bài tiểu luận kinh tế nguồn nhân lực 1 phân tích thực trạng thị trường lao động việt nam hiện nay

16 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
bài tiểu luận kinh tế nguồn nhân lực 1 phân tích thực trạng thị trường lao động việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thị trường lao động là sự trao đổi hàng hóa sức lao động giữa một bên là nhữngngười sở hữu sức lao động và một bên là những người cần thuê sức lao động đó.Thị trường lao động là thị trườ

Trang 1

TRƯỜNG ĐH KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH

KHOA QUẢN LÝ KINH TẾ

BÀI TIỂU LUẬN

HỌC PHẦN: KINH TẾ NGUỒN NHÂN LỰC 1

TÊN CHỦ ĐỀ: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM HIỆN NAY

Họ và tên: Đỗ Minh ĐứcNgày sinh:12/11/1994

Trang 2

PHIẾU ĐÁNH GIÁ BÀI TIỂU LUẬN

Ngày,tháng, năm sinh:12/11/1994

Học phần: Kinh tế nguồn nhân lực 1

Tên chủ đề: Phân tích thực trạng thị trường lao động Việt Nam hiện nay

Nội dung đánh giá:

TỐI ĐA

ĐIỂM ĐÁNH GIÁ

1 Hình thức trình bày bài tiểu luận, bài tập lớn 2 Nội dung bài tiểu luận, bài tập lớn

(Ký, ghi rõ họ tên)

Cán bộ chấm thi 2

(Ký, ghi rõ họ tên)

PHẦN MỞ ĐẦU1 Lý do chọn đề tài:

Trang 3

Bước vào những năm đầu thập kỉ 90 của thế kỉ XX, tình hình kinh tế – xã hộinước ta rất khó khăn Đất nước vẫn còn chưa thóat khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế – xãhội; tình hình lao động việc làm trở thành vấn đề xã hội găy gắt và bức xúc, là mốiquan tâm lớn của Đảng và Nhà nước, của toàn xã hội và mọi người dân.” Lao độngviệc làm “ là một trong những nhiệm vụ trọng yếu của Đảng và Nhà nước Nghị quyếtđại hội lần thứ IX của Đảng đã xác định phải đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơcấu lao động theo hướng tăng tỉ trọng công ngiệp và dịch vụ tăng nhanh hàm lượngcông nghệ trong sản phẩm.

2 Mục tiêu nghiên cứu:

Trước yêu cầu của giai đoạn CNH-HĐH đất nước, việc hình thành, phát triển thịtrường việc làm và ổn định, phát triển thị trường lao động là nhiệm vụ quan trọng Kếthợp tăng trưởng việc làm với không ngừng nâng cao chất lượng lao động việc làm.

3 Phương pháp nghiên cứu

Để giải quyết vấn đề việc làm và hoàn thiện thị trường lao động, Đảng và NhàNước đã ban hành các nghị quyết, văn kiện (nó không chỉ dừng lại ở nhận thức màđược cụ thể hóa bằng Pháp luật) nhằm hoàn thiiện, phát triển thị trường việc làm và thịtrường lao động ở nước ta, tạo việc làm cho lực lượng lao động dồi dào giảm tỉ lệ thấtnghiệp, phát triển kinhtế xã hội theo kịp với xu hướng CNH- HĐH và hội nhập nềnkinh tế thế giới.

Do khả năng phân tích và tổng hợp còn chưa tốt nên bài viết của nhóm em cònthiếu sót, mong thầy hướng dẫn, sửa chữa cho bài viết của em được hoàn chỉnh Xinchân thành cảm ơn thầy rất nhiều.

Phần 1: Tổng quan về thị trường lao động

1 Khái niệm về TTLĐ

Trang 4

Thị trường lao động là sự trao đổi hàng hóa sức lao động giữa một bên là nhữngngười sở hữu sức lao động và một bên là những người cần thuê sức lao động đó.

Thị trường lao động là thị trường lớn nhất và quan trọng nhất trong hệ thống thịtrường vì lao động là hoạt động chiếm nhiều thời gian nhất và kết quả của quá trìnhtrao đổi trên TTLĐ là việc làm được trả công.Thị trường lao động biểu hiện mối quanhệ giữa một bên là người có sức lao động và một bên là người sử dụng sức lao độngnhằm xác định số lượng và chất lượng lao động sẽ đem ra trao đổi và mức thù laotương ứng.

Về cơ bản TTLĐ cũng chịu sự tác động của quy luật cung cầu, quy luật cạnhtranh, quy luật độc quyền…

2 Các yếu tố của TTLĐ và nhân tố tác động

Về cơ bản, TTLĐ được tạo thành từ ba bộ phận chính đó là cung, cầu của TTLĐvà giá cả sức lao động hay mức tiền công, tiền lương mà tại đó người sở hữu sức laođộng đồng ý làm việc.

Trang 5

nguồn lao động (Trình độ văn hóa, cơ cấu ngành nghề, sức khỏe… phong tục, tậpquán xã hội của một nước và chính sách phát triển nguồn nhân lực của nước đó.

Cầu về lao động được hình thành từ các doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức… hoặctừ nhu cầu lao động nhập khẩu của nước ngoài.

Cầu lao động phụ thuộc vào nhiều yếu tố như nguồn tài nguyên của một nước,qui mô, trình độ công nghệ, cơ cấu ngành nghề của nền kinh tế, mức tiền công, phongtục tập quán, tôn giáo… và chính sách phát triển kinh tế.

2.3 Giá cả sức lao động

Sự tác động qua lại giữa cung và cầu về lao động hình thành giá cả sức lao độngđược thể hiện trực tiếp ở khoản thù lao mà người lao động nhận được

Giá cả hay tiền công lao động(W ) và số lượng lao động(L ) sẽ được xác định tại00

điểm giao nhau của hai đường cung và cầu về lao động E gọi là điểm cân bằng cung0

cầu lao động, tại điểm E không có thất nghiệp Thất nghiệp không xảy ra nếu cung0

cầu co giãn linh hoạt theo độ tăng của giá cả sức lao động

3 Những đặc trưng chủ yếu của thị trường lao động

Một là lao động không thể tách rời khỏi người cung cấp, người lao động Đối với

các loại hàng hóa thông thường, mối quan hệ giữa người bán và người mua sẽ kếtthúc khi thỏa thuận xong việc mua bán, người mua sẽ kết thúc khi thỏa thuận xongviệc mua bán, và quyền của người bán đối với hàng hóa của mình chấm dứt sau khinhận được thanh toán sòng phẳng Nhưng đối với hàng hóa sức lao động của mình mà

Trang 6

người làm thuê phải tham gia tích cực, và chủ động trong quá trình khai thác và sửdụng sức lao động của mình, để tạo ra sản phẩm hàng hóa- dịch vụ với số lượng vàchất lượng ngày càng tốt hơn Đây là nét đặc trưng cơ bản, khác với thị trường kháccủa kinh tế thị trường

Hai là người lao động là người giữ quyền kiểm soát số lượng và chất lượng sức

lao động, cho nên mối quan hệ lao động là mối quan hệ khá lâu dài Để nâng cao năngsuất và hiệu quả của quá trình lao động thì việc giữ vững và phát triển các mối quanhệ lao động là rất cần thiết Do đó người sử dụng lao động phải xây dựng một cơ chếkhuyến khích, tạo động lực đối với người lao động một cách phù hợp Ngoài khuyếnkhích về tiền công, tiền thưởng, phúc lợi thì cần kích thích người lao động cả về mặttinh thần.

Ba là chất lượng lao động của người lao động không đồng nhât Nó phụ thuộc

vào giới tính, tuổi tác, thể lực, trí thông minh về trình độ chuyên môn, kinh nghiệm,vv… Vì vậy việc đánh giá chất lao động của người lao động trong quá trình tuyểndụng, trả công phù hợp với từng người gặp khó khăn, phức tạp.

Bốn là, lao động vừa là đầu vào của quá trình sản xuất, vừa quy định số lượng và

chất lượng sản phẩm hàng hóa và dịch vụ sản xuất ra Cho nên, các chính sách, cácquy định về tuyển dụng, tiền lương, bảo hiểmvv… vừa ảnh hưởng đến hiệu quả kinhdoanh của các đơn vị, vừa ảnh hưởng đến các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô như giá cả, việclàm.

Năm là thị trường lao động luôn có giới hạn về địa lý theo cung về chuyên môn

theo ngành, nghề Vì vậy phải nghiên cứu sự chuyển dịch và sự liên kết giữa các thịtrường được phân đoạn theo các dấu hiệu (tiêu thức) khác nhau giữa các vùng, cácnghề…

Sáu là TTLĐ cũng giống như các loại thị trường khác trong hệ thống thị trường

đều chịu sự tác động của pháp luật Các thể chế, quy chế được luật hóa và các quyđịnh thành văn bản có tác động đến hành vi và điều kiện của 2 chủ thể người lao động

Trang 7

và người sử dụng lao động trong quá trình thỏa thuận các điều kiện và giá cả của dịchvụ lao động hay TTLĐ chịu sự điều tiết của Chính Phủ thông qua quy chế, hình thứcluật, mức tiền lương tối thiểu…

4 Các dạng thị trường lao động

Tùy vào mục đích nghiên cứu, sự tương tác giữa cung-cầu lao động sự tác độngcủa Chính Phủ, thị trường lao động được phân loại như sau:

4.1 Theo khả năng cạnh tranh của thị trường

4.1.1 Thị trường lao động cạnh tranh hoàn hảo

Trong thì trường cung cầu lao động được điều chỉnh linh hoạt theo giá cả của laođộng, chỉ tồn tại một thị trường duy nhất, không bị chia cắt Đường cầu của thị trườnglà tập hợp các đường cầu của cá nhân vận động tương ứng với đường cung của laođộng Đường cung là tổng hợp các đường cung của doanh nghiệp, tuy nhiên tiềnlương có thể hạ thấp tùy ý.

Thị trường lao động nhiều khu vực.

Trong thị trường này, cung-cầu lao động bị chia cắt, bị phân mảng thành các thịtrường riêng (ngành, nghề, trình độ đào tạo, giới tính…) Mỗi thị trường có đường cầuvà đường cung riêng biệt với cơ chế vận động khác nhau Trong thị trường này tồn tạiđồng thời thất nghiệp hữu hình và thấp nghiệp cơ cấu Kết quả tiền lương có sự phânbiệt lớn giữa các vùng, nghành nghề, giới…

4.2 Theo mức độ tương hỗ giữa cung cầu lao động.

Thị trường dư thừa lao động: Khi tốc độ của cung lớn hơn rất nhiều so với tốc độtăng của cầu thì sẽ dẫn đến sự dư thừa lao động trên TTLĐ Trong trường hợp này,cung lao động gần như một đường nằm ngang Cầu lao động rất yếu và tiền công làmột điểm rât thâp, không có phản ứng với mức cầu và giá lao động

4.3 Theo mức độ can thiệp của Nhà nước trong hệ thống thị trường.

- Hệ thống thị trường tự do: các cá nhân tự chịu trách nhiệm về các quyết định vềtiền lương, việc làm Hiệu quả kinh tế trong thị trường này được bảo đảm thông qua

Trang 8

việc phân bố và sử dụng nguồn lực rất hợp lý nhưng vẫn chưa chú ý đúng mức đếnhiệu quả xã hội:

- Hệ thống thị trường kế hoạnh hóa tập trung: Nhà nước là người giữ vị trí quantrọng, trực tiếp trong việc điều chỉnh các mối quan hệ lao động xã hội vơi mục tiêubảo đảm việc làm đầy đủ cho mội thành viên trong xã hội Vai trò của người lao động,người sử dụng lao động (doanh nghiệp, tổ chức) rất thấp, từ đó việc sử dụng nguồnlực lao động kém hiệu quả

- Hệ thống thị trường hỗn hợp: Đây là thị trường mà ở đó vừa có sự can thiệp củaChính Phủ thông qua kế hoạch hóa tập trung, vừa sự điều tiết của hệ thống thị trường.Tùy vào đặc trưng về kinh tế, chính trị mà hệ thống thị trường hỗn hợp ở mỗi nướckhông giống nhau

Phần 2: Thực trạng lao động Việt Nam

Đường lối đổi mới, phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần do Đảng ta khởixướng và lãnh đạo đã tạo ra nhiều điều kiện thuậ lợi để người lao động có cơ hội tạoviệc làm và có việc làm đáp ứng nhu cầu bức xúc về đời sống, góp phần ổn định đờisống tình hình kinh tế xã hội Giải quyết vấn đề lao động việc làm trong 15 năm đổimới vừa qua đã có những bước tiên vững chắc, có thể có đánh giá khái quát như sau.

Một là, số việc làm mới được tạo ra ngày càng lớn, theo số liệu báo cáo chính

thức của tổng cục thống kê: việc làm đã tăng từ 30,2 triệu trong năm 1990 lên 40,6triệu trong năm 2000, bình quân mỗi năm tăng thêm 1 triệu.Trong thời gian 5 năm(1996-2000) số người có việc làm tăng từ 34,6 triệu lên 40,6 tăng 6 triệu ( 17,6%)bình quân hằng năm tăng khoảng 3,2% Năm 2001-2003 tạo ra 4,3 triệu việc làm vànăm 2004 tạo thêm 1,59 triệu việc làm Theo số liệu trên nhận thấy số việc làm ( cungviệc làm )được tạo ra trong nền kinh tế quốc dân có xu hướng gia tăng đáp ứng số laođộng tăng thêm hàng năm trên TTLĐ.

Với tốc độ phát triển kinh tế của nước ta trong 5 năm qua (2001-2005) luôn giữ ởmức trên 7% đã tạo điều kiện thuận lợi để thu hút lao động vào các ngành kinh tế Từ

Trang 9

đầu năm 2000 đến tháng 9 năm 2003 có 76 601 doanh nghiệp đăng kí với số vốn kinhdoanh qui đổi là 9,5 tỷ USD gấp 1,7 lần về số doanh nghiệp và hơn 4 lần về số vốnđăng kí so với giai đoạn 1991 -1999 Năm 2002 tổng số lao động làm việc trong cácdoanh nghiệp đã lên tới 6 triệu người chiếm 16% tổng số lao động Trong 4 năm(2001-2004) các hoạt động phát triển kinh tế xã hội từ việc sử dụng các nguồn vốnđầu tư theo các ngành , theo các lĩnh vực đã tạo chỗ việc làm mới cho 4,429 triệungười, trong đó đầu tư nước ngoài tạo việc làm cho 1,977 triệu người ( thông qua cácdự án phát triển trọng điểm thu hút 849 000 lao động; đầu tư của Nhà nước vào cáckhu công nghiệp, khu chế xuất thu hút 233 000 lao động; các doanh nghiệp hoạt độngtheo luật doanh nghiệp thu hút 895 000 lao động), các chương trình phát triển Nôngnghiệp- nông thôn tạo việc làm cho 2,077 triệu người, các dự án đầu tư nước ngoàiphát triển và mở rộng sản xuất tạo được 245 000 chỗ việc làm mới.

Hai là tỉ lệ thất nghiệp giảm tỉ lệ sử dung thời gian lao động tăng Trong 4

năm(2001-2004) cả nước tạo việc làm cho 5,9 triệu lao động, hạ tỉ lệ thất nghiệp ởkhu vực nông thôn lên 79%( dự kiến kế hoạch năm 2005 là 80%) quỹ vay vốn quốcgia về việc làm góp phần quan trọng trong việc hỗ trợ lao động thất nghiệp có việclàm, người thiếu việc làm có việc làm đầy đủ, tăng tỉ lệ sử dụng thời gian lao độngnông thôn.Tuy nhiên tỉ lệ thất ngiệp ở thành thị giảm chậm, thời gian lao động ở nôngthôn tăng chậm Ba là có sự chuyển dịch cơ cấu việc làm giữa ngành công nghiệp –nông nghiệp – dịch vụ Cơ cấu lao động trong các ngành kinh tế chuyển dịch theohướng tích cực, tỉ lệ lao động làm việc trong nhóm ngành nông lâm ngư nghiệp tiếptục giảm từ 62,8% năm 2001 còn 57,9%b năm 2004, trong khi đó tỉ lệ này trong cácngành công nghiệp –xây dựng và thương mạip dịch vụ tăng đáng kể, tương ứng là17.4% và 24,7% Trong giai đoạn 1996-2000 khu vưc nông lâm ngư nghiệp đã ổnđịnh việc làm cho 23,5 triệu lao động và thu hút gần 2 triệu lao động mới Khu vựccông nghiệp –xây dựng và dịch vụ thương mại thu hút thêm 2,2triệu lao động Khudịch vụ có bước phát triển mạnh tăng thêm 2,3 -2,4 triệu lao động Mặc dù đã có sựchuyển dịch việc làm giữa nông lâm ngư nghiệp ,công nghiệp – xây dựng và dịch vụ

Trang 10

– thương mại nhưng số việc làm ở nông nghiệp vẫn chưa đáp ứng số lao động dư thừa, và việc làm chưa có tính ổn định cao(chủ yếu là việc làm theo thời gian ngắn, tạmthời) tỉ lệ thất nghiệp trá hình còn khá cao.

- Hoạt động giới thiệu và quảng cáo về sự phát triển của doanh ngiệp qua bănghình, biểu đồ, tờ rơi…

- Hoạt động trao đổi trực tiếp bằng hình thức diễn đàn giữa người sử dụng laođộng, doanh nghiệp, cơ sở dạy nghề và cơ quan nhà nước với người lao động, họcsinh, sinh viên

- Hoạt động phỏng vấn, tuyển lao động trực tiếp tại hội chợ việc làm

Từ năm 2000 đến nay, cả nước đã tổ chức 20 lần hội chợ việc làm ở các địaphương khác nhau: TP.HCM, TP.Đà Nẵng, TP Hà Nội , tỉnh Quảng Ninh…Các hoạtđộng của hội chợ việc làm bước đầu đã đem lại kết quả đáng khích lệ.

Một là nâng cao nhận thức cho các đối tượng xã hội, đặc biệt của người lao động,người sử dụng lao động và cộng đồng về quỳên và nghĩa vụ của mình về việc làm.

Hai là hội chợ việc làm là nơi cung cấp và trao đổi thông tin về việc làm nghề nghiệp, đào tạo nghề và đem lại các kết quả tích

- Trao đổi và cung cấp thông tin nhiều chiều từ phía người sử dụng lao động ,người lao động , cơ sở dạy nghề, trung tâm dịch vụ việc làm và của các cơ quan quảnlý Nhà nước, các tổ chức chính trị xã hội.

Trang 11

- Cung cấp các quy định và tư vấn pháp luật về lao động – việc làm và dạy nghề cho người lao động và người sử dụng lao động.

Ba là hội chợ việc làm đã thu hút nhiều đối tượng tham gia, theo số liệu báo cáocủa 10 địa phương đã tổ chức hội chợ việc làm năm 2002 có khoảng 722 đơn vị thamgia Tp.HCM nhiều nhất với 215 đơn vị Các đơn vị tham gia hội chợ việc làm gồm:các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế, các cơ sở dạy nghề Đối tượng thamgia phần lớn là người lao động phần lớn là người lao động và các sinh viên trường caođẳng, đại học…

Bốn là hoạt động đăng kí và tuyển lao động đã đem lại những kết quả tích cực.Theo số liệu thông kê báo cáo thì số người đến đăng kí tìm việc làm ở mỗi hội chợ là12.500 ngừơi Số lao được phỏng vấn ngay tại mối hội chợ bình quân là 7.572 ngườichiếm 60% số người đến đăng kí tìm kiếm Và qua hội chợ việc làm các doanh nghiệpvà các tổ chức đã tuyển được những người lao động đáp ứng yêu cầu của mình (tìmđúng người đúng việc ).

Ngoài những kết qua đạt được ở trên hội chợ việc làm vẫn còn những hạn chế nhất định.

- Quy mô tổ chức của hội chợ việc làm còn hẹp, chưa phát triển rộng rãi trongphạm vi toàn quốc mà mới chỉ tập trung ở các thành phố lớn của cả nước (Tp.HCM,HN, Đà Nẵng…)

- Chưa thu hút hết lực lượng lao động và người sử dụng lao động vào tham gia,việc tiếp xúc trao đổi trực tiếp giữa người lao động và người sử dụng lao động còn ít

- Trung tâm dịch vụ việc làm

Trung tâm dịch vụ việc làm đã được hình thành từ những năm 1992 qua quá trìnhhoạt động từng bước đã được hoàn thiện cả về cơ chế chính sách cả về tổ chức thựchiện Đến nay đã có khoảng 140 trung tâm dịch vụ việc làm trong cả nước, bao gồmcả các trung tâm thuộc hội phụ nữ, Tổng liên đoàn lao động Việt Nam, Hội nông dân,

Ngày đăng: 15/05/2024, 19:51

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan