Chủ trương đẩy mạnh hội nhập quốc tế của Đảng từ Đại hội VIII (1996) đến nay và vấn đề thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, mở rộng, đa dạng hóa, đa phương hóa các quan hệ quốc tế.
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
157,56 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC BỘ MƠN KHOA HỌC CHÍNH TRỊ MÃ ĐỀ :05… TIỂU LUẬN MÔN LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Đề tài: Chủ trương đẩy mạnh hội nhập quốc tế Đảng từ Đại hội VIII (1996) đến vấn đề thực quán đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, mở rộng, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quốc tế Họ tên: Nguyễn Tiến Đạt…… Mã sinh viên: 19810310528 Lớp: D14CNPM6…………………… HÀ NỘI ,01/2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHƯƠNG I CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG VỀ ĐẨY MẠNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA ĐƯỢC THƠNG QUA TẠI ĐẠI HỘI VIII (6/1996) .2 CHƯƠNG II THỰC HIỆN NHẤT QUÁN ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI ĐỘC LẬP TỰ CHỦ, MỞ RỘNG, ĐA DẠNG HÓA, ĐA PHƯƠNG HÓA CÁC QUAN HỆ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Vấn đề thực quán đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, mở rộng, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quốc tế nước ta 2.1 Trách nhiệm sinh viên việc xây dựng bảo vệ Tổ quốc KẾT LUẬN 10 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 MỞ ĐẦU Trong 35 năm thực đường lối đổi mới, Đảng nghiên cứu, áp dụng mơ hình, chiến lược cơng nghiệp hóa phù hợp với thực tiễn đất nước Từ năm 1994, Đảng đưa quan điểm công nghiệp hóa, đại hóa, q trình chuyển đổi bản, toàn diện hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ quản lý kinh tế, xã hội từ sử dụng lao động thủ cơng sang sử dụng cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện tiên tiến, đại, dựa phát triển công nghiệp tiến khoa học - công nghệ, tạo suất lao động xã hội cao Từ thực tiễn đổi mới, Đảng rút nhiều học quý, kiên định mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội trình đổi mới; kết hợp chặt chẽ từ đầu đổi kinh tế với đổi trị, lấy đổi kinh tế làm trọng tâm, đồng thời bước đổi trị; xây dựng kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường, đôi với tăng cường vai trò quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Nhờ thực quán đường lối đổi đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa mà năm qua, đất nước ta đạt nhiều thành tựu to lớn, “Chất lượng tăng trưởng kinh tế bước cải thiện, cấu kinh tế bước đầu chuyển dịch sang chiều sâu” Có thể thấy, cơng nghiệp hóa, đại hóa giải pháp định đưa nước ta sớm khỏi tình trạng nghèo nàn lạc hậu, khắc phục nguy tụt hậu kinh tế, đồng thời cải thiện đời sống nhân dân NỘI DUNG CHƯƠNG I CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG VỀ ĐẨY MẠNH CÔNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA ĐƯỢC THƠNG QUA TẠI ĐẠI HỘI VIII (6/1996) Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng họp từ ngày 28-6 đến ngày 1-71996 Hà Nội (trong từ ngày 22-6 đến ngày 26-6 Đại hội nội bộ) Dự Đại hội có 1.198 đại biểu thay mặt cho 2.130.000 đảng viên nước cịn có 41 đồn đại biểu quốc tế Đại hội VIII diễn bối cảnh Liên Xô tan rã chủ nghĩa xã hội vào thối trào Cách mạng khoa học cơng nghệ phát triển với trình độ ngày cao Nước ta khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội Công đổi 10 năm (1986-1996) thu thành tựu to lớn, có ý nghĩa quan trọng Nhiệm vụ đề cho chặng đường đầu thời kỳ độ chuẩn bị tiền đề cho cơng nghiệp hố hồn thành, cho phép chuyển sang thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Căn vào tình hình nêu Cương lĩnh Đảng, Đại hội khẳng định cần “tiếp tục nắm vững hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa Mục tiêu cơng nghiệp hóa, đại hóa xây dựng nước ta thành nước cơng nghiệp có sở vật chất - kỹ thuật đại, cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất, đời sống vật chất tinh thần cao, quốc phòng, an ninh vững chắc, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh Đến năm 2020, sức phấn đấu đưa nước ta trở thành nước công nghiệp” Đại hội nêu rõ quan điểm đạo cơng nghiệp hố, đại hố: Giữ vững độc lập, tự chủ, đôi với mở rộng quan hệ quốc tế, đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ đối ngoại Xây dựng kinh tế mở, hội nhập với khu vực giới Công nghiệp hố, đại hố nghiệp tồn dân, thành phần kinh tế, kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo Lấy việc phát huy nguồn lực người làm yếu tố cho phát triển nhanh bền vững Động viên tồn dân cần kiệm xây dựng đất nước, khơng ngừng tăng tích lũy cho đầu tư phát triển Tăng trưởng kinh tế gắn liền với cải thiện đời sống nhân dân, phát triển văn hoá, giáo dục, thực tiến công xã hội, bảo vệ môi trường Khoa học công nghệ động lực cơng nghiệp hố, đại hố Kết hợp cơng nghệ truyền thống với công nghệ đại, tranh thủ nhanh vào đại khâu định Lấy hiệu kinh tế làm chuẩn để xác định phương án phát triển, lựa chọn dự án đầu tư công nghệ Đầu tư chiều sâu để khai thác tối đa lực sản xuất có Trong phát triển mới, ưu tiên quy mô vừa nhỏ, công nghệ tiên tiến, tạo thêm nhiều việc làm, thu hồi vốn nhanh; đồng thời xây dựng số cơng trình quy mơ lớn thật cần thiết có hiệu Kết hợp kinh tế với quốc phòng - an ninh Nội dung cơng nghiệp hóa, đại hóa năm cuối thập niên 1990 là: “Đặc biệt coi trọng cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn; phát triển tồn diện nông, lâm, ngư nghiệp gắn với công nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản; phát triển công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng hàng xuất Nâng cấp, cải tạo, mở rộng xây dựng có trọng điểm kết cấu hạ tầng kinh tế, trước hết khâu ách tắc yếu cản trở phát triển Xây dựng có chọn lọc số sở công nghiệp nặng trọng yếu cấp thiết, có điều kiện vốn, cơng nghệ, thị trường, phát huy tác dụng nhanh có hiệu cao Mở rộng thương nghiệp, du lịch, dịch vụ Đẩy mạnh hoạt động kinh tế đối ngoại Hình thành dần số ngành mũi nhọn chế biến nông, lâm, thủy sản, khai thác chế biến dầu - khí, số ngành khí chế tạo, cơng nghiệp điện tử công nghệ thông tin, du lịch Phát triển mạnh nghiệp giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ.” Đại hội tổng kết vạch phương hướng, nhiệm vụ, mục tiêu chủ yếu kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 1996 - 2000, nêu nhiệm vụ tổng quát, tư tưởng đạo, chương trình lĩnh vực phát triển CHƯƠNG II THỰC HIỆN NHẤT QUÁN ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI ĐỘC LẬP TỰ CHỦ, MỞ RỘNG, ĐA DẠNG HÓA, ĐA PHƯƠNG HÓA CÁC QUAN HỆ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Vấn đề thực quán đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, mở rộng, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quốc tế nước ta Sự lãnh đạo Đảng điều kiện tiên thắng lợi công tác đối ngoại, phát huy sức mạnh toàn Đảng, toàn dân, toàn quân mặt trận đối ngoại; quán thực đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa phương hóa, đa dạng hóa; vừa hợp tác vừa đấu tranh; kiên trì nguyên tắc, linh hoạt sách lược, "dĩ bất biến ứng vạn biến"; bảo đảm cao lợi ích quốc gia - dân tộc sở luật pháp quốc tế Từ tiến hành công đổi đến nay, Việt Nam hội nhập ngày sâu rộng vào khu vực giới Quá trình thu kết to lớn, góp phần quan trọng vào thành tựu to lớn cơng đổi Điều cho thấy chủ trương đắn, chủ động tích cực hội nhập quốc tế Đảng nhà nước ta Trong q trình triển khai, sách đối ngoại với mục tiêu bảo đảm lợi ích tối cao quốc gia dân tộc, sở nguyên tắc luật pháp quốc tế, bình đẳng có lợi Mối quan hệ độc lập tự chủ hội nhập quốc tế quán triệt xuyên suốt sách hành động Kết ta bước hội nhập cách sâu rộng vào khu vực giới Năm 1990, Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao với Liên minh châu Âu, năm 1995 bình thường hố quan hệ với Mỹ, gia nhập ASEAN, ký Hiệp định khung hợp tác với Liên minh châu Âu làm đơn gia nhập tổ chức thương mại giới Năm 2000, Việt Nam ký Hiệp định thương mại song phương với Hoa Kỳ Việc ký Hiệp định có ý nghĩa quan trọng, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển đầu tư, thương mại tang trưởng kinh tế nước ta Đến năm 2007, Việt Nam thức trở thành thành viên tổ chức thương mại giới Cùng với trình hội nhập khu vực toàn cầu, Việt Nam tăng cường hợp tác song phương, triển khai mạnh mẽ quan hệ hợp tác với đối tác quan trọng, xây dựng khuôn khổ đối tác chiến lược đối tác tồn diện Nhìn chung, đối tác chiến lược đối tác toàn diện mà Việt Nam ký kết đối tác quan trọng với lợi ích kinh tế, trị đối ngoại nói chung Việt Nam nước ASEAN thiết lập khuôn khổ đối tác chiến lược đối tác chiến lược toàn diện với toàn nước thành viên Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc, tồn nhóm nước G7 13/20 nước G20 8/9 nước ASEAN Các đối tác chiếm 8/10 thị trường xuất chính, với 60,7% tổng giá trị xuất khẩu; 9/10 thị trường nhập với 74,7% tổng giá trị nhập khẩu, 76,7% tổng lượng khách du lịch; đóng góp 74% tổng vốn đầu tư nước Việt Nam Cơ sở quan hệ đối tác chiến lược đối tác toàn diện ký kết góp phần củng cố mơi trường hồ bình, hữu nghị hợp tác với đối tác quan trọng, đặc biệt với nước lớn, với nước láng giềng chung biên giới Đồng thời, việc thiết lập quan hệ đối tác với nước lớn, có vai trị quan trọng góp phần giúp Việt Nam xử lý tốt quan hệ với nước lớn, đưa hợp tác trở thành chủ đạo, đồng thời tạo chế kênh trao đổi giảm thiểu khác biệt quan hệ với nước này, tạo điều kiện để tăng cường lịng tin Thơng qua quan hệ song phương thiết lập tạo đan xen lợi ích, giúp Việt Nam tranh thủ nguồn lực quốc tế để phát triển đất nước Ngồi ra, thơng qua đối tác quan trọng này, góp phần nâng cao vị đất nước trường quốc tế, thể thơng qua vị trí ta sách đối ngoại nước khuôn khổ hợp tác đa phương Kết hội nhập quốc tế đất nước thể lĩnh vực cụ thể sau đây: Hội nhập quốc tế lĩnh vực trị. Hội nhập quốc tế trị thực tương đối nhanh, sâu rộng Chính sách đối ngoại đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ đối ngoại, Việt Nam bạn đối tác tin cậy, thành viên tích cực có trách nhiệm tạo phát triển mạnh mẽ hội nhập Việt Nam với đối tác, đối tác chiến lược Từ nước bị bao vây cấm vận, với sách đối ngoại đắn, giải tốt mối quan hệ độc lập, tự chủ hội nhập quốc tế, Việt Nam nhanh chóng thiết lập quan hệ hợp tác với nước tổ chức quốc tế khu vực quan trọng Chúng ta thiết lập quan hệ ngoại giao với hầu giới Trên nguyên tắc tôn trọng độc lập chủ quyền, không can thiệp vào công việc nội Đồng thời, chủ động tham gia phát huy vai trò chế đa phương, đặc biệt ASEAN, Liên hợp quốc tổ chức khu vực quan trọng Hợp tác đa phương theo phương châm chủ động, tích cực tham gia, vào q trình xây dựng định hình quy tắc luật lệ mới, phát huy vai trò Việt Nam chế đa phương Việc tham gia chế đa phương cách tích cực chủ động để trực tiếp bảo đảm lợi ích an ninh, phát triển vị đất nước Năm 2020 Việt Nam với vai trò Chủ tịch ASEAN Uỷ viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc Việt Nam thể tốt vai trị mình, có đóng góp quan trọng vào phát triển chung khu vực giới Với lực nước tăng lên với sách đối ngoại chủ động, tích cực hiệu vị Việt Nam nâng cao trường quốc tế Về hội nhập kinh tế quốc tế. Đến nay, hội nhập kinh tế quốc tế phát triển chiều rộng chiều sâu đạt nhiều kết quan trọng Độ mở kinh tế nước ta vào loại cao giới với tỷ trọng xuất GDP 200% Việt Nam tham gia vào hầu hết hiệp định đa phương hệ Với kết hội nhập kinh tế sâu, rộng tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp Việt Nam mở rộng thị trường, kết nối tham gia sâu vào chuỗi giá trị mạng lưới sản xuất toàn cầu Rõ ràng, hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam chuyển sang giai đoạn phát triển chiều rộng, chiều sâu toàn diện Với Hiệp định thương mại tự hệ vừa ký kết có tính tồn diện, quy mơ rộng, mức độ cam kết cao, điều chỉnh tồn lĩnh vực, bao hàm nhiều nội dung thương mại điện tử, phát triển bền vững, biện pháp sau biên giới, đồng sách, giải sách nhà đầu tư nhà nước đem lại nhiều hội cho phát triển, đồng thời đòi hỏi nỗ lực nước cao để đem lại kết mong muốn Thông qua hội nhập quốc tế, kim ngạch xuất kinh tế nước ta tăng nhanh, từ 1,74 tỷ USD năm 1986 lên 10 tỷ USD năm 1996, 45 tỷ USD năm 2006 287,8 tỷ USD năm 2020 (5) Hội nhập kinh tế quốc tế góp phần phát huy nội lực, tranh thủ nguồn lực nước ngoài, đặc biệt công nghệ quản trị đại Thông qua hội nhập quốc tế, Việt Nam thu hút lượng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi lớn, góp phần bổ sung nguồn lực nước Nguồn vốn FDI thu hút vào nước ta tăng nhanh, từ 428,5 triệu USD năm 1991 lên tỷ USD năm 2006 20 tỷ USD năm 2020(6) Năm 2020, có 112 quốc gia vùng lãnh thổ đầu tư Việt Nam, đó, dẫn đầu Singapore, Hàn Quốc, Trung Quốc Nhật Bản Đồng thời, hội nhập quốc tế áp lực giúp đẩy mạnh cải cách mạnh mẽ nước để bảo đảm điều kiện hội nhập thành công hiệu Hội nhập kinh tế quốc tế góp phần tạo tốc độ tăng trưởng cao Việt Nam, góp phần đưa kim ngạch xuất nhập tăng liên tục nhiều năm qua, góp phần chuyển dịch cấu xuất nhập theo hướng chất lượng Tuy nhiên, trình đổi mới, hội nhập quốc tế cho thấy cần phải giải tốt mối quan hệ độc lập, tự chủ hội nhập quốc tế Đặc biệt, qua khủng hoảng, biến động giới cho thấy để hội nhập thành cơng phải có nội lực mạnh, đồng thời phải đa phương hoá, đa dạng hoá đối tác, thị trường để tránh rủi ro lệ thuộc Kinh nghiệm thu hút đầu tư nước cho thấy cần phải nhận thức sâu sắc hiệu thu hút đầu tư, giai đoạn nay, phải bảo đảm thu hút công nghệ cao, công nghệ làm tốt việc chuyển giao công nghệ gắn kết doanh nghiệp nước với doanh nghiệp đầu tư nước Hội nhập lĩnh vực văn hoá xã hội. Cùng với hội nhập nhanh, sâu rộng toàn diện lĩnh vực kinh tế, hội nhập quốc tế lĩnh vực văn hố - xã hội có bước phát triển quan trọng Hội nhập với tốc độ cao hơn, tồn diện hơn, đa dạng hình thức, phương thức, đối tác chất lượng hội nhập ngày nâng cao Việt Nam ký 100 thoả thuận, điều ước quốc tế song phương có nội dung văn hoá, thu hút bạn bè quốc tế đến với Việt Nam ngày nhiều Các hình thức giao lưu văn hoá, phim ảnh, thời trang… Việt Nam với quốc tế ngày nhiều Hội nhập văn hoá hội để Việt Nam quảng bá đất nước, người, văn hoá Việt Nam tiếp thu giá trị văn hố nước Nhờ có hội nhập mạnh mẽ văn hoá mà bạn bè quốc tế đến Việt Nam ngày nhiều Trong suốt nhiều năm vừa qua, khách du lịch đến Việt Nam tăng với tốc độ cao, góp phần phát triển kinh tế văn hoá, xã hội Cũng từ thành công hội nhập lĩnh vực đưa tới việc hình thành nhiều dự án, nhiều cơng trình văn hố Việt Nam với quy mơ ngày mở rộng, tạo điều kiện để nhân dân ta có hội tiếp cận thưởng thức giá trị văn hoá tiêu biểu nhiều quốc gia giới Từ đó, thúc đẩy tiềm sáng tạo nhân dân khuyến khích giao lưu với cộng đồng quốc tế Nguồn lực động lực văn hoá- xã hội tăng cường yếu tố quan trọng để giữ gìn sắc văn hố dân tộc Việt Nam Đồng thời, hội nhập quốc tế tạo cơng ăn việc làm, góp phần giảm nghèo bền vững Việt Nam Sau 35 năm đổi hội nhập, tỷ lệ nghèo giảm mạnh Theo số liệu thống kê, tỷ lệ nghèo giảm mạnh từ gần 60% vào năm 1993 xuống 37,4% năm 1998, xuống 13,4% năm 2008 đến năm 2016 5,8% Hội nhập lĩnh vực quốc phòng - an ninh Thực sách hội nhập quốc tế tồn diện, hội nhập quốc tế lĩnh vực quốc phòng an ninh không ngừng phát triển mở rộng Hội nhập quốc phòng an ninh vừa phục vụ cho nghiệp phát triển đất nước vừa góp phần bảo vệ độc lập, tự chủ, chủ quyền quốc gia bối cảnh Việt Nam chuyển từ chủ trương tham dự, sang phát huy vai trò thành viên có trách nhiệm nhiều diễn đàn khu vực toàn cầu Nội dung hội nhập quốc tế để giữ nước từ xa, từ sớm, giữ nước từ “nước chưa nguy” Việt Nam bước mở rộng hợp tác quốc phòng - an ninh với nước lớn nước khu vực Việt Nam đẩy mạnh thực chế đối thoại Quốc phòng - An ninh, giao lưu biên phòng với nước láng giềng Trung Quốc, Lào, Campuchia, trao đổi hữu nghị tàu hải quân đẩy mạnh Đến nay, Việt Nam có quan hệ quốc phịng thức với gần 70 nước, đặt văn phòng tuỳ viên quân 30 nước 40 nước có văn phịng tuỳ viên qn Việt Nam Việt Nam tham gia tích cực vào diễn đàn an ninh quốc phòng khu vực bước tham gia vào hoạt động hợp tác quốc tế an ninh quân toàn cầu Việt Nam tham gia hoạt động gìn giữ hồ bình Liên hợp quốc Việt Nam gửi sỹ quan thơng tin đến Phái gìn giữ hồ bình Liên hợp quốc Cộng hồ Trung Phi, Nam Xu Đăng triển khai bệnh viện dã chiến cấp công binh Như vậy, Việt Nam không giữ vững độc lập chủ quyền Tổ quốc mà chủ động, tích cực đóng góp vào việc trì hồ bình, an ninh quốc tế 2.1 Trách nhiệm sinh viên việc xây dựng bảo vệ Tổ quốc Trải qua 90 năm đấu tranh với thành cách mạng đạt được, với định đổi đường lối đổi đắn, sáng tạo, phù hợp lợi ích nguyện vọng nhân dân, nhân dân đồng tình ủng hộ, tích cực thực Đảng ta nhận thức, vận dụng phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, kế thừa phát huy truyền thống dân tộc, giá trị việc chớp thời cơ, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại vận dụng kinh nghiệm quốc tế phù hợp với Việt Nam; có lĩnh trị vững vàng, kiên định lý tưởng, mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, đồng thời nhạy bén, sáng tạo, kịp thời đưa chủ trương, sách phù hợp cho giai đoạn cách mạng, tình hình giới nước thay đổi Đối với sinh viên – niên – hàng ngũ tri thức trẻ cần phải nỗ lực phấn đấu, tận dụng thời cơ, thuận lợi, vượt qua khó khăn, thách thức góp phần thực đường lối đổi đất nước ta Để thực nhiệm vụ này, sinh viên cần phải kiên trì thực đường lối mục tiêu đường lối đổi mới, tích cực học tập, nghiên cứu nâng cao trình độ lý luận trị, bồi đắp lý tưởng cách mạng sáng, kiên định vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh thực tiễn học tập sống, đồng thời phải luôn kiên định mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội Sinh viên phải rèn luyện để có lập trường tư tưởng vững vàng, có lịng yêu nước, có niềm tin vào lãnh đạo Đảng nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội đổi đất nước, có đạo đức sáng lối sống lành mạnh; tích cực tham gia vào đấu tranh bảo vệ Đảng, Nhà nước bảo vệ Cương lĩnh, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước; đấu tranh chống lại âm mưu “Diễn biến hịa bình” lực thù địch tiêu cực, tệ nạn xã hội, tham nhũng… Sinh viên cần tích cực học tập tự học tập để nâng cao trình độ văn hóa, chun môn, khoa học, kỹ thuật, tay nghề Trong thời kỳ đổi mới, sinh viên nước ta cần nâng cao trình độ học vấn, tay nghề, khả thực tế, kỹ lao động để thích ứng với thị trường lao động nước thị trường lao động quốc tế Sinh viên phải tích cực tham gia xây dựng xã hội học tập với phương châm: người sinh viên phải học, đâu, làm gì, thời gian phải học; người sinh viên phải xác định tham gia học tập thường xuyên, suốt đời quyền nghĩa vụ thân Sinh viên phải tích cực xây dựng Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đoàn thể nhân dân, phải tích cực tham gia xây dựng khối đại đồn kết toàn dân tộc vững Đặc biệt, sinh viên cần tự giác tham gia vào Hội Đoàn niên, phấn đấu trở thành Đoàn viên, đảng viên Đảng hội viên tổ chức quần chúng nhân dân Sinh viên cần phải tích cực tham gia xây dựng môi trường nhà trường, xã hội lành mạnh môi trường sinh thái lành, đẹp Đồng thời, phải xung kích đầu nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phịng, an ninh Tích cực tham gia chương trình, dự án địa phương; tự nguyện, tự giác tham gia thực nghĩa vụ quân sự, tham gia hoạt động bảo vệ Tổ quốc giữ gìn an ninh, trật tự, an tồn xã hội Cuối cùng, công đổi bối cảnh giới nước có nhiều tác động tiêu cự, sinh viên cần chủ động tham gia vào trình hội nhập quốc tế; tham gia giải vấn đề tồn cầu; tham gia vào cơng tác ngoại giao nhân dân để nâng tầm ảnh hưởng Việt Nam trường quốc tế; chủ động tham gia có hiệu vào giải vấn đề tồn cầu như: giữ gìn hịa bình, đẩy lùi nguy chiến tranh, chống khủng bố, bảo vệ môi trường ứng phó với biến đổi khí hậu tồn cầu, hạn chế bùng nổ dân số, phòng ngừa đẩy lùi dịch bệnh hiểm nghèo Đặc biệt, bối cảnh nay, lợi dụng kẽ hở trình đổi đất nước, lực thù địch nhăm nhe nhằm mục đích âm mưu phá hoại nghiệp đổi đất nước, mà sinh viên lại đối tượng dễ bị lôi kéo, dễ dao động nhất, lực thù địch coi sinh viên đối tượng chủ yếu để tuyên truyền, chống phá Nếu nước xã hội chủ nghĩa trước kia, lực thù địch lợi dụng hình thức truyền thống tuyên truyền “rỉ tai” với mục đích “mưa dầm thấm lâu” tờ rơi, báo chí, phát thanh… ngày nay, lực thù địch triệt để lợi dụng mạng xã hội để công vào sinh viên Nhận thấy, sinh viên, niên lực lượng chủ yếu sử dụng internet mạng xã hội, lực thù địch sức đăng tải viết, blog, hình ảnh, clip… kênh Youtube, mạng xã hội để đưa thông tin bịa đặt, xuyên tạc, vu khống Với cách kiểu “rỉ tai”, kích động, “sử dụng đài phát thanh, truyền hình, tạp chí tiếng Việt có nội dung phản động để tuyên truyền, chống phá cách mạng Việt Nam, đưa số lượng lớn tài liệu, sách báo, truyền đơn, băng hình… có nội dung phản động, đồi trụy vào Việt Nam, đạo bọn hội viết nhiều xuyên tạc, bơi nhọ tình hình Việt Nam, sinh viên cần phải tỉnh táo, nâng cao cảnh giác, phòng chống tố giác người, đối tượng có hành vi chống phá, đưa luận điệu xuyên tạc đường đổi đất nước xây dựng xã hội chủ nghĩa xã hội nước ta 10 KẾT LUẬN Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng “có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, đánh dấu cột mốc phát triển tiến trình phát triển cách mạng nước ta” Đại hội VIII Đảng Đại hội tiếp tục đổi nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, hạnh phúc nhân dân Chính sách đối ngoại độc lập, tự chủ hội nhập quốc tế sách quán đường lối đối ngoại Đảng Nhà nước ta Về mặt lý luận mối quan hệ biện chứng, tất yếu, khách quan, quốc gia muốn hội nhập quốc tế thành công phải vận dụng hợp lý mối quan hệ Chính sách đối ngoại Đảng Nhà nước ta suốt năm đổi vừa qua thể quán bước cụ thể nội dung sách đối ngoại độc lập, tự chủ hội nhập quốc tế cho giai đoạn phù hợp với bối cảnh định Đó trình phát triển quan hệ đối ngoại hội nhập quốc tế Việt Nam Thực tiễn triển khai kết đạt sau 35 năm đổi cho thấy sách đối ngoại hồn tồn đắn khoa học Hội nhập quốc tế Việt Nam phát triển nhanh chóng chiều rộng chiều sâu Đến nay, Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao với hầu giới, xây dựng đối tác chiến lược đối tác tồn diện với nhiều nước, có nhiều nước lớn, có vị trí tầm ảnh hưởng quan trọng giới khu vực Việt Nam tham gia vào hầu hết tổ chức quốc tế khu vực quan trọng thực có nhiều đóng góp quan trọng có trách nhiệm tổ chức Q trình đó, Việt Nam bước hội nhập toàn diện tất lĩnh vực trị, kinh tế, văn hố - xã hội quốc phịng - an ninh Trong hội nhập kinh tế nòng cốt, sở, hội nhập lĩnh vực khác toàn diện bổ sung cho hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập quốc tế góp phần quan trọng vào thành tựu to lớn có ý lịch sử đất nước 35 đổi vừa qua 11 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2016 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Tập + 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2021 Bộ Giáo dục đào tạo, Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Dùng cho hệ khơng chun lý luận trị, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2021 12 ... II THỰC HIỆN NHẤT QUÁN ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI ĐỘC LẬP TỰ CHỦ, MỞ RỘNG, ĐA DẠNG HÓA, ĐA PHƯƠNG HÓA CÁC QUAN HỆ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Vấn đề thực quán đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, ... QUÁN ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI ĐỘC LẬP TỰ CHỦ, MỞ RỘNG, ĐA DẠNG HÓA, ĐA PHƯƠNG HÓA CÁC QUAN HỆ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Vấn đề thực quán đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, mở rộng, đa. .. nghiệp” Đại hội nêu rõ quan điểm đạo cơng nghiệp hố, đại hố: Giữ vững độc lập, tự chủ, đơi với mở rộng quan hệ quốc tế, đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ đối ngoại Xây dựng kinh tế mở, hội nhập