NHỮNG VẨN ĐẾ LÝ LUẬN ‘ TAM NÔNG” TRONG GAU TRÚC KINH TẾ - XÀ HỘI CHUYỂN Đổi THỜI KỲ ĐẨY MẠNH CƠNG NGHIỆP HỘA, HIỆN ĐẠI HĨA VÀ HỘI NHẬP QUốC TE LÊ MINH HOAN * Trong giai đoạn lịch sử, “tam nơng" ln có vai trị quan trọng đối vói ổn định phát triển kinh tế đất nước, trụ đờ nen kinh tế hất hoàn cảnh Trong hối cảnh trước biến đôi không ngừng the giới, cần có định hướng phát triển cho vấn đe “tam nơng”, xây dựng nen nông nghiệp phát triển ben vừng theo hướng nông nghiệp sinh thái, nông thôn đại, nông dân văn minh Dại hội XIII Đảng đề Thực trạng phát triển nông nghiệp, nông thôn nông dân giai doạn vừa qua Nông nghiệp, nông thôn nông dân nước ta đóng vai trị chiến lược, góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế, ổn định trị - xã hội cải thiện phúc lợi cho người dân Trong năm vừa qua, đặc biệt sau đời Nghị số 26-NQ/TW, ngày 5-8-2008, Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa X, “về nơng nghiệp, nơng dân, nông thôn”, lĩnh vực đạt thành tựu quan trọng Nông nghiệp phát triển ổn định, góp phần quan trọng tăng trưởng chung kinh tế Trong giai đoạn 2010 - 2020, tăng trưởng GDP ngành nông nghiệp đạt 2,83%/năm, tăng trưởng giá trị sản xuất đạt 3,42%/năm Quy mô GDP ngành nông nghiệp năm 2020 tăng 1,3 lần giá trị sản xuất ngành gấp 1,4 lần so với năm 2010 (tính theo giá cố định năm 2010) Với tăng trưởng cao ổn định thập niên qua, nông nghiệp xem trụ đỡ, giúp kinh tế vượt qua giai đoạn khó khăn, khủng khoảng kinh tế - tài năm 1997 năm 2008, khủng hoảng đại dịch COVID-19 diễn từ đầu năm 2020 đến Nông nghiệp giúp bảo đảm tốt an ninh lương thực, đóng vai trị quan trọng cung cấp đầu vào cho công nghiệp chế biến Sản xuất lương thực vượt nhu cầu nước, tăng từ 363,Ikg/ người/năm năm 1995 lên 553,lkg/người/năm vào năm 2014 bắt đầu giảm xuống 484,9kg/người/năm vào năm 2020 ước đạt 490,4kg/người/ năm năm 2021 q trình cấu lại ngành nơng nghiệp theo * ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP SINH THÁI, NÔNG THÔN HIỆN ĐẠI, NÔNG DÃN VĂN MINH I SỐ 04-20221TCCS-CĐ NHỮNG VẤN ĐẾ LÝ LUẬN hướng nâng cao giá trị Tuy trị gia tăng cao Việt Nam nhiên, số cao gấp nhiều có quan hệ thương mại nông lần so với mức nhu cầu tiêu dùng sản với khoảng 220 quốc gia người dân 106,6kg/người/ vùng lãnh thổ giới, năm (quy gạo), sản lượng kể từ sau gia nhập Tổ chức nhóm nơng sản khác (trái cây, Thương mại giới (WTO) rau, thịt, trứng, sữa) bình quân Năm 2021, bị ảnh hưởng đầu người có xu hướng tăng qua dịch bệnh COVID-19, xuất năm(1) cho thấy sẵn có nông sản Việt Nam phong phú, đa dạng thực phẩm tiếp tục đà tăng trường, đạt mức ngày tốt xuất kỷ lục 48,6 tỷ USD, Nhiều vùng sản xuất lớn với 10 nhóm hàng có kim ngạch hình thành, lúa gạo xuất tỷ USD, đồng sơng cửu Long, đồng nhóm hàng xuất sông Hồng; ăn tỷ USD đồng sông cửu Long; cà Kinh tế nông thôn ngày phê, tiêu Tây Nguyên; điều, phát triển, thành phần kinh cao-su Đông Nam Bộ Trên tế, kinh tế tư nhân phát sở đó, cơng nghiệp chế biến triển mạnh, xuất nhiều nông, lâm, thủy sản đạt tốc độ doanh nghiệp sản xuất kinh tăng trưởng giá trị gia tăng trung doanh lớn, dẫn dắt chuỗi giá trị bình khoảng 5% - 7%/năm ngành hàng Kinh tế nông giai đoạn 2008 - 2018, góp phần thơn phát triển đa dạng, chuyển tăng trưởng kim ngạch xuất dần sang hoạt động phi nông nông sản nước nghiệp, thể trước hết Cơ cấu lại ngành nông nghiệp chuyển dịch cấu hộ Hiện khu đạt hiệu tích cực, đặc biệt vực nơng thơn có 8,58 triệu hộ chuyển đổi ngành phi nông nghiệp, chiếm 50,9% tiểu ngành Theo đó, cấu sản tổng số hộ nơng thơn, tăng 6,7 xuất nông nghiệp Việt Nam điểm phần trăm so với năm có thay đổi rõ rệt theo 2016 Quá trình chuyển đổi hướng giảm tỷ lệ trồng trọt, tăng thúc đẩy cải thiện tỷ lệ thủy sản, chăn nuôi lâm mạnh mẽ môi trường đầu tư nghiệp Cơ cấu cho doanh nghiệp (DN) nói điều chỉnh theo hướng phát huy chung DN nơng nghiệp nói lợi địa phương riêng Số DN nông nghiệp tăng nước, gắn với nhu cầu thị trường nhanh năm gần Thị trường xuất phát đây, từ 3.846 năm 2015 lên triển mạnh mẽ Hội nhập quốc 14.400 DN năm 2021 Bên cạnh tế giúp mở rộng đa dạng hóa đầu tư, phát triển DN thị trường xuất nhập nơng, nhỏ vừa, số tập đồn, lâm, thủy sản tiếp cận DN lớn tiếp tục đẩy mạnh đầu nhiều thị trường mang lại giá tư vào nông nghiệp, nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, Nafoods, TH, Dabaco Việt Nam, Masan, Lavifood, Doveco, TH True milk Nông thôn đầu tư kết cấu hạ tầng tốt, dịch vụ - thương mại ngày phát triển, đời sống cư dân nông thôn ngày nâng cao, môi trường nông thôn quan tâm Hệ thống giao thông tiếp tục xây dựng nâng cấp, bảo đảm tính kết nối cao Giao thông nông thôn ngày nâng cao tỷ lệ “cứng hóa” đồng bộ*(2), góp phần tích cực thúc đẩy hình thành vùng sản xuất lớn tạo điều kiện thuận lợi thu hút nhà đầu tư nông thôn Chất lượng điện nông thôn ngày cải thiện(3), ổn định, đáp ứng đủ, kịp thời nhu cầu điện sinh hoạt điện sản xuất Hệ thống trường học cấp nông thôn ngày phát (1 ) Trong giai đoạn 2008 - 2020, sản lượng trái tăng từ 73,5 lên 85,5 kg/người/năm; sản lượng rau loại tăng từ 135,3kg lên 186,5kg/người/ năm; sản lượng thịt tăng từ 41,9kg lên 56,6kg/người/năm; sản lượng trứng tăng từ 58,5 lên 154,6 quả/người/ năm; sản lượng sữa tăng từ 3,1 kg lên 10,8kg/người/năm (2) Tỷ lệ đường giao thông nông thơn "cứng hóa" lên đến 68,7%; 97% số xã có đường giao thơng từ trụ sở xã đến ủy ban nhân dân huyện nhựa, cứng hóa; gần 80% số xã trải nhựa, bê tông đường ngõ xóm (3) Đến nay, 100% số xã 99,25% số hộ nơng thơn có điện SỐ 04-20221 TCCS-CĐI PHÁT TRIỀN NÔNG NGHIỆP SINH THÁI, NÔNG THÔN HIỆN ĐẠI, NÔNG DÃN VĂN MINH NHỮNG VẤN DẾ LÝ LUẬN triển Hệ thống y tế sở nông thôn năm qua tiếp tục nâng cấp, hoàn thiện tổ chức quốc tế đánh giá cao(4) Thu nhập bình qn đầu người/năm nơng thơn tăng nhanh tốc độ tăng thu nhập người dân đô thị, tăng 3,36 lần từ mức 12,8 triệu đồng năm 2010 lên khoảng 43 triệu đồng/ người năm 2020 tăng gần 1,7 lần so với năm 2015, vượt mục tiêu đề đến năm 2020; tỷ lệ hộ nghèo đa chiều giảm nhanh, bình quân giảm khoảng 1,5%/ năm đến hết năm 2020 7,1%(5) Xây dựng cảnh quan, bảo đảm vệ sinh mơi trường có chuyển biến vượt bậc, tiêu biểu cho thành xây dựng nông thôn Những phong trào, “Sạch làng, đẹp ruộng”, “Thắp sáng làng quê”, dần nâng cao ý thức cư dân nơng thơn giữ gìn mơi trường sinh thái môi trường xã hội Cùng với đó, cơng tác bảo vệ mơi trường ngày quan tâm, sản xuất nông nghiệp ngày giảm bớt sử dụng hóa chất vơ cơ, hướng tới áp dụng tiêu chuẩn bền vững Mặc dù có nhiều đóng góp quan trọng vào phát triển đất nước, nơng nghiệp, nơng thơn cịn hạn chế Cụ thể: Tăng trưởng ngành chưa bền vững, dựa tăng trưởng số lượng, sử dụng nhiều vật tư đầu vào tài nguyên Tốc độ tăng trưởng ngành nông nghiệp có xu hướng giảm dần qua giai đoạn, từ mức tăng GDP bình quân 3,12%/năm giai đoạn 2011 - 2015 2,6%/ năm giai đoạn 2016 - 2021 Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp chưa tương xứng với tiềm lợi sẵn có Mặc dù có nhiều thay đổi giới hóa, đổi phương thức canh tác, sản xuất nông nghiệp tập trung nhiều vào việc nâng cao suất, sản lượng, mà chưa trọng vào bảo đảm sản xuất bền vững dẫn tới hiệu quả, giá trị sản xuất từ tài nguyên (đất, nước) giảm dần khai thác mức(6) Hiệu sản xuất chưa cao, thu nhập người nơng dân cịn thấp Đồng ruộng manh mún, ứng dụng khoa học - cơng nghệ cịn chưa mạnh, sản phẩm chất lượng chưa đồng phí cịn cao, giá bán cịn thấp Theo khảo sát Cục Trồng trọt (2019), lợi nhuận từ trồng lúa cho mùa vụ (bình quân tháng) chi 7,5 triệu đồng/ đồng sông Hồng, 11,9 triệu đồng/ha đồng sông Cửu Long Công tác chế biến sâu hạn chế nên chưa tạo giá trị gia tăng cao Xuất nhiều tỷ lệ sơ chế cao, chủ yếu nắm giữ phân khúc mang giá trị thấp, chưa có nhiều thương hiệu mang tầm ảnh hưởng quốc tế rộng lớn, với thị trường cho giá trị gia tăng cao Bên cạnh đó, thị trường chưa ổn định, thị trường xuất phụ thuộc vào vài thị trường xuất tiểu ngạch bấp bênh, rủi ro cao Liên kết họp tác chưa mạnh, thiếu gắn kết tác nhân chuỗi Việc chia sẻ lợi ích DN tác nhân khác chuỗi giá trị chưa đạt đồng thuận định khiến việc tham gia liên kết cịn ít, tình trạng bỏ hợp đồng, tranh chấp DN người sản xuất diễn phổ biến Đối với DN, vai trò dẫn dắt chuỗi giá trị mờ nhạt phần lớn DN hoạt động lĩnh vực nông nghiệp có quy mơ nhỏ, quản trị cịn yếu Các hiệp (4) Với 100% số xã có trạm y tế, khoảng 92,18% số trạm y tế xã đạt tiêu chí quốc gia vể y tế; 87,5% số trạm y tế xâ có bác sĩ đến làm việc; 95,0% thơn, bản, tổ dân phố có nhân viên y tế hoạt động (5) Theo số liệu công bố Tổng cục Thống kê nghèo đa chiều Việt Nam giai đoạn 2016 - 2020 (6) Với triệu héc-ta đất trổng trọt, Ngân hàng Thế giới (2017) tính tốn, Việt Nam năm sử dụng 2,5 - 3,0 triệu phân bón vơ với khả hấp thụ từ 30% - 50%, lượng phân bón khơng hấp thụ tổn dư đất lớn, tác động xấu đến môi trường gây nên lo ngại liên quan đến chất lượng sản phẩm nơng sản Mức sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật hóa học cho sản xuất nơng nghiệp cao so với khu vực: Với phân bón hóa học 361 kg/ hóa chất bảo vệ thực vật 8,3kg/ - cao nhiều so với trung bình nước ASEAN (chỉ 2,1 kg/ha) PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP SINH THÁI, NÔNG THÔN HIỆN ĐẠI, NÔNG DÂN VĂN MINH I SỐ 04-20221TCCS-CĐ NHỮNG VẨN ĐỀ LÝ LUẬN hội ngành, nghề chưa phát huy hết vai trò cung cấp dịch vụ hỗ trợ phát triển chuỗi Hạn chế hợp tác xã (HTX) nguồn lực, hiệu hoạt động trình độ chuyên môn, khiến cho khả thu hút nông hộ quy mơ nhỏ tham gia HTX, khả tìm kiếm, mở rộng thị trường lực đàm phán HTX yếu Tư liên kết, hợp tác tác nhân cịn yếu Nơng dân cịn tư mùa vụ, cịn có tư tưởng “đèn nhà rạng, ruộng nhà làm”, chủ yếu sản xuất có, đặt nặng sản lượng, trơng chờ giá bán cao nên dễ lạm dụng phân bón hóa học, thuốc trừ sâu; DN tư thương vụ, chạy theo hợp đồng nên chưa đầu tư xây dựng vùng nguyên liệu Nhà nước, địa phương chưa thực đóng vai trị thúc đẩy liên kết, kết nối chuỗi giá trị Việc làm bất ổn, thực trạng “ly nơng, ly hương”, thiếu hội tìm kiếm việc làm phi nông nghiệp nông thôn Hằng năm, CĨ hàng nghìn héc-ta đất nơng nghiệp chuyển đổi mục đích để phát triển khu cơng nghiệp, khu du lịch, nhà thị, kèm theo hàng nghìn lao động tư liệu sản xuất việc làm nông nghiệp Do tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề cịn thấp nên người nơng dân khơng cịn ruộng đất khó tìm việc làm Đồng thời, thu nhập từ nông nghiệp thấp, bấp bênh khả tạo việc làm phi nông nghiệp khu vực nơng thơn cịn hạn chế, dẫn đến việc muốn có việc làm, lao động phải rời bỏ quê hương, tìm kiếm hội việc làm đô thị, khu công nghiệp lớn Điều này, mặt gây sức ép lên khu vực đô thị, mặt khác tạo nhiều hệ lụy an ninh, xã hội thay đổi văn hóa gia đình Tính gắn kết thiết chế cộng đồng dân cư nông thơn bị suy giảm, vai trị chủ thể nơng dân, sức mạnh chủ động cộng đồng chưa thực đề cao phát triển nông thôn, khả chống chọi với cú sốc yếu, tệ nạn xã hội gia tăng Sự du nhập yếu tố vãn hóa ngoại lai thách thức cho việc bảo vệ trì giá trị truyền thống cộng đồng Điều tra cho thấy, khoảng 62% số xã nơng thơn có tội phạm, 63% số xã có nghiện hút, 65% số xã có tệ nạn đánh bạc Tệ nạn ma túy, “tín dụng đen” ngày trở thành vấn đề cộm nông thôn phát sinh nhiều vấn đề xúc Tỷ lệ hộ hài lịng với sống nơng thơn dù tăng từ 50,4% năm 2012 lên 79,3% năm 2018 chưa đạt mức cao(7) Ơ nhiễm mơi trường gia tăng, gây ảnh hưởng lớn tới tài nguyên, đầu vào sản xuất môi trường sống nông thôn Chất lượng nguồn nước suy giảm nghiêm trọng, áp lực gia tăng dân số, phát triển công nghiệp, thị hóa, nhu cầu sản xuất lương thực thực phẩm, thu hẹp diện tích đất đai diện tích rừng đầu nguồn làm cho tài nguyên nước bị khai thác triệt để khiến suy thoái chất lượng nước khó ngăn chặn hiệu Nhiều dịng sơng bị ô nhiễm nặng nề, chất lượng nước ngày xấu chứa chất thải kim loại nặng, chất thải hữu vô từ sinh hoạt, dư lượng hóa chất nơng nghiệp ni trồng thủy sản Nguồn nước ngầm bị tụt giảm, nhiều nơi bị nhiễm mặn, nhiễm asenic bị thông tầng khiến chất ô nhiễm mặt đất thấm xuống vỉa nước ngầm Vai trị “tam nơng” cấu trúc kinh tế - xã hội với bối cảnh Trong bối cảnh đại dịch COVID-19 bùng phát, diễn biến phức tạp chưa kiểm soát phạm vi toàn cầu, hệ lụy đại dịch hoạt động xã hội, kinh tế thương mại kéo dài Sự phát triển ngày mạnh mẽ khoa học, công nghệ Cách mạng công nghiệp lần thứ tư với việc ứng dụng tảng số đem lại nhiều hội thách thức cho ngành nơng nghiệp Biến đổi khí hậu tác động nghiêm trọng đến sản xuất, đời sống môi trường tồn cầu Q trình tồn cầu hóa ngày sâu rộng, thay đổi nhu cầu, thói quen tiêu dùng đặt yêu cầu (7) Kết điếu tra VARHS 2018 SỐ 04-20221TCCS-CĐ I PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP SINH THÁI, NÔNG THÔN HIỆN ĐẠI, NÔNG DÂN VĂN MINH NHỮNG VẨN ĐỀ LÝ LUẬN chất lượng, sản phẩm nông nghiệp đa dạng Quy định thị trường xuất nước ngày chặt chẽ an toàn thực phẩm, hàng rào kỹ thuật, yêu cầu khác liên quan đến môi trường, xã hội Cùng với quy chuẩn tồn cầu, cam kết hành động liên quốc gia yêu cầu phải điều chỉnh đồng hành giải vấn đề chung giới Xu hướng già hóa dân số cạnh tranh tiếp cận nguồn tài nguyên ngày gay gắt Tất điều ảnh hưởng tới phát triển ngành nông nghiệp, người nông dân khu vực nông thôn Bên cạnh thành tựu đổi ngành nông nghiệp dư địa để phát triển chạm ngưỡng, chí thu hẹp dần, khơng có tư duy, cách tiếp cận tụt hậu khơng cho nông nghiệp mà sâu xa đời sống vật chất tinh thần hàng chục triệu hộ nơng dân Nơng nghiệp khơng nhìn nhận góc độ kinh tế, mà cịn vấn đề xã hội, mơi trường, văn hóa cơng đường tới thịnh vượng đất nước Trong bối cảnh này, “tam nông” lại đặt “mũi tiến cơng chủ lực”, đóng vai trị then chốt chiến lược phát triển kinh tế, ổn định xã hội, bảo vệ mơi trường, giữ gìn sắc văn hóa, bảo đảm an ninh trật tự Kinh nghiệm phát triển nước giới cho thấy, nước lãng quên khu vực nông nghiệp, nơng thơn q trình phát triển kinh tế phát triển chậm, chí tụt hậu(8) Tổng kết kinh nghiệm phát triển nông nghiệp 200 quốc gia vùng lãnh thổ 300 năm qua Giáo sư Peter Timmer (Mỹ) cho thấy, có 40 nước chuyển đổi cấu trúc nông nghiệp, nông thôn thành công kèm theo thành cơng chuyển đổi cấu trúc kinh tế nói chung Trong “Phẩm cách Quốc gia” (2005), tác giả Fujiwara Masahiko cho rằng, “Ruộng vườn đẹp đẽ” tiêu chí định hình phẩm cách quốc gia Nhật Bản, với “đào tạo nhân tài” “có nhiều sáng kiến cho giới” Dù q trình cơng nghiệp hóa vơ phát triển, Hàn Quốc đưa quan điểm rõ ràng vai trị nơng nghiệp, nơng thơn, là: “Nơng nghiệp sinh mạng, nơng thôn ưtơng lai” Trung Quốc không quên khu vực nông nghiệp, nông thôn lấy “chấn hưng nông thôn ” mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội coi “nông nghiệp trụ cột ổn định xã hội” Điều cho thấy, quốc gia phát triển, nông nghiệp, nông thôn coi trọng Với Việt Nam, khu vực nơng nghiệp cịn 9,1 triệu hộ, dân số nơng thơn cịn chiếm tới 60%, lao động nơng nghiệp cịn 30% lực lượng lao động thấy tầm quan trọng khu vực nông nghiệp, nông thôn nông dân Trong thời gian tới, nông nghiệp lợi đất nước cần phải phát huy lợi để đưa Việt Nam trở thành quốc gia có nơng nghiệp phát triển, dù điều khó, khơng phải khơng khả thi có nhiều mặt hàng nông sản đứng đầu giới khối lượng xuất Đồng thời, cần thay đổi mơ hình tăng trưởng nơng nghiệp để hướng đến nông nghiệp bền vững hiệu cao Nông thôn không không gian sống, mà khu vực kinh tế lớn, đóng góp vào phát triển chung nước, đồng thời nơi lưu giữ sắc văn hóa, hồn cốt dân tộc Nông nghiệp, nông thôn nơi bảo đảm môi trường sống xanh - - đẹp, bảo đảm ổn định, thịnh vượng cho đất nước Nông dân người dân nông thôn lực lượng quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế nông thôn kinh tế nước Quan trọng khai thác, phát huy lực lượng to (8) Phẩn lớn nước có tăng trưởng nơng nghiệp 3%/năm đạt tăng trưởng kinh tế 5%/năm Ngược lại, nước có tăng trưởng nơng nghiệp 1%/năm tăng trưởng chung mức 3%/năm, trừ nước phụ thuộc vào nhóm xuất dầu mỏ, khống sản thơ nước có quy mơ q nhỏ vể diện tích dân số, thường theo mơ hình "quốc gia thị" Singapore PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP SINH THÁI, NÔNG THÔN HIỆN ĐẠI, NÔNG DẨN VĂN MINH I SỐ 04-20221TCCS-CĐ NHỮNG VẤN DỀ LÝ LUẬN lớn khơng có cách khác họ phải trang bị kiến thức pháp luật, sống, đào tạo nghề nghiệp, tiếp cận hội việc làm thức trở nên tự tin, độc lập Định hướng phát triển nông nghiệp, nông thôn, nông dân giai đoạn lới Một là, thay đổi tư phát triển nông nghiệp, nơng thơn tái định hình vai trị người nơng dân Để nông nghiệp phát triển hiệu hơn, tạo nhiều giá trị hơn, người sản xuất kinh doanh có lợi nhuận cao hơn, ngành nơng nghiệp không cung cấp lương thực, thực phẩm đơn điệu, sản phẩm thơ, sơ chế, khó truy xuất nguồn gốc, thiếu nhãn hiệu, thương hiệu; mà cần tạo sản phẩm đa dạng, có giá trị gia tăng cao, có chất lượng Do đó, cần phải thay đổi tư duy, trưác hết cần phải chuyển đổi từ tư “sản xuất nông nghiệp” sang tư “kinh tế nơng nghiệp”; theo đó, mặt, tập trung nâng cao hiệu giá trị gia tăng cho nông sản, mặt khác, giảm chi phí sản xuất thơng qua ứng dụng thành tựu khoa học, công nghệ mới, phát triển nơng nghiệp thơng minh, chuyển đổi số, tích hợp giá trị vãn hóa, xã hội mơi trường vào sản phẩm Với sản phẩm có chất lượng tốt, cần hồn thiện thêm khâu đóng gói, nhãn mác, bao bì hay gắn giá trị văn nghiệp dầu tư có trách nhiệm, hóa, giá trị nhân văn cho sản nông nghiệp ứng dụng công nghệ phẩm Người nông dân không cao, nông nghiệp phát thải thấp có nhiệm vụ sản xuất Xây dựng “nơng nghiệp đa mà họ sản xuất, mà giá trị” không thực phải sản xuất theo tín hiệu thị chức cung cấp lương thực, trường, cần biết nhu cầu thực phẩm, đầu vào cho thị trường Những thông tin, ngành chế biến, mà cịn thực tín hiệu cung chức bảo vệ môi cấp thông qua doanh nghiệp trường, ổn định xã hội giữ gìn hay tổ chức người nơng sắc văn hóa dân hay hiệp hội Muốn vậy, Quan điểm nhìn nhận vai trị phải thay đổi tổ chức sản xuất nông thôn cần phải tại, thúc đẩy thay đổi Những biến động việc “hợp tác, liên kết” dịch bệnh COVID-19 hình phải “coi kinh tế hợp tác then ảnh hàng triệu lao động từ thành chốt để phát triển kinh tế hộ” thị kéo nông thôn thúc đẩy sản xuất theo “chuỗi đợt bùng phát dịch cho thấy giá trị bảo đảm nguyên tắc thiếu bền vững khu vực nông bền vững, trách nhiệm minh thơn thị Vì vậy, cần nhìn bạch” Đồng thời, cần đổi nhận rõ vai trị nơng thơn để phát huy vai trị có quan tâm đầu tư hiệp hội ngành hàng, cộng đồng thích đáng Nông thôn doanh nghiệp nông nghiệp, không khơng gian sống, nhóm xã hội việc kiến mà “khu vực kinh tế lớn, tạo không gian phát triển, nơi lưu giữ vãn hóa truyền phát triển tham gia sâu thống, hồn cốt dân tộc, nơi xây dựng, hoàn thiện bảo đảm an ninh, trật tự, quốc thể chế, sách phịng đất nước” Với lực lượng đông đảo, nông Trong xu thế giới, để bảo đảm phát triển bền dân người dân nông thôn vững tuân thủ yêu cầu lực lượng quan trọng đóng cam kết quốc tế, góp nguồn nhân lực cho phát cần phải thay đổi tư sản triển đất nước Hình ảnh người xuất nơng nghiệp, hướng tới nông dân thay “nông nghiệp xanh”, giảm phát đổi đào tạo, tiếp thu thải thấp thích ứng với biến ứng dụng cơng nghệ mới, dân đổi khí hậu; đó, cần phát triển cư khu vực nông thôn, nhiều mơ hình nơng nghiệp tiên khu vực tiếp giáp với tiến, nông nghiệp sinh thái, khu đô thị, thay đổi nông nghiệp hữu cơ, kình tế tuần giao thoa, tương tác khu hồn nơng nghiệp (gọi tắt vực ngày cao Khi dịch vụ nơng nghiệp tuần hồn), nơng khu vực nông thôn tiệm cận với SỐ 04-20221TCCS-CĐ I PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP SINH THÁI, NÔNG THÔN HIỆN ĐẠI, NÔNG DÂN VĂN MINH NHỮNG VẮN ĐỀ LÝ LUẬN thành thị trở thành nơi xanh, nhiều người muốn lại gắn bó với nơng thơn Hai là, chuyển đổi nông nghiệp hiệu quả, bền vững theo hướng nông nghiệp xanh, nông nghiệp sinh thái, trách nhiệm Để chuyển đổi nông nghiệp bền vững hiệu cần phải tiếp tục cấu lại ngành nông nghiệp, góp phần trì phục hồi tăng trưởng Trong trồng trọt, tập trung phát triển trồng có lợi so sánh có nhu cầu lớn, phục vụ thị trường nước xuất Phát triển trồng trọt theo hướng nông nghiệp cảnh quan gắn với bảo tồn văn hóa, phát triển du lịch, bảo tồn đa dạng sinh học cân sinh thái Trong chăn nuôi, tập trung phát triển ngành hàng có thị trường có tiềm phát triển, gia cầm, trứng, sữa Duy trì tăng trưởng ngành hàng lợn gia súc lớn Đánh giá tiềm xuất đặc sản, mật ong, tơ tằm, tổ yến sản phẩm có giá trị khác Phát triển chăn nuôi đa dạng sinh học, thúc đầy kinh tế tuần hồn, bảo tồn văn hóa địa phương Phát triển thủy sản bền vững sở bảo tồn nguồn lợi thủy sản, bảo vệ cảnh quan, mơi trường biển, góp phần bảo đảm an ninh quốc phịng Đối với thủy sản, tập trung phát triển ni trồng, nuôi thủy sản nước lợ, nước mặn nước Phát triển nuôi trồng thủy sản biển thành lĩnh vực sản xuất hàng hóa, khuyến khích phát triển ni trồng thủy sản quy mơ cơng nghiệp vùng biển mở theo hướng đầu tư thâm canh, bảo đảm vệ sinh an toàn trì cân sinh thái Bảo vệ, tái tạo phát triển nguồn lợi thủy sản, bảo tồn đa dạng sinh học Tuân thủ quy tắc ứng xử nghề cá có trách nhiệm, chống khai thác thủy sản bất hợp pháp Phát triển lâm nghiệp bền vững sở quản lý, sử dụng hiệu tài nguyên rừng, hài hòa mục tiêu kinh tế, xã hội, bảo vệ môi trường Nâng cao hiệu sản xuất theo hướng thâm canh, chuyên canh, tạo vùng nguyên liệu tập trung có quy mơ vừa lớn, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến gỗ tiểu thủ công nghiệp, đáp ứng tiêu chuẩn bền vững Phát triển rừng không từ hiệu việc khai thác gỗ hay lâm sản gỗ (như thảo mộc tự nhiên, dược liệu ), mà cần xem nguồn lợi thiên nhiên bảo tồn hệ động, thực vật, bảo đảm tính đa dạng sinh học giúp cân hệ sinh thái giảm phát thải khí nhà kính Để q trình cấu lại ngành nơng nghiệp hiệu khâu quan trọng, giống, hạ tầng, giới hóa, quản lý vật tư đầu vào cần tổ chức, ưu tiên đầu tư Đối vái khâu giống, cần đầu tư nghiên cứu, chọn tạo chuyển giao giống suất chất lượng cao, có khả chống chịu tốt; bảo tồn phát triển giống địa Với hệ thống kết cấu hạ tầng, cần tiếp tục hoàn thiện phục vụ cho phát triển nông nghiệp (thủy lợi, cảng cá, hạ tầng lâm nghiệp, hạ tầng công nghệ viễn thông, hạ tầng số ) Để thúc đẩy việc sản xuất có trách nhiệm, cần tăng cường khâu quản lý sử dụng vật tư đầu vào, phân bón, thuốc hóa học, thức ăn chăn ni Ngồi ra, để nâng cao hiệu sản xuất, tiết kiệm chi phí sản xuất, cần tăng mức độ giới hóa nơng nghiệp Bên cạnh đó, cần hình thành vùng chun canh tổ chức sản xuất theo tiêu chuẩn cấp nhận bền vững, đầu tư đồng Các vùng chuyên canh tổ chức sản xuất theo tiêu chuẩn bền vững đáp ứng yêu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm thị trường xuất đáp ứng nhu cầu tầng lớp giả thành thị; đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng đồng Số hóa vùng trồng, vùng ni bảo đảm truy xuất nguồn gốc gắn với sản phẩm Cùng với đó, thời gian tới, cần hình thành vùng nguyên liệu tập trung, xây dựng số khu, cụm công nghiệp dịch vụ phục vụ sản xuất nơng nghiệp Ba là, đại hóa nơng thơn, xây dựng khu vực nông thôn nơi đáng sống Trong thị xem hình ảnh đại diện cho mức độ phát triển kinh tế - xã hội PHÁT TRIỂN NỊNG NGHIỆP SINH THÁI, NƠNG THƠN HIỆN ĐẠI, NÔNG DÂN VÃN MINH I SỐ 04-20221TCCS-CĐ 10 NHỮNG VẨN ĐỀ LÝ LUẬN Bên cạnh đó, để nâng quốc gia nơng thơn coi nơi gìn giữ văn hóa truyền cao thu nhập, cải thiện sinh kế thống Nông thôn đặc người dân nơng thơn, tạo nhiều trưng văn hóa, mơi trường việc làm, bảo đảm “ly nông bất cảnh quan nông thôn cần ly hương”, cần phát triển xem “di sản” để lưu giữ hồn hoạt động phi nông nghiệp địa phương, thu hút việc làm cốt dân tộc Để đại hóa nơng thôn, dịch vụ nông thôn; phát triển cần tiếp tục đầu tư nâng cấp ngành nghề nông thôn, làng đại hóa kết cấu hạ tầng nghề truyền thống Đặc biệt, nông thôn, bảo đảm kết nối phát triển mạnh chương trình nơng thơn - thị Tập trung OCOP, coi chương xây dựng, hồn thiện, bảo trì hạ trình góp phần “Hội tụ văn hóa, tầng thiết yếu phục vụ phát triển lan tỏa giá trị”, nhằm phát huy kinh tế - xã hội nông thôn, ưu giá trị tài nguyên địa, kết tiên đầu tư phát triển hệ thống hợp sắc văn hóa phát giao thơng, thủy lợi, hạ tầng triển du lịch nông thôn, du lịch công nghệ thông tin, thương cộng đồng Bên cạnh đó, cần phát triển mại, y tế, giáo dục, văn hóa, thể thao; khuyến khích đầu tư xây mơ hình làng mới, làng dựng cơng trình cấp nước thơng minh sở khuyến tập trung theo hình thức xã khích nơng dân kết nối mật thiết với thị Tạo gắn bó hội hóa Trong thời gian tới, Chương nông thôn đô thị, nâng cao trình mục tiêu quốc gia xây dựng chất lượng sống nông nông thôn cần tiếp tục thơn, đồng thời tạo tác động hồn thiện phù hợp với trình độ tích cực đến chất lượng sống phát triển, văn hóa điều kiện đô thị Xây dựng nông thôn cụ thể vùng, miền; bảo vối lối sống thân thiện, hòa đảm thực chất, vào chiều sâu, hợp với môi trường thiên hiệu bền vững, tránh dàn nhiên Tạo nơng thơn xanh, trải, lãng phí Cùng với đó, xây thân thiện, bình n, sở dựng nơng thơn nâng cao, đó, khuyến khích, thúc đẩy tiêu nông thôn kiểu mẫu cần dùng bền vững xây dựng lối đẩy mạnh để tạo lập môi sống xanh đô thị Bốn là, phát triển lực lượng trường, cảnh quan nông thôn xanh, sạch, đẹp, an tồn, giàu nơng dân thơng minh, động, sắc vãn hóa truyền thống; thích ứng với thay đổi Để có nơng nghiệp hệ thống trị nơng thơn đại, bền vững, bắt kịp xu tăng cường; quốc phòng an ninh trật tự giữ vững; hướng, yêu cầu ngành, đưa nông thôn trở thành “nơi đồng thời đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đáng sống” đại hóa đất nước cần có lực lượng nông dân chuyên nghiệp, hiểu biết, động, sáng tạo, chủ động, có tinh thần hợp tác, có khả tiếp cận tri thức, kỹ sản xuất, kinh doanh Chính thế, thời gian tới cần đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực ngành nông nghiệp lĩnh vực khác, công nghiệp thương mại, dịch vụ hỗ trợ lao động làng nghề Cùng với đó, cần xây dựng tư sản xuất kinh doanh nông nghiệp phù hợp kinh tế thị trường đại, lấy niềm tin người tiêu dùng giá trị sản phẩm nông nghiệp làm mục tiêu sản xuất, nhờ mà người nơng dân có thị trường ổn định, bền vững, khẳng định vai trị chủ thể xây dựng nơng nghiệp có trách nhiệm Bên cạnh đó, cần có sách, chương trình khuyến khích người trẻ tuổi quan tâm đến nơng nghiệp, hình thành nhóm nơng dân tri thức, nơng dân doanh nhân; khuyến khích khởi nghiệp nơng nghiệp, lao động trẻ, đào tạo trở quê hương lập nghiệp Khơi gợi tinh thần tự chủ, tự chịu trách nhiệm sống, thái độ sống tích cực, chủ động, sẵn lịng thích ứng với thay đổi người nông dân Trong bối cảnh mới, dân cư nơng thơn cần có đổi mới, tơn trọng pháp luật, đồn kết, u thương, có tình làng nghĩa xóm, phát huy ý thức làm chủ, hợp tác phát triển; SỐ 04-20221TCCS-CĐ I PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP SINH THÁI, NÔNG THÔN HIỆN ĐẠI, NÔNG DÃN VĂN MINH NHỮNG VẨN ĐỀ LÝ LUẬN có trách nhiệm, tinh thần làm chủ với cộng đồng, tài nguyên xây dựng, bảo vệ đất nước Muốn vậy, cần xây dựng phát triển thiết chế cộng đồng dân cư nông thôn, khơi dậy tinh thần hợp tác, liên kết, mơ hình hội qn tỉnh Đồng Tháp 11 đời từ trăn trở nhu cầu thực nông dân nhằm tạo nên sống tốt đẹp hơn, thành công ■ TÀI LIỆU THAM KHÁO Quyết định số 150/QĐ-TTg, ngày 28-1-2022, Thủ tướng Chính phủ, Chiến lược phát triển nơng nghiệp nông thôn bền vững giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 IMHEN UNDP: Báo cáo đặc biệt Việt Nam Quản lý rủi ro thiên tai tượng cực đoan nhằm thúc đẩy thích ứng với biến đổi khí hậu, 2015 MDRI: Phát triển nơng sản chủ lực thích ứng với biến đổi khí hậu vùng đồng sơng Cửu Long, Báo cáo tư vấn, 2021 Viện Chính sách Chiến lược Phát triển nông nghiệp nông thôn: Chuyên đề “Nghiên cứu Định hướng chuyển đổi nông nghiệp Việt Nam theo hướng đại, bền vững gắn với trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, 2021 Chuyên đề Tổng kết nghị số 26-NQ/TW, “Về nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP SINH THÁI, NÔNG THÔN HIỆN ĐẠI, NÔNG ĐẪN VẪN MINH ISÓ 04-20221TCCS-CĐ ... ? ?tam nơng” cấu trúc kinh tế - xã hội với bối cảnh Trong bối cảnh đại dịch COVID-19 bùng phát, diễn biến phức tạp chưa kiểm sốt phạm vi tồn cầu, hệ lụy đại dịch hoạt động xã hội, kinh tế thương mại... cho thấy, có 40 nước chuyển đổi cấu trúc nơng nghiệp, nơng thơn thành cơng kèm theo thành công chuyển đổi cấu trúc kinh tế nói chung Trong “Phẩm cách Quốc gia” (2005), tác giả Fujiwara Masahiko... Trung Quốc không quên khu vực nông nghiệp, nông thôn lấy “chấn hưng nông thôn ” mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội coi “nông nghiệp trụ cột ổn định xã hội? ?? Điều cho thấy, quốc gia