Phân tích thực trạng pháp luật lao động việt namvề giải quyết tranh chấp lao động cá nhân và đề xuấtcác kiến nghị

12 1 0
Phân tích thực trạng pháp luật lao động việt namvề giải quyết tranh chấp lao động cá nhân và đề xuấtcác kiến nghị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khái niệm, ý nghĩa của giải quyết tranh chấp lao động cá nhân :Theo nghĩa chung nhất, giải quyết TCLĐ cá nhân là những hoạt động đượctiến hành nhằm dàn xếp những bất ổn trong QHLĐ, với m

lOMoARcPSD|38365768 BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI THI HẾT HỌC PHẦN MÔN: Luật Lao động ĐỀ BÀI: 03 Phân tích thực trạng pháp luật lao động Việt Nam giải tranh chấp lao động cá nhân đề xuất kiến nghị Downloaded by moinhat tieuluan (tieuluanmoinhat@gmail.com) lOMoARcPSD|38365768 MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .2 LỜI NÓI ĐẦU NỘI DUNG I Một số vấn đề lý luận chung tranh chấp lao động cá nhân giải tranh chấp lao động cá nhân: 1.1 Tranh chấp lao động cá nhân: 1.1.1 Khái niệm tranh chấp lao động cá nhân: .3 1.1.2 Đặc điểm tranh chấp lao động cá nhân: 1.2 Giải tranh chấp lao động cá nhân: .4 1.2.1 Khái niệm, ý nghĩa giải tranh chấp lao động cá nhân : 1.2.2 Nguyên tắc giải tranh chấp lao động cá nhân: II Quy định Bộ luật Lao động 2019 giải tranh chấp lao động cá nhân6 2.1 Giải tranh chấp lao động cá nhân phương thức thương lượng bên: 2.2 Giải tranh chấp lao động cá nhân phương thức hòa giải: 2.3 Giải tranh chấp lao động cá nhân thủ tục trọng tài: 2.4 Giải tranh chấp lao động cá nhân tòa án: .9 III Đánh giá đưa đề xuất kiến nghị hoàn thiện: 10 3.1 Đánh giá chung quy định giải tranh chấp cá nhân: .10 3.2 Kiến nghị hoàn thiện: 10 KẾT LUẬN .11 PHỤ LỤC 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO .12 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Bộ luật Lao động: BLLĐ Người lao động: NLĐ Người sử dụng lao động: NSDLĐ Tranh chấp lao động: TCLĐ Hợp đồng lao động: HĐLĐ Quan hệ lao động: QHLĐ Ủy ban nhân dân: UBND Lao động – Thương binh xã hội: LĐTBXH Downloaded by moinhat tieuluan (tieuluanmoinhat@gmail.com) lOMoARcPSD|38365768 LỜI NÓI ĐẦU Trong sống sản xuất hàng ngày, sức lao động coi loại hàng hóa đặc biệt Người lao động mong muốn “bán” sức lao động để đổi lại lợi ích vật chất phải đảm bảo tái tạo sức lao động Người sử dụng lao động lại mong muốn tạo lợi ích tối đa từ loại “hàng hóa” Chính từ khác mục tiêu chủ thể nên xảy tranh chấp lao động điều khó tránh khỏi Trong làm sau đây, em xin phân tích vấn đề giải tranh chấp lao động cá nhân để làm rõ thực trạng pháp luật lao động Việt Nam hành đưa định hướng, kiến nghị hoàn thiện pháp luật NỘI DUNG I Một số vấn đề lý luận chung tranh chấp lao động cá nhân giải tranh chấp lao động cá nhân: 1.1 Tranh chấp lao động cá nhân: 1.1.1 Khái niệm tranh chấp lao động cá nhân: - Tranh chấp lao động “là tranh chấp quyền nghĩa vụ, lợi ích phát sinh bên trình xác lập, thực chấm dứt quan hệ lao động; tranh chấp tổ chức đại diện người lao động với nhau; tranh chấp phát sinh từ quan hệ có liên quan trực tiếp đến quan hệ lao động”1 - Tranh chấp lao động cá nhân TCLĐ người lao động với người sử dụng lao động; người lao động với doanh nghiệp, tổ chức đưa người lao động làm việc nước theo hợp đồng; người lao động thuê lại với người sử dụng lao động thuê lại 1.1.2 Đặc điểm tranh chấp lao động cá nhân: - Về chủ thể: Trong TCLĐ tập thể có bên chủ thể tập thể NLĐ (tổ chức đại diện NLĐ) TCLĐ cá nhân có bên chủ thể cá nhân Khoản Điều 79 BLLĐ 2019 Điểm a Khoản Điều 79 BLLĐ 2019 Downloaded by moinhat tieuluan (tieuluanmoinhat@gmail.com) lOMoARcPSD|38365768 NLĐ Tuy nhiên, số lượng NLĐ tham gia tranh chấp dấu hiệu TCLĐ cá nhân - Về nội dung: Nội dung TCLĐ cá nhân liên quan đến bất đồng quyền, nghĩa vụ lợi ích cá nhân NLĐ trình xác lập, thực chấm dứt QHLĐ quan hệ có liên quan trực tiếp đến QHLĐ (đào tạo nghề, Bảo hiểm xã hội,…) Thông thường, nội dung TCLĐ cá nhân gắn với HĐLĐ lẽ mục đích tham gia tranh chấp quyền lợi bên chủ yếu phát sinh có vi phạm HĐLĐ - Về tính chất: TCLĐ cá nhân mang tính cá nhân, đơn lẻ, khơng có tổ chức, khơng có tính phức tạp, quy mơ thống ý chí TCLĐ tập thể Bên cạnh đó, cá nhân, đơn lẻ tạo vị không cân có tranh chấp: bên NSDLĐ – chủ thể có đặc quyền kinh tế cao hẳn nắm giữ chủ động chứng, chí tạo chứng có lợi cho bên lại cá nhân NLĐ với địa vị kinh tế thấp dễ bị động trình thực quyền, nghĩa vụ họ phải phản ánh thơng qua hệ thống quản lí NSDLĐ 1.2 Giải tranh chấp lao động cá nhân: 1.2.1 Khái niệm, ý nghĩa giải tranh chấp lao động cá nhân : Theo nghĩa chung nhất, giải TCLĐ cá nhân hoạt động tiến hành nhằm dàn xếp bất ổn QHLĐ, với mục đích để bên tiếp tục thực QHLĐ cách hài hòa.1 Như vậy, giải TCLĐ cá nhân phải hoạt động hướng tới mục đích bảo vệ quyền lợi ích đáng bên QHLĐ; củng cố, trì QHLĐ hài hịa, tiến bộ; phịng ngừa phát sinh tranh chấp mới; từ đó, rút nhận xét, kinh nghiệm để xây dựng, hoàn thiện pháp luật lao động Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Lao động Việt Nam, tập 1, trang 376 Downloaded by moinhat tieuluan (tieuluanmoinhat@gmail.com) lOMoARcPSD|38365768 1.2.2 Nguyên tắc giải tranh chấp lao động cá nhân: Trước hết, giải TCLĐ cá nhân phải tuân thủ nguyên tắc chung giải TCLĐ quy định Điều 180 BLLĐ 2019: - Một là: Tôn trọng quyền tự định đoạt thông qua thương lượng bên suốt trình giải TCLĐ Xuất phát từ việc QHLĐ thiết lập dựa bình đẳng tự thỏa thuận bên nên mâu thuẫn, bất đồng xảy ra, pháp luật tơn trọng ý chí chủ chủ thể giải vấn đề họ Đồng thời, nguyên tắc nhằm mục tiêu hàn gắn QHLĐ, giải hài hòa quyền lợi bên phù hợp với điều kiện thực tế họ Thông qua nguyên tắc, thấy, thương lượng coi phương thức giải tranh chấp Kết thương lượng tơn trọng hịa giải, trọng tài xét xử Bên thứ ba giải bên thương lượng giải có đơn yêu cầu giải - Hai là: Coi trọng giải TCLĐ thơng qua hịa giải, trọng tài Ba sở nguyên tắc là: Mục tiêu hàn gắn QHLĐ (khả hàn gắn cao so với giải tòa án ); vai trò chủ thể hòa giải, trọng tài (hòa giải viên, trọng tài viên lao động người có kiến thức, kĩ hịa giải nên họ tìm cách đưa tiếng nói chung bên); ưu điểm sơ với xét xử tòa án (thủ tục nhanh gọn) Do đặc điểm tính chất hịa giải, trọng tài, xem phương thức giải sau thương lượng trước tòa Hòa giải thường phương thương thức bắt buộc thủ tục khuyến khích phương thức khác Trong đó, trọng tài lại phương thức tự nguyện - Ba là: Công khai, minh bạch, khách quan, kịp thời, nhanh chóng pháp luật Cơ sở nguyên tắc xuất phát từ mục đích nhu cầu bảo vệ quyền lợi đáng bên nhằm nâng cao ý thức chấp hành pháp luật Downloaded by moinhat tieuluan (tieuluanmoinhat@gmail.com) lOMoARcPSD|38365768 - Bốn là: Đảo đảm tham gia đại diện bên trình giải TCLĐ Sự tham gia đại diện bên quyền bên QHLĐ đặc biệt có ý nghĩa NLĐ Hơn nữa, cụ thể hóa chế ba bên QHLĐ Điều khơng góp phần đáp ứng u cầu khách quan điều chỉnh QHLĐ điều kiện kinh tế thị trường mà cịn góp phần xây dựng QHLĐ bình đẳng, mơi trường lao động hài hịa, ổn định Đại diện bên tham gia thể ý kiến bảo vệ quyền lợi cho bên tranh chấp II Quy định Bộ luật Lao động 2019 giải tranh chấp lao động cá nhân: 2.1 Giải tranh chấp lao động cá nhân phương thức thương lượng bên: - Thương lượng phương thức giải tranh mâu thuẫn, bất đồng thông qua trao đổi trực tiếp bên mà tham gia bên thứ ba Các bên tự định đoạt, không bị ràng buộc thủ tục pháp lí, song phải địi hỏi thiện chí - Ưu điểm lớn phương thức mềm dẻo, linh hoạt, tốn tài chính, thời gian khơng phải chịu ràng buộc pháp lí vấn đề điều kiện chủ thể, trình tự, thủ tục,… Bằng tri thức, kinh nghiệm, kỹ thương lượng, bên trao đổi, bàn bạc để tìm tiếng nói chung Chính tự nguyện làm cho tính khả thi, khả tự giác chấp hành kết thương lượng thành cơng cao - Mặc dù có nhiều ưu điểm pháp luật lao động Việt Nam hành không quy định thương lượng phương thức bắt buộc Hơn nữa, khơng có nhiều quy định liên quan đến vấn đề ngoại trừ quy định trách nhiệm phải thực thỏa thuận đạt sau thương lượng1 Theo Điểm b Khoản Điều 182 BLLĐ 2019: “Chấp hành thỏa thuận đạt được, định Ban trọng tài lao động, án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật” Downloaded by moinhat tieuluan (tieuluanmoinhat@gmail.com) lOMoARcPSD|38365768 2.2 Giải tranh chấp lao động cá nhân phương thức hịa giải: - Hịa giải q trình bên tranh chấp tự thương lượng với giúp đỡ bên thứ ba trung lập – người đưa dẫn, gợi ý để bên lựa chọn định việc giải tranh chấp Ở Việt Nam, hòa giải thường thủ tục bắt buộc trình tự giải TCLĐ sau thương lượng - Hòa giải viên lao động: Theo Khoản Điều 184 BLLĐ 2019: “Hòa giải viên lao động người Chủ tịch UBND cấp tỉnh bổ nhiệm để hòa giải TCLĐ, tranh chấp hợp đồng đào tạo nghề; hỗ trợ phát triển quan hệ lao động” Bên cạnh đó, hịa giải viên lao động phải đáp ứng tiêu chuẩn quy định Điều 92 Nghị định 145/2020/NĐ-CP Hịa giải viên lao động có thẩm quyền giải tất TCLĐ cá nhân trước yêu cầu Hội đồng tài lao động tòa án nhân dân giải trừ trường hợp Khoản Điều 188 BLLĐ 2019 - Trình tự, thủ tục hòa giải TCLĐ cá nhân hòa giải viên lao động: + Tiếp nhận đơn yêu cầu hòa giải TCLĐ cá nhân: Khi có TCLĐ, Phịng/Sở LĐTBXH đầu mối tiếp nhận yêu cầu giải TCLĐ Trong thời hạn 05 ngày làm việc, quan tiếp nhận yêu cầu giải TCLĐ có trách nhiệm chuyển yêu cầu đến hòa giải viên lao động trường hợp bắt buộc phải qua thủ tục hòa giải lao động Trường hợp hòa giải viên lao động trực tiếp nhận đơn yêu cầu từ đối tượng tranh chấp thời hạn 12 kể từ tiếp nhận đơn, hòa giải viên phải chuyển cho Sở/ Phòng LĐTBXH quản lý hòa giải viên lao động để phân loại xử lý Trong thời hạn 12 tiếp theo, theo phân cấp quản lý, Sở/ Phòng LĐTBXH văn cử hòa giải viên lao động theo quy định.2 + Triệu tập chủ trì phiên họp hịa giải: Phiên họp hịa giải phải có mặt hai bên tranh chấp người ủy quyền bên tranh chấp Hòa giải viên hướng dẫn, hỗ trợ đưa phương án hòa giải để giải tranh chấp Khoản Điều 181 BLLĐ 2019 Khoản Điều 95 Nghị định 145/2020/NĐ-CP Downloaded by moinhat tieuluan (tieuluanmoinhat@gmail.com) lOMoARcPSD|38365768 + Sau ngày làm việc kể từ ngày nhận yêu cầu, hòa giải viên phải kết thúc việc hịa giải Hồ giải thành bên tự thỏa thuận chấp nhận phương án hịa giải viên Nếu bên khơng tự thỏa thuận được/ không chấp nhận phương án hào giải viên triệu tập đến lần thứ hai vắng mặt mà khơng có lí đáng coi hịa giải khơng thành - Thời hiệu yêu cầu tiến hành hòa giải là tháng kể từ ngày phát hành vi mà bên tranh chấp cho quyền lợi ích hợp pháp bị vi phạm; trừ trường hợp bất khả kháng có lí đáng 2.3 Giải tranh chấp lao động cá nhân thủ tục trọng tài: - Trọng tài phương thức giải tranh chấp hịa bình với tham gia bên thứ ba trung lập (khơng phải tịa án nhân dân) để đưa định vụ việc TCLĐ Việc yêu cầu giải phải có đồng thuận bên tự nguyện nên thủ tục bắt buộc - Hội đồng trọng tài lao động: Căn Điều 185 BLLĐ 2019: Hội đồng trọng tài lao động thành lập dựa định Chủ tịch UBND tỉnh, có nhiệm kì năm Số lượng trọng tài viên hội đồng 15 người Các trọng tài viên phải đáp ứng tiêu chuẩn Điều 98 Nghị định 145/2020/NĐ-CP Căn Điều 189 BLLĐ 2019: Hội đồng trọng tài lao động có thẩm quyền giải tất TCLĐ cá nhân dựa sở đồng thuận bên tranh chấp - Trình tự, thủ tục giải TCLĐ cá nhân thủ tục tài: Trường hợp TCLĐ cá nhân khơng bắt buộc phải thơng qua hịa giải hịa giải khơng thành hết thời hạn hịa giải mà hịa giải viên lao động khơng tiến hành hịa giải hịa giải thành bên khơng thực bên tranh chấp có quyền u cầu Hội đồng trọng tài lao động giải theo quy định Trong thời hạn 07 ngày làm việc kể từ ngày nhận yêu cầu, Ban trọng tài lao động phải thành lập để giải tranh chấp Downloaded by moinhat tieuluan (tieuluanmoinhat@gmail.com) lOMoARcPSD|38365768 Ban trọng tài thành lập hoạt động theo quy định Điều 185 BLLĐ 2019 Điều 102 Nghị định 145/2020/NĐ-CP Ít 05 ngày trước tổ chức họp giải TCLĐ, bên tranh chấp phải nhận thông báo triệu tập Khi tiến hành họp, phải có mặt bên tranh chấp người ủy quyền theo quy định Cuối cùng, thời hạn 30 ngày kể từ ngày Ban trọng tài lao động thành lập, Ban trọng tài lao động phải định việc giải tranh chấp gửi cho bên tranh chấp1 - Theo Khoản Điều 190 BLLĐ 2019 thì: “Thời hiệu yêu cầu Hội đồng trọng tài lao động giải TCLĐ cá nhân 09 tháng kể từ ngày phát hành vi mà bên tranh chấp cho quyền lợi ích hợp pháp bị vi phạm.” 2.4 Giải tranh chấp lao động cá nhân tòa án: - Giải TCLĐ cá nhân tòa án phương thức giải tòa án với tư cách quan tài phán mang quyền lực nhà nước tiến hành theo trình tự, thủ tục luật định phán đảm bảo thực cưỡng chế nhà nước Đây thủ tục cuối phải thực phương thức trước khơng đạt hiệu Trong số trường hợp trực tiếp đến bước - Phương thức không quy định chi tiết trình tự, thủ tục BLLĐ 2019 mà Bộ luật Tố tụng dân 2015 Theo đó, bên u cầu tồ án giải tranh chấp thuộc trường hợp khơng phải thơng qua hịa giải/ hịa giải khơng thành/ hết thời hạn mà khơng hịa giải/ hịa giải thành không thực hết thời hạn mà không thành lập ban trọng tài/ không định/ bên khơng thi hành Ngồi cần ý đến hoạt động hòa giải tòa án Khoản Điều 189 BLLĐ 2019 Downloaded by moinhat tieuluan (tieuluanmoinhat@gmail.com) lOMoARcPSD|38365768 - Thời hiệu yêu cầu Tòa án giải tranh chấp lao động cá nhân 01 năm kể từ ngày phát hành vi mà bên tranh chấp cho quyền lợi ích hợp pháp bị vi phạm.2 III Đánh giá đưa đề xuất kiến nghị hoàn thiện: 3.1 Đánh giá chung quy định giải tranh chấp cá nhân: Nhìn chung, BLLĐ 2019 có thay đổi định so với BLLĐ 2012, tạo chế linh hoạt để đáp ứng phù hợp, kịp thời nhu cầu giải TCLĐ cá nhân: - Thứ nhất, đưa khái niệm TCLĐ cụ thể, rõ ràng, giúp NLĐ dễ dàng xác định loại TCLĐ, từ nhận thức cách thức để bảo vệ quyền lợi cá nhân - Thứ hai, bổ sung thêm phương thức giải TCLĐ cá nhân thông qua thủ tục trọng tài Điều tạo cho chủ thể loại tranh chấp nhiều lựa chọn việc yêu cầu giải - Thứ ba, mở rộng trường hợp không bắt buộc phải thơng qua hịa giải, góp phần đảm bảo quyền lợi NLĐ cách nhanh chóng, kịp thời - Thứ tư, mở rộng quy định thời hiệu yêu cầu giải TCLĐ cá nhân, giúp bảo vệ tốt quyền lợi NLĐ trường hợp bất khả kháng 3.2 Kiến nghị hoàn thiện: - Thứ nhất, nâng cao tiêu chuẩn hòa giải viên lao động Bởi lẽ, tiêu chuẩn hòa giải viên lao động cịn nên cịn chưa thực thuyết phục chủ thể tranh chấp với phương án hòa giải đưa Trong đó, hịa giải bước quan trọng có nhiều ưu điểm như: tiết kiệm thời gian, công sức, tiền bạc so với tòa án hòa giải thành, tỷ lệ hàn gắn, trì QHLĐ lớn Một số phương hướng để hoàn thiện là: hòa giải viên chuyên gia người có kiến thức, hiểu biết Khoản Điều 190 BLLĐ 2019 10 Downloaded by moinhat tieuluan (tieuluanmoinhat@gmail.com) lOMoARcPSD|38365768 pháp luật hòa giải, pháp luật lao động kiến thức thực tế để trở thành hòa giải viên phải trải qua thời gian đào tạo định,… - Thứ hai, linh hoạt thời hạn kết thúc hịa giải: Như nói trên, ưu điểm phương thức hòa giải lớn nên cần tận dụng tối đa ưu điểm Pháp luật hành quy định: thời hạn ngày làm việc phải kết thúc hòa giải vụ việc Tuy nhiên, tính chất, mức độ vụ việc khác Do đó, nên đưa hệ quy chiếu đánh giá tính chất, thời gian để đưa phương án hịa giải tối ưu, hợp lí - Thứ ba, hoàn thiện quy trình giải TCLĐ cá nhân tịa án: Một đặc điểm TCLĐ cá nhân bất bình đẳng địa vị chủ thể Do đó, áp dụng quy trình tố tụng dân chung cho vấn đề nhiều chưa thỏa đáng Vì vậy, cần có có chế tốt để bảo vệ NLĐ trường hợp Có thể tham khảo tòa án lao động Nhật Bản để thấy tính linh hoạt, gọn nhẹ giải TCLĐ cá nhân nó: Nó vừa mang tính chất thủ tục hòa giải với việc Tòa án đứng hịa giải kì vọng mang hiệu pháp lí cao hơn; vừa chuyển sang thủ tục tố tụng dân thông thường để đảm bảo tối đa quyền lợi chủ thể KẾT LUẬN Giải tranh chấp lao động cá nhân phận quan trọng pháp luật lao động Bộ luật Lao động 2019 đem đến nhiều thay đổi tích cực để hướng đến mục đích trì hài hịa mối quan hệ lao động bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ thể tham gia quan hệ lao động Tuy nhiên, bên cạnh cịn có hạn chế cần nghiên cứu, hoàn thiện để pháp luật giải tranh chấp lao động cá nhân đạt nhiệm vụ ban đầu đề 11 Downloaded by moinhat tieuluan (tieuluanmoinhat@gmail.com) lOMoARcPSD|38365768 PHỤ LỤC Sơ đồ tóm tắt trình tự giải tranh chấp lao động cá nhân TCLĐ cá nhân Trọng Thư tài Hòa Hết thời hạn ơng giải mà không lượn g Hết thời thành lập ban hạn mà trọng tài/ Không không quTyếòt ađịnh/ hòa giải/ Một Hòa giải bên káhnông thi không hành thành/ Các tranh chấp khơng bắt Hịa giải định thàbnuhộc qua hòa giải không thực TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật Lao động 2019 Bộ luật Tố tụng dân 2015 Nghị định 145/2020/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật lao động điều kiện lao động quan hệ lao động Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Lao động Việt Nam, tập 1, Nxb CAND, Hà Nội, 2020 Giải tranh chấp lao động cá nhân theo Bộ Luật lao động năm 2019, luận văn thạc sĩ Luật học / Trần Mỹ Linh ; TS Đỗ Năng Khánh hướng dẫn Cơ chế giải tranh chấp lao động cá nhân theo quy định pháp luật Việt Nam - nhìn từ góc độ Luật So sánh - TS Đoàn Thị Phương Diệp http://lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=210276 12 Downloaded by moinhat tieuluan (tieuluanmoinhat@gmail.com)

Ngày đăng: 06/03/2024, 14:50

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...