Phân tích thực trạng thu hút fdi vào việt nam giai đoạn 1986 2017 đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạn tranh của việt nam trong thu hút fdi

19 7 0
Phân tích thực trạng thu hút fdi vào việt nam giai đoạn 1986 2017 đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạn tranh của việt nam trong thu hút fdi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kiều hối- Khái niệm: Kiều hối là ngoại tệ do người Việt Nam công tác, lao động, học tập,định cư ở nước ngoài chuyển tiền một chiều về Việt Nam, thể hiện tình cảm, tấm lòngthơm thảo của n

Đề Bài : Phân tích thực trạng thu hút FDI vào Việt Nam giai đoạn 1986-2017.Đưa giải pháp nhằm nâng cao lực cạn tranh Việt Nam thu hút FDI BẢNG PHÂN CHIA CÔNG VIỆC CỦA TỪNG THÀNH VIÊN Họ tên Mã sinh viên Nhiệm vụ Lê Thị Hồng Nhung 11173591 Làm Slide Vũ Thị Thu Hoài 11171777 Làm slide Lê Thị Thu Hiền 11171570 Phụ trách nội dung khối lượng vốn đầu tư Đinh Thị Thu Toan 11174714 Phụ trách phần nội dung Đối tác đầu tư Lương Ngọc Tùng 1117 Thuyết trình Nguyễn Văn Ngọc 11163761 Tổng hợp word , sửa bổ sung thêm phần cịn thiếu Đồn Hải Nam 11163514 Các hình thức đầu tư nước ngoại Việt Nam Phó Nhật Huy 11172129 Phụ trách nội dung phần lĩnh vực vốn đầu tư Bùi Xuân Sơn 11174052 Phụ trách phần nội dung hội thách thức+ Thuyết trình MỤC LỤC I.Giới thiệu hình thức đầu tư nước ngồi Việt nam FDI ODA 3 Kiều hối Các ngân hàng thương mại, cơng ty tài tổ chức tín dụng nước ngồi: II.Phân tích thực trạng thu hút FDI vào Việt Nam 30 năm qua 1.Khối lượng vốn đầu tư Địa bàn đầu tư Đối tác đầu tư Lĩnh vực đầu tư 11 Cơ hội thách thức 13 III Nhóm giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh FDI vào Việt Nam 16 Nhóm giải pháp luật pháp, sách: 16 Nhóm giải pháp quy hoạch: 16 Nhóm giải pháp cải thiện sở hạ tầng: .16 Nhóm giải pháp nguồn nhân lực: 17 Nhóm giải pháp giải phóng mặt bằng: 18 Nhóm giải pháp xúc tiến đầu tư: 18 Nâng cao vị cuả ngành công nghiệp phụ trợ 19 I.Giới thiệu hình thức đầu tư nước Việt nam FDI - Khái niệm: FDI viết tắt từ Foreign Direct Investment hình thức đầu tư dài hạn cá nhân hay công ty nước vào nước khác cách thiết lập sở sản xuất, kinh doanh Cá nhân hay cơng ty nước ngồi nắm quyền quản lý sở vật chất kin doanh - Một số dự án FDI: Dự án Khu nghỉ dưỡng Nam Hội An (4 tỷ USD năm 2010), Dự án Công ty TNHH Samsung display Bắc Ninh ( tỷ USD năm 2015) … ODA - Khái niệm: ODA viết tắt cụm từ Official Development Assistance là hình thức đầu tư nước ngồi gọi ‘Hỗ trợ phát riển thức’ Về chất sự hỗ trợ tài chính của nước phát triển dành cho nước phát triển - Một số dự án ODA: Dự án Xây dựng tuyến đường sắt thị TP Hồ Chí Minh ( tuyến 1: Bến Thành – Suối Tiên), Dự án nâng cao Năng lực Quản lý Tài Doanh nghiệp nhằm thực Tái cấu doanh nghiệp nhà nước … Kiều hối - Khái niệm: Kiều hối ngoại tệ người Việt Nam công tác, lao động, học tập, định cư nước chuyển tiền chiều Việt Nam, thể tình cảm, lịng thơm thảo người Việt xa xứ gia đình, người thân, quê hương, đất nước Kiều hối góp phần tạo thêm nguồn lực đáng kể cho kinh tế đất nước, giảm bớt cân đối cán cân toán, cải thiện dự trữ ngoại hối, giảm sức ép tăng tỷ giá… Các ngân hàng thương mại, cơng ty tài tổ chức tín dụng nước ngồi: II.Phân tích thực trạng thu hút FDI vào Việt Nam 30 năm qua 1.Khối lượng vốn đầu tư -Việt Nam có nhiều lợi thu hút FDI trị ổn định, tài nguyên thiên nhiên phong phú, nguồn nhân lực dồi dào, tăng trưởng thị trường nhanh - Luật Đầu tư nước Việt Nam đời năm 1987 -Trong năm đầu 1988-1990, kết thu hút FDI cịn hạn chế, có 211 dự án với tổng vốn đăng ký đạt 1.603,5 triệu USD Đầu tư nước giai đoạn chưa thực tác động đến tình hình kinh tế xã hội giai đoạn -Tuy nhiên, giai đoạn 1991-1995, FDI vào Việt Nam tăng vượt bậc với 1.409 dự án, với tổng số vốn đăng ký 18.379,1 triệu USD Đây coi thời kỳ bắt đầu bùng nổ FDI Việt Nam Giai đoạn môi trường đầu tư kinh doanh Việt Nam bắt đầu hấp dẫn nhà đầu tư, chi phí đầu tư – kinh doanh thấp so với số nước khu vực; lực lượng lao động với giá nhân cơng rẻ có sẵn; nhiều thị trường tiềm chưa khai thác -Bên cạnh đó, yếu tố bên ngồi đóng góp làm gia tăng FDI như: Làn sóng vốn FDI chảy dồn thị trường đầu năm 90; Dịng vốn nước ngồi vào kinh tế độ khối xã hội chủ nghĩa -Việt Nam quốc gia khu vực Đông Nam Á, hưởng nhiều lợi từ yếu tố Trong giai đoạn này, tốc độ tăng trưởng vốn FDI hàng năm cao, nhiều năm đạt 50%, đặc biệt năm 1995 thu hút 415 dự án, với tổng số vốn đăng ký 7.925,2 triệu USD, tăng trưởng 85,95% so với số vốn đăng ký năm 2014 -Giai đoạn 1996-2000, FDI có sụt giảm số vốn đăng ký lẫn quy mô dự án Tốc độ tăng trưởng vốn FDI đăng ký cao giai đoạn năm 1996, tăng 21,58% so với năm 1995 Trong năm (1997-1999), tốc độ thu hút FDI giảm, năm 1997 giảm nhiều 38,19% -Nguyên nhân tình trạng ảnh hưởng khủng hoảng tài tiền tệ châu Á năm 1997 Bên cạnh đó, mơi trường đầu tư Việt Nam chậm cải thiện, phải chịu cạnh tranh mạnh mẽ từ nước khác Trung Quốc -Tiếp đó, giai đoạn 2001-2005, dòng vốn FDI vào Việt Nam bắt đầu có phục hồi tốc độ cịn chậm -Năm 2004 2005 có tốc độ tăng trưởng thu hút FDI cao (mức tăng trưởng tương ứng 42,94% 50,86%) có số dự án cấp với quy mô lớn như: Công ty liên doanh khai thác chế biến khoáng sản Núi Pháo (tổng vốn đầu tư 147 triệu USD), Công ty Đầu tư phát triển Thành Công (tổng vốn đầu tư 114,58 triệu USD), Công ty TNHH Shing Mark Vina (tổng số vốn đầu tư 50 triệu USD) -Giai đoạn 2006-2010, FDI có biến động thất thường Năm 2006, tổng số vốn đăng ký 12.004 triệu USD, tăng 75,5% so với năm 2005 - Năm 2007 năm 2008, FDI đổ vào Việt Nam tăng lên nhanh chóng, từ tháng 1/2007, Việt Nam trở thành thành viên thức Tổ chức Thương mại giới (WTO) -Bên cạnh đó, mơi trường đầu tư – kinh doanh nước ngày cải thiện, khung pháp luật đầu tư ngày phù hợp với thông lệ quốc tế, nên nhiều sóng đầu tư lớn từ Hàn Quốc, Hoa Kỳ, Nhật Bản đồng loạt rót vốn vào Việt Nam - Đến năm 2009 2010, ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế tồn cầu, dịng vốn FDI vào Việt Nam bị sụt giảm đáng kể Vốn FDI đăng ký vào Việt Nam từ 2009-2017 Đơn vị: tỷ -Sau FDI tăng khơng đáng kể giai đoạn 2011-2015 -Năm 2011, có 1.186 dự án cấp với tổng số vốn đăng ký 15.589 triệu USD (giảm 21,57% so với năm 2010) FDI giảm ảnh hưởng suy thối kinh tế tồn cầu, nhà đầu tư giảm sút niềm tin, bên cạnh lạm phát chi phí đầu vào tăng, việc giải phóng mặt nhiều dự án gặp nhiều khó khăn -Tuy nhiên, từ năm 2012 - 2015, số lượng dự án FDI tổng số vốn đăng ký có xu hướng cải thiện -Năm 2016, với việc hàng loạt Hiệp định thương mại tự (FTA) có hiệu lực nguồn vốn đầu tư FDI bắt đầu tăng lên Tính chung tổng vốn đăng ký dự án cấp mới, cấp vốn bổ sung đầu tư theo hình thức góp vốn, mua cổ phần năm 2016 đạt 24,3 tỷ USD, tăng 7,1% so với năm 2015 Điểm đáng lưu ý vốn FDI thực năm 2016 ước tính đạt 15,8 tỷ USD, tăng 9% so với năm 2015, đạt mức giải ngân vốn FDI cao so với tất năm trước -Năm 2017 đánh dấu mốc ý nghĩa - 30 năm đầu tư nước vào Việt Nam Tính đến 20/12/2017, Việt Nam có 2.591 dự án cấp Giấy chứng nhận đầu tư với tổng vốn đăng ký 21,27 tỷ USD, tăng 42,3% so với kỳ năm 2016 Bên cạnh đó, nước có 1.188 lượt dự án đăng ký điều chỉnh vốn đầu tư với tổng vốn đăng ký tăng thêm xấp xỉ 8,41 tỷ USD, tăng 49,2% 5.002 lượt góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước với tổng giá trị góp vốn 6,19 tỷ USD, tăng 45,1% so với kỳ ngối -Tính chung, tổng vốn FDI vào Việt Nam năm 2017 đạt 35,88 tỷ USD, tăng 44,4% so với năm 2016 -Bộ Kế hoạch Đầu tư ước tính dự án đầu tư trực tiếp nước giải ngân 17,5 tỷ USD 12 tháng năm 2017, cao từ trước đến  Như vậy, từ năm 1988 đến 2017, dòng vốn FDI vào Việt Nam có nhiều biến động tổng vốn FDI có xu hướng tăng theo thời gian Tuy nhiên, để cải thiện tỷ lệ vốn thực so với vốn đăng ký, địi hỏi phải có sách thu hút vốn đầu tư ổn định, quản lý sử dụng FDI cách có hiệu Địa bàn đầu tư - ĐTNN trải rộng khắp nước, khơng cịn địa phương “trắng” ĐTNN tập trung chủ yếu địa bàn trọng điểm, có lợi thế, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế địa phương, làm cho vùng thực vùng kinh tế động lực, lôi kéo phát triển kinh tế-xã hội chung vùng phụ cận -Vùng trọng điểm phía Bắc có 2.220 dự án cịn hiệu lực với vốn đầu tư 24 tỷ USD, chiếm 26% số dự án, 27% tổng vốn đăng ký nước 24% tổng vốn thực nước; +Hà Nội đứng đầu (987 dự án với tổng vốn đăng ký 12,4 tỷ USD) chiếm 51% vốn đăng ký 50% vốn thực vùng +Tiếp theo thứ tự Hải Phòng (268 dự án với tổng vốn đăng ký 2,6 tỷ USD), Vĩnh Phúc (140 dự án với tổng vốn đăng ký 1,8 tỷ USD), Hải Dương (271 dự án với tổng vốn đăng ký 1,7 tỷ USD), Hà Tây (74 dự án với tổng vốn đăng ký 1,5 tỷ USD), Bắc Ninh (106 dự án với tổng vốn đăng ký 0,93 tỷ USD) Quảng Ninh (94 dự án với tổng vốn đăng ký 0,77 tỷ USD) -Vùng trọng điểm phía Nam thu hút 5.293 dự án với tổng vốn đầu tư 44,87 tỷ USD, chiếm 54% tổng vốn đăng ký, đó, +TP Hồ Chí Minh dẫn đầu nước (2.398 dự án với tổng vốn đăng ký 16,5 tỷ USD) chiếm 36,9% tổng vốn đăng ký Vùng + Tiếp theo thứ tự Đồng Nai (918 dự án với tổng vốn đăng ký 11,6 tỷ USD) chiếm 25,9% vốn đăng ký Vùng, Bình Dương (1.570 dự án với tổng vốn đăng ký 8,4 tỷ USD) chiếm 18,8% vốn đăng ký Vùng; Bà Rịa-Vũng Tàu (159 dự án với tổng vốn đăng ký 6,1 tỷ USD) chiếm 13,6% vốn đăng ký Vùng; Long An (188 dự án với tổng vốn đăng ký 1,8 tỷ USD) chiếm 4,1% vốn đăng ký Vùng -Chính vậy, ngồi số địa phương vốn có ưu thu hút vốn ĐTNN (Hà Nội, Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa-Vũng Tàu, Hải Phòng, Quảng Ninh) số địa phương khác (Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Phú Yên, Hà Tây ) yếu tố tích cực quyền địa phương nên việc thu hút vốn ĐTNN chuyển biến mạnh, tác động tới cấu kinh tế địa bàn Năm 2004 cơng nghiệp có vốn ĐTNN chiếm 86% giá trị sản xuất công nghiệp tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu, 81% tỉnh Vĩnh Phúc, 70% tỉnh Đồng Nai, 65% tỉnh Bình Dương, 46% Thành phố Hải Phòng, 35% Thành phố Hà Nội 27% thành phố Hồ Chí Minh Đối với Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh chuyển dần sang trở thành trung tâm dịch vụ cao cấp vùng (bưu chính, viễn thơng, tài chính, ngân hàng ) hướng thu hút vốn ĐTNN vào ngành công nghệ cao thông qua số khu công nghệ cao (Quang Trung, Hòa Lạc) -Vùng trọng điểm miền Trung thu hút 491 dự án với tổng vốn đăng ký 8,6 tỷ USD qua 20 năm thực Luật Đầu tư, chiếm 6% tổng vốn đăng ký nước, đó: Phú Yên (39 dự án với tổng vốn đăng ký 1,9 tỷ USD) đứng đầu tỉnh miền Trung với dự án xây dựng nhà máy lọc dầu Vũng Rơ có vốn đăng ký 1,7 tỷ USD Tiếp theo Đà Nẵng (113 dự án với tổng vốn đăng ký 1,8 tỷ USD), Quảng Nam (15 dự án với tổng vốn đăng ký 1,1 tỷ USD) có nhiều tiến thu hút vốn ĐTNN , đầu tư vào xây dựng khu du lịch, trung tâm nghỉ dưỡng, vui chơi đạt tiêu chuẩn quốc tế, bước đầu góp phần giảm tình trạng “cháy” buồng, phịng cho khách du lịch, nhìn chung mức nhu cầu tiềm vùng -Tây Nguyên trạng thái thu hút vốn ĐTNN cịn khiêm tốn vùng Đơng Bắc Tây Bắc, đó, Lâm Đồng (93 dự án với tổng vốn đăng ký 318,4 triệu USD) đứng đầu tỉnh khu vực Tây Nguyên chiếm tỷ trọng 1% số dự án Đồng sông Cửu Long thu hút vốn ĐTNN thấp so với vùng khác, chiếm 3,6% số dự án 4,4% vốn đăng ký 3,2% vốn thực nước -Tuy Nhà nước có sách ưu đãi đặc biệt cho vùng có điều kiện địa lýkinh tế khó khăn việc thu hút ĐTNN phục vụ phát triển kinh tế địa bàn thấp  Như FDI chải dài nước với tất địa phương, hội tốt cho cầm quyền tỉnh thu hút FDI với tỉnh cở sở hạ tầng giao thơng ngày cải thiện Điển hình kể đến Tập đoàn Samsung sau tuyến cao tốc Hà Nội -Thái Nguyên khánh thành có dự án Samsung Thái Nguyên mở tỉnh Thái Nguyên thu hút góp phần tạo cơng ăn việc làm cho hàng vạn lao động tỉnh Đối tác đầu tư -Theo số liệu Bộ Kế hoạch đầu tư, lũy 20/12/2017 nước có 24.748 dự án hiệu lực với tổng vốn đăng ký 318,72 tỷ USD Vốn thực lũy kế dự án đầu tư trực tiếp nước ước đạt 172,35 tỷ USD, 54% tổng vốn đăng ký hiệu lực -Đã có khoảng 125 quốc gia vùng lãnh thổ có dự án đầu tư cịn hiệu lực Việt Nam, đứng đầu Hàn Quốc, Nhật Bản, Singapore, Đài Loan, Britishvirgin Island, Hong Kong -Hàn Quốc với tổng vốn đăng ký 57,66 tỷ USD (chiếm 18,1% tổng vốn đầu tư) FDI Hàn Quốc tăng lên nhanh chóng năm gần liên tiếp có các dự án hàng tỷ USD nhiều tập đồn lớn đầu tư vào cơng nghệ cao để tận dụng ưu đãi thuế, đất đai nguồn nhân lực có chất lượng cao Hàn Quốc tập trung chủ yếu vào dự án FDI thuộc lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo; thông tin truyền thông; kinh doanh bất động sản Không dẫn đầu đầu tư vào Việt Nam, nhiều tập đoàn lớn Hàn Quốc chọn Việt Nam điểm dừng chân Samsung, LG, Lotte, Hyosung, Doosan -Nhật Bản đứng thứ hai với 49,46 tỷ USD (chiếm 15,5% tổng vốn đầu tư) Các nhà đầu tư Nhật Bản đến Việt Nam vào đầu thời kỳ đổi hội nhập Nhiều tập đoàn kinh tế lớn đầu tư vào cơng nghiệp chế tạo ơ tơ, xe máy, hóa chất, khách sạn, hạ tầng khu cơng nghiệp; phải kể đến Honda, toyota,… tiếp tục xây dựng nhà máy Việt Nam Từ đầu thập niên 90 kỷ XX tiếp tục mở rộng đầu tư vào nhiều ngành lĩnh vực kinh tế lọc hóa dầu, siêu thị, logistic Gần đây, Việt Nam chủ trương phát triển công nghiệp hỗ trợ, xây dựng nơng nghiệp cơng nghệ cao, doanh nghiệp nhỏ vừa Nhật Bản đến đầu tư thành công nhiều địa phương -Doanh nghiệp Đài Loan tiến hành nhiều dự án đầu tư vào công nghiệp thực phẩm, xe máy, khí chế tạo, hạ tầng khu cơng nghiệp, điển hình Khu chế xuất Tân Thuận, Khu đô thị Phú Mỹ Hưng, Liên hợp sắt thép Hà Tĩnh; đứng tốp đầu nước vùng lãnh thổ đầu tư Việt Nam, với khoảng 30,91 tỷ USD vốn đăng ký -British Virgin Islands (BVI) đầu tư Việt Nam với 22,75 tỷ USD Các dự án lớn doanh nghiệp đến từ BVI như: Công ty TNHH Trung tâm thương mại Vinacapital với vốn đầu tư 325 triệu USD kinh doanh khu thương mại, khách sạn, văn phòng, dịch vụ khách sạn, bất động sản; Công ty TNHH GVD Việt Nam I đầu tư 300 triệu USD xây dựng, quản lý khu hộ dịch vụ vận chuyển khách du lịch, dịch vụ cho thuê xe, ăn ở; Công ty TNHH Worldon Việt Nam nhà đầu tư Gain Lucky Limited, tổng vốn đầu tư đăng ký 300 triệu USD sản xuất sản phẩm may mặc cao cấp TP HCM; Công ty TNHH CJ CGV Việt Nam, xây dựng điều hành cụm rạp chiếu phim -Hồng Kông đầu tư Việt Nam hàng trăm dự án quy mơ nhỏ trung bình vào may mặc, cơng nghiệp chế tạo, khách sạn, văn phịng cho thuê dịch vụ, với vốn đăng ký đạt 17,2 tỷ USD -Trung Quốc tăng nhanh vốn đầu tư Việt Nam năm gần đây, đạt 12 tỷ USD vốn đăng ký, tập trung vào sản xuất, phân phối điện, khí, nước và bất động sản Một số dự án lớn Nhà máy Điện than Vĩnh Tân vốn đầu tư tỷ USD Bình Thuận, dự án xây dựng nhà máy sợi, dệt may tỉnh phía Bắc có quy mơ tỷ USD -ASEAN có nước đầu tư vào Việt Nam, Singapore, Malaysia Thái Lan đáng kể Singapore có vốn đăng ký khoảng 42,23 tỷ USD Việt Nam, đầu tư vào ngành chế tạo, khách sạn, cảng biển, bất động sản, đồ uống Singapore hợp tác có hiệu với Việt Nam thành lập khu công nghiệp VSIP bắt đầu Bình Dương, đến mở rộng nhiều địa phương -Malaysia đầu tư Việt Nam với vốn đăng ký 14 tỷ USD tập trung vào sản xuất phân phối điện, khí đốt điều hịa khơng khí, lớn Dự án Nhà máy Nhiệt điện Duyên Hải vốn đầu tư 2,4 tỷ USD -Thái Lan đạt 8,4 tỷ USD vốn đăng ký Việt Nam, đầu tư vào chế tạo, hóa chất, xây dựng hạ tầng khu công nghiệp, chế biến thức ăn gia súc, chăn nuôi bán lẻ Hai năm gần đây, số tập đoàn Thái Lan mua lại siêu thị lớn làm gia tăng thị phần hàng hóa nước thị trường Việt Nam -Đầu tư Mỹ EU vào Việt Nam cịn so với FDI họ giới vào nước ASEAN Mỹ - cường quốc kinh tế số nhà đầu tư lớn giới có gần 12 tỷ USD vốn đăng ký Việt Nam Kim ngạch thương mại từ Hiệp định Thương mại song phương (BTA) Việt Nam - Hoa Kỳ có hiệu lực năm 2001 tăng nhanh, quan hệ trị phát triển tích cực -Trong số 24/28 nước EU đầu tư vào Việt Nam 24 tỷ USD vốn đăng ký Hà Lan, Anh, Pháp, Luxembourg Đức chiếm tới 84,3% Nhiều tập đoàn lớn EU có mặt Việt Nam từ cách gần 30 năm để thăm dò, khai thác dầu khí, tiếp đầu tư vào ngành tơ, xe máy, thực phẩm, bất động sản siêu thị Lĩnh vực đầu tư - Lĩnh vực công nghiệp xây dựng: -Qua giai đoạn lĩnh vực ưu tiên thu hút đầu tư, sản phẩm cụ thể xác định Danh mục lĩnh vực khuyến khích đặc biệt khuyến khích đầu tư Trong năm 90 thực chủ trương thu hút ĐTNN, Chính phủ ban hành sách ưu đãi, khuyến khích dự án : (i) sản xuất sản phẩm thay hàng nhập khẩu, (ii) sản xuất hàng xuất (có tỷ lệ xuất 50% 80% trở lên), (iii) sử dụng nguồn nguyên liệu nước có tỷ lệ nội địa hoá cao -Sau gia nhập thực cam kết với WTO (năm 2006), Việt Nam bãi bỏ quy định ưu đãi dự án có tỷ lệ xuất cao, không yêu cầu bắt buộc thực tỷ lệ nội địa hoá sử dụng nguyên liệu nước Qua thời kỳ, định hướng thu hút ĐTNN lĩnh vực cơng nghiệp- xây dựng có thay đổi lĩnh vực, sản phẩm cụ thể theo định hướng khuyến khích sản xuất vật liệu mới, sản phẩm cơng nghệ cao, cơng nghệ thơng tin, khí chế tạo, thiết bị khí xác, sản xuất sản phẩm linh kiện điện tử Đây dự án có khả tạo giá trị gia tăng cao Việt Nam có lợi so sánh thu hút ĐTNN Nhờ vậy, dự án ĐTNN thuộc lĩnh vực nêu (thăm dị khai thác dầu khí, sản xuất sản phẩm công nghệ cao, sản phẩm điện điện tử, sản xuất sắt thép, sản xuất hàng dệt may ) giữ vai trị quan trọng đóng góp cho tăng trưởng kinh tế, xuất tạo nhiều việc làm nguồn thu nhập ổn định cho hàng triệu lao động trực tiếp Cơ cấu đầu tư có chuyển biến tích cực theo hướng gia tăng tỷ trọng đầu tư vào lĩnh vực công nghệ cao, lọc dầu cơng nghệ thơng tin (IT) với có mặt tập đoàn đa quốc gia tiếng giới: Intel, Panasonic, Canon, Robotech.v.v Hầu hết dự án ĐTNN sử dụng thiết bị đại xấp xỉ 100% tự động hoá đạt 100% cho sản lượng, suất, chất lượng cao, có ảnh hưởng lớn đến tiêu giá trị toàn ngành - Tính đến hết năm 2007, lĩnh vực cơng nghiệp xây dựng có tỷ trọng lớn với 5.745 dự án hiệu lực, tổng vốn đăng ký 50 tỷ USD, chiếm 66,8% số dự án, 61% tổng vốn đăng ký 68,5% vốn thực hiện.  - ĐTNN lĩnh vực dịch vụ: -Nước ta có nhiều chủ trương sách, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh dịch vụ phát triển từ thi hành Luật Đầu tư nước (1987) Nhờ vậy, khu vực dịch vụ có chuyển biến tích cực đáp ứng ngày tốt nhu cầu sản xuất, tiêu dùng đời sống nhân dân, góp phần đẩy nhanh tăng trưởng kinh tế Một số ngành dịch vụ (bưu viễn thơng, tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, vận tải hàng không, vận tải biển, du lịch, kinh doanh bất động sản) tăng trưởng nhanh, thu hút nhiều lao động thúc đẩy xuất Cùng với việc thực lộ trình cam kết thương mại dịch vụ WTO, Việt Nam tiếp tục đẩy mạnh thu hút ĐTNN, phát triển ngành dịch vụ trực tiếp phục vụ sản xuất xuất -Trong khu vực dịch vụ ĐTNN tập trung chủ yếu vào kinh doanh bất động sản, bao gồm: xây dựng hộ, văn phịng, phát triển khu thị mới, kinh doanh hạ tầng khu công nghiệp (42% tổng vốn ĐTNN khu vực dịch vụ), du lịch-khách sạn (24%), giao thông vận tải-bưu điện (18%) -Trong năm 2017 vốn đầu tư đăng ký tiếp tục tập trung vào lĩnh vực cơng nghiệp (50,6%), có chuyển dịch cấu đầu tư mạnh vào lĩnh vực dịch vụ, chiếm 47,7% tổng vốn đăng ký nước, tăng 16,5% so với năm 2016 (31,19%) với nhiều dự án xây dựng cảng biển, kinh doanh bất động sản, xây dựng khu vui chơi, giải trí.v.v.  - ĐTNN lĩnh vực Nông-Lâm-Ngư : -Đến hết năm 2017, lĩnh vực Nông- Lâm- Ngư nghiệp có 933 dự án cịn hiệu lực, tổng vốn đăng ký 4,4 tỷ USD, thực khoảng 2,02 tỷ USD; chiếm 10,8% số dự án ; 5,37% tổng vốn đăng ký 6,9% vốn thực hiện, (giảm từ 7,4% so với năm 2006) Trong đó, dự án chế biến nông sản, thực phẩm chiếm tỷ trọng lớn 53,71% tổng vốn đăng ký ngành, đó, dự án hoạt động có hiệu bao gồm chế biến mía đường, gạo, xay xát bột mì, sắn, rau Tiếp theo dự án trồng rừng chế biến lâm sản, chiếm 24,67% tổng vốn đăng ký ngành Rồi tới lĩnh vực chăn nuôi chế biến thức ăn gia súc chiếm 12,7% Cuối lĩnh vực trồng trọt, chiếm gần 9% tổng số dự án Có 130 dự án thuỷ sản với vốn đăng ký 450 triệu USD, -Cho đến nay, có 50 quốc gia vùng lãnh thổ đầu tư trực tiếp vào ngành nông-lâm-ngư nghiệp nước ta, đó, nước châu Á ( Đài Loan, Nhật Bản, Trung Quốc, Hồng Kông, ) chiếm 60% tổng vốn đăng ký vào ngành nông nghiệp (riêng Đài Loan 28%) Các nước thuộc EU đầu tư vào Việt Nam đáng kể gồm có Pháp (8%), quần đảo British Virgin Islands (11%) Một số nước có ngành nơng nghiệp phát triển mạnh (Hoa Kỳ, Canada, Australi)a chưa thực đầu tư vào ngành nông nghiệp nước ta.  Các dự án ĐTNN ngành nông-lâm-ngư nghiệp tập trung chủ yếu phía Nam Vùng Đơng Nam Bộ chiếm 54% tổng vốn đăng ký ngành, đồng sông Cửu Long 13%, duyên hải Nam Trung Bộ 15% Miền Bắc khu vực miền Trung, lượng vốn đầu tư cịn thấp, vùng đồng sơng Hồng lượng vốn đăng ký đạt 5% so với tổng vốn đăng ký nước Cơ hội thách thức Để đạt mục tiêu đặt vào năm 2020: Vốn đầu tư xã hội từ 32 - 34% GDP, trung bình hàng năm giai đoạn 2016 - 2020 Việt Nam phải huy động khoảng 23 - 25 tỷ USD/năm vốn nước ngoài, có khoảng 18 tỷ USD vốn FDI Có thể nói, Việt Nam có nhiều hội để thực mục tiêu thu hút FDI: Thứ nhất, năm gần xu hướng FDI vào châu Á có hướng mới, chuyển dịch từ Trung Quốc (hiện đứng đầu giới thu hút FDI) sang nước khác, mà Việt Nam lại quốc gia đánh giá cao khu vực nhiều tập đoàn xuyên quốc gia lựa chọn Từ năm 2015, Trung Quốc có nhiều dấu hiệu xuống tốc độ tăng trưởng kinh tế Trung Quốc giảm, môi trường đầu tư không cải thiện,… dẫn đến rút vốn khỏi Trung Quốc năm tới Thứ hai, báo cáo công bố ngày 24/6/2015 UNCTAD cho biết, với 14,5 tỷ USD vốn FDI thực năm 2015, vốn FDI đổ vào Việt Nam chiếm 1% FDI toàn cầu Như vậy, dư địa để thu hút thêm FDI lớn Và giai đoạn tiếp theo, với dư địa Việt Nam có hội lớn để thu hút thêm nguồn vốn FDI quan trọng Thứ ba, Việt Nam vừa tham gia vào hiệp định thương mại tự mới, Việt Nam dỡ bỏ rào cản thuế quan, tạo thuận lợi cho thương mại hai chiều nước ta với nước phát triển khác Mỹ, Đức, Anh, Pháp, Đây hội tốt tác động tích cực đến FDI từ quốc gia vào nước ta Việc tham gia vào hiệp định thương mại tự Việt Nam - EU (EVFTA), tạo thuận lợi cho hoạt động doanh nghiệp hai bên góp phần cho FDI từ nước thành viên EU vào Việt Nam gia tăng Bên cạnh đó, Việt Nam thức tổ chức hội nghị APEC 2017 hội lớn để Việt Nam thu hút đầu tư từ quốc gia tham gia hội nghị cấp cao Thứ tư, việc tham gia liên kết kinh tế quan trọng khu vực giới, với cam kết thực giai đoạn 2020 không gian kinh tế nước ta mở rộng nhiều ASEAN, ASENAN +6,… tạo điều kiện mở rộng hợp tác đầu tư Việt Nam nước khu vực Thứ năm, năm gần đây, quan tâm trọng đến môi trường đầu tư lực cạnh tranh Chính phủ Việt Nam tạo sức hấp dẫn với nhà đầu tư Điều kiện cho môi trường đầu tư Việt Nam từ năm 2014 đến cải thiện cách rõ rệt Trong bối cảnh nay, nhân tố ổn định trị, an ninh xã hội nước ta trở nên trội điều kiện khu vực giới bất ổn, với tình trạng đảo chính, biểu tình chống phủ, khủng bố, xung đột tơn giáo, sắc tộc… xảy nhiều quốc gia Cùng với kinh tế vĩ mô tương đối ổn định, Nhà nước ta quan tâm đến vấn đề lạm phát vấn đề an sinh xã hội, xóa đói giảm nghèo mang đến nhìn tích cực nhà đầu tư Việt Nam Đặc biệt thay đổi thủ tục hành năm 2014, mà phải kể đến Luật Đầu tư 2014 tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư nước ngồi Mơi trường đầu tư Việt Nam nhìn nhận theo hướng tích cực nhà đầu tư nước Theo Hiệp hội Thương mại quốc tế Hàn Quốc (KITA), 49% tổng số gần 540 doanh nghiệp Hàn Quốc tham gia khảo sát mơi trường đầu tư 32 quốc gia, có đến 49% doanh nghiệp đưa khẳng định có kế hoạch phát triển kinh doanh thị trường Việt Nam năm 2015 năm Đó dấu hiệu đáng mừng với kinh tế Việt Nam Có thể nói nhân tố tạo hội định cho kinh tế Việt Nam, thuận lợi để nước ta huy động nguồn vốn FDI theo hướng chất lượng hiệu kinh tế - xã hội hơn, bước đạt mục tiêu “kinh tế xanh”, tạo đời sống vật chất tính thần ngày tốt cho xã hội Thách thức Thứ nhất, môi trường đầu tư lực cạnh tranh Việt Nam cải thiện, nhiên chưa đáp ứng nhu cầu nhà đầu tư quốc tế Vốn đầu tư nước tiếp tục đổ nhiều vào Việt Nam nhiều doanh nghiệp than phiền mơi trường đầu tư cịn gặp nhiều vấn đề thủ tục hành rườm rà, hạ tầng cơng nghiệp phụ trợ yếu kém, lạm phát gia tăng… Luật Đầu tư 2014 có nhiều thay đổi đáng kể lại khiến nhà đầu tư không kịp xoay xở không yên tâm đầu tư kinh doanh Đây vấn đề mà nhà đầu tư nước đề cập nhiều năm hội nghị đầu tư nước Khả nâng cao lực cạnh tranh kinh tế Việt Nam nói chung mơi trường đầu tư Việt Nam nói riêng thách thức lớn thu hút FDI, ảnh hưởng tới lượng chất nguồn vốn FDI Việc nâng cao lực cạnh tranh phụ thuộc nhiều vào việc thực thi giải pháp tăng cường thu hút, sử dụng hiệu quản lý nguồn vốn giai đoạn tới nêu rõ Nghị 103/NQ-CP (29/08/2013) Chính phủ Thứ hai, nguồn vốn FDI vào Việt Nam chưa mang tính bền vững phụ thuộc nhiều vào vài dự án quy mô vốn lớn Trong năm trở lại đây, nguồn vốn FDI hàng năm dựa vào số dự án tỷ đô nhà đầu tư đến Việt Nam, dự án Samsung, LG Display,… Đó dự án có quy mơ mang lại nhiều lợi ích cho địa phương Tuy nhiên, dự án không cấp phép, rút vốn ảnh hưởng lớn đến địa phương Thứ ba, “Việt Nam dần lợi thu hút FDI so với nước láng giềng Thái Lan, Indonesia, dần lợi nhân cơng, tài ngun sách ưu đãi" Đặc biệt, gần đây, trỗi dậy Ấn Độ thách thức lớn với Việt Nam thu hút FDI Thứ tư, Việt Nam phải chọn lựa dự án đầu tư chất lượng như: có cơng nghệ cao, giá trị gia tăng lớn nhiễm môi trường hơn, khiến việc thu hút vốn FDI trở nên khó khăn Trong đó, sở hạ tầng Việt Nam khơng tốt, thủ tục hành chưa cải thiện nhiều sức hấp dẫn môi trường đầu tư Việt Nam bị giảm sút Thứ năm, thời đại cách mạng công nghiệp 4.0, vai trị cơng nghệ vơ to lớn phát triển kinh tế thu hút nguồn vốn nước Tuy nhiên, Việt Nam cịn nhiều hạn chế cơng nghiệp đại hóa Vì lẽ đó, việc thu hút FDI cịn gặp nhiều thách thức chưa đạt số mục tiêu kỳ vọng III Nhóm giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh FDI vào Việt Nam Nhóm giải pháp luật pháp, sách: – Tiếp tục rà sốt pháp luật, sách đầu tư, kinh doanh để sửa đổi nội dung không đồng bộ, thiếu quán, bổ sung nội dung thiếu loại bỏ điều kiện áp dụng ưu đãi đầu tư không phù hợp với cam kết Việt Nam với WTO – Sửa đổi quy định bất cập, chưa rõ ràng liên quan đến thủ tục đầu tư kinh doanh Các Bộ, ngành chủ động sửa đổi, bổ sung nội dung thuộc thẩm quyền (Quy định mã ngành, yêu cầu hợp pháp hóa lãnh sự, hệ thống biểu mẫu báo cáo, chế hậu kiểm, giám sát đầu tư… ); kiến nghị Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ sửa đổi, bổ sung quy định thuộc thẩm quyền Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ – Theo dõi, giám sát việc thi hành pháp luật đầu tư doanh nghiệp để kịp thời phát xử lý vướng mắc phát sinh Khẩn trương ban hành văn hướng dẫn luật mới, luật Quốc hội thông qua thời gan gần đâycó liên quan đến đầu tư, kinh doanh – Ban hành ưu đãi khuyến khích đầu tư dự án xây dựng cơng trình phúc lợi (nhà ở, bệnh viện, trường học, văn hoá, thể thao) cho người lao động làm việc khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế – Thực biện pháp thúc đẩy giải ngân; không cấp phép cho dự án công nghệ lạc hậu; dự án tác động xấu đến môi trường; thẩm tra kỹ dự án sử dụng nhiều đất, giao đất có điều kiện theo tiến độ dự án, tránh lập dự án lớn để giữ đất, không triển khai; cân nhắc tỷ suất đầu tư/diện tích đất, kể đất KCN Nhóm giải pháp quy hoạch: – Đẩy nhanh tiến độ xây dựng phê duyệt quy hoạch cịn thiếu; rà sốt để định kỳ bổ sung, điều chỉnh quy hoạch lạc hậu nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư việc xác định xây dựng dự án – Quán triệt thực thống quy định Luật Đầu tư công tác quy hoạch, đảm bảo việc xây dựng quy hoạch ngành, lĩnh vực, sản phẩm phù hợp với cam kết quốc tế – Hoàn chỉnh quy hoạch sử dụng đất, công bố rộng rãi quy hoạch, tạo điều kiện để đẩy nhanh tiến độ giải phóng mặt cho dự án đầu tư; rà soát, kiểm tra, điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất cách hiệu quả, địa phương ven biển nhằm đảm bảo phát triển kinh tế môi trường bền vững Nhóm giải pháp cải thiện sở hạ tầng: – Tiến hành tổng rà soát, điểu chỉnh, phê duyệt công bố quy hoạch kết cấu hạ tầng đến năm 2020 làm sở thu hút đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng Tranh thủ tối đa nguồn lực để đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng, đặc biệt nguồn vốn ngân sách nhà nước; ưu tiên lĩnh vực cấp, nước, vệ sinh mơi trường (xử lý chất thải rắn, nước thải.v.v.); hệ thống đường cao tốc, trước hết tuyến BắcNam, hai hành lang kinh tế Việt Nam-Trung Quốc; nâng cao chất lượng dịch vụ đường sắt, trước hết đường sắt cao tốc Bắc-Nam, đường sắt hai hành lang kinh tế Việt Nam-Trung Quốc, đường sắt nối cụm cảng biển lớn, mỏ khoáng sản lớn với hệ thống đường sắt quốc gia, đường sắt nội đô thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh; sản xuất sử dụng điện từ loại lượng sức gió, thủy triều, nhiệt từ mặt trời; dự án lĩnh vực bưu viễn thơng, cơng nghệ thơng tin – Mở rộng hình thức cho thuê cảng biển, mở rộng đối tượng cho phép đầu tư dịch vụ cảng biển, đặc biệt dịch vụ hậu cần (logistic) để tăng cường lực cạnh tranh hệ thống cảng biển Việt Nam; kêu gọi vốn đầu tư cảng lớn khu vực kinh tế hệ thống cảng Hiệp Phước-Thị Vải, Lạch Huyện… – Xem xét việc ban hành số giải pháp mở cửa sớm mức độ cam kết ta với WTO số lĩnh vực dịch vụ mà nước ta có nhu cầu văn hóa-y tếgiáo dục, bưu chính-viễn thơng, hàng hải, hàng khơng Nhóm giải pháp nguồn nhân lực: – Đẩy nhanh việc triển khai kế hoạch tổng thể đào tạo nhằm nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo lên 40% vào năm 2010 Theo đó, ngồi việc nâng cấp đầu tư hệ thống trường đào tạo nghề có lên ngang tầm khu vực giới, phát triển thêm trường đào tạo nghề trung tâm đào tạo từ nguồn vốn khác – Nghiên cứu điều chỉnh chuyển dịch cấu lao động theo tốc độ chuyển dịch cấu kinh tế – Thực giải pháp nhằm đưa Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Lao động vào thực tế sống để ngăn ngừa tình trạng đình cơng bất hợp pháp, lành mạnh hóa quan hệ lao động theo tinh thần Bộ luật Lao động, bao gồm: + Tiếp tục hoàn thiện luật pháp, sách lao động, tiền lương phù hợp tình hình mới; tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát việc chấp hành pháp luật lao động người sử dụng lao động nhằm đảm bảo điều kiện làm việc đời sống cho người lao động + Nâng cao hiểu biết pháp luật lao động thông qua phổ biến, tuyên truyền giáo dục pháp luật cho người lao động, người sử dụng lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi để đảm bảo sách, pháp luật lao động tiền lương thực đầy đủ, nghiêm túc Nhóm giải pháp giải phóng mặt bằng: Chính quyền địa phương cần tăng cường đạo quan chức tiến hành thủ tục thu hồi đất thu hồi giấy chứng nhận đầu tư dự án ĐTNN khơng có khả triển khai chưa có kế hoạch sử dụng hết diện tích đất giao để chuyển cho dự án đầu tư có hiệu Đồng thời, phạm vi thẩm quyền mình, chủ động tổ chức việc đền bù giải tỏa giao đất cho chủ đầu tư theo cam kết, đặc biệt dự án quy mô lớn mà chủ đầu tư sẵn sàng giải ngân thực dự án Nghiên cứu đề xuất với Bộ Kế hoạch Đầu tư phương án xử lý vấn đề phát sinh trình triển khai dự án, vượt thẩm quyền mình, để tổng hợp báo cáo Thủ tướng Chính phủ Nhóm giải pháp xúc tiến đầu tư: – Nghiên cứu, đề xuất sách vận động, thu hút đầu tư tập đoàn đa quốc gia có sách riêng tập đoàn đối tác trọng điểm quốc gia thành viên EU, Hoa Kỳ, Nhật Bản… – Nhanh chóng hồn thành việc xây dựng thơng tin chi tiết dự án (project profile) danh mục đầu tư quốc gia kêu gọi đầu tư nước giai đoạn 2006-2010 để làm sở cho việc kêu gọi nhà đầu tư nước đầu tư vào dự án – Các Bộ, ngành Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh tiếp tục rà soát, cập nhật bổ sung danh mục kêu gọi đầu tư phù hợp với nhu cầu đầu tư quy hoạch phát triển địa phương, ngành, lĩnh vực, sản phẩm – Nghiên cứu việc xây dựng Văn pháp quy công tác Xúc tiến đầu tư nhằm tạo sở pháp lý thống cho công tác quản lý nhà nước, chế phối hợp tổ chức thực hoạt động Xúc tiến đầu tư – Tổ chức khảo sát, nghiên cứu mơ hình quan Xúc tiến đầu tư địa phương để có sở việc hướng dẫn địa phương tổ chức quan Xúc tiến đầu tư hiệu – Thực tốt Chương trình xúc tiến đầu tư quốc gia giai đoạn 2007-2010 Triển khai nhanh việc thành lập phận XTĐT số địa bàn trọng điểm – Tăng cường công tác đào tạo bồi dưỡng cán làm cơng tác xúc tiến đầu tư nói riêng quản lý đầu tư nói chung Vận động phối hợp với tổ chức quốc tế hỗ trợ mở lớp đào tạo xúc tiến quản lý ĐTNN; tiếp tục kết hợp hoạt động xúc tiến đầu tư kết hợp chuyến thăm làm việc nước lãnh đạo cấp cao Đảng, Quốc hội, Chính phủ nhằm quảng bá mơi trường đầu tư Việt Nam Phối hợp chặt chẽ nâng cao hiệu hoạt động xúc tiến đầu tư- thương mại – du lịch; khẩn trương triển khai việc thành lập phận xúc tiến đầu tư địa bàn trọng điểm theo kế hoạch Nâng cao vị cuả ngành công nghiệp phụ trợ –  Việt Nam không nên phân tán lực lượng mà phải tập trung phát triển ngành công nghiệp phụ trợ mũi nhọn mà có khả Ví dụ: dệt may, giày dép… lắp ráp ôtô, xe máy, thiết bị điện điện tử Đối với ngành Việt Nam chưa đủ điều kiện để phát triển nên thu hẹp quy mô chuyển đổi sang hoạt động ngành khác –  Người lao động: thường có tâm lí “đứng núi trông núi nọ” nên công ty cần có sách, chế độ lương bổng, đãi ngộ cho phù hợp với trình độ lực người lao động, quan tâm đến đời sống người lao động nhiều hơn, hiểu họ cần gì; thu hút nhân tài từ nước, để người lao động làm việc cho công ty cảm giác làm lợi ích thân họ, lơ bỏ chừng người thiệt hại họ (thông qua ràng buộc pháp lý, hợp đồng…).Yếu điểm lao động Việt Nam thầy nhiều thợ: có phân loại sàn lọc người lao động Vì trình độ ngang tầm với sản phẩm tạo có đồng chất lượng, nâng cao sức cạnh tranh hàng nước đồng thời tạo cạnh tranh người lao động làm cho hiệu quả, suất lao động nâng lên –   Chính phủ nên thể quan tâm đến cơng nghiệp phụ trợ nhiều thông qua hệ thống giám sát kiểm tra, nắm bắt tình hình phát triển trình hoạt động công ty, doanh nghiệp để tránh trường hợp phá sản, vỡ nợ gây ảnh hưởng xấu đến ngành cơng nghiệp phụ trợ nói riêng tồn kinh tế nói chung –  Có định hướng, biện pháp khuyến khích để gắn kết ngành kinh tế khác với công nghiệp phụ trợ đồng nghĩa với việc nâng cao chất lượng nguyên liệu đầu vào từ cải thiện chất lượng sản phẩm đầu -Thu hút hỗ trợ phủ nước phát triển Nhật Bản, EU… để đào tạo nguồn nhân lực cho CNPT -Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm theo chuẩn quốc tế, tiêu chuẩn ngành tiêu chuẩn sở làm cho việc định hướng phát triển  Khuyến khích Viện nghiên cứu chuyên ngành triển khai nghiên cứu, thực nghiệm đề tài, dự án… phục vụ phát triển CNPT Tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp FDI có dự án chuyển giao cơng nghệ khuyến khích chuyển giao cơng nghệ tiên tiến vào sản xuất Việt Nam, hỗ trợ chi phí mua quyền cho DNNVV phát triển CNPT

Ngày đăng: 29/12/2023, 16:02

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan