát triển nguồn nhân lực Logistics hiệu quả để đáp ứng nhu cầu của thị trường. Trong bài viết này, tôi sẽ đề cập đến tình trạng hiện tại của ngành Logistics tại Việt Nam, những thách thức trong phát triển nguồn nhân lực và đưa ra những giải pháp để phát triển nguồn nhân lực Logistics tại Việt Nam Dưới sự hướng dẫn của giảng viên Phạm Thị Huyền, nhóm 9 chúng em xin phép thảo luận về đề tài “Thực trạng và giải pháp phát triển nguồn nhân lực Logistics tại Việt Nam hiện nay” để có cái nhìn tổng quan nhất về nguồn nhân lực Logistics tại Việt Nam hiện nay từ đó giúp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành Logistics và đóng góp vào sự phát triển kinh tế của đất nước. 4 I. GIỚI THIỆU CHUNG NGÀNH LOGISTIC 1. Khái niệm Logistics Logistics là thuật ngữ chuyên ngành có nguồn gốc từ Hy Lạp, dịch sang tiếng Việt có nghĩa là “hậu cần”. Đây là cụm từ được nhắc đến khá nhiều trong hoạt động vận tải hàng hóa, song không phải ai cũng biết Logistics là gì? Để giải thích cho cụm từ này đã có nhiều định nghĩa được đưa ra, cụ thể: Theo Hội đồng quản trị logistics Hoa Kỳ (LAC The US. Logistics Administration Council): “Logistics là quá trình lập kế hoạch, thực hiện và kiểm soát dòng di chuyển và lưu kho những nguyên vật liệu thô của hàng hóa trong quy trình, những hàng hóa thành phẩm và những thông tin liên quan từ khâu mua sắm nguyên vật liệu đến khi được tiêu dùng, nhằm thỏa mãn yêu cầu của người tiêu dùng”. Một số nguồn tin khác thì cho rằng: Logistics là quá trình lên kế hoạch, áp dụng và kiểm soát các luồng di chuyển của hàng hóa hoặc thông tin liên quan đến nguyên liệu đầu vào và sản phẩm đầu ra từ nơi xuất phát đến nơi tiêu thụ. Tuy nhiên, hiểu theo nghĩa đơn giản thì Logistics là một phần quan trọng của dịch vụ cung ứng hàng hóa bao gồm nhiều công việc liên quan trực tiếp đến hàng hóa. Các công việc cơ bản trong lĩnh vực này bao gồm: đóng gói, lưu kho, bảo quản, vận chuyển và giao hàng đến người tiêu dùng. Tóm lại, Logistics là quá trình bao gồm nhiều hoạt động được kết nối chặt chẽ nhằm đưa sản phẩm, hàng hóa từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ cuối cùng. 2. Đặc điểm của dịch vụ Logistics 5 Dịch vụ logistics là tổng hợp của doanh nghiệp dựa trên 3 đặc điểm chính đó là: Logistics sinh tồn liên quan trực tiếp đến nhu cầu cơ bản trong cuộc sống của con người. Có nghĩa là các hoạt động này sẽ liên quan trực tiếp đến nhu cầu cơ bản như: Cần gì, cầu bao nhiêu, khi nào cần, cần bao nhiêu…Cũng chính bởi những điều này mà logistics sinh tồn trở thành bản chất và nền tảng của hoạt động logistics nói chung. Logistics hoạt động là bước phát triển mới hơn hoạt động logistics sinh tồn. Đồng thời, gắn liền quá trình lưu kho của nguyên liệu đầu vào, phân phối hàng đến người tiêu dùng nên logistics hoạt động luôn gắn bó mật thiết với các doanh nghiệp. Logistic hệ thống có vai trò duy trì hệ thống máy móc, nguồn nhân lực, công nghệ, cơ sở hạ tầng và nhà xưởng. Tổng hợp 3 yếu tố cấu thành đặc điểm của dịch vụ Logistics 3. Phân loại Logistics Về cơ bản, phân loại theo quá trình thì Logistics gồm có 3 loại cơ bản là: 6 Logistics đầu vào (Inbound Logistics) Inbound Logistics được biết đến với tên gọi Logistics đầu vào hoặc nguồn cung ứng nguyên vật liệu. Theo đó, đây là hoạt động kiểm soát, quản lý nguồn nguyên vật liệu từ nhà cung cấp đến doanh nghiệp trước khi đưa vào quá trình sản xuất. Cụ thể, Inbound Logistics phụ trách nhiều khâu như xử lý, vận chuyển nguyên vật liệu, phân phối, kiểm soát tồn kho và lưu trữ,… Bởi vậy, Logistics đầu vào được biết đến là “khởi đầu” vô cùng quan trọng của chuỗi cung ứng. Logistics đầu ra (Outbound Logistics) Logistics đầu ra là quá trình lưu trữ, phân phối và vận chuyển hàng hóa (thành phẩm) đến nơi tiêu thụ như cửa hàng, đại lý hay người tiêu dùng cuối cùng. Quá trình đóng vai trò vô cùng quan trọng trong chuỗi cung ứng để có thể đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng. Để đảm bảo hoạt động đầu ra của hàng hóa diễn ra thuận lợi, doanh nghiệp cần chú ýchọn được kênh phân phối phù hợp. Đây là điều kiện tiên quyết để giảm lượng hàng tồn và tối ưu các tùy chọn giao hàng hiệu quả. Logistics ngược (Reverse Logistics) Logistics ngược được biết đến là quá trình lập kế hoạch, thực hiện và kiểm soát dòng chảy của nguyên liệu, bán thành phẩm từ các điểm tiêu thụ đến nhà cung cấp nhằm mục đích thu hồi lại giá trị hoặc xử lý một cách thích hợp. Có thể hiểu đơn giản, đây là hoạt động thu hồi lại sản phẩm, bán thành phẩm, nguyên liệu từ điểm tiêu thụ về lại đơn vị sản xuất, kinh doanh nhằm giảm thiểu chi phí, gia tăng doanh thu và nâng cao chất lượng dịch vụ cung cấp. 7 Các loại Logistics cơ bản theo quá trình hiện nay 4.Nguồn nhân lực Logistics Lý thuyết về quản lý đã khẳng định con người là vốn quý; trong lĩnh vực Logistics cũng vậy, nguồn nhân lực là yếu tố cốt lõi quyết định sự thành bại của quá trình tổ chức quản lý và vận hành của doanh nghiệp Logistics. Nguồn nhân lực là nguồn lực con người, có quan hệ chặt chẽ với dân số, là bộ phận quan trọng trong dân số, đóng vai trò tạo ra của cải vật chất và tinh thần cho xã hội. Tùy theo cách tiếp cận, khái niệm nguồn nhân lực có thể khác nhau. Do đó, quy mô nguồn nhân lực cũng khác nhau. Với cách tiếp cận dựa vào khả năng lao động của con người: nguồn nhân lực là khả năng lao động của xã hội, toàn bộ những người có cơ thể phát triển bình thường có khả năng lao động. Như vậy nguồn nhân lực Logistics là nguồn lực của con người, là khả năng lao động của xã hội trong lĩnh vực Logistics, là toàn bộ những người có cơ thể phát triển bình thường có khả năng tham gia lao động trong các doanh nghiệp Logistics. Chất lượng nguồn nhân lực là tổng hợp những phẩm chất và sức mạnh của người lao động đang và sẵn sàng thể hiện chúng trong thực tiễn phát triển kinh tế xã hội. Nó bao gồm những yếu tố quan trọng như: thể lực, trí tuệ, đạo đức, năng lực, kỹ năng và thẩm mỹ của người lao động. Mỗi yếu tố này có vị trí, vai trò, tác dụng nhất định trong việc tạo nên chất lượng nguồn nhân lực, song chúng luôn liên hệ, tác động gắn bó với nhau, bổ sung cho nhau tạo nên sự phát triển toàn diện của nguồn nhân lực. 8 Nguồn nhân lực chất lượng cao trong lĩnh vực Logistics là nguồn nhân lực phải đáp ứng được yêu cầu của thị trường (yêu cầu của các doanh nghiệp Logistics trong và ngoài nước), đó là: có kiến thức: chuyên môn về Logistics, kinh tế, tin học, ngoại ngữ; có kỹ năng: kỹ thuật, tìm và tự tạo việc làm, làm việc an toàn, kỹ năng làm việc cá nhân và làm việc nhóm; có thái độ, tác phong làm việc tốt, có trách nhiệm với công việc. Đặc biệt nhất là khả năng sáng tạo tìm ra các giải pháp phù hợp thích ứng với các tình huống mới, phức tạp của nghề nghiệp. Nguồn nhân lực chất lượng cao có vai trò hết sức quan trọng trong quá trình phát triển của lĩnh vực Logistics. Đó là một trong những yếu tố quyết định sự thành công và là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động của lĩnh vực Logistics, tạo ra năng suất lao động xã hội cao. Nguồn nhân lực chất lượng cao là điều kiện để rút ngắn khoảng cách tụt hậu, phục vụ kết nối cung cầu, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và đẩy nhanh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, phục vụ mục tiêu phát triển bền vững. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực là điều kiện để lĩnh vực Logistics của nước ta hội nhập với quốc tế. AI.THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC LOGISTICS TẠI VIỆT NAM 1.Tổng quan về tình hình phát triển ngành Logistics tại Việt Nam hiện nay. 9 Logistics là một lĩnh vực quan trọng đối với sự phát triển của bất kỳ nền kinh tế nào, đây là cầu nối mang lại nhiều cơ hội trong nước và quốc tế cho doanh nghiệp tại Việt Nam. Ngoài những đóng góp to lớn vào GDP của Việt Nam, một mạng lưới logistics phát triển tốt còn tác động sâu sắc đến hầu hết các hoạt động kinh tế và là yếu tố cơ bản đối với việc nâng cao năng suất và tăng trưởng kinh tế. Trong những năm gần đây, thương mại quốc tế không ngừng phát triển nhờ xu hướng toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế giữa các quốc gia ngày càng sâu và rộng, mở ra nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu nói riêng và nền kinh tế nước nhà nói chung. Trong đó đặc biệt phải kể đến dịch vụ hậu cần (logistics) – một lĩnh vực then chốt, đóng một vai trò quan trọng trong thương mại quốc tế. Tại các nước phát triển, doanh nghiệp ngày càng có xu hướng thuê ngoài nguồn nhân lực và vật chất tại các thị trường mới nổi như Đông Nam Á để tiết kiệm chi phí hiệu quả trong sản xuất. Trong đó, Việt Nam được đánh giá là một trong những thị trường mới nổi hấp dẫn nhất với nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, chi phí nguyên vật liệu rẻ và mức lương thấp hơn cho các nhà đầu tư nước ngoài. Ngoài ra, vị trí địa lý của Việt Nam cũng là một mắt xích quan trọng giữa các khu vực Đông Nam Á, Đông Nam Á và là đường liên kết biển quan trọng với thế giới. Trong báo cáo mới đây của Tổng cục Thống kê năm 2019, GDP Việt Nam tăng trưởng 7,02% cùng với giá trị xuất khẩu tăng 8,1%, đạt 263,45 tỷ USD, nhập khẩu tăng 7% với 253,51 tỷ USD. Kể từ khi trở thành thành viên của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) năm 2007, ngày càng có nhiều vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam để thiết lập và phát triển các hoạt động sản xuất lắp ráp xuyên quốc gia, dẫn đến nhu cầu ngày càng tăng của các nhà cung cấp dịch vụ logistics tại Việt Nam để hoàn thiện chuỗi cung ứng toàn cầu. Hơn nữa, ngành Logistics Việt Nam cho thấy một ngành cạnh tranh và có triển vọng bùng nổ trong tương lai với tỷ trọng thấp ở mức 7,40%. Theo dữ liệu báo cáo của CRIF DB Việt Nam năm 2019, về xu hướng tăng trưởng doanh thu, ngành Logistics Việt Nam có xu hướng tăng trưởng tích cực và liên tục, trong đó doanh thu bán hàng tăng 6,8% từ 305.825 triệu đồng (2017) lên 325.294 triệu đồng (2018) và lên 332.634 triệu đồng vào (2019), tỷ suất lợi nhuận gộp cũng tăng từ 12,23% (2017) lên 12,46% (2018), lên mức cao nhất 12,68% (2019). 2. Thực trạng về nguồn nhân lực Logistics tại Việt Nam Thực tế cũng cho thấy, nguồn nhân lực chính là vấn đề nan giải nhất của ngành Logistic hiện nay, bởi do phát triển nóng nên nguồn nhân lực của ngành này vừa thiếu, vừa yếu. Sự khó khăn về nguồn nhân lực của ngành này càng được nhân lên khi Việt Nam gia nhập Cộng đồng Kinh tế ASEAN và tham gia các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới. Hiện nay tại Việt Nam có khoảng 3.000 doanh nghiệp logistics và dự kiến đến năm 2030, nhu cầu nguồn nhân lực về logistics là trên 200.000 nhân lực. Trong khi đó, khả năng đáp ứng về nhu cầu nguồn nhân lực Logistics chỉ đáp ứng khoảng gần 10 20% nhu cầu của thị trường nên có thể nói nguồn nhân lực Logistics tại Việt Nam đang thiếu cả về số lượng lẫn chất lượng do việc lựa chọn nhân lực trái ngành nghề về hướng dẫn đào tạo nội bộ. Theo Hiệp hội doanh nghiệp dịch vụ Logistics Việt Nam (VLA), ngoài khó khăn về vốn, doanh nghiệp Logistics Việt Nam đang phải đối mặt với tình hình thiếu đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp, lao động được đào tạo bài bản trong lĩnh vực dịch vụ Logistics. Theo kết quả khảo sát của Hiệp hội, số lao động được đào tạo bài bản về dịch vụ Logistics chỉ chiếm khoảng 5 7% số lao động hiện đang làm việc trong lĩnh vực này. Nhân lực Logistics ở Việt Nam hiện nay chủ yếu được lấy từ các đại lý hãng tàu, các công ty giao nhận vận tải biển và sử dụng theo khả năng hiện có. Kết quả khảo sát của Viện Nghiên cứu phát triển TP. Hồ Chí Minh về chất lượng nguồn nhân lực Logistics cho thấy, có đến 53,3% DN thiếu đội ngũ nhân viên có trình độ chuyên môn và kiến thức về Logistics, 30% DN phải đào tạo lại nhân viên và chỉ có 6,7% DN hài lòng với chuyên môn của nhân viên. Kết quả điều tra của Viện Nghiên cứu và Phát triển kinh tế Trường Đại học Kinh tế Quốc dân năm 2019 cũng ghi nhận, có tới 80,26% nhân viên trong các DN Logistics được đào tạo thông qua các công việc hàng ngày, 23,6% nhân viên tham gia các khóa đào tạo trong nước, 6,9% nhân viên được các chuyên gia nước ngoài đào tạo, chỉ có 3,9% được tham gia các khóa đào tạo ở nước ngoài. Nhân lực logistics đóng vai trò quan trọng trong việc quản lý và vận hành chuỗi cung ứng của các doanh nghiệp. Tuy nhiên, việc tìm kiếm và giữ chân nhân lực có khả năng và kinh nghiệm trong lĩnh vực này không phải là điều dễ dàng. Chính vì vậy, các doanh nghiệp cần phải đưa ra các chính sách và biện pháp hỗ trợ nhân lực logistics trong việc phát triển kỹ năng và nâng cao năng lực. Những nhân lực có mức độ cao được đánh giá cao vì tính trung thực và khả năng thích nghi tốt với áp lực công việc cao. Họ là những người đáng tin cậy trong việc giám sát và quản lý các hoạt động logistics như lập kế hoạch, đặt hàng và quản lý kho. Đặc biệt, tính trung thực của họ được xem như một trong những yếu tố quan trọng nhất trong việc đảm bảo sự an toàn của hàng hóa và chất lượng dịch vụ vận chuyển. Tuy nhiên, cần lưu ý rằng, một số nhân lực có khả năng kém hơn với việc phán đoán, quan sát, suy nghĩ và phân tích. Điều này đặc biệt quan trọng trong các trường hợp khẩn cấp hoặc các tình huống đòi hỏi đưa ra quyết định trong thời gian ngắn. Các nhân lực này cần được hỗ trợ và đào tạo để nâng cao kỹ năng và khả năng đưa ra quyết định đúng đắn. Bên cạnh đó, tính sáng tạo của nhân lực logistics cũng là một yếu tố quan trọng để đảm bảo sự phát triển và cải tiến trong các hoạt động logistics. Các nhân lực này có khả năng đưa ra ý tưởng mới, giải quyết các vấn đề phức tạp và cải tiến các quy trình công việc để tối ưu hóa hiệu quả hoạt động. Điều này càng trở nên quan trọng hơn 11 trong bối cảnh môi trường kinh doanh ngày càng cạnh tranh và phát triển công nghệ 4.0. 3.Những hạn chế và khó khăn của nguồn nhân lực Logistics tại Việt Nam Các doanh nghiệp (DN) Logistics Việt Nam đến nay hầu hết có quy mô nhỏ và vừa, chỉ đáp ứng được các dịch vụ giao nhận, cho thuê kho bãi, làm thủ tục hải quan và gom hàng lẻ, chưa tham gia điều hành cả chuỗi Logistics như các DN FDI. Nguồn nhân lực chính là vấn đề nan giải nhất của ngành Logistic hiện nay, bởi do phát triển nóng nên nguồn nhân lực của ngành này vừa thiếu, vừa yếu. Sự khó khăn về nguồn nhân lực của ngành càng được nhân lên khi Việt Nam gia nhập Cộng đồng kinh tế ASEAN và tham gia các Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới. Thiếu nguồn nhân lực chất lượng cao: Một báo cáo năm 2019 của tổ chức Australian Aid cũng chỉ ra rằng, mặc dù các doanh nghiệp đang ngày càng quan tâm và sẵn lòng chi trả nhiều hơn cho công tác đào tạo nguồn nhân lực, kết quả đạt được vẫn còn rất khiêm tốn. Trong đó, 37,1% doanh nghiệp tập trung vào việc tự đào tạo, 29,9% doanh nghiệp cử nhân viên đào tạo ngắn hạn dưới 4 tuần, 3,1% doanh nghiệp cử nhân viên đi học thạc sỹ trong nước và chỉ có 1% cử nhân viên đi học nước ngoài. “Kiến thức và kỹ năng của nguồn nhân lực Logistics Việt Nam cũng cho thấy sự chênh lệch rõ rệt so với nhu cầu của người sử dụng nhân lực từ cả các doanh nghiệp Logistics và công ty sản xuất”, Phó Chủ tịch Hiệp hội Phát triển nhân lực Logistics Việt Nam đánh giá. Dự báo kỹ năng nghề Logistics 2021 – 2023 của Hội đồng tư vấn kỹ năng nghề Logistics đã khảo sát và cho thấy, lực lượng nhân lực Logistics nước ta chưa đáp ứng được hầu hết các nhu cầu như: Kỹ năng về công nghệ thông tin, ngoại ngữ, khả năng sử dụng các phần mềm Logistcs, kiến thức và kỹ năng về quản trị thu mua, quản trị vận tải, quản trị kho hàng…Bên cạnh đó, người lao động trong lĩnh vực Logistics trong nước cũng rất cần được đào tạo và nâng cao về tính sáng tạo, khả năng thích nghi và giải quyết vấn đề, khả nặng lập kế hoạch cũng như tư duy tích cực trong công việc. Khó khăn trong tuyển dụng nhân lực: Việc tìm kiếm, đào tạo và giữ chân nhân tài trong chuỗi cung ứng và hậu cần ngày càng trở nên khó khăn. Nhất là trong thời điểm môi trường kinh doanh cạnh tranh gắt gao, điều quan trọng là phải hợp tác với các chuyên gia hiệu suất cao, hay những người có thể đưa các tổ chức chuỗi cung ứng và hậu cần lên một tầm cao mới. Sự thay đổi nhanh chóng của công nghệ và thị trường: Có 44,74% doanh nghiệp cho thấy có sự tương thích về công nghệ giữa doanh nghiệp của mình và các đối tác trong chuỗi dịch vụ Logistics; 42,11% doanh nghiệp chia sẻ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI -  - HỌC PHẦN: NHẬP MÔN LOGISTICS & QUẢN LÝ CHUỖI CUNG ỨNG THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC LOGISTICS TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY MỤC LỤC MỤC LỤC .2 THÀNH VIÊN LỜI MỞ ĐẦU I GIỚI THIỆU CHUNG NGÀNH LOGISTIC Khái niệm Logistics .5 Đặc điểm dịch vụ Logistics Phân loại Logistics .6 Nguồn nhân lực Logistics II THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC LOGISTICS TẠI VIỆT NAM Tổng quan tình hình phát triển ngành Logistics Việt Nam Thực trạng nguồn nhân lực Logistics Việt Nam 10 Những hạn chế khó khăn nguồn nhân lực Logistics Việt Nam 12 III GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC LOGISTICS TẠI VIỆT NAM 13 Tăng cường đào tạo nâng cao trình độ cho nguồn nhân lực Logistics 13 Tăng cường việc tuyển dụng giữ chân nguồn nhân lực tốt ngành 15 Tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển nguồn nhân lực Logistics 15 Đẩy mạnh hợp tác doanh nghiệp trường đào tạo để đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành Logistics 16 Thúc đẩy phát triển công ty Logistics nước 18 IV NHỮNG LỢI ÍCH CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC LOGISTICS TẠI VIỆT NAM 20 Tăng cường hiệu hoạt động ngành logistics 21 Tạo nhiều hội việc làm 21 Tăng trưởng kinh tế: 21 Đóng góp vào phát triển bền vững 21 Tăng cường chuyển đổi số ngành Logistics 21 Nâng cao chất lượng dịch vụ Logistics 21 Đóng góp vào trình hội nhập kinh tế quốc tế 21 Tạo sức bật cho phát triển kinh tế địa phương 22 Nâng cao uy tín Việt Nam trường quốc tế 22 LỜI KẾT LUẬN 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO 24 T LỜI MỞ ĐẦU Xuất nhập thương mại quốc tế phát triển mạnh mẽ Việt Nam, điều đòi hỏi phát triển ngành Logistics Tuy nhiên, ngành Logistics Việt Nam gặp phải nhiều thách thức việc phát triển nguồn nhân lực Nhiều doanh nghiệp thiếu nhân lực chất lượng đào tạo cho người lao động cịn chưa chuẩn hóa Vì vậy, để giải tình trạng này, cần có giải pháp phát triển nguồn nhân lực Logistics hiệu để đáp ứng nhu cầu thị trường Trong viết này, tơi đề cập đến tình trạng ngành Logistics Việt Nam, thách thức phát triển nguồn nhân lực đưa giải pháp để phát triển nguồn nhân lực Logistics Việt Nam Dưới hướng dẫn giảng viên Phạm Thị Huyền, nhóm chúng em xin phép thảo luận đề tài “Thực trạng giải pháp phát triển nguồn nhân lực Logistics Việt Nam nay” để có nhìn tổng quan nguồn nhân lực Logistics Việt Nam từ giúp nâng cao lực cạnh tranh ngành Logistics đóng góp vào phát triển kinh tế đất nước I GIỚI THIỆU CHUNG NGÀNH LOGISTIC Khái niệm Logistics Logistics thuật ngữ chuyên ngành có nguồn gốc từ Hy Lạp, dịch sang tiếng Việt có nghĩa “hậu cần” Đây cụm từ nhắc đến nhiều hoạt động vận tải hàng hóa, song khơng phải biết Logistics gì? Để giải thích cho cụm từ có nhiều định nghĩa đưa ra, cụ thể: - Theo Hội đồng quản trị logistics Hoa Kỳ (LAC- The US Logistics Administration Council): “Logistics q trình lập kế hoạch, thực kiểm sốt dòng di chuyển lưu kho nguyên vật liệu thơ hàng hóa quy trình, hàng hóa thành phẩm thông tin liên quan từ khâu mua sắm nguyên vật liệu đến tiêu dùng, nhằm thỏa mãn yêu cầu người tiêu dùng” - Một số nguồn tin khác cho rằng: Logistics q trình lên kế hoạch, áp dụng kiểm sốt luồng di chuyển hàng hóa thơng tin liên quan đến nguyên liệu đầu vào sản phẩm đầu từ nơi xuất phát đến nơi tiêu thụ - Tuy nhiên, hiểu theo nghĩa đơn giản Logistics phần quan trọng dịch vụ cung ứng hàng hóa bao gồm nhiều cơng việc liên quan trực tiếp đến hàng hóa Các cơng việc lĩnh vực bao gồm: đóng gói, lưu kho, bảo quản, vận chuyển giao hàng đến người tiêu dùng Tóm lại, Logistics q trình bao gồm nhiều hoạt động kết nối chặt chẽ nhằm đưa sản phẩm, hàng hóa từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ cuối Đặc điểm dịch vụ Logistics Dịch vụ logistics tổng hợp doanh nghiệp dựa đặc điểm là: - Logistics sinh tồn liên quan trực tiếp đến nhu cầu sống người Có nghĩa hoạt động liên quan trực tiếp đến nhu cầu như: Cần gì, cầu bao nhiêu, cần, cần bao nhiêu…Cũng điều mà logistics sinh tồn trở thành chất tảng hoạt động logistics nói chung - Logistics hoạt động bước phát triển hoạt động logistics sinh tồn Đồng thời, gắn liền trình lưu kho nguyên liệu đầu vào, phân phối hàng đến người tiêu dùng nên logistics hoạt động ln gắn bó mật thiết với doanh nghiệp - Logistic hệ thống có vai trị trì hệ thống máy móc, nguồn nhân lực, công nghệ, sở hạ tầng nhà xưởng Tổng hợp yếu tố cấu thành đặc điểm dịch vụ Logistics Phân loại Logistics Về bản, phân loại theo q trình Logistics gồm có loại là: - Logistics đầu vào (Inbound Logistics) Inbound Logistics biết đến với tên gọi Logistics đầu vào nguồn cung ứng nguyên vật liệu Theo đó, hoạt động kiểm sốt, quản lý nguồn nguyên vật liệu từ nhà cung cấp đến doanh nghiệp trước đưa vào trình sản xuất Cụ thể, Inbound Logistics phụ trách nhiều khâu xử lý, vận chuyển nguyên vật liệu, phân phối, kiểm soát tồn kho lưu trữ,… Bởi vậy, Logistics đầu vào biết đến “khởi đầu” vô quan trọng chuỗi cung ứng - Logistics đầu (Outbound Logistics) Logistics đầu trình lưu trữ, phân phối vận chuyển hàng hóa (thành phẩm) đến nơi tiêu thụ cửa hàng, đại lý hay người tiêu dùng cuối Q trình đóng vai trị vơ quan trọng chuỗi cung ứng để đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng Để đảm bảo hoạt động đầu hàng hóa diễn thuận lợi, doanh nghiệp cần ý chọn kênh phân phối phù hợp Đây điều kiện tiên để giảm lượng hàng tồn tối ưu tùy chọn giao hàng hiệu - Logistics ngược (Reverse Logistics) Logistics ngược biết đến trình lập kế hoạch, thực kiểm sốt dịng chảy ngun liệu, bán thành phẩm từ điểm tiêu thụ đến nhà cung cấp nhằm mục đích thu hồi lại giá trị xử lý cách thích hợp Có thể hiểu đơn giản, hoạt động thu hồi lại sản phẩm, bán thành phẩm, nguyên liệu từ điểm tiêu thụ lại đơn vị sản xuất, kinh doanh nhằm giảm thiểu chi phí, gia tăng doanh thu nâng cao chất lượng dịch vụ cung cấp Các loại Logistics theo trình Nguồn nhân lực Logistics Lý thuyết quản lý khẳng định người vốn quý; lĩnh vực Logistics vậy, nguồn nhân lực yếu tố cốt lõi định thành bại trình tổ chức - quản lý vận hành doanh nghiệp Logistics Nguồn nhân lực nguồn lực người, có quan hệ chặt chẽ với dân số, phận quan trọng dân số, đóng vai trị tạo cải vật chất tinh thần cho xã hội Tùy theo cách tiếp cận, khái niệm nguồn nhân lực khác Do đó, quy mơ nguồn nhân lực khác Với cách tiếp cận dựa vào khả lao động người: nguồn nhân lực khả lao động xã hội, tồn người có thể phát triển bình thường có khả lao động Như nguồn nhân lực Logistics nguồn lực người, khả lao động xã hội lĩnh vực Logistics, tồn người có thể phát triển bình thường có khả tham gia lao động doanh nghiệp Logistics Chất lượng nguồn nhân lực tổng hợp phẩm chất sức mạnh người lao động sẵn sàng thể chúng thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội Nó bao gồm yếu tố quan trọng như: thể lực, trí tuệ, đạo đức, lực, kỹ thẩm mỹ người lao động Mỗi yếu tố có vị trí, vai trị, tác dụng định việc tạo nên chất lượng nguồn nhân lực, song chúng ln liên hệ, tác động gắn bó với nhau, bổ sung cho tạo nên phát triển toàn diện nguồn nhân lực Nguồn nhân lực chất lượng cao lĩnh vực Logistics nguồn nhân lực phải đáp ứng yêu cầu thị trường (yêu cầu doanh nghiệp Logistics nước), là: có kiến thức: chun mơn Logistics, kinh tế, tin học, ngoại ngữ; có kỹ năng: kỹ thuật, tìm tự tạo việc làm, làm việc an toàn, kỹ làm việc cá nhân làm việc nhóm; có thái độ, tác phong làm việc tốt, có trách nhiệm với công việc Đặc biệt khả sáng tạo tìm giải pháp phù hợp thích ứng với tình mới, phức tạp nghề nghiệp Nguồn nhân lực chất lượng cao có vai trị quan trọng q trình phát triển lĩnh vực Logistics Đó yếu tố định thành cơng q trình chuyển đổi bản, toàn diện hoạt động lĩnh vực Logistics, tạo suất lao động xã hội cao Nguồn nhân lực chất lượng cao điều kiện để rút ngắn khoảng cách tụt hậu, phục vụ kết nối cung - cầu, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đẩy nhanh nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, phục vụ mục tiêu phát triển bền vững Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực điều kiện để lĩnh vực Logistics nước ta hội nhập với quốc tế II THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC LOGISTICS TẠI VIỆT NAM Tổng quan tình hình phát triển ngành Logistics Việt Nam Logistics lĩnh vực quan trọng phát triển kinh tế nào, cầu nối mang lại nhiều hội nước quốc tế cho doanh nghiệp Việt Nam Ngồi đóng góp to lớn vào GDP Việt Nam, mạng lưới logistics phát triển tốt tác động sâu sắc đến hầu hết hoạt động kinh tế yếu tố việc nâng cao suất tăng trưởng kinh tế Trong năm gần đây, thương mại quốc tế không ngừng phát triển nhờ xu hướng tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc gia ngày sâu rộng, mở nhiều hội cho doanh nghiệp xuất nhập nói riêng kinh tế nước nhà nói chung Trong đặc biệt phải kể đến dịch vụ hậu cần (logistics) – lĩnh vực then chốt, đóng vai trị quan trọng thương mại quốc tế Tại nước phát triển, doanh nghiệp ngày có xu hướng th ngồi nguồn nhân lực vật chất thị trường Đơng Nam Á để tiết kiệm chi phí hiệu sản xuất Trong đó, Việt Nam đánh giá thị trường hấp dẫn với nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, chi phí nguyên vật liệu rẻ mức lương thấp cho nhà đầu tư nước Ngoài ra, vị trí địa lý Việt Nam mắt xích quan trọng khu vực Đơng Nam Á, Đông Nam Á đường liên kết biển quan trọng với giới Trong báo cáo Tổng cục Thống kê năm 2019, GDP Việt Nam tăng trưởng 7,02% với giá trị xuất tăng 8,1%, đạt 263,45 tỷ USD, nhập tăng 7% với 253,51 tỷ USD Kể từ trở thành thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) năm 2007, ngày có nhiều vốn đầu tư nước ngồi vào Việt Nam để thiết lập phát triển hoạt động sản xuất lắp ráp xuyên quốc gia, dẫn đến nhu cầu ngày tăng nhà cung cấp dịch vụ logistics Việt Nam để hoàn thiện chuỗi cung ứng toàn cầu Hơn nữa, ngành Logistics Việt Nam cho thấy ngành cạnh tranh có triển vọng bùng nổ tương lai với tỷ trọng thấp mức 7,40% Theo liệu báo cáo CRIF D&B Việt Nam năm 2019, xu hướng tăng trưởng doanh thu, ngành Logistics Việt Nam có xu hướng tăng trưởng tích cực liên tục, doanh thu bán hàng tăng 6,8% từ 305.825 triệu đồng (2017) lên 325.294 triệu đồng (2018) lên 332.634 triệu đồng vào (2019), tỷ suất lợi nhuận gộp tăng từ 12,23% (2017) lên 12,46% (2018), lên mức cao 12,68% (2019) Thực trạng nguồn nhân lực Logistics Việt Nam Thực tế cho thấy, nguồn nhân lực vấn đề nan giải ngành Logistic nay, phát triển nóng nên nguồn nhân lực ngành vừa thiếu, vừa yếu Sự khó khăn nguồn nhân lực ngành nhân lên Việt Nam gia nhập Cộng đồng Kinh tế ASEAN tham gia hiệp định thương mại tự hệ Hiện Việt Nam có khoảng 3.000 doanh nghiệp logistics dự kiến đến năm 2030, nhu cầu nguồn nhân lực logistics 200.000 nhân lực Trong đó, khả đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực Logistics đáp ứng khoảng gần 10 20% nhu cầu thị trường nên nói nguồn nhân lực Logistics Việt Nam thiếu số lượng lẫn chất lượng việc lựa chọn nhân lực trái ngành nghề hướng dẫn đào tạo nội Theo Hiệp hội doanh nghiệp dịch vụ Logistics Việt Nam (VLA), ngồi khó khăn vốn, doanh nghiệp Logistics Việt Nam phải đối mặt với tình hình thiếu đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp, lao động đào tạo lĩnh vực dịch vụ Logistics Theo kết khảo sát Hiệp hội, số lao động đào tạo dịch vụ Logistics chiếm khoảng - 7% số lao động làm việc lĩnh vực Nhân lực Logistics Việt Nam chủ yếu lấy từ đại lý hãng tàu, công ty giao nhận vận tải biển sử dụng theo khả có Kết khảo sát Viện Nghiên cứu phát triển TP Hồ Chí Minh chất lượng nguồn nhân lực Logistics cho thấy, có đến 53,3% DN thiếu đội ngũ nhân viên có trình độ chun mơn kiến thức Logistics, 30% DN phải đào tạo lại nhân viên có 6,7% DN hài lịng với chuyên môn nhân viên Kết điều tra Viện Nghiên cứu Phát triển kinh tế Trường Đại học Kinh tế Quốc dân năm 2019 ghi nhận, có tới 80,26% nhân viên DN Logistics đào tạo thông qua công việc hàng ngày, 23,6% nhân viên tham gia khóa đào tạo nước, 6,9% nhân viên chuyên gia nước đào tạo, có 3,9% tham gia khóa đào tạo nước ngồi Nhân lực logistics đóng vai trò quan trọng việc quản lý vận hành chuỗi cung ứng doanh nghiệp Tuy nhiên, việc tìm kiếm giữ chân nhân lực có khả kinh nghiệm lĩnh vực điều dễ dàng Chính vậy, doanh nghiệp cần phải đưa sách biện pháp hỗ trợ nhân lực logistics việc phát triển kỹ nâng cao lực Những nhân lực có mức độ cao đánh giá cao tính trung thực khả thích nghi tốt với áp lực cơng việc cao Họ người đáng tin cậy việc giám sát quản lý hoạt động logistics lập kế hoạch, đặt hàng quản lý kho Đặc biệt, tính trung thực họ xem yếu tố quan trọng việc đảm bảo an tồn hàng hóa chất lượng dịch vụ vận chuyển Tuy nhiên, cần lưu ý rằng, số nhân lực có khả với việc phán đoán, quan sát, suy nghĩ phân tích Điều đặc biệt quan trọng trường hợp khẩn cấp tình địi hỏi đưa định thời gian ngắn Các nhân lực cần hỗ trợ đào tạo để nâng cao kỹ khả đưa định đắn Bên cạnh đó, tính sáng tạo nhân lực logistics yếu tố quan trọng để đảm bảo phát triển cải tiến hoạt động logistics Các nhân lực có khả đưa ý tưởng mới, giải vấn đề phức tạp cải tiến quy trình cơng việc để tối ưu hóa hiệu hoạt động Điều trở nên quan trọng 11 bối cảnh môi trường kinh doanh ngày cạnh tranh phát triển cơng nghệ 4.0 Những hạn chế khó khăn nguồn nhân lực Logistics Việt Nam Các doanh nghiệp (DN) Logistics Việt Nam đến hầu hết có quy mơ nhỏ vừa, đáp ứng dịch vụ giao nhận, cho thuê kho bãi, làm thủ tục hải quan gom hàng lẻ, chưa tham gia điều hành chuỗi Logistics DN FDI Nguồn nhân lực vấn đề nan giải ngành Logistic nay, phát triển nóng nên nguồn nhân lực ngành vừa thiếu, vừa yếu Sự khó khăn nguồn nhân lực ngành nhân lên Việt Nam gia nhập Cộng đồng kinh tế ASEAN tham gia Hiệp định thương mại tự hệ - Thiếu nguồn nhân lực chất lượng cao: Một báo cáo năm 2019 tổ chức Australian Aid rằng, doanh nghiệp ngày quan tâm sẵn lịng chi trả nhiều cho cơng tác đào tạo nguồn nhân lực, kết đạt khiêm tốn Trong đó, 37,1% doanh nghiệp tập trung vào việc tự đào tạo, 29,9% doanh nghiệp cử nhân viên đào tạo ngắn hạn tuần, 3,1% doanh nghiệp cử nhân viên học thạc sỹ nước có 1% cử nhân viên học nước “Kiến thức kỹ nguồn nhân lực Logistics Việt Nam cho thấy chênh lệch rõ rệt so với nhu cầu người sử dụng nhân lực từ doanh nghiệp Logistics công ty sản xuất”, Phó Chủ tịch Hiệp hội Phát triển nhân lực Logistics Việt Nam đánh giá Dự báo kỹ nghề Logistics 2021 – 2023 Hội đồng tư vấn kỹ nghề Logistics khảo sát cho thấy, lực lượng nhân lực Logistics nước ta chưa đáp ứng hầu hết nhu cầu như: Kỹ công nghệ thông tin, ngoại ngữ, khả sử dụng phần mềm Logistcs, kiến thức kỹ quản trị thu mua, quản trị vận tải, quản trị kho hàng…Bên cạnh đó, người lao động lĩnh vực Logistics nước cần đào tạo nâng cao tính sáng tạo, khả thích nghi giải vấn đề, khả nặng lập kế hoạch tư tích cực cơng việc - Khó khăn tuyển dụng nhân lực: Việc tìm kiếm, đào tạo giữ chân nhân tài chuỗi cung ứng hậu cần ngày trở nên khó khăn Nhất thời điểm môi trường kinh doanh cạnh tranh gắt gao, điều quan trọng phải hợp tác với chuyên gia hiệu suất cao, hay người đưa tổ chức chuỗi cung ứng hậu cần lên tầm cao - Sự thay đổi nhanh chóng cơng nghệ thị trường: Có 44,74% doanh nghiệp cho thấy có tương thích cơng nghệ doanh nghiệp đối tác chuỗi dịch vụ Logistics; 42,11% doanh nghiệp chia sẻ 12 nguyên nhân việc chậm chuyển đổi số kinh phí hạn hẹp, nhân lực hạn chế, chưa tìm cơng nghệ chuyển đổi phù hợp Trong đó, 28,95% doanh nghiệp băn khoăn khơng biết nên dành kinh phí đầu tư cho phù hợp nên bắt đầu trình chuyển đổi số Mặt khác, gần 16% doanh nghiệp bày tỏ việc chuyển đổi lượng thông tin hữu với khối lượng khổng lồ lên tảng số trở ngại - Khó khăn quản lí, phân phối nguồn lực: Được xem ngành xương sống, nguồn lao động lĩnh vực Logistics không đáp ứng nhu cầu phát triển thị trường lao động Quản trị nguồn nhân lực thách thức lớn không doanh nghiệp cung cấp dịch vụ Logistics mà cịn cho tồn kinh tế Để giảm chi phí Logistics từ 18% GDP xuống cịn khoảng 11% GDP, cần có trọng cơng tác đào tạo nâng cao nguồn nhân lực - Môi trường làm việc khắc nghiệt: Môi trường làm việc ngành Logistics thường diễn biến nhanh Mỗi hoạt động chịu ảnh hưởng hiệu hoạt động trước Do đó, áp lực điều khơng thể tránh làm việc ngành Logistics Bạn phải làm việc môi trường áp lực, xử lý nhiều lô hàng lúc, giấy tờ, hóa đơn, email gửi cho khách hàng cần xác đến chi tiết để không xảy Trong vận tải Logistics nói riêng, nguồn nhân lực tài xế có cơng việc khó khăn địi hỏi cao Với quy định phủ tăng lên, cơng ty có xu hướng chọn lọc tuyển dụng Hồ sơ lái xe ứng viên xem xét kỹ lưỡng vi phạm giao thơng chênh lệch kiểm tra, sợ có tác động tiêu cực đến điểm số An toàn Trách nhiệm tuân thủ (CSA) cơng ty Tại Mỹ, tuổi trung bình tài xế cao – 49, có nghĩa sau 10-20 năm khủng hoảng lao động trầm trọng Ngồi ra, có thiên vị vơ thức phụ nữ dân tộc thiểu số III GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC LOGISTICS TẠI VIỆT NAM Tăng cường đào tạo nâng cao trình độ cho nguồn nhân lực Logistics - Xây dựng chương trình đào tạo, gắn việc đào tạo với thực tiễn nhu cầu DN Tăng cường kết hợp tác với DN, phối hợp với DN công tác tổ chức chương trình đào tạo cho sinh viên nhằm gắn lý thuyết với thực tiễn, định hướng nghề nghiệp từ sớm giúp người học định hình rõ nét nghành nghề lựa chọn Theo 13 đó, DN tham gia phần vào trình đào tạo giảng dạy số học phần thực hành nghề nghiệp, hướng dẫn hỗ trợ sinh viên hoạt động trải nghiệm thực tế, trình thực tập cộng tác DN Thông qua hoạt động này, DN quan sát, đánh giá lựa chọn ứng viên tiềm đáp ứng yêu cầu tuyển dụng DN tương lai, giúp giảm thiểu chi phí tuyển dụng đào tạo lại sau tuyển dụng - Cần xây dựng đội ngũ giảng viên giảng dạy có chất lượng cao, phục vụ cơng tác giảng dạy nước Khuyến khích giảng viên tham gia vào hoạt động thực tế DN để cọ xát với hoạt động nghề nghiệp thực thế, gắn giảng lý thuyết với thực hành Các hoạt động nghiên cứu khoa học giảng viên nên gắn liền với hoạt động DN logistics, nhằm hỗ trợ chuẩn hóa hoạt động DN, hỗ trợ xây dựng chiến lược phát triển DN - Đẩy mạnh công tác kết nối, liên thông khối đại học, cao đẳng nghề sở giáo dục nghề nghiệp, khóa đào tạo ngắn hạn Khuyến khích việc đào tạo liên thơng cơng nhận tín lẫn nhau, chia sẻ kinh nghiệm quản lý, giảng dạy, thúc đẩy nghiên cứu khoa học Tăng cường hợp tác sở giáo dục đào tạo với nhằm chia sẻ nguồn lực sở đào tạo giảng viên, sở vật chất, giáo trình, tài liệu học tập, - Đẩy mạnh liên kết, hợp tác đào tạo sở đào tạo nước quốc tế Chú trọng nâng cao chất lượng nội dung chương trình đào tạo có theo hướng chun sâu, đảm bảo tính khoa học, hệ thống tính liên thơng bậc đào tạo Các chương trình đào tạo cần xây dựng theo hướng tập trung vào kiến thức, kỹ nghề nghiệp từ đến nâng cao, để đảm bảo người học đáp ứng tốt yêu cầu vị trí việc làm tuyển dụng - Chú trọng nâng cao trình độ ngoại ngữ, tin học để tiếp cận sử dụng công nghệ khả vận dụng luật pháp, tập quán thương mại quốc tế, nhằm giúp người học sẵn sàng nhanh chóng thích ứng với nhu cầu thực tiễn DN, đặc biệt môi trường làm việc quốc tế - Duy trì vànâng cao chất lượng đào tạo, tăng tỷ lệ tốt nghiệp, tốt nghiệp giỏi trình độ lĩnh vực logistics để đảm bảo ổn định đầu nguồn nhân lực Các sởđào taọ cần phối hợp DN từ khâu tuyển sinh, tổ chức đào tạo, bố trí việc làm cho người học sau tốt nghiệp trường ngành, nghề trình độ đào tạo - Đầu tư vào sở vật chất, trang thiết bị, xây dựng phòng mô thực hành hoạt động logistics nhằm giúp sinh viên hiểu sâu kiến thức, kỹ nghề nghiệp; giúp sinh viên tự tin hoạt động thực tế sau DN, rút ngắn khoảng cách việc học hành 14 Tăng cường việc tuyển dụng giữ chân nguồn nhân lực tốt ngành - Các DN sử dụng nhân lực logistics cần thu hút, tạo điều kiện để tham gia tích cực q trình đào tạo, hướng dẫn thực tập, tăng tiếp cận thực tế cho sinh viên thơng qua chương trình huấn luyện nghề nghiệp - Tích cực tham gia cơng tác truyền thông, hỗ trợ tư vấn hướng nghiệp, để thu hút nguồn nhân lực có chất lượng vào lĩnh vực chuyên ngành Đây không nhiệm vụ cấp quản lý, sở đào tạo mà cần tham gia tích cực DN, tổ chức việc cung cấp thông tin, xây dựng nhiều hình thức động viên khuyến khích cấp học bổng, hỗ trợ phương tiện giảng dạy, học tập - Khuyến khích, tạo điều kiện học tập, đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ cho người lao động DN - Muốn có nguồn nhân lực giỏi, cơng ty dịch vụ Logistics lớn cần có chương trình hỗ trợ sinh viên thực tập để hấp dẫn sinh viên vào cơng ty từ tăng hội lựa chọn người giỏi Tổ chức thuyết trình thực tiễn hoạt động ngành Việt Nam giới cho sinh viên để sinh viên có định hướng việc làm trước trường - Doanh nghiệp Logistics cần xây dựng sách thưởng đa đạng, linh hoạt cho tập thể, cá nhân sở hiệu cơng việc thành tích đóng góp với nhiều hình thức thưởng khác tiền, vật, cổ phiếu Ngồi hình thức thưởng trên, doanh nghiệp bổ sung thêm hình thức thưởng q, giấy khen - Hồn thiện sách phúc lợi tăng/đảm bảo hội thăng tiến cho người lao động doanh nghiệp Các doanh nghiệp Logistics cần đưa sách động viên giúp đỡ người lao động họ gặp phải vấn đề nảy sinh giúp người lao động khắc phục khó khăn - Xây dựng cho doanh nghiệp mơi trường làm việc thân thiện, hịa đồng, có văn hóa doanh nghiệp tăng gắn bó, gắn kết cấp quản lý, phòng, ban, nhân viên cách chất chế nhằm tăng trung thành nhân viên doanh nghiệp Tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển nguồn nhân lực Logistics - Cần tăng cường phối hợp bộ, ban, ngành liên quan đến dịch vụ Logistics, đặc biệt Bộ Giao thông Vận tải, Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Công Thương Các Bộ, ngành cần phối hợp chặt chẽ với để xác định rõ vai trò, chức năng, trách nhiệm bên việc đề chiến lược phát triển Logistics tổng thể đào tạo nguồn nhân lực ngành Dịch vụ Logistics nói riêng Điều góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển nguồn nhân lực cho ngành Dịch vụ Logistics, đáp ứng nhu cầu thiết thực bối cảnh đất nước ngày phát 15 triển hội nhập quốc tế sâu rộng Chính phủ cần có định hướng rõ ràng cho phát triển dịch vụ Logistics, cần xem xét để gọi dịch vụ Logistics "ngành công nghiệp" độc lập định có nên phát triển thành ngành công nghiệp độc lập hay không - Rà sốt tiếp tục thực sách tạo thuận lợi cho hoạt động Logistics Đặc biệt, cần phối hợp chặt chẽ quan chuyên trách với DN nhằm xác định xác nhu cầu lao động tuyển dụng - Phối hợp với Dự án “Aus4skills”, Liên đồn Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam, hiệp hội Logistics, sở giáo dục nghề nghiệp nhằm tăng cường công tác truyền thông Mỹ ngành phương tiện thông tin đại chúng - Xây dựng tiêu tiêu chuẩn nghề lĩnh vực logistics, hỗ trợ trường đầu tư sở vật chất, trang thiết bị thuộc lĩnh vực Logistics,… Các địa phương nên hình thành liên kết với trường đào tạo chuyên ngành Logistics, đặc biệt liên kết với nhà đầu tư từ nước việc đào tạo nguồn nhân lực Đẩy mạnh hợp tác doanh nghiệp trường đào tạo để đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành Logistics - Thực trạng: với doanh thu khoảng 40 tỷ USD/năm, chiếm 21-25% GDP, Logistics trở thành lĩnh vực mũi nhọn, thúc đẩy phát triển kinh tế Việt Nam Với tốc độ quy mô trên, năm, ngành Logistic cần tới 20.000 nhân lực đào tạo bản, có chất lượng, nhưng, thực tế đáp ứng khoảng 5% Nhân lực chất lượng cao nút thắt khiến chi phí Logistics/GDP Việt Nam cao gần gấp đôi so với nước phát triển khác Thực tế đòi hỏi ngành Logistic Việt Nam cần sớm có giải pháp, thúc đẩy hoạt động hợp tác, liên kết đào tạo nhà trường doanh nghiệp để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành Logictics Việt Nam 16 - Giải pháp: Các hiệp hội nhóm doanh nghiệp tổ chức đào tạo ngắn hạn theo phương thức hợp tác với đối tác nước hay giảng viên tự Trong thời gian qua, Viện Nghiên cứu Phát triển Logistics trực thuộc VIFFAS hợp tác với Hội đồng Cố vấn Giáo dục Đào tạo Liên đoàn Hiệp hội Giao nhận Vận tải Quốc tế (FIATA) để đào tạo chương trình FIATA Diploma "Quản lý giao nhận vận tải quốc tế" với Diploma cơng nhận tồn giới Viện tham gia trực tiếp Tiểu ban Giáo dục Đào tạo Hiệp hội Giao nhận nước ASEAN để xây dựng chương trình đào tạo Logistics chung cho thành viên ASEAN Ngồi ra, Viện cịn kết hợp với đối tác mở khóa đào tạo nghiệp vụ giao nhận, gom hàng đường biển, với Trường Cao đẳng Hải quan mở lớp đào tạo đại lý hải quan… Về giao nhận hàng không, IATA thông qua Việt Nam Airlines tổ chức số lớp học nghiệp vụ tổ chức thi IATA có giá trị quốc tế Dự án phát triển nguồn nhân lực ngành Logistics hàng không quốc tế triển khai lần Việt Nam với mục tiêu tìm kiếm đào tạo nhân lực quản lý ngành dịch vụ logistic hàng không, Logistic Knowledge Company phối hợp Work Global thực hiện, riết tuyển sinh Tuy nhiên, số lượng chương trình cịn hạn chế mang tính nội 17 Thúc đẩy phát triển công ty Logistics nước - Tối ưu hóa chi phí: Theo Bộ Công Thương, thời gian qua, ngành logistics cho thấy mức tăng trưởng mạnh, vươn lên vị trí top đầu thị trường nổi, đứng thứ khu vực ASEAN thứ 39 giới, góp phần quan trọng đưa Việt Nam vào nhóm 20 kinh tế hàng đầu thương mại quốc tế với tổng kim ngạch xuất nhập năm 2022 ước đạt 750 - 800 tỷ USD, tăng 15 - 20% so với năm trước Dù vậy, “căn bệnh kinh niên” tồn chi phí dịch vụ Logistics nước ta cịn cao so với số nước giới Tính tốn Hiệp hội Logistics Việt Nam (VLA) cho thấy, năm 2021, chi phí Logistics chiếm khoảng 16,8% giá trị hàng hóa Việt Nam, mức chi phí giới khoảng 10,6% Chi phí Logistics cao không làm tiêu hao nguồn lực quốc gia, đẩy giá thành sản xuất giá hàng hóa lên cao mà cịn khiến doanh nghiệp khó cạnh tranh thị trường Sự phát triển công nghiệp 4.0 tốc độ tăng trưởng vượt bậc thương mại điện tử thời gian qua góp phần thúc đẩy phát triển hệ thống Logistics phục vụ cho thương mại điện tử, bao gồm trung tâm Logistics Các trung tâm khơng góp phần gia tăng hiệu hoạt động Logistics mà giúp doanh nghiệp nâng cao lực cạnh tranh Tại Việt Nam, số doanh nghiệp mạnh dạn đầu tư để phát triển hệ thống trung tâm Logistics đại quy mô lớn, Trung tâm Vận chuyển Kho vận khu vực Bắc miền Trung thuộc Tổng công ty Bưu điện Việt Nam (Vietnam Post) đặt Nghệ An; Trung tâm dịch vụ hậu cần logistics Khu kinh tế Đông Nam đặt Quảng Trị;… Các tỉnh, thành phố Hà Nội, Bắc Giang, Bình Thuận, Bà Rịa - Vũng Tàu,… đưa vào quy hoạch số trung tâm Logistics đẩy nhanh tiến độ triển khai dự án Dù vậy, địa điểm đủ rộng phù hợp để xây dựng trung tâm Logistics khan hiếm, đặc biệt lĩnh vực Logistics thị Do đó, tăng cường phối hợp doanh nghiệp Logistics với địa phương đẩy mạnh hợp tác công tư phát triển trung tâm Logistics đặc biệt quan trọng Cần tạo điều kiện cho nhà đầu tư xây dựng trung tâm Logistics đa chức năng, ứng dụng tối đa giải pháp chuyển đổi số, qua hình thành chuỗi cung ứng tồn diện lưu thơng, chế biến, bảo quản, vận chuyển phân phối Mặt khác, cần trọng phát triển trung tâm Logistics nhỏ gọn điểm đầu cuối, tận dụng lợi phân phối thu gom hàng hóa 18 Hệ thống băng chuyền chia chọn tự động Trung tâm Logistics miền Nam kết nối đến khách hàng hoàn toàn tự động - Liên kết để lớn mạnh: Trong số 43.000 doanh nghiệp Logistics nước, ước tính có đến khoảng 95% doanh nghiệp vừa nhỏ Thậm chí, xét quy mơ nhân lực, doanh nghiệp logistics Việt Nam đại đa số có quy mơ siêu nhỏ nhỏ với 40,22% số doanh nghiệp có quy mơ lao động; 31,67% số doanh nghiệp có quy mơ - lao động; 24,42% số doanh nghiệp có quy mơ 10 - 49 lao động 3,17% số doanh nghiệp có quy mơ 50 - 300 lao động Số nghiệp có quy mô lớn chiếm 0,52% Quy mô nhỏ hạn chế vốn, nguồn nhân lực, kinh nghiệm hoạt động thương mại quốc tế,… khiến doanh nghiệp khó cạnh tranh với “ơng lớn” nước ngồi Sự cạnh tranh vơ hình chung lại diễn doanh nghiệp nước tuyến nội địa Báo cáo năm 2019 Cơ quan Phát triển Quốc tế Australia (AusAID) doanh nghiệp ngày quan tâm sẵn lòng chi trả nhiều cho công tác đào tạo nguồn nhân lực, kết đạt khiêm tốn Trong đó, 37,1% doanh nghiệp tập trung vào việc tự đào tạo, 29,9% doanh nghiệp cử nhân viên đào tạo ngắn hạn tuần, 3,1% doanh nghiệp cử nhân viên học thạc sỹ nước có 1% cử nhân viên học nước 19 Viện Nghiên cứu phát triển Logistics Việt Nam (VLI) dự báo, đến năm 2030, ngành Logistics nước ta cần bổ sung 2,2 triệu nhân lực, có nhu cầu khoảng 200.000 nhân lực Logistics chất lượng cao có cấp chứng chun mơn, có kỹ nghiệp vụ lực ngoại ngữ Nhu cầu đòi hỏi kết nối, phối hợp nỗ lực nhiều bên, từ sở đào tạo nhân lực Logistics (các trường đaịhoc,,̣ cao đẳng, trung cấp, sở đào tạo ngắn hạn), doanh nghiệp sử dụng nhân lực Logistics (VLA, doanh nghiệp Logistics, doanh nghiệp sản xuất thương mại), quan quản lý nhà nước (ởđây Bộ Giáo duc,̣ Đào tao;,̣ Bộ Lao động, Thưong binh Xã hội; Bộ Công Thưong) ̛ ̛ Cần trong,̣ vào đẩy manḥ đào taọ Logistics ởbậc đaịhoc,,̣ nâng cao sốlu ̛ơng,̣ chất luơ ̛ ng,̣ giảng viên Logistics, kết nối tổ chức đào tao,,̣ doanh nghiệp Logistics Việt Nam với tổchức đào taọ nu Đặc biệt, cần tăng cường hợp tác ̛ c nhà trường với nhà trường, nhà trường với doanh nghiệp để gắn hoạt động đào tạo, thực hành, thực tập, tuyển dụng với thực tiễn cách thực chất tăng cường vai trò dẫn dắt doanh nghiệp với hoạt động phát triển toàn diện nguồn nhân lực; đẩy mạnh kết nối khối đại học, cao đẳng nghề với khối bồi dưỡng ngắn hạn; khuyến khích việc đào tạo liên thơng cơng nhận tín lẫn Để làm điều này, Hiệp hội Phát triển nhân lực Logistics Việt Nam Hiệp hội Doanh nghiệp dịch vụ Logistics Việt Nam Hiệp hội Logistics địa phương đóng vai trị cầu nối quan trọng nhằm xây dựng nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu thị trường số lượng chất lượng, góp phần phát triển bền vững ngành Logistics bối cảnh IV NHỮNG LỢI ÍCH CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC LOGISTICS TẠI VIỆT NAM Trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt hội nhập quốc tế, ngành Logistics Việt Nam đòi hỏi phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, kỹ năng, kiến thức chuyên môn tiếng Anh chuyên ngành Theo dự báo, năm tới, doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ Logistics cần thêm khoảng 18.000 lao động, doanh nghiệp sản xuất, thương mại dịch vụ cần triệu nhân có chun mơn Logistics Các cơng ty kinh doanh dịch vụ Logistics Việt Nam phải đối mặt với việc thiếu hụt nguồn nhân lực trình độ cao Với lợi nằm trục giao thương hàng hải, Việt Nam có điều kiện thuận lợi để trở thành trung tâm vận chuyển hàng hóa đường biển xuyên quốc tế Các cảng Việt Nam đầu tư quy mô với khả tiếp nhận tàu 100.000 20 Việt Nam có tới 70 tuyến đường quốc tế, thuận lợi để phát triển dịch vụ Logistics Theo nghiên cứu Hiệp hội Doanh nghiệp dịch vụ Logistics Việt Nam, công ty Logistics (không bao gồm công ty vận tải biển, đường bộ, đường biển, hàng không, chuyển phát nhanh, cảng) từ đến năm 2030 cần đào tạo cho khoảng 250.000 nhân viên Do việc phát triển nguồn nhân lực logistics Việt Nam mang lại nhiều lợi ích cho quốc gia này, bao gồm: Tăng cường hiệu hoạt động ngành logistics Khi có đủ nguồn nhân lực có trình độ kỹ chun mơn, hoạt động Logistics thực cách chuyên nghiệp hơn, giúp tăng cường hiệu giảm chi phí Nâng cao lực cạnh tranh Việt Nam, với nguồn nhân lực logistics đủ chất lượng, Việt Nam có khả cạnh tranh cao với quốc gia khác khu vực giới Tạo nhiều hội việc làm Ngành logistics đòi hỏi nhiều lao động có tiềm phát triển lớn, phát triển nguồn nhân lực Logistics tạo nhiều hội việc làm cho người dân, giảm thiểu tình trạng thất nghiệp tăng thu nhập cho người lao động Tăng trưởng kinh tế: Việc phát triển nguồn nhân lực Logistics giúp tăng trưởng kinh tế Việt Nam thông qua hoạt động xuất nhập khẩu, vận chuyển hàng hóa, dịch vụ logistics Đóng góp vào phát triển bền vững Nguồn nhân lực Logistics đủ trình độ giúp giảm thiểu cố q trình vận chuyển hàng hóa, đảm bảo an tồn, an ninh bảo vệ mơi trường, đóng góp vào phát triển bền vững đất nước Tăng cường chuyển đổi số ngành Logistics Với việc đào tạo nguồn nhân lực có lực kỹ thuật số, ngành Logistics dễ dàng áp dụng công nghệ để tăng cường hiệu hoạt động nâng cao trải nghiệm khách hàng Nâng cao chất lượng dịch vụ Logistics Khi có đủ nguồn nhân lực có trình độ, đặc biệt chuyên gia Logistics, doanh nghiệp Logistics Việt Nam cung cấp dịch vụ Logistics chuyên nghiệp đạt tiêu chuẩn quốc tế, từ tạo tin tưởng hài lịng khách hàng Đóng góp vào q trình hội nhập kinh tế quốc tế 21 Với việc có nguồn nhân lực logistics đủ chất lượng, Việt Nam có khả tham gia vào chuỗi cung ứng tồn cầu đóng góp vào q trình hội nhập kinh tế quốc tế Tạo sức bật cho phát triển kinh tế địa phương Việc phát triển nguồn nhân lực Logistics tạo sức bật cho phát triển kinh tế địa phương, đặc biệt khu công nghiệp cảng biển, từ thu hút đầu tư tăng cường phát triển kinh tế Nâng cao uy tín Việt Nam trường quốc tế Với nguồn nhân lực Logistics đủ chất lượng, Việt Nam trở thành đối tác đáng tin cậy tôn trọng trường quốc tế, từ mở rộng Tóm lại, việc phát triển nguồn nhân lực Logistics Việt Nam mang lại nhiều lợi ích cho đất nước, đồng thời đóng góp vào phát triển bền vững kinh tế xã hội 22 LỜI KẾT LUẬN Trong bối cảnh kinh tế nay, ngành logistics đóng vai trị quan trọng việc hỗ trợ cho hoạt động kinh doanh Tuy nhiên, nguồn nhân lực ngành logistics Việt Nam gặp nhiều khó khăn thách thức Để giải vấn đề này, cần có đầu tư mức chất lượng vào nguồn nhân lực logistics Để phát triển nguồn nhân lực logistics, cần tăng cường đào tạo, nâng cao trình độ chuyên môn kỹ cho nhân viên ngành Thứ hai, cần tạo môi trường làm việc chuyên nghiệp, cải thiện điều kiện làm việc thu hút nhân viên giỏi từ lĩnh vực khác Cuối cùng, cần quan tâm đến phát triển bền vững nguồn nhân lực, đảm bảo tiếp nhận phát triển nhân viên để trì phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Với giải pháp vậy, chắn ngành logistics ngày phát triển đóng góp tích cực cho kinh tế Việt Nam 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO o https://www.topcv.vn/cong-viec-nganh-logistic o https://www.hvu.edu.vn/file/1350440875/2.V%C4%83n%20C%C3%B4ng %20V%C5%A9.pdf?fbclid=IwAR0Fwe7gY0aDFEh3glPAmykQ9BRhJLH1 o dahualogistics.com o vov.vn o vneconomy.vn o https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/giai-phap-dao-tao-va-phat-trien-nguonnhan-luc-cho-nganh-logistics-viet-nam-98951.htm Giải pháp pháp đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho ngành logistics Việt Nam(TS Lê Thị Ngọc) o https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/giai-phap-dao-tao-va-phat-trien-nguonnhan-luc-cho-nganh-logistics-viet-nam-98951.htm Quản trị nguồn nhân lực ngành Logistics Việt Nam: thực trạng giải pháp(ThS Nguyễn Thu Hương) o https://tapchitaichinh.vn/quan-tri-nguon-nhan-luc-nganh-logistics-taiviet-nam-thuc-trang-va-giai-phap.html Giải pháp phát triển nguồn nhân lực ngành dịch vụ Logistics Việt Nam(Logistics4vn) o https://logistics4vn.com/giai-phap-phat-trien-nguon-nhan-luc-nganhdich-vu-logistics-viet-nam Phát triển nguồn nhân lực logistics đáp ứng nhu cầu hội nhập quốc tế TP.Hải Phòng(TS Mai Khắc Thành) o https://tapchitaichinh.vn/thuc-day-hop-tac-dao-tao-nguon-nhan-luc-chatluong-cao-nganh-logistic.html o http://tbtagi.angiang.gov.vn/dong-luc-phat-trien-nao-cho-nganh-logisticsviet-nam-77875.html o https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/quan-tri-nguon-nhan-lucnganh-logistics-tai-viet-nam-thuc-trang-va-giai-phap-97632.htm ) 24

Ngày đăng: 08/05/2023, 02:46

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan