1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bàiphân Tích Thực Trạng Pháp Luật Lao Động Việt Nam Về Kỷluật Lao Động Sa Thải Và Đề Xuất Các Kiến Nghị.pdf

19 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

lOMoARcPSD|38362288 BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI TIỂU LUẬN MÔN: LUẬT LAO ĐỘNG ĐỀ BÀI Phân tích thực trạng pháp luật lao động Việt Nam kỷ luật lao động sa thải đề xuất kiến nghị HỌ VÀ TÊN ĐẶNG ANH DŨNG MSSV : 441607 LỚP : N03– TL2 Downloaded by chat tailieu (chattailieu@gmail.com) lOMoARcPSD|38362288 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG Một số vấn đề lý luận kỷ luật lao động sa thải 1.1 Khái niệm, đặc điểm kỷ luật lao động hình thức sa thải 1.2 Ý nghĩa kỷ luật lao động sa thải .2 Thực trạng pháp luật lao động Việt Nam xử lý kỷ luật lao động sa thải 2.1 Các nguyên tắc xử lý kỷ luật lao động sa thải 2.2 Các trường hợp áp dụng hình thức kỷ luật sa thải 2.4 Thẩm quyền xử lý kỷ luật sa thải .8 2.5 Về thời hiệu xử lý kỷ luật sa thải .8 2.6 Về trình tự, thủ tục xử lý kỷ luật sa thải 2.2 Thực tiễn thực pháp luật lao động kỷ luật lao động sa thải .10 2.2.1 Một số thành tựu đạt kỷ luật lao động sa thải 10 KẾT LUẬN 12 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 12 Phụ lục 13 Downloaded by chat tailieu (chattailieu@gmail.com) lOMoARcPSD|38362288 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT NSDLĐ Người sử dụng lao động NLĐ Người lao động KLLĐ Kỷ luật lao động BLLĐ Bộ luật Lao động NQLĐ Nội quy lao động HĐLĐ Hợp đồng lao động QPPL Quy phạm pháp luật SHTT Sở hữu trí tuệ Downloaded by chat tailieu (chattailieu@gmail.com) 3lOMoARcPSD|38362288 MỞ ĐẦU Quan hệ lao động hình thành sở HĐLĐ NSDLĐ với NLĐ Quan hệ chấm dứt HĐLĐ bên chấm dứt Một hình thức chấm dứt HĐLĐ xử lý KLLĐ sa thải – hình thức đơn phương chấm dứt HĐLĐ đặc biệt NSDLĐ Đây quyền NSDLĐ để thực việc quản lý lao động, trì hoạt động sản xuất kinh doanh, để xử lý hành vi tiêu cực NLĐ q trình lao động Do tính chất nghiêm trọng hình thức kỷ luật này, pháp luật lao động có quy định nguyên tắc, cứ, trình tự, thủ tục, thẩm quyền, thời hiệu, hậu việc xử lý kỷ luật sa thải Và để tìm hiểu kỹ quy định pháp luật vấn đề này, em xin chọn đề 02: “Phân tích thực trạng pháp luật Việt Nam kỷ luật sa thải, đề xuất kiến nghị” làm đề thi viết tiểu luận NỘI DUNG Một số vấn đề lý luận kỷ luật lao động sa thải 1.1 Khái niệm, đặc điểm kỷ luật lao động hình thức sa thải Đối với kỷ luật lao động sa thải; theo từ điển luật học: “sa thải hình thức xử lý kỷ luật lao động theo NSDLĐ chấm dứt việc sử dụng lao động người lao động vi phạm”1 Đây hình thức xử lý kỷ luật cao người lao động mà người sử dụng lao động áp dụng NLĐ bị chấm dứt hoàn toàn quan hệ lao động với NSDLĐ, loại bỏ NLĐ khỏi tập thể lao động lao động khơng có ý thức kỷ luật, vi phạm nghiêm trọng ảnh hưởng đến trật tự doanh nghiệp Với khái niệm nêu trên, kỷ luật lao động sa thải có số đặc điểm sau: Thứ nhất, chủ thể bị áp dụng kỷ luật sa thải NLĐ Trong trình tham gia vào quan hệ lao động, NLĐ có nghĩa vụ “chấp hành kỷ luật lao động, nội quy lao động; tuân theo quản lý, điều hành, giám sát NSDLĐ” (Điểm b khoản Điều BLLĐ 2019) Do đó, NLĐ có vi phạm KLLĐ phải gánh chịu trách nhiệm KLLĐ mà cụ thể tùy hành vi mà NLĐ bị áp dụng hình thức kỷ luật sa thải Thứ hai, chủ thể áp dụng kỷ luật sa thải NSDLĐ Việc thiết lập KLLĐ tiến hành xử lý vi phạm KLLĐ quyền NSDLĐ Khi ký kết HĐLĐ tham gia vào quan hệ lao động NLĐ buộc phải chấp hành nội quy lao động NSDLĐ ban hành cho dù HĐLĐ có quy định hay khơng có quy định thỏa thuận KLLĐ Đối với trường hợp NLĐ có hành vi vi phạm nội quy lao động thuộc vào trường hợp xử lý kỷ luật sa thải NSDLĐ có quyền sa thải NLĐ Thứ ba, sa thải hình thức kỷ luật nghiêm khắc nhất, áp dụng NLĐ vi phạm KLLĐ mức độ nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng thuộc trường hợp quy định pháp luật lao động cụ thể hóa NQLĐ Sa thải làm chấm dứt quan hệ lao động NLĐ NSDLĐ Pháp luật quy định cụ thể theo hướng Viện Khoa học Pháp lý (2006), Từ điển Luật học, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội Downloaded by chat tailieu (chattailieu@gmail.com) 4lOMoARcPSD|38362288 liệt kê trường hợp mà NSDLĐ phép xử lý kỷ luật sa thải NLĐ Có vậy, NSDLĐ có để tiến hành xử lý kỷ luật sa thải đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp NLĐ – bên yếu quan hệ lao động 1.2 Ý nghĩa kỷ luật lao động sa thải Sản xuất trình bao gồm chuỗi hoạt động nhằm tạo sản phẩm Trong chuỗi hoạt động ấy, người lao liên kết với nhau, người sử dụng lao động thực công tác quản lý, điều tiết hoạt động nhằm tạo xuất tối ưu Vì lẽ đó, kỷ luật lao động có ý nghĩa quan trọng người sử dụng lao động người lao động Đối với người sử dụng lao động, kỷ luật sa thải biện pháp quản lý quan giúp NSDLĐ trì trật tự nơi làm việc Đặc biệt bối cảnh công nghiệp 4.0, việc áp dụng kỹ thuật – khoa học công nghệ lao động tổ chức theo dây chuyền, hoạt động mang tính chun mơn hóa cao địi hỏi NLĐ phải tn thủ nghiêm chỉnh quy định kỷ luật lao động Đối với người lao động, Kỷ luật lao động sa thải khơng giống với hình thức kỷ luật khác hậu tác động lớn đến NLĐ, kỷ luật lao động sa thải sở để buộc họ rèn luyện, tuân theo trật tự, nề nếp nâng cao tinh thần trách nhiệm người lao động từ nân cao hiệu lao động Giúp cho người lao động cảm thấy an toàn, thoải mái làm việc Tạo dựng tập thể người lao động thống nhất, đồn kết lợi ích chung hai bên Đối với Nhà nước xã hội: NLĐ cần có ý thức chấp hành tốt KLLĐ có KLLĐ sa thải Điều góp phần tạo dựng ổn định quan hệ lao động xã hội Sự tuân thủ nghiêm túc quy định Nhà nước Như vậy, có KLLĐ đơn vị trì yếu tố để xã hội phát triển.2 1.3 Căn áp dụng hình thức kỷ luật sa thải Như trình bày, hình thức kỷ luật sa thải hình thức kỷ luật nặng mà NLĐ phải chịu Vì vậy, để áp dụng hình thức kỷ luật sa thải NSDLĐ phải chứng minh NLĐ có hành vi vi phạm KLLĐ có lỗi Đây coi hai quan trọng việc xử lý KLLĐ Cụ thể, hai sau: Thứ nhất, NLĐ có hành vi vi phạm KLLĐ mức bị xử lý kỷ luật sa thải Hành vi vi phạm NLĐ hiểu vi phạm nghĩa vụ quan hệ lao động, xâm phạm đến nội dung quy định nội quy lao động, hợp đồng lao động, đến quy định pháp luật hành Hành vi vi phạm KLLĐ NLĐ việc khơng hực hiện, thực không thực không đầy đủ nghĩa vụ giao Tuy hành vi vi phạm nghĩa vụ đến mức phải tiến hành kỷ luật sa thải áp dụng Thứ hai, yếu tố lỗi người lao động NLĐ bị phạt vi phạm KLLĐ sa thải hành vi vi phạm có lỗi NLĐ Xét yếu tố lỗi, NLĐ bị coi có lỗi NLĐ có đầy đủ điều kiện chủ quan (năng lực hành vi), khách quan (yếu tố hồn cảnh) để hồn thành nghĩa vụ Nếu thiếu hai yếu tố khơng thể coi hành vi vi phạm NLĐ (Ví dụ yếu tố khách quan không cho phép: kiện bất khả kháng mà NLĐ cố gắng khắc Downloaded by chat tailieu (chattailieu@gmail.com) 5lOMoARcPSD|38362288 phục, chuẩn bị hồn thành nghĩa vụ) đương nhiên khơng thể áp dụng hình thức kỷ luật sa thải NLĐ Thực trạng pháp luật lao động Việt Nam xử lý kỷ luật lao động sa thải 2.1 Các nguyên tắc xử lý kỷ luật lao động sa thải Để đảm bảo quyền lợi NLĐ quan hệ lao động, pháp luật lao động quy định nguyên tắc xử lý KLLĐ sa thải mà NSDLĐ phải tuân theo trường hợp áp dụng hình thức kỷ luật NLĐ, cụ thể Điều 122, Điều 127 BLLĐ 2019 Thứ nhất, NSDLĐ phải chứng minh lỗi NLĐ Nguyên tắc bao gồm 02 nội dung chính: NSDLĐ phép xử lý xử lý kỷ luật sa thải NLĐ có lỗi việc thực hành vi vi phạm; NSDLĐ buộc phải chứng minh lỗi thực tế NLĐ họ thực hành vi vi phạm KLLĐ quy định NQLĐ NLĐ bị xử lý kỷ luật khơng có nghĩa vụ chứng minh Nguyên tắc phù hợp với nguyên tắc trách nhiệm chứng minh pháp luật tố tụng dân Theo đó, bên đưa yêu cầu hay cáo buộc bên có trách nhiệm chứng minh Nguyên tắc có ý nghĩa bảo đảm cơng NSDLĐ có trách nhiệm chứng minh đưa để kỷ luật sa thải NLĐ Thứ hai, phải có tham gia tổ chức đại diện NLĐ sở mà NLĐ bị xử lý kỷ luật thành viên NLĐ phải có mặt có quyền tự bào chữa, nhờ luật sư tổ chức đại diện NLĐ bào chữa; trường hợp người chưa đủ 15 tuổi phải có tham gia người đại diện theo pháp luật Việc xử lý kỷ luật phải ghi thành văn Đây nguyên tắc đánh giá tiến bộ, dân chủ, phù hợp với quy định pháp luật có liên quan Thứ ba, khơng áp dụng nhiều hình thức xử lý KLLĐ hành vi vi phạm KLLĐ Khi NLĐ đồng thời có nhiều hành vi vi phạm KLLĐ áp dụng hình thức kỷ luật cao tương ứng với hành vi vi phạm nặng Pháp luật cho phép NSDLĐ áp dụng hình thức KLLĐ NLĐ có hành vi vi phạm KLLĐ Trong trường hợp NLĐ thực nhiều hành vi vi phạm KLLĐ NSDLĐ áp dụng hình thức kỷ luật mà Quy định vừa không công bằng, vừa khơng có ý răn đe NLĐ có nhiều hành vi vi phạm Thứ tư, không xử lý kỷ luật sa thải NLĐ thời gian ốm đau, điều dưỡng, nghỉ việc đồng ý NSDLĐ; bị tạm giữ, tạm giam; chờ kết quan có thẩm quyền điều tra xác minh kết luận hành vi vi phạm quy định khoản 1, Điều 125 BLLĐ 2019; NLĐ nữ mang thai; NLĐ nghỉ thai sản, nuôi 12 tháng tuổi Việc xử lý KLLĐ nói chung kỷ luật sa thải nói riêng trường hợp có ảnh hưởng lớn tới quyền lợi NLĐ quyền tham gia bào chữa hay nhờ người khác bào chữa NLĐ bị ảnh hưởng không bảo đảm tính khách quan, cơng việc xử lý kỷ luật Đặc biệt lao động nữ có thai, ni 12 tháng tuổi cho phép NSDLĐ xử lý kỷ luật trường hợp gây ảnh hưởng tới sức khỏe, tâm lý NLĐ Tuy nhiên, trường hợp này, mà NLĐ vi phạm kỷ luật trường hợp liên quan đến tiết lộ bí mật kinh doanh, bí mật cơng nghệ quy định gây bất lợi cho NSDLĐ Dù thời gian NLĐ khó khăn, cần việc làm, cần thu nhập Downloaded by chat tailieu (chattailieu@gmail.com) 6lOMoARcPSD|38362288 thời gian mang thai đến nuôi 12 tháng thời gian dài, NLĐ có vi phạm KLLĐ liên tục không bị xử lý thật khơng hợp lý, doanh nghiệp khơng thể an tâm NLĐ làm việc vị trí cũ họ có hành vi tiết lộ bí mật kinh doanh, bí mật cơng nghệ cơng ty, đảm bảo thời gian họ không tiếp tục vi phạm kỷ luật sa thải họ theo quy định pháp luật Thứ năm, không xử lý KLLĐ NLĐ vi phạm KLLĐ mắc bệnh tâm thần bệnh khác làm ảnh hưởng nhận thức khả điều khiển hành vi Đây nguyên tắc chung trách nhiệm pháp lý Khi thực hành vi vi phạm KLLĐ mà NLĐ không nhận thức không điều khiển hành vi khơng bị coi có lỗi Và xuất phát từ nguyên tắc cá nhân chịu trách nhiệm pháp lý cho hành vi trái luật có lỗi Những người khơng có khả nhận thức khơng xem có lỗi thực hành vi Cần ý theo nguyên tắc này, người thực hành vi vi phạm KLLĐ loại trừ trách nhiệm KLLĐ trường hợp mắc bệnh tâm thần bệnh khác mà khơng điều khiển hành vi Nếu khơng thuộc trường hợp NLĐ vi phạm kỷ luật không loại trừ trách nhiệm kỷ luật Thứ sáu, cấm hành vi xâm phạm sức khỏe, danh dự, tính mạng, uy tín, nhân phẩm NLĐ xử lý KLLĐ Quyền bất khả xâm phạm thân thể, nhân phẩm quyền người, quy định Điều 20 Hiến pháp 2013 Đây nguyên tắc quy định xuyên suốt ngành Luật, nhằm đảm bảo quyền người Trong lĩnh vực xử lý kỷ luật, đặc biệt kỷ luật sa thải, nguyên tắc dễ bị vi phạm NLĐ có hành vi vi phạm nên NSDLĐ hay thực biện pháp mang tính trừng phạt Điều ảnh hưởng đến vấn đề quyền người lĩnh vực lao động Vì vậy, pháp luật quy định NSDLĐ không phép thực hành vi Thứ bảy, cấm dùng hình thức phạt tiền, cắt lương thay việc xử lý kỷ luật sa thải Điều 124 BLLĐ quy định cụ thể hình thức xử lý kỷ luật, đó, ngồi hình thức kỷ luật quy định BLLĐ NSDLĐ khơng phép áp dụng hình thức khác Quy định tránh trường hợp NSDLĐ lợi dụng để gây khó khăn cho NLĐ, đảm bảo mức thu nhập cho NLĐ, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực việc xử lý KLLĐ đến đời sống NLĐ gia đình họ Thứ tám, NSDLĐ không xử lý kỷ luật sa thải NLĐ có hành vi vi phạm không quy định NQLĐ không thỏa thuận HĐLĐ giao kết pháp luật lao động khơng có quy định Một mục đích việc áp dụng KLLĐ nhằm giáo dục ý thức chấp hành KLLĐ NLĐ Chính thế, NLĐ thực hành vi khơng quy định NQLĐ, HĐLĐ, pháp luật lao động NSDLĐ tiến hành kỷ luật sa thải NLĐ Nguyên tắc tránh độc đoán, tùy tiện NSDLĐ áp dụng kỷ luật sa thải NLĐ Như vậy, nguyên tắc đặt nhằm đảm bảo cho việc áp dụng KLLĐ nói chung kỷ luật sa thải nói riêng thực hợp pháp Vừa đảm bảo quyền lợi NLĐ, vừa hướng tới mục đích giáo dục, tuân thủ ý thức chấp hành kỷ luật NLĐ Downloaded by chat tailieu (chattailieu@gmail.com) 7lOMoARcPSD|38362288 2.2 Các trường hợp áp dụng hình thức kỷ luật sa thải Pháp luật lao động có quy định trường hợp áp dụng hình thức kỷ luật sa thải, cụ thể: Điều 125 BLLĐ năm 2019 theo người sử dụng lao động áp dụng hình thức kỷ luật sa thải người lao động thực hành vi thuộc trường hợp sau: Thứ nhất; NLĐ có hành vi trộm cắp, tham ơ, đánh bạc, cố ý gây thương tích, sử dụng ma túy nơi làm việc Hành vi trộm cắp cắp NLĐ hiểu hành vi lút chiếm đoạt tài sản thuộc sở hữu người khác; tài sản trộm cắp tài sản NSDLĐ tài sản NLĐ khác nơi làm việc Đối với hành vi tham ơ, hiểu hành vi lợi dụng chức vụ quyền hạn NLĐ nhằm chiếm đoạt tài sản NSDLĐ2 Mặc dù pháp luật khơng có quy định mức thiệt hại hành vi “tham ô, trộm cắp tài sản” điều hợp lý lẽ: Pháp luật đề cao thỏa thuận, trao quyền cho NSDLĐ quản lý, giữ gìn trật tự nơi làm việc, việc pháp luật quy định mức thiệt hại đủ để dẫn đến kỷ luật sa thải hay chưa không cần thiết Các hành vi đánh bạc, cố ý gây thương tích, sử dụng ma túy nơi làm việc có cách hiểu tượng tự quy định Bộ luật Hình 2015 Tuy nhiên cần phải lưu ý là: NSDLĐ có thẩm quyền phạm vi nơi làm việc, hành vi nêu thực bên nơi làm việc thuộc thẩm quyền quan chức Thứ hai, người lao động có hành vi tiết lộ bí mật kinh doanh, bí mật cơng nghệ, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ người sử dụng lao động, có hành vi gây thiệt hại nghiêm trọng đe dọa gây thiệt hại đặc biệt nghiêm trọng tài sản, lợi ích người sử dụng lao động quấy rối tình dục nơi làm việc quy định nội quy lao động Hành vi tiết lộ bí mật kinh doanh, bí mật cơng nghệ hành vi tiếp cận, thu thập đưa thơng tin bên ngồi phạm vi nơi làm việc mà thông tin NLĐ không phép tiết lộ Để phục vụ cho công việc, cho hoạt động sản xuất kinh doanh, NSDLĐ buộc phải cung cấp thông tin cho NLĐ Việc tiết lộ NLĐ gây ảnh hưởng đến công ty, khả cạnh tranh, Tuy nhiên có lưu ý là: để xử lý kỷ luật sa thải NLĐ thực hành vi NSDLĐ phải liệt kê danh mục tài sản, tài liệu, bí mật cơng nghệ,…3 Nếu NSDLĐ không xây dựng danh mục nêu khó để chứng minh hành vi vi pham NLĐ Người lao động có hành vi “gây thiệt hại nghiêm trọng đe dọa gây thiệt hại đặc biệt nghiêm trọng tài sản, lợi ích NSDLĐ” Đối với trường hợp này, pháp luật không quy định cụ thể hành vi hành vi gây thiệt hại nghiêm trọng đe dọa gây thiệt hại nghiêm trọng tài sàn, lợi ích NSDLĐ Thực tiễn khó để dự liệu tất tình xảy Điều hoàn toàn hợp lý, chức pháp luật mang tính chất phịng ngừa, ngăn chặn hành vi Việc không giới hạn hành vi giúp cho NSDLĐ có thêm quyền việc quản lý, điều hành lao động Tham khảo theo điều 353 BLHS năm 2015 tội tham ô Kỷ luật lao động sa thải theo Bộ luật Lao động năm 2019: luận văn thạc sĩ Luật học / Vũ Thị Thanh Thuỷ ; PGS.TS Trần Thị Thuý Lâm hướng dẫn Downloaded by chat tailieu (chattailieu@gmail.com) 8lOMoARcPSD|38362288 Bộ luật lao động năm 2019 quy định trường hợp quấy rối tình dục nơi làm việc4 Đây quy định bổ sung quy định hoàn toàn hợp lý Theo quy định Khoản Điều Bộ luật Lao động năm 2019 định nghĩa: “Quấy rối tình dục nơi làm việc hành vi có tính chất tình dục người người khác nơi làm việc mà không người mong muốn chấp nhận” Hành vi hiểu hành vi có tính chất tình dục người người khác nơi làm việc mà khơng người mong muốn, chấp nhận Nơi làm việc hiểu rộng đâu mà NLĐ tiến hành công việc theo phân công NSDLĐ; không giới hạn bao gồm địa điểm thực tế, phương tiện điện tử,… Các hành vi quấy rối tình dục biểu hiện: hành vi, cử có tính chất tình dục, ngơn ngữ, tài liệu liên quan đến tình dục,… Quấy rối tình dục nơi làm việc hành vi cần phải trừ, việc quy định BLLĐ năm 2019 bổ sung thể tiến nhà làm luật Thứ ba; NLĐ bị xử lý kỷ luật kéo dài thời hạn nâng lương cách chức mà tái phạm thời gian chưa xóa kỷ luật5 Đây quy định BLĐ 2019 kế thừa từ BLLĐ trước Tái phạm trường hợp người lao động lặp lại hành vi vi phạm bị xử lý KLLĐ mà chưa xóa kỷ luật Mức độ nghiêm trọng hành vi trường hợp nằm việc lặp lại hành vi vi phạm bị xử lý kỷ luật trước Để xử lý kỷ luật sa thải theo này, người sử dụng lao động phải chứng thời gian chưa xóa kỷ luật, NLĐ có hành vi tái phạm Tuy nhiên cần linh hoat áp dụng điều khoản Bởi lẽ NLĐ vi phạm không lặp lại lỗi bị áp dụng kỷ luật trước khơng bị sa thải Thứ tư; NLĐ tự ý bỏ việc 05 ngày cộng dồn thời hạn 30 ngày 20 ngày cộng dồn thời hạn 365 ngày tính từ ngày tự ý bỏ việc mà khơng có lý đáng6 Đây trường hợp NLĐ vi phạm nghĩa vụ tuân thủ thời gian làm việc đơn vị SDLĐ Trong bối cảnh cơng nghiệp hóa, đại hóa địi kỷ luật cao NLĐ Khi thiếu người, sức mạnh tập thể bị ảnh hưởng, chí gây ngưng trệ dây chuyền Việc tuân thủ kỷ luật đồng thời thể thái độ, trách nhiệm với công việc NLĐ 2.4 Thẩm quyền xử lý kỷ luật sa thải BLLĐ 2019 có quy định chủ thể có thẩm quyền xử lý KLLĐ bao gồm: Người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp người ủy quyền; cá nhân trực tiếp SDLĐ, Người đứng đầu quan tổ chức có tư cách pháp nhân,… việc quy định chủ thể nhằm đảm bảo rõ ràng trogn trình xử lý, tạo linh hoạt quy định pháp luật Việc xử lý KLLĐ diễn nhanh chóng, thuận tiện mà đảm bảo chế chịu trách nhiệm định KLLĐ 2.5 Về thời hiệu xử lý kỷ luật sa thải Thời hiệu xử lý kỷ luật sa thải khoản thời gian mà NSDLĐ phép tiến hành xử lý kỷ luật sa thải NLĐ có hành vi vi phạm KLLĐ quy định NQLĐ Việc quy định Khoản điều 125 Bộ luật Lao động năm 2019 Khoản điều 125 Bộ luật Lao động năm 2019 Khoản điều 125 Bộ luật Lao động năm 2019 Downloaded by chat tailieu (chattailieu@gmail.com) 9lOMoARcPSD|38362288 thời hiệu xử lý kỷ luật sa thải nhằm hạn chế trường hợp NSDLĐ gây sức ép cho NLĐ hành vi vi phạm kỷ luật họ thời hiệu xử lý kỷ luật Điều 123 BLLĐ 2019 quy định thời hiệu xử lý kỷ luật lao động sau: Thời hiệu xử lý kỷ luật lao động 06 tháng kể từ ngày xảy hành vi vi phạm; trường hợp hành vi vi phạm liên quan trực tiếp đến tài chính, tài sản, tiết lộ bí mật cơng nghệ, bí mật kinh doanh NSDLĐ thời hiệu xử lý kỷ luật lao động 12 tháng Riêng trường hợp thời gian không tiến hành xử lý KLLĐ quy định khoản Điều 122 BLLĐ 2019, hết thời gian quy định này, hết thời hiệu cịn thời hiệu khơng đủ 60 ngày kéo dài thời hiệu để xử lý KLLĐ không 60 ngày kể từ ngày hết thời gian nêu Như vậy, đối chiếu với quy định khoản Điều 122 BLLĐ 2019, cần lưu ý trường hợp để tính thời hiệu xử lý KLLĐ với NLĐ vi phạm KLLĐ Có thể thấy rằng, quy định BLLĐ 2019 có nhiều điểm tiến bộ, điều vừa đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp NLĐ, đồng thời tạo điều kiện cho NSDLĐ thực quyền quản lý, điều hành, giám sát NLĐ thông qua việc đảm bảo trật tự KLLĐ doanh nghiệp, thực việc xử lý KLLĐ NLĐ có hành vi vi phạm KLLĐ đơn vị, tránh tình trạng NLĐ cố tình sử dụng để né tránh việc bị xử lý KLLĐ quy định trước thời gian lại để xử lý KLLĐ ngắn NSDLĐ tiến hành đầy đủ thủ tục xử lý kỷ luật NLĐ, xử lý KLLĐ Tuy nhiên, điểm cần phải lưu ý là, thời điểm làm để tính thời hiệu xử lý KLLĐ NLĐ kể từ ngày xảy hành vi vi phạm NLĐ, tránh nhầm lẫn với thời điểm mà NSDLĐ phát hành vi vi phạm NLĐ, xác định sai thời điểm làm tính thời hiệu xử lý KLLĐ dẫn đến việc định xử lý hết thời hiệu theo quy định pháp luật, việc xử lý bị coi trái pháp luật 2.6 Về trình tự, thủ tục xử lý kỷ luật sa thải Trình tự, thủ tục xử lý kỷ luật sa thải quy định Điều 122 Bộ luật Lao động năm 2019, điều 70 Nghị định 145/2020/NĐ-CP, tóm gọn lại trình tự xử lý kỷ luật lao động sa thải với bước sau: - Lập biên thông báo vi phạm Khi phát NLĐ có hành vi vi phạm, NSDLĐ tiến hành lập biên vi phạm Trường hợp việc phát hành vi vi phạm mà vi phạm diễn NSDLĐ tiến hành thu thập chứng chứng minh lỗi NLĐ lập biên xử lý - Thông báo tham dự họp xử lý kỷ luật sa thải Trước họp xử lý kỷ luật, NSDLĐ phải thông báo mời họp xử lý 05 ngày làm việc đến tổ chức đại diện NLĐ sở mà NLĐ bị xử lý kỷ luật thành viên - Họp xử lý kỷ luật sa thải: NSDLĐ tiến hành họp xử lý KLLĐ sa thải thời gian, địa điểm thông báo theo quy định bước Trường hợp thành phần phải tham dự họp không xác nhận tham dự vắng mặt thiwf NSDLĐ tiến hành họp xử lý KLLĐ - Ban hành định xử lý kỷ luật sa thải Trong thời hiệu xử lý KLLĐ, người có thẩm quyền xử lý KLLĐ ban hành định sa thải NLĐ Sau Quyết định, phải gửi đến thành phần tham dự họp Quyết định kỷ luật Về hậu pháp lý kỷ luật lao động sa thải Downloaded by chat tailieu (chattailieu@gmail.com) 10 lOMoARcPSD|38362288 Hậu pháp lý sa thải chấm dứt quan hệ lao động NSDLĐ NLĐ Quan hệ lao động phát sinh thông qua Hợp đồng lao động NLĐ NSDLĐ, chấm dứt hợp đồng lao động áp dụng kỷ luật sa thải đương nhiên chấm dứt quan hệ lao động NSDLĐ NLĐ Trong trường hợp NLĐ không hưởng trợ cấp việc.7 Bản chất trợ cấp việc số tiền NSDLĐ trả cho NLĐ sau thời gian dài cống hiến, lao động, hồn thành trách nhiệm Cịn chấm dứt hợp đồng lao động việc NLĐ vi phạm, không tn thủ, hồn thành nghĩa vụ lao động mà giao phó Thậm chí NLĐ cịn phải bồi thường thiệt hại cho NSDLĐ hành vi vi phạm NLĐ gây thiệt hại cho NSDLĐ Việc sa thải không tuân thủ quy định áp dụng, nguyên tắc, thời hiệu, trình tự, thủ tục xử lý kỷ luật sa thải tiến hành xử lý KLLĐ trình, việc sa thải trái pháp luật Theo quy định Điều 131 BLLĐ 2019 hướng dẫn chi tiết thi hành Điều 73 Nghị định 145/2020/NĐ-CP, trường hợp NSDLĐ định xử lý KLLĐ theo hình thức sa thải trái quy định pháp luật ngồi nghĩa vụ, trách nhiệm theo quy định Chính phủ giải khiếu nại lĩnh vực lao động giải tranh chấp lao động cá nhân theo trình tự quy định Mục Chương XIV BLLĐ 2019 NSDLĐ có nghĩa vụ thực quy định Điều 41 BLLĐ 2019 Theo đó, NSDLĐ sa thải trái pháp luật phải thực nghĩa vụ Điều 41 BLLĐ 2019 2.2 Thực tiễn thực pháp luật lao động kỷ luật lao động sa thải 2.2.1 Một số thành tựu đạt kỷ luật lao động sa thải BLLĐ 2019 kế thừa tinh túy BLĐ trước đó, đồng thời đưa giải pháp khắc phục tồn mà BLLĐ trước gặp phải Qua thực tiễn thực thấy quy định xử lý kỷ luật lao động sa thải dần di vào thực tiễn phát huy ưu điểm sau: Một là, BLLĐ 2019 mở rộng quy định hcur thề có thẩm quyền xử lý kỷ luật sa thải BLLĐ 2012 quy định bên phái NSDLĐ chủ thể có thẩm quyền xử lý kỷ luật “người giao kết hợp đồng lao động” Còn BLLĐ 2019 cho phép thêm nhiều chủ thể hơn, thể linh hoạt hợp lý nhiều Lấy ví dụ với doanh nghiệp hoạt động địa bàn rộng lớn nhiều tỉnh thành khác nhau, việc có người đại diện theo pháp luật người ủy quyền định xử lý gây khơng khó khăn cho phía NSDLĐ Việc cho phép NSDLĐ quy định “người cụ thể” giúp NSDLĐ thuận lợi, tự chủ trình xử lý KLLĐ Hai là, NSDLĐ có thêm để áp dụng xử lý kỷ luật lao động sai thải người lao động Như trình bày trên, BLLĐ 2019 mở rộng thêm áp dụng KLLĐ trường hợp quấy rối tình dục nơi làm việc Quy định hoàn toàn cần thiết bối cảnh nâng cao hình ảnh người lao động Việt Nam trogn mắt bạn bè quốc tế Ba là, pháp luật quy định chặt chẽ cứ, trình tự thủ tục áp dụng kỷ luật sa thải làm hạn chế tình trạng sai cứ, sai thủ tục dẫn đến vụ tranh chấp có xu hướng giảm, đảm bảo quyền lợi công cho hai bên người lao động người sử dụng lao động Tham khảo Kỷ luật lao động sa thải theo Bộ luật Lao động năm 2019 : luận văn thạc sĩ Luật học / Vũ Thị Thanh Thuỷ; Tr 61 Downloaded by chat tailieu (chattailieu@gmail.com) 11 lOMoARcPSD|38362288 2.2.2 Một số hạn chế BLLĐ 2019 Thứ nhất, việc quy định thời hiệu xử lý kỷ luật tính từ thời điểm xảy vi phạm chưa hợp lý người lao động vi phạm lúc hành vi vi phạm phát xử lý kịp thời Có nhiều trường hợp vi phạm thời gian dài sau bị phát xử lý việc quy định thời hiệu làm bỏ sót người vi phạm, dẫn đến việc không xử lý kịp thời thích đáng hành vi vi phạm Thứ hai, quy định hành vi “Đe d漃⌀a gây thiệt hại đặc biệt nghiêm tr漃⌀ng đĀn tài sản, lợi ích người sử dụng lao động” cho phép người sử dụng lao đợng xử lý kỷ ḷt chưa có hậu xảy Tuy nhiên, thực tiễn thực hiện quy định lại không đơn giản vậy Bởi pháp luật lao động không quy định hành vi “đe dọa gây thiệt hại đặc biệt nghiêm trọng” hay mức độ đe dọa gây thiệt hại bao nhiêu, điều dẫn đến khó khăn việc giải quan có thẩm quyền định kỷ luật sa thải Thứ ba, Trong định có thiếu sót dịnh sa thải người lao động không gây ảnh hưởng đến quyền lợi người lao động người chịu trách nhiêm trách nhiệm bồi thường thực pháp luật chưa có quy định cụ thể 2.2.3.Kiến nghị hoàn thiện pháp luật kỷ luật sa thải Từ số hạn chế phân tích trên, rút số kiến nghị kỷ luật sa thải sau: Thứ nhất, Cần sửa đổi quy định cách tính thời hiệu xử lý kỉ luật lao động sa thải thay thời hiệu tính từ lúc hành vi vi phạm thực tính từ lúc phát hành vi vi phạm Thứ hai, Điều 125 Bộ luật lao động, cần sửa đổi, bổ sung, mở rộng quy định pháp luật theo hướng cho phép người sử dụng lao động linh hoạt áp dụng hình thức xử lý kỷ luật sa thải người lao động có hành vi có khả gây an toàn, cháy nổ nơi làm việc ngành sản xuất sản phẩm có nguy cháy, nổ hành vi liên quan đến văn hóa ứng xử nơi làm việc gây đồn kết, hiểu nhầm, xúc phạm danh dự, uy tín cá nhân, doanh nghiệp nơi làm việc,… Thứ ba, Bổ sung thêm quy định mức độ thiệt hại coi thiệt hại nghiêm trọng, quy định thêm trách nhiệm tổ chức, cá nhân, người sử dụng lao động trường hợp xử lý kỷ luật lao động không đúng, gây thiệt hại cho người lao động Trách nhiệm buộc phải nhận lại người lao động bị sa thải, bồi thường tiền lương cho người lao động Thứ tư, cần có quy định trường hợp doanh nghiệp chưa làm quy trình xử lý kỷ luật sa thải NLĐ chứng minh lỗi NLĐ có thiệt hại thực tế từ hành vi vi phạm kỷ luật gây khơng buộc NSDLĐ phải nhận NLĐ trở lại làm việc KẾT LUẬN Kỷ luật lao động nói chung kỷ luật lao động sa thải nói riêng vấn đề quan trọng, khơng góp phần bảo đảm trật tự, kỷ cương doanh nghiệp mà tạo Downloaded by chat tailieu (chattailieu@gmail.com) 12 lOMoARcPSD|38362288 cho người lao động tác phong công nghiệp, yếu tố thu hút vốn đầu tư nước vào Việt Nam Vì kỷ luật lao động pháp luật trọng quy định cụ thể áp dụng hiệu thực tiễn áp dụng quy định tồn số hạn chế cần có quy định sửa đổi bổ sung để pháp luật dược hoàn thiện DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật Lao động 2019; Nghị định 145/2020/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ Luật Lao động điều kiện lao động quan hệ lao động; Đại học Luật Hà Nội, giáo trình Luật Lao động tập I, nă,m 2020, nxb Tư Pháp; Đại học quốc gia Hà Nội, giáo trình Luật Lao động, năm 2019, nxb Tư Pháp; Đinh Trường Sơn, “Kỷ luật sa thải theo Bộ luật Lao động năm 2012 thực tiễn thực tỉnh Hịa Bình”, luận văn thạc sĩ Luật học, Hà Nội, 2019; Hoàng Văn Tiến, Nguyễn Thị Thắm, “Giải tranh chấp kỷ luật sa thải lao động”, Ngiên cứu lập pháp, số 18/2019, tr 28-33; Lê Ngọc Anh, Quách Thị Hồng Ngân, “Một số vấn đề xử lý kỷ luật lao động hình thức sa thải theo quy định Bộ luật Lao động 2019”, Tạp chí điện tử Luật sư Việt Nam; Phạm Thùy Linh, “Pháp luật kỷ luật sa thải thực tiễn thực quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ luật học, Hà Nội, 2019; Nguyễn Công Giang, “Pháp luật xử lý kỷ luật lao động theo hình thức sa thải thực tiễn thực Cơng ty TNHH MTV khí Hà Nội”, Luận văn Thạc sĩ luật học, Hà Nội, 2020; 10 Trần Thuý Lâm (2020) Bình luận điểm Bộ luạt Lao động năm 2019, Tạp chí nghề luật, số năm 2020; Phụ lục: tổng hợp quy định pháp luật xử lý kỷ luật sa thải Khoản Điều 70 Nghị định 145/2020/NĐ-CP Trong thời hiệu xử lý kỷ luật lao động quy định khoản 1, khoản Điều 123 Bộ luật Lao động, người sử dụng lao động tiĀn hành h漃⌀p xử lý kỷ luật lao động sau: Downloaded by chat tailieu (chattailieu@gmail.com) 13 lOMoARcPSD|38362288 a) Ít 05 ngày làm việc trước ngày tiĀn hành h漃⌀p xử lý kỷ luật lao động, người sử dụng lao động thông báo nội dung, thời gian, địa điểm tiĀn hành h漃⌀p xử lý kỷ luật lao động, h漃⌀ tên người bị xử lý kỷ luật lao động, hành vi vi phạm bị xử lý kỷ luật lao động đĀn thành phần phải tham dự h漃⌀p quy định điểm b, điểm c khoản Điều 122 Bộ luật Lao động, bảo đảm thành phần nhận thông báo trước diễn h漃⌀p; b) Khi nhận thông báo người sử dụng lao động, thành phần phải tham dự h漃⌀p quy định điểm b, điểm c khoản Điều 122 Bộ luật Lao động phải xác nhận tham dự h漃⌀p với người sử dụng lao động Trường hợp thành phần phải tham dự tham dự h漃⌀p theo thời gian, địa điểm thơng báo người lao động người sử dụng lao động thỏa thuận việc thay đổi thời gian, địa điểm h漃⌀p; trường hợp hai bên không thỏa thuận người sử dụng lao động quyĀt định thời gian, địa điểm h漃⌀p; c) Người sử dụng lao động tiĀn hành h漃⌀p xử lý kỷ luật lao động theo thời gian, địa điểm thông báo quy định điểm a, điểm b khoản Trường hợp thành phần phải tham dự h漃⌀p quy định điểm b, điểm c khoản Điều 122 Bộ luật Lao động không xác nhận tham dự h漃⌀p vắng mặt người sử dụng lao động tiĀn hành h漃⌀p xử lý kỷ luật lao động Khoản Điều 18 BLLĐ 2019 Người giao kĀt hợp đồng lao động bên phía người sử dụng lao động người thuộc trường hợp sau đây: a) Người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp người ủy quyền theo quy định pháp luật; b) Người đứng đầu quan, tổ chức có tư cách pháp nhân theo quy định pháp luật người ủy quyền theo quy định pháp luật; c) Người đại diện hộ gia đình, tổ hợp tác, tổ chức khác khơng có tư cách pháp nhân người ủy quyền theo quy định pháp luật; d) Cá nhân trực tiĀp sử dụng lao động Khoản Điều 122 BLLĐ 2019 Không xử lý kỷ luật lao động người lao động thời gian sau đây: Downloaded by chat tailieu (chattailieu@gmail.com) 14 lOMoARcPSD|38362288 a) Nghỉ ốm đau, điều dưỡng; nghỉ việc đồng ý người sử dụng lao động; b) Đang bị tạm giữ, tạm giam; c) Đang chờ kĀt quan có thẩm quyền điều tra xác minh kĀt luận hành vi vi phạm quy định khoản khoản Điều 125 Bộ luật này; d) Người lao động nữ mang thai; người lao động nghỉ thai sản, nuôi 12 tháng tuổi Điều 48 BLLĐ 2019 Trong thời hạn 14 ngày làm việc kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động, hai bên có trách nhiệm tốn đầy đủ khoản tiền có liên quan đĀn quyền lợi bên, trừ trường hợp sau kéo dài khơng q 30 ngày: a) Người sử dụng lao động cá nhân chấm dứt hoạt động; b) Người sử dụng lao động thay đổi cấu, công nghệ lý kinh tĀ; c) Chia, tách, hợp nhất, sáp nhập; bán, cho thuê, chuyển đổi loại hình doanh nghiệp; chuyển nhượng quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã; d) Do thiên tai, hỏa hoạn, địch h漃⌀a dịch bệnh nguy hiểm Tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tĀ, bảo hiểm thất nghiệp, trợ cấp việc quyền lợi khác người lao động theo thỏa ước lao động tập thể, hợp đồng lao động ưu tiên toán trường hợp doanh nghiệp, hợp tác xã bị chấm dứt hoạt động, bị giải thể, phá sản Người sử dụng lao động có trách nhiệm sau đây: a) Hoàn thành thủ tục xác nhận thời gian đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp trả lại với giấy tờ khác nĀu người sử dụng lao động giữ người lao động; b) Cung cấp tài liệu liên quan đĀn trình làm việc người lao động nĀu người lao động có yêu cầu Chi phí sao, gửi tài liệu người sử dụng lao động trả Điều 46 Trợ cấp việc – BLLĐ 2019 Khi hợp đồng lao động chấm dứt theo quy định khoản 1, 2, 3, 4, 6, 7, 10 Điều 34 Bộ luật người sử dụng lao động có trách nhiệm trả trợ cấp việc cho người lao động làm việc thường xuyên cho từ đủ 12 tháng trở lên, năm làm việc trợ cấp nửa tháng tiền lương, trừ trường hợp đủ điều kiện hưởng lương hưu theo quy định pháp luật bảo hiểm xã hội trường hợp quy định điểm e khoản Điều 36 Bộ luật Downloaded by chat tailieu (chattailieu@gmail.com) 15 lOMoARcPSD|38362288 Thời gian làm việc để tính trợ cấp thơi việc tổng thời gian người lao động làm việc thực tĀ cho người sử dụng lao động trừ thời gian người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp theo quy định pháp luật bảo hiểm thất nghiệp thời gian làm việc người sử dụng lao động chi trả trợ cấp việc, trợ cấp việc làm Tiền lương để tính trợ cấp thơi việc tiền lương bình qn 06 tháng liền kề theo hợp đồng lao động trước người lao động thơi việc Chính phủ quy định chi tiĀt Điều Điều Trợ cấp việc, trợ cấp việc làm (Nghị định 145/2020/NĐ-CP) Xác định thời gian người lao động làm việc thực tĀ cho người sử dụng lao động quy định điểm a khoản Điều số trường hợp đặc biệt: a) Đối với doanh nghiệp 100% vốn nhà nước doanh nghiệp cổ phần hóa từ doanh nghiệp nhà nước, chấm dứt hợp đồng lao động với người lao động mà người lao động có thời gian làm việc quan, tổ chức, đơn vị, doanh nghiệp thuộc khu vực nhà nước chuyển đĀn làm việc doanh nghiệp trước ngày 01 tháng 01 năm 1995 chưa nhận trợ cấp việc trợ cấp việc làm trợ cấp lần phục viên trợ cấp xuất ngũ, chuyển ngành người sử dụng lao động có trách nhiệm tính thời gian người lao động làm việc thực tĀ cho thời gian người lao động làm việc thực tĀ khu vực nhà nước trước Thời gian làm việc thực tĀ quan, tổ chức, đơn vị, doanh nghiệp thuộc khu vực nhà nước trước ngày 01 tháng 01 năm 1995 gồm: thời gian làm việc thực tĀ quan nhà nước; đơn vị nghiệp công lập; tổ chức trị; tổ chức trị - xã hội; đơn vị thuộc lực lượng vũ trang hưởng lương từ ngân sách nhà nước; thời gian làm việc doanh nghiệp nhà nước b) Trường hợp người lao động làm việc cho người sử dụng lao động theo nhiều hợp đồng lao động kĀ tiĀp theo quy định khoản Điều 20 Bộ luật Lao động mà chấm dứt hợp đồng lao động chưa chi trả trợ cấp việc, trợ cấp việc làm thời gian thực tĀ làm việc cho người sử dụng lao động tổng thời gian làm việc theo hợp đồng lao động trừ thời gian làm việc thực tĀ theo hợp đồng lao động bị tun bố vơ hiệu tồn tồn nội dung hợp đồng lao động vi phạm pháp luật công việc giao kĀt hợp đồng lao động công việc mà pháp luật cấm, hợp đồng lao động mà người lao động bị xử lý kỷ luật lao động sa thải, hợp đồng lao động mà người lao động đơn phương chấm dứt trái pháp luật (nĀu có) c) Trường hợp người lao động tiĀp tục làm việc doanh nghiệp, hợp tác xã theo phương án sử dụng lao động quy định khoản Điều 44 Bộ luật Lao động sau chia, tách, hợp Downloaded by chat tailieu (chattailieu@gmail.com) 16 lOMoARcPSD|38362288 nhất, sáp nhập; bán, cho thuê, chuyển đổi loại hình doanh nghiệp; chuyển nhượng quyền sở Downloaded by chat tailieu (chattailieu@gmail.com) 17 lOMoARcPSD|38362288 hữu, quyền sử dụng tài sản người sử dụng lao động có trách nhiệm xác định thời gian người lao động làm việc thực tĀ cho người sử dụng lao động để tính trả trợ cấp thơi việc, trợ cấp việc làm sau: c1) Trường hợp hợp đồng lao động chấm dứt theo quy định khoản 1, 2, 3, 4, 6, 7, 10 Điều 34 Bộ luật Lao động thời gian người lao động làm việc thực tĀ cho người sử dụng lao động tính trả trợ cấp thơi việc tổng thời gian làm việc thực tĀ theo hợp đồng lao động cho người sử dụng lao động trước sau chia, tách, hợp nhất, sáp nhập; bán, cho thuê, chuyển đổi loại hình doanh nghiệp; chuyển nhượng quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản c2) Trường hợp hợp đồng lao động chấm dứt theo quy định khoản 11 Điều 34 Bộ luật Lao động thời gian người lao động làm việc thực tĀ cho người sử dụng lao động tính trả trợ cấp việc làm tổng thời gian làm việc thực tĀ theo hợp đồng lao động cho người sử dụng lao động sau chia, tách, hợp nhất, sáp nhập; bán, cho thuê, chuyển đổi loại hình doanh nghiệp; chuyển nhượng quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản Thời gian người lao động làm việc thực tĀ cho người sử dụng lao động tính trả trợ cấp thơi việc thời gian làm việc thực tĀ theo hợp đồng lao động cho người sử dụng lao động trước chia, tách, hợp nhất, sáp nhập; bán, cho thuê, chuyển đổi loại hình doanh nghiệp; chuyển nhượng quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản c3) Người sử dụng lao động có trách nhiệm chi trả trợ cấp thơi việc thời gian người lao động làm việc khu vực nhà nước mà tuyển dụng lần cuối trước ngày 01 tháng 01 năm 1995 vào doanh nghiệp trước chia, tách, hợp nhất, sáp nhập; bán, cho thuê, chuyển đổi loại hình doanh nghiệp; chuyển nhượng quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản theo quy định điểm a khoản Khoản Điều 20 BLLĐ Điều 20 Loại hợp đồng lao động Khi hợp đồng lao động quy định điểm b khoản Điều hĀt hạn mà người lao động tiĀp tục làm việc thực sau: a) Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày hợp đồng lao động hĀt hạn, hai bên phải ký kĀt hợp đồng lao động mới; thời gian chưa ký kĀt hợp đồng lao động quyền, nghĩa vụ lợi ích hai bên thực theo hợp đồng giao kĀt; b) NĀu hĀt thời hạn 30 ngày kể từ ngày hợp đồng lao động hĀt hạn mà hai bên không ký kĀt hợp đồng lao động hợp đồng giao kĀt theo quy định điểm b khoản Điều trở thành hợp đồng lao động không xác định thời hạn; c) Trường hợp hai bên ký kĀt hợp đồng lao động hợp đồng lao động xác định thời hạn Downloaded by chat tailieu (chattailieu@gmail.com) 18 lOMoARcPSD|38362288 ký thêm 01 lần, sau nĀu người lao động tiĀp tục làm việc phải ký kĀt hợp đồng lao động không xác định thời hạn, trừ hợp đồng lao động người thuê làm giám đốc doanh nghiệp có vốn nhà nước trường hợp quy định khoản Điều 149, khoản Điều 151 khoản Điều 177 Bộ luật Điều 41 BLLĐ 2019 Điều 41 Nghĩa vụ người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật Phải nhận người lao động trở lại làm việc theo hợp đồng lao động giao kĀt; phải trả tiền lương, đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tĀ, bảo hiểm thất nghiệp ngày người lao động không làm việc phải trả thêm cho người lao động khoản tiền 02 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động Sau nhận lại làm việc, người lao động hoàn trả cho người sử dụng lao động khoản tiền trợ cấp việc, trợ cấp việc làm nĀu nhận người sử dụng lao động Trường hợp khơng cịn vị trí, cơng việc giao kĀt hợp đồng lao động mà người lao động muốn làm việc hai bên thỏa thuận để sửa đổi, bổ sung hợp đồng lao động Trường hợp vi phạm quy định thời hạn báo trước quy định khoản Điều 36 Bộ luật phải trả khoản tiền tương ứng với tiền lương theo hợp đồng lao động ngày không báo trước Trường hợp người lao động khơng muốn tiĀp tục làm việc ngồi khoản tiền phải trả quy định khoản Điều người sử dụng lao động phải trả trợ cấp việc theo quy định Điều 46 Bộ luật để chấm dứt hợp đồng lao động Trường hợp người sử dụng lao động không muốn nhận lại người lao động người lao động đồng ý ngồi khoản tiền người sử dụng lao động phải trả theo quy định khoản Điều trợ cấp việc theo quy định Điều 46 Bộ luật này, hai bên thỏa thuận khoản tiền bồi thường thêm cho người lao động 02 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động để chấm dứt hợp đồng lao động Downloaded by chat tailieu (chattailieu@gmail.com)

Ngày đăng: 04/03/2024, 13:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w