Phát triển thị trường lao động việt nam hiện đại, đầy đủ và hội nhập quốc tế

6 3 0
Phát triển thị trường lao động việt nam hiện đại, đầy đủ và hội nhập quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nghiên cưu - Trao đổi Tạp chí Cộng sản PHÁI TRIỂN THỊ TRƯỜNG LẠO ĐỘNG VIỆT NAM HIỆN ĐẠI, ĐẨY ĐÙ VÀ HỘI NHẠP QUổC tế NGUYỄN HỮU DŨNG * Thị trường lao động noi diễn trao đoi theo nguyên tắc thỏa tk uận việc làm nghỉ ngoi, tiền công/tiền lương, bảo hiểm xã hội, an toàn, vệ sinh lao động điều kiện làm việc khác để ký kết hợp đồng lao dị ìng người lao động người sử dụng lao động Hiện nay, thị trường lao động Việt Nam phát triển theo hướng đại, đầy đủ bước tiếp cận với chuan mực quốc tế với tinh thần chủ động tích cực Nhận (hức vê thị trường lao động Việt Nạm đại, đầy đủ va hội nhập quốc tế Thị trư ìmg lao động (TTLĐ) hình thành phát tr ỉển tổng thể phát triển kinh tế thị trường Xu hướng chung nước giới có kinh tế thị trường dựa tr ;n tảng phát triển đồng loại thị trường bản, có TTLĐ E Robert, tác phẩm “Kinh tế lao động' (xuất lăm 1991), cho rằng, TTLĐ thị trường lớn quan trọng hệ thống thị trường kinh tế thị trường N ịhị Hội nghị Trung ương khóa XII :ủa Đảng “về hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” xác định: Thị trường lao động nhữ Ig thị trường quan trọng kinh tế thị trườ Ig Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng khẳng định: Thị trường (bao gồm TTLĐ) đóng vai trị qut định xác iịnh giá hàng hóa, dịch vụ, tạo động lực huy động, phân bố nguồn lực Phát tr iển TTLĐ Việt Nam đại, đầy đủ hội nhập quốc tế nhằm đạt tới TTLĐ có khả vận hành đồng bộ, thông suôt hiệu phạm vi nước; có kết TTLĐ với thị trường khác kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, TTLĐ nước với TTLĐ nước khu vực giới; góp phần huy động, phân bố thúc chuyến dịch cấu lao động, sử dụng hiệu nguồn lực đáp ứng trình cấu lại kinh tê theo hướng đại, phát triền kinh tế - xã hội, bảo đảm người lao động có việc làm bền vững Các đặc trưng chủ yếu TTLĐ Việt Nam đại, đầy đủ hội nhập là: 1- Thị trường lao động hoạt động theo quy luật khách quan kinh tế thị trường, quy luật cung - cầu lao động, quy luật cạnh tranh công lao động Đồng thời, có kết nối, liên thơng, khơng rào cản khu vực, vùng nước với ngồi nước q trình hội nhập; 2- Sức lao động giải phóng triệt để * TS, nguyên Viện trưởng Viện Khoa học Lao động Xã hội, Bộ Lao động - Thưong binh Xã hội SỐ 993 (tháng năm 2022) 83 Nghiên cứu - Trao đổi Người lao động tự lựa chọn việc làm, tự đối thoại, thương lượng, thỏa thuận với người sử dụng lao động quan hệ lao động để ký kết hợp đồng lao động, tự dịch chuyển TTLĐ ; 3- Lao động yếu tố đầu vào sản xuất (đường cung lao động) có mối quan hệ tương tác chặt chẽ với cầu lao động (đường cầu lao động), người lao động, người lao động có kỳ năng, yếu tố định sản xuất, kinh doanh dịch vụ kinh tế thị trường đại, đầy đủ hội nhập; 4- Quan hệ cung - cầu lao động TTLĐ quan hệ thỏa thuận bên nội dung quan hệ lao động theo tiêu chuẩn lao động tiếp cận chuẩn mực quốc tế Nhà nước quy định (về việc làm, tiền lương, bảo hiểm xã hội, an toàn, vệ sinh lao động điều kiện làm việc khác) làm cho bên quan hệ lao động thương lượng, thỏa thuận, định đoạt tự chịu trách nhiệm; người lao động có hội bình đẳng tham gia TTLĐ để tìm việc làm bền vững; 5- Đối thoại, thương lượng thỏa thuận nội dung quan hệ lao động chủ thê quan hệ lao động theo chế ba bên cấp ngành hay quốc gia (đại diện người sử dụng lao động, đại diện người lao động Nhà nước) theo chế hai bên cấp doanh nghiệp (đại diện người sử dụng lao động đại diện người lao động) phải bảo đảm tính độc lập, công khai, minh bạch thực chất; 6- Thị trường lao động hoạt động theo quy luật khách quan khơng tuyệt đối hóa điều tiết “bàn tay vơ hình”, mà có điều tiết Nhà nước thông qua công cụ quản lý hồ trợ để phòng ngừa, giải trục trặc, thất bại cùa thị trường, xảy khủng hoảng kinh tế, biến đổi khí hậu dịch bệnh, Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, tác động tiêu cực đến hoạt động bình thường kìm hãm phát triển TTLĐ 84 Số 993 (tháng năm 2022) Tạp chí Cơng sản Thực trạng thị trường lao động Việt Nam Trong trình đồi mới, chuyển từ kinh tế kế hoạch hóa sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, vấn đề phát triển TTLĐ đặt cấp thiết Trên sở nghiên cứu lý luận tổng kết thực tiễn, quán triệt thể chế hóa quan điểm, chủ trương, đường lối Đảng, Nhà nước ban hành sách, pháp luật tạo hành lang pháp lý phát triển TTLĐ, bước tiếp cận chuẩn mực quốc tế trình hội nhập Điều thể rõ hệ thống pháp luật kinh tế(1) phù họp với kinh tế thị trường Đặc biệt, quy định pháp luật TTLĐ thể cụ thể ưong Luật Giáo dục, Luật Giáo dục nghề nghiệp, Bộ luật Lao động, Luật Việc làm, Luật Người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng, Luật Bảo hiểm xã hội, Luật Bảo hiểm y tế, tạo khung pháp lý phát triển TTLĐ; qua đó, bản, hình thành thể chế TTLĐ theo hướng giải phóng sức lao động, tự hóa lao động thực công bang xã hội', bảo đảm TTLĐ hoạt động theo nguyên tắc thị trường, có điều tiết Nhà nước để kết nối cung - cầu lao động, nhiều người có việc làm TTLĐ nước nước, sử dụng hiệu nguồn nhân lực Sau 35 năm đổi đất nước TTLĐ Việt Nam có bước phát triển vượt bậc quy mô chất lượng, bước đại, đầy đủ hội nhập quốc tế: Một là, cầu lao động, từ thành tựu công công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, kinh tế Việt Nam không ngừng phát triển theo hướng đại, đồng hội nhập ngày sâu vào kinh tế giới “sân chơi” toàn cầu cầu lao động (1) Như: Luật Đất đai, Luật Đầu tư, Luật Doanh nghiệp, Luật Họp tác xã, Luật Thuế, Luật Thương mại, Luật Cạnh ưanh, Luật Phá sản Nghiên cưu - Trao đổi sô số lượng TTLĐ không ngừng tăng vê chất lượng, cấu ngành, nghề theo hướng đại, bước tạo việc làm đầy đủ, bền vững cho người lao động Hai là, ' cung lao động, hệ thống đào X tạo, giáo dục nghề nghiệp phát triển chuẩn hóa đại hóa, xã hội hóa hội nhập quốc tế, gắn kết chặt chẽ với nhu cầu TTLĐ đế phát triến nguồn nhân lực số lượrg, liên thơng cấp trình độ, bước nâng cao chất lượng, góp phần tạo cung lao động có trình độ chun mơn, kỹ nỉing nghề theo tiêu chuẩn kỳ nghề quốc gia, bước tiếp cận tiêu chuẩn kỳ nghề khu vực giới, đáp ứng nhu cầu nị ày tăng TTLĐ Ba là, tl lay đổi phương thức tuyển dụng, sử dụng lao động khu vực thị trường sở ịiao kết hợp đồng lao động Thực ch ĩ đối thoại, thương lượng thỏa thuận bên vê quan hệ lao động (việc làm, tiền lương, bảo xã hội, an toàn, vệ sinh lao động điều kiện làm việc khác) phù hợp với kinh tê thị trường Hình thành bước quan hệ (cơ chế) hai bên (ở cấp sở) quan hệ (cơ chế) ba bên cấp quốc gia, < ũng tổ chức đại diện bên (Nhà nước:, người sử dụng lao động người lao động) rong quan hệ lao động, bảo đảm hài hịa lợi ích bên Tranh chấp lao động đình cơng giải theo trình tự thủ tục quỵ định pháp luật nhằm bảo vệ quyền ợi ích hợp pháp, đáng bên quan hệ lao động Bốn là, hệ thống dự báo cung - cầu lao động, thông tin TTLĐ, dịch vụ việc làm thiết lập thực chức tư vấn, kết nối cung - cầu lao động, giới thiệu việc làm, cung ứng lao động TTLĐ nước nước Năm là, TTLĐ trở thành động lực thúc đẩy chiuyến dịch cấu lao động phù hợp với chuyến dịch cấu kinh tế Tạp chí Cộng sản q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, chuyển mạnh lao động nơng nghiệp sang làm việc khu vực sản xuất hàng hóa, kinh tế, có quan hệ lao động Theo báo cáo Tổng cục Thống kê, đến năm 2020, lao động làm việc ngành nơng nghiệp giảm xuống cịn 32,8%, tỷ lệ lao động làm việc ngành công nghiệp dịch vụ chiếm khoảng 77,2% Người lao động có nhiều hội việc làm TTLĐ Theo đó, năm, thị trường lao động tạo thêm việc làm cho khoảng 1,6 triệu lao động Việt Nam từ nước dư thừa lao động, đến giai đoạn 2016 - 2020, tỷ lệ tăng trưởng việc làm đạt mức cân bàng cao tỷ lệ tăng trưởng lực lượng lao động Tỷ lệ lao động có việc làm khu vực thức (có quan hệ lao động) tăng bình quân 5,6%/năm giai đoạn 2016 - 2019 Tỷ lệ thất nghiệp trì mức thấp, từ 2,0% đến 2,2%; tỷ lệ thất nghiệp thành thị 3,5% Tuy nhiên, TTLĐ Việt Nam hạn chế, chưa bắt kịp chuẩn mực kinh tế thị trường đại, đầy đủ hội nhập quốc tế, thể hiện: Thứ nhất, sách TTLĐ chưa hồn thiện chưa đủ mạnh để giải phóng triệt để nguồn lực cho đầu tư phát triển kinh tế, tạo nhiều việc làm theo hướng bền vững Thiếu sách cụ thể phát triển TTLĐ bảo đảm giải phóng triệt để sức lao động, tự hóa mạnh lao động để người lao động tự hành nghề, tự dịch chuyển, tự lựa chọn việc làm TTLĐ theo nhu cầu khả năng, rào cản quản lý thủ tục hành bảo đảm tự di chuyển lao động TTLĐ nước ngồi nước sân chơi cơng bằng, bình đẳng Thứ hai, TTLĐ có phân mảng vùng, khu vực ngành, nghề Còn bỏ ngỏ quản lý kết nối với phân khúc TTLĐ kinh tế tuần hoàn, kinh tế chia sẻ, kinh Sổ 993 (tháng năm 2022) 85 Nghiên cứu - Trao đổi tế tự dựa tảng trực tuyến áp dụng công nghệ thông tin (bán hàng trực tuyến, giao nhận hàng hóa, lái xe cơng nghệ, ) có xu hướng phát triển Thị trường lao động kinh tế nông nghiệp, nông thôn, khu vực phi thức TTLĐ trình độ cao gắn kết với thị trường khoa học công nghệ chưa phát triển mạnh Thứ ba, quan hệ cung - cầu lao động TTLĐ cần phát triển theo hướng đòi hỏi cung lao động có chất lượng để đáp ứng cầu lao động kinh tế đại hội nhập Các tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia Việt Nam chậm ban hành, nhiều nghề trọng điểm chưa có tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia, số nghề tiêu chuẩn thấp so với tiêu chuẩn kỳ nghề khu vực nước phát triển giới; việc tổ chức đánh giá, cấp chứng kỹ nghề chưa triển khai rộng rãi Do đó, thực tế, sổ lao động qua đào tạo, giáo dục nghề nghiệp chất lượng cịn thấp Đặc biệt, tình trạng thiếu nghiêm trọng lao động kỹ thuật trình độ cao, lao động số ngành công nghiệp mới, Việt Nam hội nhập sâu vào kinh tế giới Cơ chế đối thoại, thương lượng thỏa thuận bên quan hệ lao động cấp doanh nghiệp chưa hoàn thiện; thiết chế giải tranh chấp lao động đình cơng chưa phù hợp với thực tế, nên hầu hết đình cơng diễn chưa với quy định pháp luật Hệ thống bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp chưa hoàn chỉnh chưa gắn kết chặt chẽ với hệ thống an sinh xã hội, chưa thích ứng với q trình già hóa dân số xuất loại hình kinh tế mới, kinh tế tuần hoàn, kinh tế chia sè, kinh tế tự tảng trực tuyến Lao động phân khúc TTLĐ chưa tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp 86 Số 993 (tháng năm 2022) Tạp

Ngày đăng: 08/11/2022, 15:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan