Quan hệ lợi ích trong lĩnh vực thương mại điện tử ở Việt Nam.Quan hệ lợi ích trong lĩnh vực thương mại điện tử ở Việt Nam.Quan hệ lợi ích trong lĩnh vực thương mại điện tử ở Việt Nam.Quan hệ lợi ích trong lĩnh vực thương mại điện tử ở Việt Nam.Quan hệ lợi ích trong lĩnh vực thương mại điện tử ở Việt Nam.Quan hệ lợi ích trong lĩnh vực thương mại điện tử ở Việt Nam.Quan hệ lợi ích trong lĩnh vực thương mại điện tử ở Việt Nam.Quan hệ lợi ích trong lĩnh vực thương mại điện tử ở Việt Nam.Quan hệ lợi ích trong lĩnh vực thương mại điện tử ở Việt Nam.Quan hệ lợi ích trong lĩnh vực thương mại điện tử ở Việt Nam.Quan hệ lợi ích trong lĩnh vực thương mại điện tử ở Việt Nam.Quan hệ lợi ích trong lĩnh vực thương mại điện tử ở Việt Nam.Quan hệ lợi ích trong lĩnh vực thương mại điện tử ở Việt Nam.Quan hệ lợi ích trong lĩnh vực thương mại điện tử ở Việt Nam.Quan hệ lợi ích trong lĩnh vực thương mại điện tử ở Việt Nam.Quan hệ lợi ích trong lĩnh vực thương mại điện tử ở Việt Nam.Quan hệ lợi ích trong lĩnh vực thương mại điện tử ở Việt Nam.Quan hệ lợi ích trong lĩnh vực thương mại điện tử ở Việt Nam.Quan hệ lợi ích trong lĩnh vực thương mại điện tử ở Việt Nam.Quan hệ lợi ích trong lĩnh vực thương mại điện tử ở Việt Nam.Quan hệ lợi ích trong lĩnh vực thương mại điện tử ở Việt Nam.
Trang 1HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH
ĐỖ THỊ NGA
QUAN HỆ LỢI ÍCH TRONG LĨNH VỰC THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM
LUẬN ÁN TIẾN SĨNGÀNH: KINH TẾ CHÍNH TRỊ
HÀ NỘI - 2023
Trang 2HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan đây là công trình của riêng tôi Các số liệu, kết quả trong Luận
án là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng và được trích dẫn đầy đủ theo quyđịnh
Tác giả
Đỗ Thị Nga
Trang 4vi nghiên cứu của đề tài và khoảng trốngnghiêncứu 34
Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUAN HỆ LỢI
2.1 Kháiniệm,đặcđiểmvàvaitròcủaquanhệlợiíchtrong lĩnhvực
2.2 Nội dung, tiêu chí đánh giá và các nhân tố ảnh hưởng tới quan hệlợi
ích trong lĩnh vực thương mạiđiệntử 492.3 Kinh nghiệm đảm bảo hài hòa quan hệ lợi ích trong lĩnh vựct h ư ơ n g
mại điện tử của một số quốc gia và bài học rút rachoViệtNam 70
Chương 3: THỰC TRẠNG QUAN HỆ LỢI ÍCH TRONG LĨNH
4.2 Giảipháp đ ả m bảoh à i hò aq u an h ệ l ợi í c h t r o n g l ĩ n h v ực thương
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ
Trang 5DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
ASEAN : Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á
B2C :Thương mại điệntửgiữadoanhnghiệpvớingười tiêudùngBVQLNTD : Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng
CCDV : Cung cấp dịch vụ
CT & BVNTD : Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng
DNVVN : Doanh nghiệp vừa và nhỏ
LIKT : Lợi ích kinh tế
NCCNN : Nhà cung cấp nước ngoài
OECD : Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế
QHLI : Quan hệ lợi ích
QLNN : Quản lý nhà nước
TMĐT : Thương mại điện tử
TMĐTXBG : Thương mại điện tử xuyên biên giới
VECOM : Hiệp hội Thương mại điện tử
WTO : Tổ chức Thương mại thế giới
Trang 6DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng3.1:DoanhthuTMĐTB2CtạiViệtNamnăm2016-2022 86Bảng3.2:KhoảnlỗcủacácsànTMĐTViệtNamgiaiđoạn2019-2022 101
Trang 7tráchnhiệm đối vớidoanh nghiệp kinhdoanhTMĐTB2C 115
Trang 8Biểu đồ 3.15: Đánh giá về việc thực hiện trách nhiệm của doanh
Trang 9tổ chức và hoạt động mới của nền kinh tế, trong đó có hoạt động thương mại điện
tử (TMĐT) Với doanh thu bán lẻ năm 2022 đạt 16,4 tỷ USD, tốc độ tăng trưởngtrung bình trong những năm gần đây hơn 20%/năm, Việt Nam được xếp vào nhóm
5 quốc gia có tốc độ tăng trưởng TMÐT hàng đầu thế giới và là thị trường đứng thứ
2 ở Đông Nam Á (ASEAN) [6] Thị trường TMÐT ở Việt Nam được đánh giá đangcósựphát triển nhanh chóng, trở thành kênh phân phối quan trọng và là trụ cột cóđóng góp lớn cho tăng trưởng nền kinh tế số ở ViệtNam
TMĐT phát triển mang lại nhiều lợi ích cho các bên tham gia cũng như chonền kinh tế - xã hội Người tiêu dùng được hưởng lợi từ kênh mua sắm trực tuyếntiện lợi, nhanh chóng, có thể so sánh giá cả và lựa chọn sản phẩm phù hợp nhất vớinhu cầu của mình bất kỳ ở đâu và bất kỳ lúc nào Doanh nghiệp có thể đa dạngkênh phân phối, tiếp cận thị trường, tăng cường sự cạnh tranh và nâng cao hiệu quảkinh doanh TMĐT tạo nguồn thu cho ngân sách nhà nước, thúc đẩy việc tiêu dùngtrong nước, đóng góp tích cực cho việc tăng trưởng kinh tế và phát triển xã hội.Tuy nhiên, trong quá trình theo đuổi các lợi ích của mình, không tránh khỏi nhữngmâu thuẫn, xung đột về mặt lợi ích, có thể làm phương hại đến lợi ích của các chủthể khác và tạo ra các xung đột và lực cản cho sự phát triển củaTMĐT
Có thể nhận thấy cả dưới góc độ lý luận lẫn thực tiễn, vấn đề QHLI tronglĩnh vực TMĐT vẫn đang tồn tại một số hạn chế sau:
Thứ nhất, những vấn đề lý luận về QHLI trong lĩnh vực TMĐT chưa được
xây dựng Chưa có công trình nào đưa ra quan điểm về QHLI trong lĩnh vựcTMĐT; vị trí, vai trò của các chủ thể tham gia TMĐT; các mối QHLI cơ bản đượchình thành trong lĩnh vực này cũng như cách thức thực hiện lợi ích giữa các chủ thểtrong các mối quan hệ này Cũng chưa có công trình phântíchtoàndiệncácnhântốảnhhưởngtớiQHLItrongTMĐTcũngnhưchỉra
Trang 10các tiêu chí đánh giá mối QHLI trong lĩnh vực này Việc nghiên cứu những vấn đề
lý luận trên là cơ sở để đưa ra các giải pháp nhằm đảm bảo hài hoà QHLI trong lĩnhvực TMĐT ở nước ta trong thời gian tới
Thứ hai,về mặt thực tiễn, lĩnh vực TMĐT ở Việt Nam thời gian qua còn xuất
hiện nhiều mâu thuẫn, xung độtmàbiểu hiệu rõ nhất của những xung đột này lànhững vi phạm liên quan đến hàng giả, hàng cấm, hàng xâm phạm quyền sở hữu trítuệ, buôn lậu, gian lận thương mại… của nhiều doanh nghiệp ngày càng xuất hiệnnhiều trên các gian hàng trực tuyến Việc doanh nghiệp vi phạm trách nhiệm (hànghóa không đảm bảo chất lượng, giao hàng thiếu, chậm, giao hàng hỏng, hủy đơnhàng không có lý do…) ảnh hưởng đến lợi ích của người tiêu dùng và làm mất lòngtin của người tiêu dùng với hình thức mua sắm trực tuyến Những rủi ro liên quanđến lộ thông tin cá nhân, bảo mật dữ liệu, an ninh mạng… không chỉ gây thiệt hạitới người tiêu dùng, mà còn ảnh hưởng tới người bán và các trung gian tham giaTMĐT và cả Nhà nước Trên thực tiễn, 68% người tiêu dùng trực tuyến ở nước ta
lo ngại về chất lượng hàng hoá; 52% lo ngại về thông tin cá nhân bị tiết lộ… [6,tr.45] Các hành vi trốn thuế trong TMĐT dẫn đến tình trạng bất công bằng giữacác doanh nghiệp và gây thiệt hại đến lợi ích của nhà nước, xã hộimàvẫn chưa cógiải pháp hữu hiệu Ước tính mỗi năm ngành thuế thất thu khoảng 85% thuế phảithu từ các nền tảng số [136] Hoạt động TMĐT có yếu có nước ngoài phát sinhdưới nhiều hình thức, dẫn đến những lo ngại về bảo mật thông tin dữ liệu của ngườitiêu dùng cũng như an ninh quốc gia; các hoạt động kinh doanh trên mạng xã hộiđang nổi lên là một phương thức giao dịch TMĐT phổ biến nhưng chưa đượcđiềuchỉnh…
TMĐT tại Việt Nam đang có sự phát triển nhanh chóng, cùng với đó, nhữnghành vi gây thiệt hại đến lợi ích của các bên ngày càng phổ biến, tinh vi và phứctạp Nếu những mâu thuẫn, xung đột lợi ích trên không sớm được giải quyết mộtcách căn cơ thông qua các giải pháp phù hợp thì sẽ xâm phạm đến lợi ích của cácchủ thể và cản trở sự phát triển của lĩnh vực TMĐT, của quan hệ sản xuất và cả nềnkinh tế - xã hội Do đó, cần có những nghiên cứu chuyên sâu tìm giải pháp hữuhiệu nhằm tạo sự hài hòa quan hệ lợiích
Trang 11(QHLI), góp phần thúc đẩy quá trình tái sản xuấtmởrộng, đẩy mạnh quá trìnhcông nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước Do vậy, nghiên cứu sinh lựa chọn đề
tài "Quan hệ lợi ích trong lĩnh vực thương mại điện tử ở Việt Nam”để
nghiên cứu nhằm đóng góp cả về mặt lý luận và giá trị thựctiễn
2 Mụcđíchvànhiệmvụnghiêncứucủaluậnán
2.1 Mục đíchnghiêncứu
Luậnánđược nghiên cứuđể: làm rõlýluậnvềQHLI tronglĩnh vựcTMĐT;phântích, đánhgiáthực trạngvàđưaracácgiảipháp nhằmđảm bảo hài hoàQHLI tronglĩnhvựcTMĐTởViệtNam
2.2 Nhiệmvụnghiêncứu của luậnán
Để giải quyết mục đích nghiên cứu trên, luận án xác định nhiệm vụ:
- Thứnhất, tổng quan các các công trình nghiêncứutrong
nướcvànướcngoàicóliênquantớiđềtàiluậnánđểxácđịnhnhữngvấnđềđãđượcgiảiquyếtcóthểkếthừa,nhữngkhoảngtrốngcầntiếptụcnghiêncứu
- Thứ hai,luận giải nhữngvấnđề lýluậnvềQHLI tronglĩnhvực
hoàQHLItronglĩnhvựcTMĐTcủamộtsốquốcgiatrênthếgiới
- Thứ ba,phân tíchvàđánhgiáthựctrạng QHLI tronglĩnh
vựcTMĐTởViệtNam(từnăm 2017 đếnnay),chỉ ranhữngmâuthuẫn, xungđộttrongcác QHLIhiệnnayvànguyênnhâncủanhữngmâuthuẫn,xungđộtđó
- Thứ ba,đưara quan điểmvà đềxuất giải phápgópphần
khắcphụcnhữngmâuthuẫn,xungđột,tạosựhàihoàvàphát triểnQHLIlànhmạnhtronglĩnhvực TMĐTởViệtNam
3 Đối tƣợng,phạmvinghiêncứu
3.1 Đối tượng nghiêncứu
Đối tượng nghiên cứu của luận án là QHLI trong lĩnh vực TMĐT, trong đótập trung chủ yếu là QHLI về kinh tế
3.2 Phạm vi nghiêncứu
- Phạm vi nội dung: Lĩnh vực TMĐT có nhiều loại hình giao dịch, luận án
tập trung nghiên cứu QHLI giữa các chủ thể tham gia TMĐT bán lẻ theo
Trang 12loại hình B2C (Doanh nghiệp với Người tiêu dùng), vì đây là loại hình giao dịchchiếm tỷ trọng lớn ở Việt Nam.
Về chủ thể tham gia QHLI trong TMĐT, luận án xác định có các chủ thểchính: doanh nghiệp bán hàng, người tiêu dùng, các trung gian và Nhà nước Cónhiều trung gian tham gia TMĐT (bên cung cấp dịch vụ TMĐT (CCDV TMĐT),trung gian CCDV vận chuyển, trung gian CCDV thanh toán,…), tuy nhiên, do hạnchế về số liệu và khả năng bao quát nên trong số các đối tượng trung gian tham giaTMĐT, luận án sẽ nghiên cứu trung gian CCDV TMĐT, đây là trung gian đóng vaitrò nền tảng, là cầu nối giữa doanh nghiệp và người tiêu dùng Từ các chủ thể chínhtham gia TMĐT, sẽ hình thành nên các mối QHLI khác nhau, trong đó luận án xácđịnh và tập trung nghiên cứu 3 mối QHLI cơ bản: (1) QHLI giữa doanh nghiệp,bên CCDV TMĐT và người tiêu dùng; (2) QHLI giữa doanh nghiệp và nhà nước;(3) QHLI giữa người tiêu dùng và nhà nước
Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thì sự phát triểncủa TMĐT cũng như việc đảm bảo hài hoà QHLI giữa các chủ thể trong TMĐTcần tuân thủ cơ chế thị trường và sự điều tiết của Nhà nước Để đảm bảo sự côngbằng và bình đẳng cho các chủ thể cũng như sự phát triển bền vững và thịnh vượngcho TMĐT, Nhà nước cần đóng vai trò chủ đạo, then chốt trong việc đảm bảo hàihòa lợi ích giữa các bên Vì vậy, luận án chủ yếu đứng dưới góc độ Nhà nước đểnghiên cứu và đề xuất các giải pháp nhằm đảm bảo hài hoà các QHLI trong TMĐT,ngoài ra, để đảm bảo tính lôgic luận án cũng đưa ra một số giải pháp đối với cácchủ thể cònlại
- Phạm vi thời gian:luận án nghiên cứu thực trạng phát triển của
TMĐT giai đoạn từ năm 2017 đến năm 2022 và đề xuất các giải pháp đếnnăm2030
- Phạm vi không gian: luận án nghiên cứu QHLI trong lĩnh vực TMĐT
ở Việt Nam và khảo cứu kinh nghiệm ở một số quốc gia trên thếgiới
Trang 134 Cơsởlýluận,phươngpháptiếpcậnvàphươngphápnghiêncứu
4.1 Cơsở lýluậnvàphươngpháptiếpcận
Về cơ sởlýluận: Luậnánđược nghiên cứu dựa trêncơsở lýluận của chủ nghĩaMác-LêninvềQHLI;quan điểm, đườnglối củaĐảng, chính sách, pháp luậtcủaNhànướcliênquanđến đảm bảo hài hoàQHLI tronglĩnhvực TMĐTđểphân tích, đánh giá
Vềcáchtiếpcậnnghiêncứu: Luậnántiếp cận dướigócđộkinhtếchínhtrị, nghiêncứuQHLIgiữa ngườivớingười trong phân phối sảnphẩm,cụ thểlàQHLI giữacác chủthể(doanh nghiệp bán hàng, người tiêu dùng, trung gian CCDV TMĐTvàNhà nước)trongquátrìnhmuabántrực tuyến,đặttrongbốicảnhsựphát triểncủa kinhtế sốvớisựvậnđộng của nềnKTTTđịnhhướngxãhội chủnghĩavà sựquảnlýcủaNhà nước
4.2 Khungnghiêncứu vàsơ đồnghiêncứu
4.2.1 Khung nghiêncứu
Luận án đề xuất khung nghiên cứu theo hướng thực hiện các nhiệm vụnghiên cứu như sau:
Trang 14Các phương pháp cụ thể được luận án sử dụng:
(1) Phươngpháp phân tích,tổnghợp
Luậnánsửdụngphương pháp phân tíchđểphân tích các công trìnhnghiên cứutrongvàngoài nước liên quanđếnđềtài, phân tích nhữngmặtcác côngtrìnhđãđạtđược,nhữngmặtchưalàmđược,từđó,sửdụngphương pháptổng hợpđểrútrakếtquảnghiên cứucủacác công trình trên,những lỗhổng
Trang 15trong các nghiêncứuđể từ đótìmrahướngđicho luận án củamình Phươngpháp phântích đượcsử dụngđểphân tích các kháiniệmvà nộidung củaQHLItrong lĩnhvựcTMĐT;các yếutốảnhhưởngđếnQHLItrong lĩnhvựcTMĐT;phân tíchcácbàihọckinhnghiệm trongđảm bảo hài hoàQHLI trong lĩnh vực TMĐTởmộtsốquốcgiatrênthếgiới Phương phápnàycũng đượcsửdụngnhiềuởchương3nhằm phân tích thựctrạng QHLI trong lĩnhvựcTMĐTởViệtNam;phân tích nhữnghạn chếvànguyênnhâncủanhữnghạnchế.
(2) Phươngpháp thốngkê:Tácgiảsửdụng phương phápthốngkênhằmthốngkêmôtảcác công trình nghiêncứuđãcôngbốcóliên quan trựctiếpvàgián tiếp đếnđềtài, cơsởlý luậnvềQHLItrong lĩnhvựcTMĐT;đồng thời, thuthập,tổng hợpvàtrìnhbàycácsốliệu liên quanđếnthực trạng các mối QHLI tronglĩnh vực TMĐTởViệtNam
(3) Phươngphápsosánh,đốichứng
sosánhsốliệuthuthậptừcácbáocáo, nghiêncứuđểtìmsựtươngđồngvàkhác nhautrongsốliệu thốngkêcáchoạt độngliên quanđếnTMĐT,đểphân tích, đánhgiácácmốiQHLItronglĩnhvựcTMĐTcócơsởvàsâusắchơn
(4) Phươngphápdựbáo: Luậnán chủyếudựa trên cácbáocáovà dựbáo
nhưcủacáctổchứcquốctếcóuytínvềtìnhhình phát triểnkinhtế
tuyến,xuhướnghộinhập,hợptácquốctế vềđảm bảo hài hoàQHLI tronglĩnhvựcTMĐT,…quađóđưara nhữngdựbáovềbốicảnh, những thuậnlợivàkhó
lĩnhvựcTMĐTcủaViệtNamtrong giai đoạntới
(5) Phương phápthu thậpthôngtin
Mộtlà,các thôngtinthứ cấp đượcthuthậptừ hệthốngcơsở dữliệu
củacáccơquancóliên quancủaĐảngvàNhà nước (Chínhphủ,Văn phòng
TổngcụcThốngkê,TổngCụcQuảnlýthịtrường…);kếtquảđãcôngbố củacáchộinghị, hộithảo, cáccuộc
Trang 16điều tra, khảosátvàđề tàinghiêncứu khoahọctrongvàngoài nước;luậnántiếnsỹkinhtế;cáctạpchíkhoahọcuytín;cácsáchchuyênkhảo.
Hailà,các thôngtinsơcấpđượcthu thậpthông quađiềutra, khảosátbằng bảnghỏi
nhằmphân tích, đánhgiávềQHLI tronglĩnh vựcTMĐTởViệtNam.Đểphù hợpvớitiếnđộviết luậnán, nămđiềutra,khảosátlànăm2021
- Về đối tượng khảo sát:Luận án xây dựng 3 bảng hỏi cho 3 đối tượng:
(1) Đối tượngthứnhấtlàcác doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnhvựcTMĐT(mẫuphiếusố01); (2) Đối tượngthứ hailàngười tiêu dùng thamgiamuasắmtrựctuyến (Mẫusố02);(3)Đối tượngthứba làcánbộ,chuyêngiatrong lĩnh vực TMĐT(Mẫu phiếusố03)
- Về xây dựng bảng hỏi: Dựa vào quá trình tổng quan tình hình nghiêncứu liên quan đến đề tài trong và ngoài nước, dựa vào mục tiêu nghiên cứu vàkhung lý thuyết ở chương 2 tác giả tiến hành xây dựng bảng hỏi Trước khicuộc khảo sát chính thức được tiến hành, bảng hỏi được khảo sát thử nhằmhiệu chỉnh lại những từ ngữ gây khó hiểu với người được hỏi, đảm bảo thôngtin thu về phán ánh rõ ràng, chính xác ý kiến người được hỏi Nội dung bảnghỏi khảo sát gồm nội dung giới thiệu mục đích nghiên cứu và các nội dungkhảosát
- Về lựa chọn địa bàn khảo sát: Do hạn chế về thời gian và nguồn lựctài chính, tác giả lựa chọn khảo sát tại ba địa phương làHàNội, Thanh
xếphạngchỉsốTMĐTlầnlượtởmứccao,trung bìnhvàthấp.Việc phân chia địa bànkhảo sát theo cách này là để thấy được bức tranh tổng thể thực trạng phát triểnTMĐT ở Việt Nam Tiếp theo, trong mỗi địa phương, 100 doanh nghiệp đượclựa chọn theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản dựa trên danh sáchcác doanh nghiệp kinh doanh TMĐT được cung cấp bởiPhòngQuảnlýthươngmại,SởCôngthươngcungcấp
- Về cách thức điều tra: Sau khi đã có bảng hỏi hoàn chỉnh tác giả tiếnhànhphátphiếukhảosátcho3đốitượngphiếutheohìnhthứcgửiphiếutrực
Trang 17tiếp và gửi phiếu online được thiết kế dưới dạng Google Form trong GoogleDrive.Trongsố 300doanh nghiệpnày baogồm:23doanh nghiệp lớn; 277 doanh nghiệpvừa,nhỏvàsiêunhỏ.Tổngsốphiếu phátralà300,thuvề là267.
Đốivới đốitượnglàngười tiêu dùng,phiếukhảosátđược phát trực tiếp trênđịabàn3địaphương điều tra Tổngsốphiếu phátralà400, thuvề là388
Đốivớiphiếu khảo sátchuyêngiaTMĐT,CBQL, phiếu được khảosátchocácđốitượng:(1)cánbộ,công chứctạiCụcTMĐTvàKinhtế số -BộCôngthương;cán bộ, công chứctạiphòng Quảnlýthươngmại-SởCông thương tại TP
Hà Nội, Thanh HoávàHoà Bình; (2) Giảng viên, nghiên cứu viênởcáckhoachuyênmônvềTMĐTtạicác trườngđại họctrênđịa bàn TPHàNội.Tổngsốphiếuphátralà100,thuvềlà94
Tình hình phiếu phát ra, thu phiếu về và chính thức đưa vào phân tích số liệuđiều tra sau khi đã làm sạch và loại bỏ các phiếu không hợp lý, hợp lệ nhưsau:
Đối tƣợng
điều tra
Số mẫu gửi đi
Số mẫu
Số mẫu phân tích Tỷ lệ %
Phiếu trả lời được thu thập và sử dụng công cụ Excell và phương pháp thống
kê, mô tả để so sánh, phân tích đánh giá QHLI trong lĩnh vực TMĐT ở Việt Nam
5 Đóng góp mới của luậnán
- Về mặt học thuật, lý luận:
+ Qua việc hệ thống hoá lý luận về QHLI và TMĐT, luận án đã hệ bổ sungkhung khổ lý luận về QHLI trong lĩnh vực TMĐT Trong đó, luận án đã
Trang 18xác định nội hàm khái niệm QHLI trong lĩnh vực TMĐT và đảm bảo hài hoà QHLItrong lĩnh vực TMĐT; nội dung QHLI trong lĩnh vực TMĐT (nhận diện các chủthể và các mối quan hệ cơ bản giữa các chủ thểnày);
+ Tổng hợp, đề xuất được các tiêu chí đo lường, đánh giá sự hài hoà QHLItrong lĩnh vực TMĐT;
+ Xác định các yếu tố ảnh hưởng khách quan và chủ quan đến QHLI tronglĩnh vực TMĐT
- Về mặt thực tiễn:
+ Luận án đã phân tích thực trạng QHLI trong lĩnh vực TMĐT ở Việt Namgiai đoạn 2017 - 2022 trên ba mối QHLI cơ bản: (1) QHLI giữa doanh nghiệp, bênCCDV TMĐT và người tiêu dùng; (2) QHLI giữa doanh nghiệp và nhà nước; (3)QHLI giữa người tiêu dùng và nhà nước; chỉ ra những hạn chế trong việc thực hiệnQHLI trong lĩnh vực TMĐT ở Việt Nam, các xung đột lợi ích và nguyên nhân củanhững xung đột đó
+ Luận án đã đề xuất 05 quan điểm và 02 giải pháp đảm bảo hài hoà QHLItrong lĩnh vực TMĐT ở Việt Nam đến năm 2030, gồm: nhóm các giải pháp cho các
cơ quan QLNN về TMĐT và nhóm giải pháp đối với các chủ thể khác (doanhnghiệp, người tiêu dùng, bên CCDVTMĐT)
6 Kết cấu của luậnán
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, hình vẽ, bảngbiểu minh họa và phụ lục, luận án được kết cấu thành 4 chương, 10 tiết như sau:
Chương 1:Tổng quan tình hình nghiên cứu về quan hệ lợi ích trong lĩnh vực
thương mại điệntử
Chương 2:Cơ sở lý luận và thực tiễn về quan hệ lợi ích trong lĩnh vực
thương mại điện tử
Chương 3:Thực trạng quan hệ lợi ích trong lĩnh vực thương mại điện tử ở
ViệtNam
Chương 4:Quan điểm và giải pháp đảm bảo hài hòa quan hệ lợi ích trong
lĩnh vực thương mại điện tử ở Việt Nam
Trang 19Chương 1 TỔNG QUANTÌNHHÌNH NGHIÊNCỨUVỀ QUANHỆ LỢIÍCHTRONG LĨNHVỰCTHƯƠNG MẠIĐIỆN TỬ
1.1 CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬNÁN
1.1.1 Nhómcácnghiêncứuliên quanđến lợi íchkinhtế vàquanhệ lợi íchkinhtế
Thứ nhất, nhóm các công trình nghiên cứu về lợi ích kinh tế
VấnđềlợiíchvàLIKTđãđượcnhiềuhọcgiảtrongvàngoàinướcnghiên cứu.Cáccôngtrìnhtậptrungvềnhững vấnđề lýluận: khái niệm,bảnchất,nộidung, vaitròđộnglực củalợi íchvàLIKTtrongđờisốngxãhội Điểnhình có thểkểđếnmộtsốcôngtrình tiêubiểu:
TácgiảAdam Smith (1997) trongcuốnsách“Củacảicủacácdântộc”chorằng hàng
động củamỗingười xuất pháttừlợi íchriêngcủa bảnthân họ,“mỗingười đềucó lợiíchriêng”[3,tr.123]và“khôngphảivìlòngnhân từ,rộnglượng của người hàng thịt, ngườilàmrượubiahay ngườilàm bánhmì màchúngtacómộtbữaăn,màvì sựquantâm củahọlợiíchriêngcủahọ”[3,tr.41].Vìxuất pháttừtínhvịkỷ của conngười, trongquátrình theođuổilợi ích cánhâncủamình,việc thực hiện lợi ích của chủthế này có thểmâuthuẫn với lợiích củachủthể khác, thậmchímâuthuẫn vớilợi ích củaxãhội:“lợiích củagiới chủkhôngcómốiliênhệvới lợi íchchungcủa toànxãhội…vì họluônluônchỉnghĩđếnlợiíchcủangànhkinhdoanhriêngcủahọhơnlànghĩđếnlợiíchchungcủatoànxãhội…Ngườibuôn bántrong một ngành thươngmạihay công nghiệp riêng biệtlại cólợiíchđôikhi khácvàthậmchí cònngượclại với lợi ích củaquần chúng nhândân”[3,tr.270] Nhưngnhìnmột cáchtổngquátthìviệcmọingười theo đuổilợiíchriêngcủamìnhsẽgiúp thúcđẩysựphát triểncủaxãhội:“Khitheođuổi lợiíchriêng,anhtathực rađãthúc đẩy lợi íchchungcủatoànxãhộinhiềuhơnlàkhithựcsựcóýđịnh
“Từngcánhânchỉnghĩđếnlợiíchriêngcủamình,nhưngmột“bàntayvôhình”lạidẫndắthọ
Trang 20thúc đẩy lợi íchchung”[3,tr.5].Có thểthấyđâylànhững quanđiểmrấttiếnbộvàthựctếcủaAdam Smithvềvấnđềlợiích.
Từrất sớm, cácnhàkinhđiển củachủ nghĩa Mácđãnhậnthứcvà chỉrabảnchất,vaitròquantrọngcủalợiíchvàLIKTđối vớisựvậnđộngvàphát triểncủa xãhội
Trong“Nhữngcuộctranh luậnvềtựdobáo chí vàvềviệc côngbốcácbiên bản củahộinghị của đẳng cấp”,C.Mác(1995)chỉ rarằng,“tấtcảnhữnggìmàcon người
đấutranhđểgiànhlấyđều dính liền vớilợiích của họ”[39,tr.109] Ph.Ăngghencũngđãchỉrabản chấtcủa lợiích: “Những quanhệkinhtếcủamộtxãhộinhất địnhnào đóbiểu hiệntrướchếtdưới hình thứclợiích’’ [41,tr.376].Lợiíchđóngvaitrò quantrọngnhưvậylàvì,trongtiến trình lịchsử“chínhlợiích là cái liênkếtcácthànhviêncủaxãhội”[41,tr.183] lạivới nhauvàbởi,những“conngườiđộc lập chỉliênhệvớingười khác thông quacáinútlàlợiích”[41,tr.172]
C.MácvàPh.Ăngghenđãkhẳng định: "xét đến cùng mọi cuộc cáchmạngđềuđượctiến hànhvìđểgiải phóngvềLIKT"[38, tr.749] LIKT đượccoilàmột trongnhữngđộnglựccơ bản củasựtiếnbộ xãhội nóichung,củaphát triểnkinhtế - xãhộivàsảnxuất kinh doanh nói riêng Bên cạnhđó,LIKTcònlàcơsởhình thànhvàthực hiện cáclợiíchkhác Vaitrò này đượcC.MácvàPh.Ăngghenchỉ rõtrong những cuộcđấutranhgiaicấp:“Độnglực củatoànbộlịchsửhiệnđại chínhlàcuộc đấutranh củabagiaicấp lớnđóvànhững xungđộtvềlợiíchcủahọ”và“…trướchết,vấnđề là ởnhữngLIKT-đểthỏamãnnhữngLIKTthìquyền lực chínhtrị chỉđượcsửdụng làmmộtphươngtiệnđơnthuần” [40,tr.439]
Trong cáctác phẩm củamìnhV.I Lênin (1981)tiếptục nghiên cứucụ thểvấnđềLIKT trongthời đạiđếquốc chủnghĩavàthờikỳquáđộ từchủnghĩatưbản lênchủnghĩaxãhội,Lêninchorằngcầnphải thấy nhữnglợi íchlàkhách quan khi nói:“Lợiíchthúc đẩycuộcsốngcácdân tộc”[33,tr.82],đồngthời lợiíchlàphạmtrùcó tínhchấtchủthể-xácđịnh,tứclàbấtkỳmộtlợiíchnhấtđịnh nàocũngđềulàcáivốn có củanhữngchủthể(nhữngcon người, những giaicấp,…)tươngứng
Trang 21TácgiảĐàoDuy Tùngvàcáccộngsự(1982)
trongcuốnsách“BànvềLIKT”[80]chorằng: LIKTlàhìnhthức biểu hiện những
quanhệkinhtế,quanh ệ giữa ngườivàngườitrong sản xuất Cáctác giảcũng khẳngđịnhvaitrò, động lực quan trọngcủaLIKTtrong cáchoạt độngkinhtế.Bên cạnhđó,nghiêncứu cũng phân tích mối quanhệcủabaLIKT:LIKTcánhân,tậpthểvà xãhội,sựthống nhấtcănbản vàmốiquanhệhữu cơ,quyệnvàonhau, thâmnhậpvào nhau, giữaba lợiích đó Cáctácgiảcũng thẳng thắn chỉranguyênnhândẫnđếnsựtrì trệtrong quản lý kinhtếcủanhànước trong giai đoạn nàylàchưa quantâm đúngmứcđếnLIKTcủamỗicánhân.Vìvậy,cáctácgiảđã đềxuấtcầnquantâmthích đáng đếnlợi íchcủacánhân người lao động,làmcho lợi ích củangườilaođộng đượcđápứngđểhọhănghái laođộng Nghiêncứuvềnhữngvấn đề lợiíchởnướctacòncótácgiảNguyễnLinh Khiếu (1999)vớicông
trình“Lợiíchđộnglựcpháttriểnxãhội”.Ôngđãđưaranhữngvấnđềlýluậnvềkháiniệm,vịtrí,
vai trò của lợiích Ngoài ra,tác giả cònphân tích mối quanhệbiệnchứng giữa lợiíchvậtchấtvàlợiíchtinh thần, ông cho rằng:“cáclợi ích vậtchất đóngvaitrò quyếtđịnhvàlàtiềnđề,làcơsở đểthực hiện cáclợi íchtinh thần Và thực hiện được cáclợiích tinhthầnsẽ tạo ranhữngkhảnăngmớitrongsựnảy sinhcũngnhư làm xuấthiện những phươngthức thực hiệnlợiích vật chấtmới"[30,tr.78]
Nghiên cứu LIKTtrongcáclĩnh vực cụ thểtiêu biểucó luận án“LIKTtrong thờikỳquáđộcác hình thức pháttriểnvàthực hiện trong thành phần kinhtếxã hội
ChuVănCấp[9],hayluậnán“LIKTcủangườilaođộng trongcácdoanh nghiệpcóvốnđầutưnước ngoàitrênđịabàn thành phốHàNội” (2015)củatácgiảNguyễnThịMinhLoan[37];luậnán“LIKTcủangườilao
Huế”(2018)củatácgiảPhạmThịThương [72].Các công trìnhđềuthống nhất rằng
LIKTcó thểhiểulàlợi ích vậtchất,nóphản ánhmụcđíchvàđộng cơkháchquancủacácchủ thểkinhtếkhithamgia vàocáchoạtđộng kinhtế - xãhội.Cáctác giảđều xác địnhLIKTcó vai tròvà tầmquantrọngtolớn đối vớicác hoạt độngkinhtếcủa cánhân trongxãhội,nóđóngvai tròlàđộng lực thúc
Trang 22đẩysựphát triểncủasản xuấtxãhội.LIKTlàmộtphạmtrù kinh tếkhách quan,khôngtuỳthuộcởchỗlàconngườicó nhậnthức đượcnóhay không,màdo địavịcủahọtrong quanhệ sảnxuất quyết định.
Thứ hai, nhóm các công trình nghiên cứu về QHLI
Trước hết,mộtsố lýthuyếtliên quanđếnquanhệlợi ích có thểkểđến:Lýthuyết các bên liên quan đã được đưa vào các ngành quản lý từn ă m
1970 và dần dần được phát triển bởi Freeman (1984) kết hợp giữa trách nhiệmdoanh nghiệp với một loạt các bên liên quan Theo Freeman, bên liên quan của mộtdoanh nghiệp là một nhóm người hay cá nhân bất kỳ có thể tác động lên hay bị tácđộng bởi kết quả và quá trình đạt mục tiêu của doanh nghiệp đó Theo lý thuyếtnày, doanh nghiệp được xem xét như một chủ thể trong một tập thể lớn với nhiềuthành phần Tác giả đã cho rằng, doanh nghiệp hoạt động không chỉ vì mục tiêu tối
đa hóa lợi nhuận cho cổ đông mà còn cần phải quan tâm, xem xét đến các bên cóliên quan đến hoạt động của doanh nghiệp Các bên liên quan của doanh nghiệp,gồm: trong nội bộ doanh nghiệp (người lao động, hội đồng quản trị, ban quảnlý…); các bên liên quan có quanhệđối tác (cổ đông, khách hàng, nhà tài trợ…); các
tổ chức, cá nhân bên ngoài doanh nghiệp (chính phủ, các hiệp hội, cộng đồng…)
Có thể thấy rằng, lý thuyết các bên liên quan là một sựmởrộng về trách nhiệm củadoanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp TMĐT nói riêng, không chỉ quan tâmtới lợi ích của doanh nghiệp mìnhmàcần chú ý tới lợi ích của các chủ thể có liênquan khác[96]
Lý thuyết phụ thuộc nguồn lực dựa trên giả định là các nguồn lực có ảnhhưởng quan trọng đến quyết định và hành động của một công ty Mặt khác cácnguồn lực này của công ty bị ảnh hưởng bởi môi trường bên ngoài và các công tykhác cũng mong muốn đạt được nguồn lực đó[110] Do đó, các chiến lược của cáccông ty nhằm đạt được nguồn lực và sử dụng nguồn lực hiệu quả sẽ làm tăng sựphụ thuộc của công ty với môi trường bên ngoài Ba yếu tố cơ bản trong sự phụthuộc nguồn lực của các công ty đó là sự tậptrungcủanguồnlực,tínhkhôngchắcchắncủasựsẵncócủanguồnlựcvàsự
Trang 23liên kết của các nguồn lực Các công ty giảm sự phụ thuộc vào nguồn lực bên ngoàibằng cách gia tăng sức mạnh của tổ chức, tạo ra các nguồn lực sẵn có để giảm thiểutính không chắc chắn của nguồn lực khan hiếm Hai chiến lược thường được sửdụng bao gồm: sử dụng khả năng và ảnh hưởng của mình để giành lấy các nguồnlực cần thiết và đáp ứng nhu cầu của tổ chức khác trong cùng môi trường hoạt động
để tăng khả năng tích luỹ và sử dụng nguồn lực [98] Để đạt được điều này, cáccông ty có thể sử dụng các biện pháp như sát nhập, liên kết với các công ty kháchoặc gia tăng vai trò của hội đồng quản trị [110] Từ khi ra đời, lý thuyết phụ thuộcnguồn lực đã được vận dụng trong nhiều lĩnh vực, trong đó có các công ty kinhdoanh thương mại trong việc tối ưu hoá cơ cấu tổ chức, tuyển dụng nhân sự, pháttriển chiến lược kinh doanh, xây dựng các hợp đồng, phát triển hợp tác và liênkết[109]
Lý thuyết chuỗi giá trị của Michael Porter ra đời trong bối cảnh nghiên cứu
về chiến lược cạnh tranh và phân tích ngành công nghiệp Mục đích chính của lýthuyết chuỗi giá trị là giúp doanh nghiệp tìm ra cách tối ưu hóa hoạt động của mình
để tạo ra giá trị cao nhất cho khách hàng và đạt được lợi thế cạnh tranh bền vững.Michael Porter đã phân chia hoạt động của doanh nghiệp thành 2 loại: hoạt độngchủ yếu và hoạt động bổ trợ Các hoạt động chính bao gồm các hoạt động liên quantrực tiếp đến việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp (vận chuyển đầuvào, chế tạo, vận chuyển đầu ra, bán hàng và tiếp thị, dịch vụ sau bán hàng) Chúngảnh hưởng trực tiếp đến kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.Các hoạt động hỗ trợ là những hoạt động tác động một cách gián tiếp đến sản phẩm
và nhờ nó mà các hoạt động chính được thực hiện một cách tốt hơn (cơ sở hạ tầngcủa doanh nghiệp, quản trị nguồn nhân lực, phát triển công nghệ, mua hàng) Cácdoanh nghiệp cần xác định hoạt động nào đem lại giá trị nhất đối với khách hàngsau đó đánh giá các chiến lược để cải thiện giá trị Lý thuyết chuỗi giá trị giúpdoanh nghiệp nhận ra rằng giá trị không chỉ được tạo ra trong một hoạt động cụthể,màlà kết quả của sự tương tác giữa các hoạt động trong toàn bộ chuỗi cung ứng
Nó cho phép doanh nghiệp nhìn nhận và tậnd ụ n g
Trang 24các cơ hội để cải thiện hiệu quả và hiệu suất của các hoạt động, từ mua hàng, sảnxuất, tiếp thị, phân phối cho đến dịch vụ sau bán hàng [111].
Thuyết lựa chọn duy lí (Rational Choice Theory) tuyênbốrằng mọi hành vicủa con người đều dựa trên các tính toán lí trí nhằm đạt được các mục tiêu phù hợpvới lợi ích cá nhân Nội dung cốt lõi của lý thuyết lựa chọn duy lý đề cập đến chiếnlược lựa chọn hành động của cá nhân để đạt lợi ích tối đa cho mình trong quanhệxãhội và xem trọng mục đích đạt được trong hành động của chủ thể Những quyếtđịnh này cung cấp cho mọi người lợi ích hoặc sự hài lòng lớn nhất dựa trên các lựachọn có sẵn - và cũng vì lợi ích cá nhân cao nhất cho họ Thuyết lựa chọn duy lí giảđịnh rằng tất cả mọi người cố gắng chủ động tối đa hóa lợi thế của họ trong mọitình huống và do đó luôn cố gắng giảm thiểu tổn thất Nói cách khác, đây là kháiniệm cho rằng vì các tính toán hợp lí quyết định hành vi của con người, lí trí sẽ làđộng lực khi đưa ra lựa chọn để kết quả đạt được là tối đa hóa sự thoả mãn hoặc lợinhuận của mỗi cá nhân Thuyết lựa chọn duy lí này biểu hiện rõ trong việc các chủthể tham gia TMĐT lựa chọn hành động, cách thức thực hiện lợi ích để tối đa hoálợi ích của mình [101]
Nghiên cứuvềQHLIcòn cónhiều công trìnhđãđềcậpđếnnhững vấnđềlýluậncơbản củaQHLI cũngnhưthựctiễnQHLI trong nhữnglĩnh vực
cụthể.Cuốnsách“Gópphầnnghiên cứu QHLI”(2002)của tácgiảNguyễnLinhKhiếuđãchỉra bảnchấtvà vịtrícủaQHLI: "QHLIlàmốiquanhệkháchquangiữa các chủthểcócùngnhucầu vàcùngđốitượngthoảmãnnhucầu nhưnhau
trongviệcthựchiệnnhucầuấy"[31,tr.35]và"Quanhệ kinh tế củamộtx ã hộibiểu
hiệntậptrungnhấtcủacácQHLI"[31,tr.28] Tácgiảcũngchỉracácmốiquan hệkinhtếthểhiệncụ thểthànhcác quan hệLIKT tươngứng Các xuhướngvậnđộngnày theocácchiều hướng khác nhau nhưngvề cơbảnđềuđưanềnkinhtế củanướctatheoxuhướngphát triển Cuốnsách này làmộtcôngtrìnhkhoa họcnghiêncứunhiềuvấn đề lýluậnquantrọng về lợiích, LIKTvàQHLI
Trang 25BànvềQHLIcónhiều luậnán tiếnsỹnghiên cứu trong cáclĩnh vực cụthể.
Luậnán“QHLItrênlĩnh vựcsởhữutrítuệtronghội nhập kinhtếquốctếcủaViệt Nam”(2011)của tác giảNgô Tuấn Nghĩa [45]đãtrìnhbàynhữngvấnđề lýluậnvàthực
tiễnvềQHLI trênlĩnh vựcsởhữu trí tuệtronghộinhập,xétdướigócđộkinhtếchính trị.TácgiảđãđưaraquanniệmvềQHLI tronglĩnhvựcsởhữutrí tuệ, chỉ ra cụ thểcácchủ thểtham giavàvai tròcủa từngchủ thểtrong lĩnhvựcsởhữutrí tuệ Từcácchủ thể tham gianàyđãhìnhthành các mối QHLIvàtác giảđãphân tíchkỹcácmốiQHLIchủyếu trênlĩnhvựcsởhữutrí
tuệởcácgócđộ:sựhìnhthànhquanhệ,cơchếthựchiệnlợiíchgiữacácchủthểvàcách
thứcthựchiệnlợi ích củacácchủthể Ngoài ra, côngtrìnhcũngđãchỉranhữngmâuthuẫnvàxungđộtlợiíchởcácmốiQHLI giữacác chủthể tronglĩnhvựcsởhữutrí tuệ,nguyênnhândođâu cónhữngmâuthuẫn, xung đột đóvànhữngmâuthuẫnđódẫntớinhữngtác hạigìđối vớiviệc thúcđẩysựsángtạovàphát triểncủa lựclượngsảnxuất.Đâylàcơsở đểtác giảđưaranhững giải pháp khắc phục nhữngmâuthuẫn, xung độtnhằmđảm bảosựhài hòacủa các QHLI lành mạnh tronglĩnh vựcsởhữutrítuệởViệtNamtrongbốicảnhhộinhập kinhtếquốctế
Cũng nghiên cứu dướigócđộkinhtếchính trị, luậnántiếnsỹ“QHLItrong phát triển chuỗigiá trịcà phêởtỉnh Đắk Lắk”(2021)của tác giảTrươngVănThủy [69]nghiên
cứu QHLI trongchuỗi giá trị cà phê vớisựtham gia củanhiềuchủthểvớinhững LIKTnhấtđịnhtrongmốiquanhệvớicácchủ thểkhác Luậnáncũngđã chỉ rabachủ thểchínhthamgiachuỗi giátrị cà phêvàtậptrung nghiêncứubamốiQHLIcơ bảnhìnhthànhtừcácchủ thể đó Một điểmmớicủaluận ánđólàluậnánđãchỉracác tiêu chíđịnh tínhvà địnhlượngđánhgiáQHLIgiữa cácchủthể trong phát triển chuỗigiá trị càphê.Bêncạnh đó, tác giả còncho rằngQHLIgiữacác chủ thểtrong phát triển chuỗigiátrịcàphê có hài hòa haykhôngcòn được thểhiệnởkhíacạnh nhữngxungđộtlợiíchphát sinh giữa cácchủthể.Do đó, luận áncũngđãnghiêncứunhữngQHLIgắnkết,thốngnhấtvớinhauvànhữngmâuthuẫn,xungđộtphátsinhgiữacácchủ
Trang 26thể, từ đó đề xuất các giải pháp để tiếp tục đảm bảo hài hòa các QHLI trong chuỗigiá trị cà phê ở địa bàn nghiên cứu.
Luậnán“QHLItrong phát triển nông nghiệphữu cơtrênđịabàn thànhphố HàNội”(2022)của tác giả Bùi ThịTiến [73]tậptrung nghiêncứuQHLI giữa
cácchủthểtrongtoànbộcác khâu củaquátrìnhsản xuấtvàkinh doanhnôngnghiệphữucơtrênđịabàn TP Hà Nội.Tácgiả chorằng,các chủ thể có vị thếvàđặc điểm hoạtđộngkhác nhausẽtạoranhữnglợi íchvà từ đóđược hưởng cáclợi íchkhác nhau,dođó,việcđảmbảo hài hòaQHLItrongphát triểnnôngnghiệp hữucơchínhlàhàihòavềlợiíchgiữa các chủ thểtươngứng vớivịthế,vai trò củatừngchủ thể tham giavàoquátrìnhsảnxuất,kinhdoanh
Luậnán“QHLItrong thực hiệntựchủ tàichínhởcác bệnhviện QuânY(qua thựctếBệnhviệnQuânY103)”(2022)củatácgiảNguyễnĐức Hưng[28]đãnghiên cứu các
mối QHLIcơ bảntrong cungcấpvà sửdụng dịchvụkhám,chữa bệnhkhicác bệnh việnquânythựchiệntựchủ tàichính,cụthểlàbốnchủ thể:cơquanquảnlý nhà nước (QLNN) cácbệnh viện quâny, bệnhviện quâny,thầy thuốc quâny vàbệnhnhân.Từbốncácchủthểnày,luậnánnghiên cứubamối QHLIcơbản: (1) QHLI giữachủthể Nhànướcvớicác bệnh viện quâny;
(2) QHLI giữa cácbệnhviện quânyvớithầy thuốc trongbệnhviện;(3)QHLIgiữacácthầy thuốcquânyvớibệnh nhân Luậnánphân tích,chỉ rõnhữngưu điểmvàhạnchếtrong việc giảiquyếtQHLIkhibệnh việnquânythực hiệntựchủtàichính;từđó,luậnánđềxuấtmộtsốgiải pháp nhằmđảmbảo hàihòaQHLIchocácchủ thể khithamgia vào quátrìnhthựchiệntựchủ tàichínhởcácbệnh viện quâny
1.1.2 Cácnghiêncứuliênquanđếnlĩnhvựcthươngmạiđiệntử
Thứnhất, nhóm các công trình nghiêncứu vềkhái niệm,đặcđiểm,vaitròcủaTMĐT
Cuốn sáchIntroductiontoE-commerce(Giới thiệuvềTMĐT)(2009)
TMĐTđềcậpđếncáchoạtđộngthươngmạithựchiệnbằng các phương phápđiệntử,điệntửhóacác
ngànhnghềtruyềnthốngbằngviệccáccôngnghệ,côngcụ,thiếtbịvàhệthốngđiệntử,bao
Trang 27gồmđiện thoại, điệntín,truyềnhình, fax, thưđiệntử, traođổidữliệu điện tử, máytính,mạngtruyền thông, thẻ tín dụng, tiền điệntử vàInternet.Tổchức HợptácvàPhát
trongcuốnsáchGuidetoMeasuringtheInformationSociety 2011(Hướngdẫn ĐolườngXã
hộiThôngtin2011)[148]:Giao dịch TMĐTlàviệcmuabánhànghóa hoặcdịch vụ, được
thiếtkếđặcbiệtchomụcđíchnhậnhoặcđặthàng Hànghóahoặc dịchvụđượcđặthàng theonhững phương phápđó,nhưng thanh toánvà việccungcấphànghóa hoặcdịchvụcuốicùng khôngcầnphải đượctiếnhành trựctuyến.GiaodịchTMĐTcó thểgiữa các doanhnghiệp,hộgiađình,cánhân, các chínhphủ,vàcáctổchức công hoặctưkhác
Về vai trò củaTMĐT,AnjaliGupta (2014) trongbài commerceintoday’sbusiness(TMĐT:Vaitrò củaTMĐT trongkinhdoanh ngày nay)
viếtE-Commerce:Roleofe-[88]đãchỉ ranhữnglợiíchcủaTMĐT manglại,đólà:giảmchi phígiao dịch,loạibỏnhiềukhâu trung gian,minhbạchtrongđịnhgiá Dướigócđộtiếp cậnlợiíchcủa quốcgia, cáctác
nghiêncứuInstitutionsandDevelopment:ElectronicCommerceandEconomicGrowth, Organization Studies(Thể chếvàPháttriển:TMĐTvàTăng trưởngkinhtế,NhữngnghiêncứuvềTổchức) [108]chorằng TMĐTđãmanglạilợiíchchocáccánhân, côngty vàcácquốc giaởcác nướcpháttriển.Theo cáctổchứcbaogồmWTO,OECDvàUNCTAD,cũngnhưHoaKỳ
vàEU,TMĐTcònlàmộtphươngtiệnđểcải thiện hiệuquảvàtăngtrưởngkinhtếchung củacácquốcgiakémphát triển Trên thựctế,WTOcoiTMĐTlàlực lượngchủ chốttrong việctích hợp các nướckémphát triển nhất vàohệthống thươngmạiđaphương
Nghiên cứuvềTMĐTtạicácquốc giađang phát commerceindeveloping countries: Opportunitiesandchallengesforsmall andmedium-sized enterprises”(TMĐTởcácnước đang phát triển: Cơhội vàtháchthứcđốivới doanh nghiệp vừavà nhỏ)(2013)của
triển,bàibáo“E-TổchứcWorldTradeOrganization[117]chorằng TMĐTlàmộtcơ hội chocácnướcđangphát triển
Trang 28đạtđượcmộtchỗđứng vững chắc hơn trongthương mạiđaphươngvàcó khảnăngđóngvaitrò côngcụtrong việc giúpđỡcácnềnkinhtếđang pháttriểnthulợinhiềuhơntừthương mại TMĐT khôngyêucầulưutrữ khônggian,bảohiểmhoặcđầutưcơsở hạtầngvàonhà bánlẻ.Ngoài ra, TMĐTchophéplợinhuận caohơndochiphí vậnhànhmộtdoanh nghiệp giảmđi rõ rệt và chophép các dịchvụkháchhàngtốt hơnvànhanh hơn,điều này có thểtiết kiệmcảthời gianvàtiền bạc Bên cạnhđó,bàiviết cũngchorằng các doanh nghiệp vừavànhỏ(DNVVN),mặcdùnhìn chungtụthậutrong lĩnhvựccôngnghệthôngtin,nhưng thu được nhiều nhấttừviệc tăng năngsuấtnhờTMĐT.Cùng hướngnghiên cứu,Ghoneimvàcộngsự[97] trongbài
viết“TheRoleo f theGovernmentineCommerceinEgypt)(Vai tròcủa
ứngcủaTMĐTmanglạihyvọngtiềm năngchocác nước đang phát triểnthôngquaviệcchophép nhữngngườinghèo hơn cũngnhưcộng đồngđểtiếp cận thịtrường, thôngtinvàtàinguyênbổsungmàsẽkhôngcó thểtruy cập bằng cách khác.CáctácgiảcũngbổsungthêmrằngThông tinvàcôngnghệtruyềnthông(ICT),đangcó tácđộngtích cựcvàđóng mộtvai tròquantrọngtrongviệc thúc đẩyvàkhuyếnkhíchsựpháttriểnvàtăng trưởngcủa kinhtếthếgiới
Nghiên cứuvềlợi ích củadoanh nghiệp kinh doanhTMĐTtại các quốc giađang
phát triển, cóthểkểđến bài viết“ExploringE-CommerceBenefitsforBusinesses
nghiệpởmộtquốcgiađangphát triển”(2007)củaAlemayehuMolla&RichardHeeks
[87]chorằng các nước đang phát triểnlànơisinh sống củahơn 80% dânsốthế giớivàlànơisử dụngTMĐTngày càngtăng.Cónhữngtuyênbố vềmặtlýthuyếtrằngTMĐTcóthểmanglạilợi íchđángkểcho các côngtyởcác nước đang phát triển, nhưngchúngtabiếtrất ítvềkết quảthựctếcủaviệctriểnkhaiTMĐT.Để xoaychuyển bức tranhTMĐTcóphầncònhạnchế này đòi hỏimộtchiến lượcđanăngnhằm xâydựng nguồn
pháttriểncácquytrìnhkinhdoanhquatrunggianđiệntử vớicácđốitácvà
Trang 29khách hàng,đồngthời giảiquyếtcác vấnđề vềquyđịnh thương mại toàn cầuvàsựsẵnsàngcôngnghệđiệntửcủa quốcgia.
Các tácgiảVipin Jainvàcộngsự vớibàiviết“AnOverviewofElectronicCommerce (e-Commerce)(Tổng quanvềTMĐT)”(2021) [115]đãđưaranhữnglợi íchmàTMĐT
mang lại, cũng nhưmộtsốnhược điểm mà TMĐTmanglại chongười tiêudùngvàngườibánhàng trong cácquốc giađang phát triển.Ưu điểm lớnnhất theoquanđiểmcủa người tiêu dùnglà nótiết kiệm nhiều thờigianvàthuậntiệnđểtruycậptừmọinơitrênthếgiới Tăng doanhsốbán hàng,giảmchiphívậnhànhthôngquaInternetlàlợithế chính củaTMĐTtừquan điểm của người bán.Cũng giốngnhưcác môhình kinhdoanh khác, TMĐT cũngđốimặtvớinhiều thách thức.Những thách thứcnày chủyếuphảiđốimặtvới ngườimuacũng như ngườibánkhisửdụnginternetnhưmộtphương tiệnchoviệc kinh doanh, như: thiếuhệthốngbảo
Commerce:AStudyonBenefitsandChallengesin
kinhtếmớinổi”(2016)củaAbdulGaffarKhan[85]cũng cho rằngTMĐT manglạinhiềulợi
ích chongười tiêu dùng, các doanh nghiệp nhưngnócũng đemđếnnhữngtháchthứcđốivới kinh doanhđểcóvịthếcạnh tranh trênthịtrường Cácquốc giađang phát triểnphảiđốimặtvớinhiều trở ngạiảnhhưởngđến sựthành côngkhitriểnkhaiTMĐThơnsovớicác nước pháttriển
Marchi (2001) trong nghiêncứu“PlenarySession IV: ChallengesoftheNewEconomy,Hong Kong (Phiên họptoànthểlần thứ IV: Những thách thứccủa nềnkinhtếmới, Hồng Kông)”[107]vàLuisa Piris(2004)với nghiên cứu“Strategic motivationsandexpected benefitsfrome- commerceintraditionalorganisation”(Độnglựcchiến lượcvà lợi íchmongđợiTMĐTtrongtổchứctruyền thống)[105]đềunhấnmạnhthêm
rằngTMĐT,đặcbiệt, quan trọngvàcó lợi ích lớn hơn chocác DNVVNvìnómanglại cơhộidễdàngtiếpcậnthịtrườngmớicũngnhưcácnhàcungcấp với chiphíthấp hơn.Ngoàiviệccắt giảmchi phí, điệntửthươngmạicó lợi thếđầyhứahẹntrongviệctiếtkiệmthời gian, tăng doanhthuvàcungcấp cơ hộimangmọingườilại vớinhau,nơihọcó thể
Trang 30giao tiếpmọilúc,mọinơibằng cáchgiảmvàloạibỏnhiềutrởngạivềthời gianvàđịađiểm.
Thứhai,nhómcáccôngtrìnhnghiêncứuvềTMĐTởViệtNam
Sáchchuyênkhảo“Thươngmạiđiện tử”(2015)của tác giảTrần HữuLinh
[34]đãtrình bày mộtsốvấnđề lýluậncơ bảnvềTMĐT,phân tíchthựctrạng pháttriểnTMĐTởViệt Nam Bêncạnh đó,công trìnhđãtrìnhbàyvàphân tích các chínhsách,quy địnhphápluậtvềTMĐTtrênthếgiớivà ởViệtNam;trìnhbày rất chitiếtcácmôhìnhTMĐTcơ bản nhưB2C, B2B, C2C, C2B, G2B,G2C,môhìnhPeertoPeervàmộtsốmôhìnhTMĐT mớihứahẹnsẽphát triểnmạnhmẽ trong
thời giantới.Cùnghướngnghiêncứu,cuốn sách“TMĐTtrong cách mạng công nghiệp 4.0”(2018)của tác giảNguyễnTiếnHùng [27]đãphân tíchthựctrạng,cơ hội vàthách
thứccủathực hiệnTMĐTởViệt Nam cũngnhư củamộtsốngành, lĩnh vựccụthểtrongbốicảnh
cáchmạngcôngnghiệp4.0vàđềxuấtgiảipháppháttriểnlĩnhvựcnàyởnướcta
Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) (2021)
với“Báocáo nghiên cứu TMĐT trên mạng xã hội tại Việt Nam: Một số vấn đề pháp lý”
[50]cho thấyhoạtđộng cóyếutốTMĐTtrênmạngxãhội khá đặc thùvàkhông hoàn toàngiốngvới bấtkỳmộthìnhthức TMĐT nào Thựctiễn này đòi hỏipháp luậtvềTMĐTcũngcầncónhững quyđịnh phùhợpđểquảnlýhiệu quả cũng nhưtạođiều kiệnchocáchoạtđộngTMĐT phát triển Báo cáonàytậptrungvàocácvấnđềpháp lý liên quanđếnhoạtđộngcóyếutốTMĐT thôngquacôngcụmạngxãhộitại ViệtNamvànhững kiến nghị chínhsách phùhợp choviệc quảnlýnhững hoạt động này Phương pháp nghiêncứuchủyếulàràsoátquyđịnhphápluậtvàphỏngvấnsâucácđốitượngcóliênquan
TácgiảNguyễnThuHà(2021)trongcuốnsách“QuảntrịdịchvụTMĐT
-Cơsở lýluận và mộtsốkinh nghiệmthực tế tạiViệtNam”[18]đãtổng hợp lý
luậnnềntảngvềquảntrịdịchvụTMĐTcũng nhưnhững kinh nghiệmquốctế vàthực tiễnViệtNamvềxâydựngvàtriển khaimôhình kinhdoanhTMĐT.Bên cạnh việc tổng
năngquảntrịdịchvụTMĐT,hànhvitiêudùngmuahàngđiệntử,tácgiảđồng
Trang 31thời nhấnmạnhđếnmộtsốcấu phầncủachất lượng dịchvụTMĐTvàphụchồidịchvụhướng tới nâng caosựhàilòngvàgắnbócủakhách hàng Bên cạnhđó,cònnhiều hội thảo khoahọc quốc gia bànvềTMĐT,điển hìnhcó thểkểđếnHội thảo
khoahọcquốcgia“Phát triểnTMĐTViệtNamtrongkỷnguyên số”(2020)
[15]doCụcTMĐT&Kinhtế số -BộCôngThươngvàTrườngĐạihọcThươngMạiphốihợptổchứcnăm2020.Hộithảoquytụnhiềubài viếttừcácnhànghiêncứu,cácnhàhoạchđịnhchính sách, các doanh nghiệp TMĐT trongv à ngoài nước đánhgiávềthực trạng TMĐT ViệtNamhiện nay, cáccơhộivàthách thứccủaquá trình pháttriển; chiasẻkinhnghiệmvàcáckết quảnghiêncứu mới,đềxuất cácgiảipháp pháttriểnTMĐTViệtNamtrongbốicảnh các công nghệkỹthuậtsốđang được ứng dụng mộtcách rộng rãi trongmọilĩnh vựccủađờisốngxãhộivàkinhdoanh
LuậnánPháp luật vềhoạtđộng môi giớiTMĐT(2022)của tácgiảNguyễnNgọc
Anh[1]đãchỉ ranhữngbấtcậpcủaphápluậthiện hành trongviệc quảnlýhoạtđộngmôiTMĐTtạiViệtNamthôngquaviệc đánh giá thựctrạng phápluậtvềcácvấnđềpháplýnhư:quy địnhvềchủ thể,về hợpđồng,vềquyềnvànghĩavụcủacácbêntrong hoạt độngmôigiớiTMĐT.Từ đó,luậnánđềxuấtmộtsốgiải phápnhằmhoànthiện phápluậtvềhoạtđộngmôigiớiTMĐT theo phương hướngbổsungtronghệthốngvăn
bảnpháp luậtvềTMĐT.Ngoài ra,cònnhiều luậnánnghiên cứuvềcáckhíacạnhkhácnhautronglĩnhvực TMĐTởViệtNam.Có thểkểđến: Lê VănThiệp
(2016)vớiluậnánPháp luậtTMĐTởViệtNamhiệnnay[62];luậnánNghiêncứu pháttriểnTMĐT trongcácdoanh nghiệp dịchvụvùngkinhtếtrọng điểm miền Trung(2016)của tácgiảNguyễnXuânThuỷ[71];luậnánỨng dụngTMĐTB2BtạicácdoanhnghiệpViệtNam(2017)củatácgiảLêVănSơn…
1.1.3 Cácnghiêncứuvềquanhệlợiíchtrong lĩnhvựcthươngmại điệntử
Hiện nay, chưa có công trình khoa học nào nghiên cứu một cách đầy đủ vềQHLI trong lĩnh vực TMĐT Qua khảo cứu tài liệu, có thể thấy các nghiên cứu đềcập đến một số khía cạnh liên quan đến đề tài như sau:
Trang 32Thứ nhất, nghiên cứu về quản lý thuế trong lĩnh vực TMĐT
ProblemsontheDevelopmentofEcommerce”(Vaitròcủacác vấnđềvề thuế
giảBurcuKuzucuYaparavàcáccộngsự[91].Công trìnhchorằng cácvấnđềvềthuếcủaTMĐTcótầmquan trọng đốivớichính phủ, doanh nghiệpvàngười tiêu dùng.Cáctác giả chorằngTMĐTđã bịảnhhưởng tiêu cựcbởiviệc đánhthuếTMĐTbởi cóthểxảyracácvấnđềnhưthất thu thuếvàtrốn thuế Nếumộtthỏa thuận hoặchợptácđãđượcthựchiện bởi các quốcgiatìmkiếmcác giải phápđểkhắc phục các vấnđềvềthuế thì nhiềudoanh nghiệpvàngười tiêu dùngsẵnsàng thamgia thịtrườngTMĐThơn Khiđó,cácquốcgiasẽkhông phải chịu thấtthuthuếdocác giaodịchTMĐTkhông chịu thuế
Cũng nghiên cứuvềvấnđềthấtthu thế củachínhphủtrongTMĐT,còn cócuốn
sách“Global PerspectivesonE-CommerceTaxationLaw”(QuanđiểmtoàncầuvềLuật thuếTMĐT)(2007)củatácgiảSubhajitBasu[124].Cuốn sáchchorằng các giao
dịch,chodùđược thực hiệnquaphươngtiệninternethay bấtkỳphương tiệnnàokhác
nólàmộtvấnđềpháplýkhôngphảilàmộtvấnđềcông nghệ Tuynhiên,nếucôngnghệkhôngthểtríchxuấtthuế thìxãhộicóthểphát sinh nhiềuvấn đề.Tácgiảchorằngnếuchínhphủkhông tìmra giảipháp đánh thuếTMĐTcông bằngvàhiệu quảthìsẽtạo ra lỗhổng trongthungân sách nhà nước.Cuốnsáchđãchỉracáctác động củaviệcđánhthuếTMĐTđối vớichínhphủnhưng chưachỉ rađượcảnhhưởngtới các chủ thểtham giaTMĐT khác
Nghiêncứu vềthất thu thuế trong TMĐTở Mỹ bài báo“State and LocalGovernment Sales Tax Revenue LossesfromElectronic Commerce”(Cáckhoảnthấtthutừthuếbánhàngcủachính quyềnđịaphươngvà tiểu bang từTMĐT)củaDonald Bruce&LeAnn Luna[93] cũng đãchỉra sự pháttriển
nhanh chóng trongTMĐTảnhhưởnglớn đến kinh tếtiểu bangvàđịaphươngởHoaKỳ Đầutiên, tiểubangvà các địaphươngcóthểmấtnguồnthutừthuế.Thứhai,cáccôngtythayđổicácphươngthứckinhdoanhtốtnhấtcủahọđể
Trang 33tránh tạo ratrách nhiệmthu tiền ởmộtsốtiểu bang nhất định Các côngtylựachọnđịađiểm bánhànghoặc các hoạtđộnglưu khođểtránhtạo ra cácmốiliên hệ hơn
là đặttạinơimàhọ cóthểhoạtđộnghiệuquả nhất.Ngoàira, các nhàcungcấpđịaphươngphảiđốimặtvới bất lợicạnh tranhso vớicácđối thủTMĐTkhingườitiêudùngmuahàng trựctuyếnđểtrốn thuế Bàibáocũngđãướctính cáckhoảnthấtthuthuếtừTMĐTở các tiểubang,tuy nhiên,cũng như nghiên cứutrướcđó,vẫnchưađưara được các giảipháp nhằmkhắc phục tình trạng thấtthuthuếnày
Nghiêncứucáchthức quản lý thuếđốivới hoạtđộngkinhdoanhđiện tử
củamộtsốnướcnhưHànQuốc,Trung Quốcvà Anh, có bài viết“Kinh nghiệmquản lý thuếtrong kinh doanh TMĐTtại mộtsốnước”(2017) của tácgiả PhạmTháiHà [19] đưa
ramộtsố bài học có thểnghiên cứu,làm kinh nghiệm cho ViệtNam,như: xâydựngmộtbộmáyquản lý thuếriêng chuyênbiệt đểquảnlý hoạt độngTMĐT;xâydựngđượcmộtcơ chếthuthậpvà xử lýthôngtinhữuhiệu; chú trọngđếntínhchânthậttrongkinhdoanhcủangườinộpthuế thông qua việccần thiếtphảikhai báođúngcácthôngtincủangườinộpthuế cho cơquanthuế,…
Nghiên cứu“Quản lýthuếđối vớiTMĐTtạiViệt Nam: Thực trạngvàgiảipháp”(2018) củatác giả LêThịThùyLinh [35]chorằngvớitốcđộphát
triểncủahoạt độngTMĐTgiatăngnhưhiệnnay,nếu cơquan thuế khôngkịp nắmbắtvàcóbiện phápquảnlýphù hợpsẽkhông quản lý được doanh nghiệp,tạo rasựmấtbìnhđẳngtrongmôitrườngkinhdoanhvàmấtnguồndưđịa thuế dồidào Bên cạnh việc Nhànước cần hoàn thiện các vănbảnpháp luật thuế hiện hànhcó liênquan, cáccơquanQLNN cũngcầnnghiên cứu,nhậndiệnvàphânnhómngườinộpthuế theo các loạihìnhTMĐTđiển hìnhđểtậptrung nguồn lực quảnlý.Trướcmắt nên chú trọng vào cácloại hìnhTMĐTđang phát triểnmạnhvàrủi rocao như: kinh doanh trò chơitrựctuyến;cung cấp dịchvụquảng cáotrực tuyến;sàngiaodịchTMĐT;cungcấpsảnphẩmsố(nhạc,phim quainternet)…sauđótiếptụctăng cườngcôngtácthanh tra,kiểmtrađểkịp thời chấn chỉnh, rănđecác hành viviphạm trong lĩnh vực kinh doanh này.Cùngchủ
Trang 34đềnghiên cứu,tác giảTháiNữ HạUyên(2019) trong nghiên cứu“Traođổi vềkinh doanhTMĐTvàquảnlýthuếTMĐT”[81] nhấnmạnhđếnbiện phápxử lýhành chính
lýmạnhhơnnhữngtrườnghợpkinhdoanh hàng giả, hàng nhái, trốn thuế trong TMĐTsovớiviphạm ngoàiđờithực,dừng cấptênmiền,gắntrách nhiệmcủa cácsànTMĐTvànhấtlàsựphốihợpgiữaBộCôngThươngvớicáccơquantàichính,thuế
LuậnánQuảnlýthuếđốivới hoạt độngTMĐTởViệt Nam(2019)củatácgiả
PhạmNữMaiAnh [2]đã hệthốngvàlàm rõ hơnnhữngnộidungcơ bảntrongquảnlýthuếđốivớihoạt độngTMĐTởViệtNamgiai đoạn2012-2018;đánhgiánhữngkếtquảđãđạtđược, phân tích cáchạnchế,tồntạivànguyênnhâncủacáctồn tại, hạn chế làm cơsởcho việcđềxuất các giải pháp
độngTMĐTởViệtNamtrongthờikỳbùngn ổ của cuộccáchmạng4.0 2025.Trongsốcác giải phápluận ánđềxuất, giải phápvềthiếtlậpquy trìnhquảnlýthuế nộibộngànhthuếđối với các doanh nghiệphoạt độngTMĐTlàmộttrongnhững giảipháprấtquantrọngnhằm đápứngyêucầuquản lýthuế đốivới hoạt độngTMĐTvàquyđịnh rõtrách nhiệmcủacáccơquan,tổchứccóliên quan trongquảnlý.Trongquảnlýthuếhiệnđạicần hướng việc thực hiệnđếnviệcxâydựngdữliệulớnvàphân tíchdữliệulớnhỗtrợcôngtácquảnlý
giaiđoạn2020-Thứ hai, nghiên cứu về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong TMĐT FaramarzDamanpour,JamshidAliDamanpour(2001)vớinghiêncứu"E‐
business e‐commerce evolution: perspectiveandstrategy”(Sự pháttriển củaTMĐT:quanđiểmvàchiến lược)[94]chorằng hiện tại,córấtítbiệnpháp
bảov ệ quyềnlợingười tiêudùng(BVQLNTD)trên Internet ngoài những biệnphápđược cungcấp bởikhu vực doanh nghiệp Việc giảiquyếtbấtkỳtranhchấpnàophát sinhtừgiaodịchđiệntửphụthuộccảvàosựsẵnlòngcủacác côngtyliênquan giảiquyếttranhchấpvàcó thểdựa trênluậtBVQLNTDtrongquyềntàiphán tại
quốc gia của các côngtyđó.Bàiviết“Protecting consumerine-commerce” (BVQLNTDtrongTMĐT)(2010) [113]của tácgiảSoraya AmraniMekkichorằng
phápluật quốcgianênhướngtớimụcđíchBVQLNTDvìmối
Trang 35tương quanlựclượngởđâykhông cânbằng,người tiêudùnglàbênyếuthế nêncần phảiđượcbảo vệ.Bên cạnh đó, trong pháp luật cộng đồng châuÂu,BVQLNTDcònlàphươngtiệnđểđạtđượcmột mụcđích khác,đólànhằm làmchongười tiêudùngyên tâm,tintưởngđểkhuyến khíchhọtiêuthụnhiều hơn.
Các tácgiảHuong Ha, Sue L.T.Mcgregor(2013) trong nghiên
cứu“RoleofConsumer AssociationsintheGovernanceofE-commerceConsumer Protection” (Vai tròcủaHiệphộiNgườitiêu dùng trong QuảntrịBVQLNTD TMĐT)
[99]sửdụng cảnghiên cứu địnhlượng(khảosátđiệntử)vàđịnh tính(phỏng vấn)đểkiểmtraviệcBVQLNTDđiệntử từquanđiểmcủacảbabên: người tiêu dùngđiệntử,nhàbánlẻđiệntử vàcác cácbênliên quan (chínhphủ,ngành công nghiệpvàhiệp hộingười tiêudùng) Trọngtâmlà nhằmvào nhậnthứccủababênvềsáuvai trò củacáctổchức người tiêudùng trongquátrìnhBVQLNTDđiệntử.Victoria,Úclàđịa điểm chonghiên cứu.Kết quảchothấyrằngquytrình quản trị TMĐTởVictoriacó thểbịtổnhại do thiếusựthống nhấtchung giữababênvềvai trò củacác hiệphộingười tiêu dùng
Tácgiả VũHải Việt (2014)vớibàibáo“BVQLNTDkhi tham gia giaodịchquamạngđiệntử”[84]chorằnghìnhthứcmuabánhàng
hóaquaTMĐTởViệtNamđã vàđang phát triểnmạnh mẽnhưng cácquyđịnhvềcơchếquảnlý, kiểmsoát,chế tàixửphạtvẫn cònnhiều hạn chế,làm chomôi trườnggiaodịchTMĐTởViệtNamdiễnbiếntheohướngvôtổchức.Vìvậy,rấtnhiềuvụviệcviphạmBVQLNTDđãdiễn ra,gây tâmlý engại chongười tiêu dùngkhithamgiacác giaodịchTMĐT,ảnhhưởng đến cáchoạtđộng phát triểnkinh tế,xãhội Bài viết cũngđềxuất
triểnmởrộngvàtoàncầuhóacủadịchvụviễnthôngvàTMĐT
Bàibáo“Đạođức củangườibánhàng trongTMĐTdưới gócđộnhậnthứccủakhách hàngtạiViệt Nam”(2018)của tác
rằngTMĐTtạiViệtNamđãcósựphát triểnmạnhmẽ,tuynhiên, chưa thựcsựtươngxứng với tiềm năng hiệncó Mộttrong nhữngnguyênnhân cảntrởsựphát triểnđó làsựthiếu niềmtin củakhách hàngbởivẫn còn
Trang 36mộtsốdoanh nghiệp, doanh thươngvụlợi, gian dối Điềunàyliên quanđếnvấnđềđạođứctrongkinhdoanh,đặcbiệt trong môi trường TMĐT.
Bài viết“Bànvề vấnđềbảo vệthông tincánhâncủangười tiêu dùngtrongTMĐT”(2019)của tác giảNguyễnThịThu Hằng [20]chorằng trên
thựct ế khicác giao dịchTMĐTđược người tiêu dùnglựachọn ngày càng nhiềuthìcáchànhvixâm phạmthông tincánhân cũngdiễn ra phổbiếnvàphứctạphơn, như: thu thậpvàsửdụng trái phép; đánh cắp thôngtin cánhân;làm phiền,lừađảochiếm đoạt tàisảncủangười tiêu dùng… Trong mối quanhệvới tổchức,cánhân kinh doanh, người tiêudùngthườngrơi vào tình trạng bất cân xứngvềthôngtin,hiểu biết,trìnhđộkhoahọckỹthuật,khảnăngđàm
phán,kýkếthợpđồng,khảnăngchịurủirovàsựamtườngphápluậtcũngnhưtiềmlựctàichính,cho nênở vịthếyếuhơn.Sự bấtcân xứngnàycàngthểhiệnrõ hơntrong các giaodịchTMĐT.Việcđảm bảođượcvấn đềantoàn thông tincánhâncủangười tiêudùngsẽgiúpngười tiêu dùng tintưởnglựa chọn giao dịchTMĐT,tạo độnglựcchosựpháttriểncủaTMĐTvàtrởthànhmộtphương thức tiêu dùngantoànvàtiệních
LuậnánPhátluậtBVQLNTDtrongTMĐTởViệtNam(2022)củaNguyễnNgọcQuyê
n[56]đãphân tích,đánh giá thựctrạngquy địnhphápluậtViệtNamvềBVQLNTD trongTMĐT Cácquy định cònthiếu đồng bộ, thốngnhất, chưatậptrungđiềuchỉnhgiaodịchđiệntửgiữatổchức,cánhân kinh doanhvớingườitiêu dùng Vấnđềthực thi pháp
hiệuquảcaodonhiềunguyênnhân khác nhau, côngtáctuyêntruyền,phổbiếnphápluậtkhông tốtdẫnđếntổchức,cánhânkinhdoanh không hiểu tráchnhiệmcủamìnhvớingười tiêu dùngđểthựchiệnđúngpháp luật,từ đódẫn đếnhiệu quảthựcthipháp luậtcònthấp, chưađảmbảo chongười tiêu dùngđượcbảovệtoàndiệntrongmôitrường TMĐT nhiềurủiro
Thứ ba, nghiên cứu về giải pháp chống hàng giả, hàng nhái trên TMĐT BàibáoCommodity anti-counterfeitingdecision ine-
commercetradebasedonmachinelearning andInternetofThings(Quyếtđịnh chống hànggiả
Trang 37trongTMĐTdựatrênhọcmáyvàInternetvạnvật)(2021) HsienChinvàcáccộngsựchủyếu nghiên cứugiảipháp chống hànggiảtrong TMĐT dựatrênhọcmáyvàInternetvạnvật, đồng thờikếthợplýthuyếtxếphạngtínnhiệmvàcáclýthuyếtliên quan đếnhậucần, cũngnhưcáclýthuyếtvàcôngnghệliên quanđếndữliệulớnvàđiệntoánđámmây,đểxây dựngba hệthốngchống hànggiảvới giátrịkỹthuậtcao.Bahệthốnggiảmạođượcđềxuất tronghệthống giảmạođámmây chung: mộtlàhệthốngdựđoángiảmạodữliệu dựa trênTMĐTđượcsửdụngđểtạo tínnhiệmsảnphẩmTMĐT;hailà, dựa trêndữliệu công nghệ cao, phân tíchtínnhiệmvà dựđoánlờinhắc của
BàibáoAnti-Counterfeitingin aretail Theoreticapproach(Chống hànggiả trên nền tảngbánlẻ:Cách tiếp cậntheolýthuyết trò chơi)(2022) [120]của YuZhouvàcộngsự đãđiềutra tác độngcủa việc chống
Platform:AGame-hànggiảtrongmộtnềntảngbánlẻ vàcácđộng cơkhuyếnkhíchnềntảngvànhàsảnxuấtđầutưvàocôngnghệchống hànggiảbằng cáchsửdụngmôhìnhlýthuyếttròchơi.Bàibáo cho rằngngườibáncũng cóthể bán sảnphẩm giả, nhưng cácnềntảngTMĐTvànhà sản xuất có thểsửdụngcông nghệ chốnghànggiảđểloạibỏhàng giả.Phân tíchcủa bài báocho thấyrằnghiệu quả của việc chống hànggiảtrong nềntảngbánlẻkhông phảilúc nàocũngtích cực.Cụthể,khiđịnhgiá sảnxuất thấp,lợi íchchốnghànggiảcho nền tảng (nhàsảnxuất)làâm nếutỷ lệhàng giả thấp Bài báo cũngthấyrằngviệc chống hànggiả có thể gây tổnhại đến thặngdưtiêu dùngvàphúc lợixãhội Ngoàira,nếuchiphí đầutưchống hànggiảcao,thì tốiđamột công ty,nềntảng hoặcnhàsảnxuất,có động cơ đầutưvào việcchống hànggiả tùythuộcvào giá trịtươngđốitrêncácdịchvụcủa nềntảng Cuối cùng,vớiviệcđầutưvàochống hànggiả,nềntảngnàysẽcungcấpcácdịchvụtốthơntrướcđểtồntạitrênthịtrường
Trang 38Bài viếtHàng giả-hàng nhái và tác động của nóđếngiaodịchsản phẩmtại cácsànTMĐTViệt Nam(2022) [77]của tác giả HồThanh Trívàcáccộngsựlàm
rõnhữngtác hạivàtácđộngcủahànggiả-hàng nháiđối vớithị trườngkinhtếnóichung,cũngnhưgiaodịchmuabántrên
cácsànTMĐTnóiriêngtạiViệtNam.Bàiviếtđưaramộtsốkhuyếnnghị:thứnhất,tạoIDchomộtcửa hàng trênsànTMĐTvàcónhữnghìnhthứcxửphạt nặngtay đốivớicácIDcóhànhvicốýlách luật buônbánhànggiả,hàngkémchất lượnghay lừa đảongườitiêu dùng;thứhai, doanh nghiệpnêntập trung, nghiêncứu thêm các dòng sảnphẩmphùhợp vớinhiều phân khúc khách hàng hơn;thứ ba,đềxuấtchếtàiriêngcho Cục quảnlýTMĐTvàkinhtế số vàthứtư, nâng caonhậnthứccủangười tiêu dùngđốivới
hànggiả.BàiviếtHànggiả,hàng nhái trênnềntảngTMĐT(2022)[60]đãchỉ
ranhữngnguyênnhândẫnđến tình trạng này, như:donhận thức củamộtbộphận ngườitiêu dùngcòn hạnchế; cácsànTMĐT chưakiểmsoát,địnhdanh tài khoản ngườibánchặtchẽ; trang thiếtbịphụcvụthựcthi côngvụchưađápứng được những thayđổicủacôngnghệsản xuất,môhình kinhdoanhmới.Bàiviếtcũngđưaramộtsốkhuyếnnghịnhằm ngăn chặn hàng nhái, hànggiảtrênnềntảngTMĐT.Vềphíacáccơquan chức năng, cần pháttriểnvàtriển khaiứng dụngliênquanđếncôngnghệđểcó thể địnhdanhmộtchủ thể khi tham gia bánhàngtrênsànTMĐT;cầnđào tạovànângcao trìnhđộcông nghệđối vớicác lực lượngquảnlýthịtrường.Bảnthân cácchủ sànTMĐT cầntựnâng cao tráchnhiệmtrướctìnhtrạnghànggiả,hàng nháivàtiêu chuẩn chất lượng hàng hóa,đảmbảoquyềnlợichongười tiêudùng Cònđốivới người tiêu dùngnêntựtrangbịcôngcụ,thôngtin,kỹnăngtựtìmhiểu,nâng cao hiểubiếtvềsảnphẩmđểtránhmuaphải hànggiả,hàng nhái, hàngkémchất lượngtrênTMĐT
Thứ tư, nghiên cứu về sự hỗ trợ của chính phủ cho doanh nghiệp TMĐT Nghiên cứuNational reportone-commerce developmentinChina(Báocáoquốc
giavềphát triển TMĐTtạiTrung Quốc)của tác giảYue Hongfei (2017) [121]đãchỉranhữngchínhsách,quy địnhphápluậtcủa chính phủ Trung Quốcnhằm tạođiềukiệnchoTMĐTvà kinhtế sốphát triển cũngnhưtạo
Trang 39môi trường thuận lợi cho doanh nghiệpTMĐT.Tácgiảphân tích các chính sách pháttriểnTMĐTnội địaTrung Quốc,baogồm:chính sáchhỗtrợhạtầngTMĐT;chính sáchtàitrợvàhỗ trợ tàichínhchoTMĐT,đặc biệtcho các doanh nghiệpTMĐTvừavànhỏ;chínhsách tín dụngvàphát triểnhệthống tín dụng;chính sáchbảo đảm bảomật TMĐT.Bêncạnh đó,tác giảcũngđưaranhữngchính sáchvàquy định củachínhphủTrung QuốcđốivớiTMĐTxuyên biêngiới(TMĐTXBG).
Nghiên cứuPovertyalleviationthrough commercedevelopmentinrural China:Anactivity theoryperspective(Xóađóigiảm nghèo thông qua phát triển TMĐTdochínhphủ lãnh đạoởvùng nông thôn Trung Quốc: Quanđiểmlýthuyết hoạt động)của LiL vàcáccộngsự(2018) [104] phân
government-lede-tíchvai trò củachính phủ trongviệcphát triểnhệsinhtháiTMĐTởnôngthônvàtácđộngcủacáchệsinhtháiđóđối vớiviệcxóađói giảm nghèo.Trêncơsởnghiên cứuđiểnhìnhvềLongNam,một trong những vùng nghèonhấtởTrung Quốc,bài viết này báocáovàphân tích các hànhđộngkhácnhaucủachínhquyềnđịaphương trongviệcnuôi dưỡng,hỗtrợvàđiều tiếtsựpháttriểncủahệsinh tháiTMĐTnôngthônđịaphương,đặcbiệtđốivới cácDNVVN.Nghiên cứunêu rõmôhình xóa đói giảmnghèo thông qua TMĐTcũngnhư vai trò củachínhphủtrong việc phát triểnvàduy trìchúng
BàiviếtMaximizingthebenefitsofelectroniccommerce:Korea’sinitiatives(T ốiđahóalợi íchcủaTMĐT:Cácsáng kiếncủaHàn Quốc)[147]củaOECDđãđưara
mộtsốchính sáchmàchínhphủHàn Quốcđã hỗtrợđểpháttriểnTMĐTnóichungvàcác doanh nghiệpTMĐTnóiriêng.Cụthể, các chínhsáchmàchínhphủHàn
Quốcđãbanhànhtậptrungvàocácnộidung:1)hoànthiệncácluậtvàquyđịnh;2)tạoranhucầuđểthúcđẩyTMĐTđangởgiai
đoạnphôithai;3)thiếtlậpcơsởhạtầngchoTMĐT;4)tăngcườnghợptácquốctếtronglĩnhvựcTMĐT
NghiêncứuE-commercePolicyand
theGlobalEconomy:A Patht o MoreInclusive Development?(Chính sáchTMĐTvà nềnkinhtếtoàn cầu:Conđườngdẫn đếnsựpháttriểntoàn diện hơn)
(2023) [86]củaAlanA.Ahivà
Trang 40cộngsựchỉ rarằng cácthểchế chính thức mạnhmẽhỗtrợTMĐTphát triểnvàthúc đẩyniềm tincủangười tiêu dùng Điềunàylà do họcungcấpmộtmôi trườnghỗtrợ,làđiều kiệntiênquyếtđểthực hiện cácluậtvàquyđịnh hợplýliên quanđếnBVQLNTD,dữliệuvàquyền riêng tư CácthểchếvữngmạnhvàniềmtinvàoTMĐTtạothành nền tảng cho phép cácDNVVNvàcác nước đang phát triểnthamgia nhiều hơnvào lĩnhvựcnày Nghiên cứu cũng đưarakhuyếnnghịchínhphủcó
lực,tàichínhvàcôngnghệđểtạođiều kiện thuậnlợichoviệc ápdụngTMĐT;đồngthời,hỗtrợ chohải quan,thuếvàcácvấn đềpháp lý khácgặpphải trongTMĐTXBG
Thứ năm, nghiên cứu về quản lý nhà nước đối với TMĐT
[79]đãtậptrungnghiêncứunộidungQLNNvềTMĐTởViệtNamtheo hướng tiếp cậntừquátrình quảnlý, baogồm:(i) xây dựngchiến lược,kếhoạch phát triểnTMĐT;
(ii)xâydựng chính sáchvàban hành pháp luậtvềTMĐT;(iii)tổchức thựchiệnkếhoạchvàchính sách phát triểnTMĐT;(iv)kiểmsoát TMĐT.Đâylàcáchtiếp cận
độngQLNNnóichungvàQLNNvềTMĐTnóiriêng.Tác giả LêTrung Hiếu trong nghiên
cứuQLNNvềTMĐTởViệtNam[25]cho rằngcác chính sáchTMĐTbaogồmcác
chínhsáchcơ bản:chính sách thươngnhân,chính sáchđốivới người tiêu dùng, chínhsáchthuếtrongTMĐT,chính sách phát triển nguồn nhânlựctrongTMĐT,chính sáchphát triểnhạtầng côngnghệ
thựctrạngQLNNvềTMĐTcủaNguyễnTrọng NhânvàNguyễnThịQuỳnhTrang[47]đãđánhgiáthực trạng QLNNvềTMĐTquacác tiêu chí:tính hiệulực,tínhhiệuquả,tínhphùhợpvàtínhbềnvững Bàibáocũng chỉranhữnghạn chếcủaQLNNvềTMĐTtrên cáckhíacạnh: xây dựnghệthống chiến lược,kếhoạch phát triểnTMĐT;xâydựngchính sáchvàbanhành phápluậtTMĐT;tổchức thực hiệnkếhoạchphát triểnTMĐT;hoạtđộngkiểm tra, thanhtratrongTMĐT.TácgiảTrần ThịHuyềnTrang trong
nghiêncứuThực trạngQLNNvề bánlẻđiện tửtạiViệtNam