Tiểu luận cơ hội của VIỆT NAM dưới sự BIẾN đổi của hệ THỐNG QUAN hệ QUỐC tế TRONG TOÀN cầu HOÁ

34 4 0
Tiểu luận cơ hội của VIỆT NAM dưới sự BIẾN đổi của hệ THỐNG QUAN hệ QUỐC tế TRONG TOÀN cầu HOÁ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NGOẠI GIAO KHOA TRUYỀN THƠNG VÀ VĂN HĨA ĐỐI NGOẠI Mơn học: Tồn cầu hố văn hố Tiểu luận: CƠ HỘI CỦA VIỆT NAM DƯỚI SỰ BIẾN ĐỔI CỦA HỆ THỐNG QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG TOÀN CẦU HOÁ Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Ngọc Khánh Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Phạm Thái Việt MSV: TT45A-014-1822 Mục Lục LỜI MỞ ĐẦU I II III IV LỜI MỞ ĐẦU Tồn cầu hóa diễn mạnh mẽ xu tất yếu phát triển giới ngày Vai trò ngày khẳng định việc thúc đẩy giao lưu kinh tế, trị, văn hóa xã hội an ninh mà không quốc gia nằm ngồi xu Tuy nhiên, q trình diễn “Tồn cầu hố", số tác nhân hệ thống quan hệ quốc tế dần thay đổi, dẫn theo loạt hệ cho nước khu vực V Nhìn chung, đến tồn cầu hóa làm thay đổi hệ thống quan hệ quốc tế cách đáng kể Tồn cầu hóa đưa quốc gia lại gần hơn, khiến chúng trở nên phụ thuộc lẫn liên kết với Thế giới khơng cịn nơi nhiều quốc gia khác tách biệt nữa, chúng dã gần tạo thành thực thể nhiều cấp độ khác Các vấn đề khơng cịn nảy sinh đơn lẻ nữa, đó, giải pháp tìm thấy hoạt động tập thể thay cá nhân Các tác nhân hệ thống quan hệ quốc tế đóng vai trị hàng đầu việc giải vấn nạn chung tạo thị trường kinh tế toàn cầu VI Mặc dù, trình biến đổi mang lại mặt trái hệ thống quan hệ quốc tế, nhiên, dù hồn cảnh ln có hội cho Việt Nam nắm lấy để tiến tới phát triển Bài tiểu luận tập trung bàn luận biến đổi tác nhân q trình tồn cầu hố, từ phân tích hội Việt Nam biến đổi hệ thống quan hệ quốc tế toàn cầu hố I Tổng quan VII Khái niệm “Tồn cầu hố” “Tồn cầu hố” góc độ VIII Từ thời xa xưa đến nay, học giả đưa nhiều khái niệm “Tồn cầu hóa” Định nghĩa sớm tồn cầu hóa phải kể đến từ năm 1960, học trị gia thấy cần thiết phải sử dụng thuật ngữ có lực lý giải tượng xuyên quốc gia Phần lớn khái niệm Tồn cầu hóa thời điểm xét góc nhìn nhà nước dân tộc (national-state) Nhưng trải qua giai đoạn kiện lịch sử, với phát triển công nghệ, IX trình hợp kinh tế, bùng nổ dòng di cư khổng lồ hay lo ngại mối hiểm họa sinh thái, khiến học giả phải nhìn nhận lại định nghĩa Tồn cầu hóa cách tổng quan Từ đó, Tồn cầu hóa cịn xem xét góc độ khác kinh tế, quan hệ quốc tế, văn hóa, xã hội: 1.1 X Tồn cầu hố góc độ kinh tế Trong phạm vi kinh tế, toàn cầu hóa dùng để tác động thương mại nói chung “tự hóa thương mại” hay “tự thương mại” nói riêng: XI Tồn cầu hóa định nghĩa trình mà thơng qua thị trường sản xuất nhiều nước khác ngày phụ thuộc lẫn nhau, tính động việc bn bán hàng hóa dịch vụ giống tính động lưu thông vốn tư cơng nghệ XII Tồn cầu hóa q trình thị trường sản phẩm quốc gia ngày phụ thuộc vào nhờ trao đổi động hàng hóa, dịch vụ, tài cơng nghệ XIII Tồn cầu hóa kinh tế phát triển thị trường rộng khắp giới cho hàng hóa, vật chất, dịch vụ, vốn cố định, khoa học kỹ thuật, vốn tài (vốn đầu tư danh sách) thông tin XIV Tồn cầu hóa tiến trình hội nhập kinh tế giới thành kinh tế Q trình tính từ đầu kỷ XX, mà tồn đế chế Châu Âu trở nên lệ thuộc vào thuộc địa chúng ngược lại XV Toàn cầu hóa tự hóa: dỡ bỏ rào cản nhà nước dòng luân chuyển để tạo kinh tế giới phi quốc gia 1.2 Tồn cầu hố góc độ quan hệ quốc tế XVI Tồn cầu hóa trình phân rã lãnh thổ nhà nước dân tộc để tạo khơng gian siêu lãnh thổ Nói cách khác, cấu lại khơng gian xã hội vốn trước dựa vào địa lý, khiến cho kiện mang tính địa phương có ảnh hưởng đến tồn giới, ngược lại; làm nảy sinh dòng chảy mạng lưới hoạt động xuyên lục địa, liên khu vực XVII Toàn cầu hóa hình thức trá ngụy hệ tư tưởng chủ nghĩa tồn cầu Hình thức lợi dụng khuynh hướng khách quan phát triển giới để xây dựng uy tín cho lợi ích dân tộc vị kỷ “ông lớn” quan hệ quốc tế đương đại, biện hộ cho sách bá quyền vụ giới XVIII Tồn cầu hóa hình thành nên trật tự giới tùy thuộc lẫn quan hệ siêu quốc tế xuyên quốc gia Những mối liên hệ chuyển hóa mạnh mẽ chế giải vấn đề nội sang chế thống chung cho toàn nhân loại 1.3 Tồn cầu hố góc độ xã hội XIX Tồn cầu hóa đặc điểm khuynh hướng chủ đạo giai đoạn phổ qt hóa xã hội thơng tin - hậu cơng nghiệp (cái tồn nhân loại vào nấc thang văn minh phát triển nó) 1.4 Tồn cầu hố góc độ văn hoá Vào khoảng cuối kỉ XX, đầu kỷ XVI, khái niệm “tồn cầu hóa” XX xuất thường xun cơng trình nghiên cứu văn hóa Khái niệm dường nói lên tượng tính chất cá nhân văn hóa dân tộc địa phương bị “quét sạch” bị đồng hóa cách khách quan bới quyền lựcthương mại to lớn công ty đa quốc gia mạng lưới thông tin khắp giới: XXI Tồn cầu hóa phương Tây hóa (đặc biệt Mỹ hóa) hay Hiện đại hóa Nó chế hủy diệt văn hóa thể chế tự trị hành, để thay vào cấu trúc xã hội dạng (chủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa lý, chủ nghĩa cơng nghiệp) 1.5 Các dịng chảy chủ đạo XXII Mặc dù tồn tách biệt xuyên suốt định nghĩa tồn ý tưởng tạo thành “dịng chảy chủ đạo” bao gồm: Tồn cầu hố (ít nhiều) làm suy giảm vai trị nhà nước dân tộc Tồn cầu hố làm gia tăng mức độ phụ thuộc lẫn nước dân tộc giới Toàn cầu hố hình thành nên thị trường tài chính, hàng hố dịch vụ cấp độ tồn giới, kinh tế giới thống Tồn cầu hố làm nảy sinh khơng gian thơng tin tồn cầu, theo đó, hoạt động giao tiếp chủ thể khơng cịn lệ thuộc nhiều vào không gian địa lý thời gian vật lý Tồn cầu hố chuyển hố tri thức thành đơn vị tài sản xã hội, đó, tiến đến thay loại hình lao động truyền thống lao động sáng tạo Toàn cầu hoá làm cho giá trị tự do, dân chủ (trước hết giá trị gắn với nhân quyền, thẩm thấu cách mạnh mẽ vào thực tiễn quan hệ quốc tế, vào đời sống trị nước XXIII Trên tảng đánh giá chung vậy, có sở để bàn đặc trưng tồn cầu hố, để từ đó, đến nhận diện q trình phức tạp mẽ 1.6 Kết luận khái niệm XXIV Những định nghĩa cho thấy, ý niệm tồn cầu hóa cịn q phân tán khác biệt Bởi lẽ, tồn cầu hóa định nghĩa mẻ rộng lớn, nên chủ thể phác họa đối tượng phương diện Tùy thuộc vào lợi ích củabản thân tổ chức, quốc gia hay cá nhân ý kiến quan điểm chủ thể toàn cầu hóa lại khác nhau, dẫn đến mâu thuẫn định nghĩa Đồng thời, phân hóa ý kiến tồn cầu hóa cịn bị biến đổi tùy theo lĩnh vực hoạt động thực tiễn theo chuyên ngành khoa học khác nhau, nên tổ chức, người nghiên cứu nhìn phân tích tồn cầu hóa góc độ chun mơn XXV Tuy nhiên, khác biệt định nghĩa tồn cầu hóa nêu trên, rút điểm chung thừa nhận chất toàn cầu hóa sau: XXVI Tồn cầu hóa tượng đa chiều làm rộng mở tăng cường mối quan hệ kinh tế- trị, văn hóa- xã hội; đồng thời làm gia tăng phụ thuộc lẫn quốc gia kết nối xã hội để kết nối mang tính toàn cầu Lý thuyết “Hệ thống quan hệ quốc tế" 2.1 XXVII Lý thuyết “Hệ thống" Lý thuyết hệ thống nhà sinh học người Đức Ludwig von Bertalanffy (L.V Bertalanffy (1901-1972) người Áo, thuộc trường Đại học Tổng hợp Chicago), khởi xướng vào năm 40 kỷ XIX Lý thuyết đời xuất vấn đề trật tự, tổ chức tính tồn thể đối tượng vật thể phi vật thể lĩnh vực nghiên cứu, dẫn đến nhìn giới tổ chức vĩ đại tạo thành từ vô số tổ chức nhỏ XXVIII Lý thuyết bổ sung hoàn thiện nhờ đóng góp nhiều hệ nhà khoa học tự nhiên, đặc biệt nhà triết học biện chứng I.Kant, F.Hegel Theo đó, lý thuyết khẳng định: hệ thống thực cấu thành yếu tố phụ thuộc lẫn tương tác chúng, dựa phương thức tổ chức định L Các phong trào xã hội toàn cầu đặt yêu cầu hệ thống quan hệ quốc tế hợp tác quốc tế, đòi hỏi tất phải thích nghi với trật tự giới đoàn kết phụ thuộc lẫn nhau, chấp nhận tôn trọng chủ nghĩa đa phương vàcùng tồn hịa bình Chun gia quan hệ quốc tế Tổng Biên tập Cơ quan Phân tích thơng tin địa - trị (Nga) Leonhid Savin nhìn nhận, phong trào xã hội tồn cầu có tác động thay đổi giới hình thành cấu trúc địa - trị địa kinh tế giới, Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) hình thành sau Chiến tranh giới thứ hai, Nhóm kinh tế phát triển hàng đầu giới (G7) hình thành sau khủng hoảng dầu mỏ năm 1973 Nhóm kinh tế phát triển hàng đầu giới phát triển (G20) thành lập sau khủng hoảng tài tồn cầu năm 2008 1.5 Các công ty đa quốc gia LI Sự xuất công ty đa quốc gia tượng mẻ Ví dụ cơng ty Công ty Đông Ản Anh Quốc hay Đông Ản Hà Lan bắt đầu hoạt động phạm vi quốc tế thời kỳ diễn sóng thực dân hóa cách 300 năm Tuy nhiên chất công ty đa quốc gia thay đổi nhiều kỷ qua Đặc biệt với q trình tồn cầu hóa thúc đẩy mạnh mẽ kể từ sau Chiến tranh giới lần thứ hai mở rộng thương mại tự do, công ty đa quốc gia khuếch trương mạnh mẽ số lượng quy mô hoạt động LII Sự lớn mạnh công ty đa quốc gia dấu cho thấy thay đổi quan trọng trị giới diễn Theo đó, quyền việc áp đặt hàng rào thuế quan giảm sút, vai trò nhà nước việc điều phối thương mại toàn cầu khơng cịn mạnh mẽ trước Trong thương mại toàn cầu ngày tự ngày nay, cơng ty đa quốc gia, tác nhân chủ chốt tiến hành hoạt động thương mại quốc tế, người nắm giữ quyền lực việc xác lập quy tắc thương mại toàn cầu LIII Quyền lực công ty đa quốc gia cịn thể chỗ chúng khó kiểm soát, làm hạn chế quy định quốc tế Do hoạt động xuyên biên giới, quy định pháp luật cấp độ quốc gia thường không đủ để điều chỉnh hành vi công ty đa quốc gia Vấn đề nảy sinh từ thực tế việc điều phối pháp luật cấp độ quốc tế cịn yếu khó đảm bảo thực thi Chính cơng ty đa quốc gia đóng vai trị quan trọng việc thúc đẩy tăng trưởng phát triển tồncầu, việc cơng ty chuyển hoạt động sang quốc gia khác gặp phải rào cản quản lý nước sở khiến cho quốc gia đơn lẻ khơng thể kiểm sốt hoạt động hành vi công ty đa quốc gia LIV Thực tế thể sống động tranh luận xung quanh công ty đa quốc gia với ý kiến ủng hộ phản đối vai trị ảnh hưởng cơng ty LV Một mặt, nhà trích cho cơng ty đa quốc gia kẻ bóc lột nước phát triển, xâm hại quyền người, gây ô nhiễm môi trường, nhiều trường hợp tham gia hoạt động phạm pháp, chí liên quan đến âm mưu lật đổ quyền nước sở Ví dụ, có nhiều chứng cho thấy vào năm 1970, công ty ITT Anaconda Copper với trợ giúp Cục Tình báo Trung ương Mỹ (CIA) dính líu vào việc lật đổ quyền dân cử bác sĩ Salvador Allende Chile nhằm thu hồi lại tài sản bị quốc hữu hóa Các cơng ty đa quốc gia bị cáo buộc làm thất thoát nguồn thu ngân sách quốc gia thơng qua hình thức chuyển giá nội bộ, biện pháp nhằm trốn thuế tinh vi mà quyền quốc gia khó kiểm sốt LVI 2.1 Sự tương phản quan hệ hệ thống Tính phụ thuộc LVII Một đặc điểm trội hệ thống quan hệ quốc tế đương đại tính phụ thuộc lẫn tác nhân ngày tăng lên, áp lực tồn cầu hố Ba “chất keo” mà tồn cầu hố dùng để “kết dính” tác nhân quan hệ quốc tế lại với nhau, bên cạnh chi phối truyền thống cấu trúc sức mạnh, là: thâm nhập lẫn kinh tế; trao đổi thông tin - tri thức; chia sẻ môi trường sinh thái chung LVIII Thứ nhất, tính phụ thuộc lẫn làm cho chiến lược quốc gia trở nên đa trị LIX Thứ hai, tình trạng tương tự diễn quốc gia phát hành vi, thái độ, đối sách, tun bố mơi trường tồn cầu hố Hậu quảcủa tác động chúng khơng cịn biểu thị dạng chuỗi nhân - khiết nữa, mà trở nên “tán sắc” thông qua mạng lưới quan hệ chồng chéo, khiến cho việc kiểm soát chúng theo kế hoạch cho trước ngày trở nên khó khăn Sự phụ thuộc lẫn làm cho hệ thống quan hệ quốc tế trở nên nhạy cảm hết: sách đối nội quốc gia quy định sách đối ngoại quốc gia khác, ngược lại LX Thứ ba, trỗi dậy tự cá thể, tồn cầu hố tạo điều kiện khích lệ tính vơ phủ hệ thống, mà biểu trực tiếp loạn cá thể việc lạm dụng tùy tiện nguyên tắc quyền tự trị nhóm thiểu số hay sắc tộc Với tháo gỡ rào cản thông tin, biên giới, thu hẹp khơng - thời gian cơng cụ Internet tồn cầu hoá đem lại, cá thể cộng đồng giới thâm nhập trực tiếp vào hoạt động hoạch định sách phủ gây áp lực chương trình nghị tồn cầu 2.2 LXI Tính tự Từ nhà nước đại đời, trao cho quyền: định (quyền lập pháp), quyền thực thi định (quyền hành pháp), quyền bảo vệ tính đắn định - xử phạt vi phạm định công (quyền tư pháp) ; kèm theo phương tiện cơng để thực quyền lực với đặc quyền Các đặc trưng hàm ý nhà nước đóng vai trị định đời sống trị quốc gia, có đủ quyền hạn nguồn lực để bảo vệ giá trị tảng xã hội Tuy nhiên, q trình tồn cầu hóa diễn ngày sơi động, quyền lực trị nói chung quyền lực nhà nước nói riêng có biến đổi quan trọng LXII Thứ nhất, tồn cầu hố mở rộng dân chủ đến đâu, số lượng quốc gia tăng lên đến đó, kèm theo q trình phân rã vơ phủ chiến sắc tộc lãnh thổ Như vậy, tác nhân tồn cầu hố kết cục lại trái ngược: nước vốn suy yếu lại suy yếu bị xé nhỏ ra; nước mạnh lại trở nên mạnh - không xét theo tương quan, mà phương diện như: trí tập trung tài lực chúng việc giải quyếtcác vụ quốc tế (cuộc chiến vùng Vịnh, Kosovo, East Timor, Aceh, Abkhazia, Nagorno - Karabakh, chiến Iraq 2003 ) LXIII Thứ hai, đối trọng nhà nước dân tộc với nhau, nhà nước thị trường tồn cầu mối quan tâm hàng đầu giới tình trạng ngày căng thẳng mối quan hệ nhà nước cá nhân điều kiện toàn cầu hoá Bản chất căng thẳng việc cá nhân ngày gia tăng áp lực lên nhà nước đấu tranh đòi chia sẻ quyền lực quyền tham dự vào hoạt động quản lý hoạch định sách nhà nước Và trỗi dậy tổ chức phi phủ (NGOs) thân cho xu hướng đời sống trị quốc tế LXIV Các tổ chức Liên phủ khu vực tồn cầu (IGO) Liên Hợp quốc, Liên minh châu Âu, Tổ chức Thương mại giới (WTO), Ngân hàng giới (WB), Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Hiệp hội quốc gia Đơng Nam Á (ASEAN) có hoạt động bao phủ khía cạnh hoạt động trị, xã hội kinh tế liên kết người từ xã hội khác mạng lưới xuyên quốc gia Các tổ chức hoạt động xuyên biên giới quốc gia, thúc đẩy chương trình nghị riêng nhiều cách khác nhau, can thiệp vào định trị quốc gia Các tổ chức WTO, WB, IMF gắn điều kiện nghiêm ngặt vào khoản cho vay mình, đưa địi hỏi trị liên quan đến dân chủ hóa tư nhân hóa, tức phá hoại quy tắc truyền thống cấm can thiệp vào công việc nội quốc gia chủ quyền, bao gồm hoạt động quản lý kinh tế thẩm quyền lãnh thổ quốc gia III.Cơ hội Việt Nam biến đổi hệ thống quan hệ quốc tế tồn cầu hố LXV Thứ nhất, nhằm tạo ảnh hưởng giới, nước vừa nhỏ, có Việt Nam, trở thành đối tượng lôi kéo, tranh giành nước lớn, trị mà cịn kinh tế Như vậy, vai trò nước vừa nhỏ ngày tăng, Việt Nam nên tận dụng hội để tăng cường tiếng nói đời sống trị quốc tế, đưa “luật chơi” để đỡ bị thiệt thòi, cơng hơn, nước lớnsẽ phải có nhượng bộ, khơng nhiều Từ đó, nâng cao vị Việt Nam quan hệ quốc tế, giải vấn đề tồn cầu tơn trọng Đồng thời, tạo hội mở rộng quan hệ với nước lớn, không nghiêng hẳn bên nào, không bị lệ thuộc vào nước lớn LXVI Thứ hai, tính phụ thuộc lẫn quốc gia thúc đẩy trao đổi thơng tin tri thức từ giúp khoa học công nghệ Việt Nam bước hội nhập, giao lưu với khoa học công nghệ giới, tạo thuận lợi cho Việt Nam học tập kinh nghiệm, tiếp thu thành tựu khoa học công nghệ giới phục vụ cho phát triển kinh tế- xã hội đất nước LXVII tiến Ví dụ: Việc chuyển giao dây chuyền cơng nghệ, khoa học tiên giới vào ngành nghề, lĩnh vực cụ thể Việt Nam như: Công nghệ sản xuất ô tô (Nhà máy ô tô Trường Hải tiếp nhận dây chuyền chuyển giao Hyundai sản xuất ô tô), công nghệ sản xuất thiết bị di động cầm tay, chip sản phẩm viễn thông (Samsung Việt Nam), công nghệ ứng dụng lĩnh vực nông nghiệp công nghệ cao (Công nghệ tưới nhỏ giọt theo tiêu chuẩn Israel), công nghệ xây dựng cầu đường đặc biệt công nghệ thông tin ngành dịch vụ tài chính, ngân hàng góp phần đưa ngành bước tiếp cận đạt đến trình độ giới LXVIII Thứ ba, khu vực châu Á - Thái Bình Dương, cục diện khu vực với can dự ngày mạnh mẽ Mỹ, lớn mạnh Trung Quốc dính líu ngày sâu vào vấn đề khu vực cường quốc giới mở thời để nước khu vực phát triển quan hệ với Trung Quốc Mỹ với cường quốc khác, tạo môi trường quốc tế thuận lợi cho tăng cường xu hòa bình, hợp tác phát triển khu vực châu Á - Thái Bình Dương nói chung, khu vực Đơng Nam Á nói riêng LXIX LỜI KẾT LXX Đối với nước ta, nhận thức xu thời đại cục diện giới, khu vực, Đảng Nhà nước có định hướng đạo có sách đắn, kịp thời sở lợi ích quốc gia - dân tộc Nhờ đó, tận dụng thời cơ, góp phần thúc đẩy đất nước phát triển, đạt thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử đường xây dựng chủ nghĩa xã hội Nổi bật là, nước ta khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội tình trạng phát triển, trở thành nước phát triển có thu nhập trung bình Chính trị - xã hội ổn định; quốc phòng, an ninh tăng cường; quan hệ đối ngoại ngày mở rộng vào chiều sâu; vị uy tín Việt Nam trường quốc tế nâng cao, v.v Những thành tựu tạo tiền đề, tảng quan trọng để nước ta tiếp tục đổi phát triển mạnh mẽ năm tới Nhằm nắm bắt thời cơ, hạn chế thách thức bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế, Nghị Đại hội XII Đảng Cộng sản Việt Nam xác định: “Bảo đảm lợi ích tối cao quốc gia - dân tộc, sở nguyên tắc luật pháp quốc tế, bình đẳng có lợi, thực quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hịa bình, hợp tác phát triển; đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ đối ngoại; chủ động tích cực hội nhập quốc tế; bạn, đối tác tin cậy thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế Trên sở vừa hợp tác, vừa đấu tranh, hoạt động đối ngoại nhằm phục vụ mục tiêu giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định, tranh thủ tối đa nguồn lực bên để phát triển đất nước, nâng cao đời sống nhân dân; kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân chế độ xã hội chủ nghĩa; nâng cao vị thế, uy tín đất nước góp phần vào nghiệp hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội giới” LXXI TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Thái Việt (2006) Tồn cầu hố biến đổi lớn đời sống trị quốc tế văn hoá NXB Khoa học xã hội Vũ Dương Huân (2011) Tạp chí Nghiên cứu quốc tế số (84) Vài nhận thức hệ thống quan hệ quốc tế, 03/2011 từ https://aic.hcma.vn/UserControls/Publishing/News/BinhLuan/pFormPrint aspx? LXXII UrlListProcess=/content/tintuc/Lists/News&ItemID=3177&Is TA=False Nguyễn Tâm Chiến (2011) Mạng quan hệ quốc tế thời toàn cầu hóa, 20/04/2011 từ http://nghiencuubiendong.vn/quan-h-quc-t/1375-mangquan-he-quoc-te-thoi-toan-cau-hoa Mareike Oldemeinen (2011) How has globalisation changed the international system?, 27/07/2011 từ https://www.eir.info/2011/07/27/how-has-globalisation-changed-the-internationalsystem/ Ths Lưu Thúy Hồng (2013) “Khái lược lịch sử quan hệ quốc tế đại” , 15/01/2013 từ https://ajc.hcma.vn/UserControls/Publishing/News/BinhLuan/pFormPrint aspx? LXXIII UrlListProcess=/content/tintuc/Lists/News&ItemID=3177&Is TA=False Nguyễn Thị Ngọc Ánh (Biên dịch), Trương Minh Huy Vũ (Hiệu đính) (2014) Chủ nghĩa thực tân cổ điển lý thuyết sách đối ngoại, 08/08/2013 từ http://nghiencuuquocte.org/2013/08/08/neoclassical-realism-fp/ Lê Thùy Trang (Biên dịch), Lê Hồng Hiệp (Hiệu đính) (2014) Các lý thuyết trị giới, 05/06/2014 từ http://nghiencuuquocte.org/2014/06/05/ly-thuyet-chinh-tri-the-gioi/ ThS Đỗ Tiến Vượng (2014) Lý thuyết hệ thống ứng dụng hệ thống thông tin - thư viện trường đại học kỹ thuật Việt Nam từ https://nlv.gov.vn/nghiep-vu-thu-vien/ly-thuyet-he-thong-va-ung-dungtrong-he-thong-thong-tin-thu-vien-cac-truong-dai-hoc-ky-thuat-vietnam.html Trần Minh Sơn (2014) Chiến tranh ủy nhiệm giải pháp phòng, chống từ http://tapchiqptd.vn/vi/nghien-cuu-trao-doi/chien-tranh-uy-nhiem-vagiai-phap-phong-chong/6500.html truy cập ngày 10/03/2021 10.Trương Huy Minh Vũ (2015) Chủ nghĩa Hiện thực (Realism), 18/02/2015 từ http://nghiencuuquocte.org/2015/02/18/chu-nghia-hien-thuc/ chủ nghĩa thực 11.Trương Minh Huy Vũ (2015) Chủ nghĩa tự (Liberism), 13/03/2015 từ http://nghiencuuquocte.org/2015/03/13/chu-nghia-tu-do/ 12.Phạm Hoàng Sơn (2015) Quyền lực hệ thống cực quyền lực quan hệ quốc tế, 14/12/2015 từ http://nghiencuuquocte.org/forums/topic/quyen-luc-va-cac-he-thong-cucquyen-luc-trong-qhqt/ 13.Lê Hồng Hiệp (2015), Công ty đa quốc gia (Multinational corporations), Sổ tay thuật ngữ QHQT, truy cập ngày 8/3/2021, nguồn: http://nghiencuuquocte.org/2015/03/31/cong-ty-da-quoc-gia-2/ 14.Trần Nam Tiến (2016) Quyền dân tộc tự (Self-determination), 23/04/2016 từ http://nghiencuuquocte.org/2016/04/23/quyen-dan-toc-tuquyet-self-determination/ 15.Phạm Trung Hải (2017) Thực trạng giải pháp chuyển giao công nghệ Việt Nam từ https://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/thuc-trangva-giai-phap-chuyen-giao-cong-nghe-o-viet-nam-125674.html, truy cập ngày 10/03/2021 16.Nguyễn Thị Tâm (2019), Vai trị Tổ chức phi phủ quan hệ quốc tế, Theo Nghiên cứu Quốc tế, truy cập ngày 7/3/2021, nguồn: http://redsvn.net/vai-tro-cua-to-chuc-phi-chinh-phu-trong-quan-he-quocte/? LXXIV fbclid=ĨwAR13l1uD3pg7E4ywerEaw9GTxVP44JJĨsmnsUaJ L0vn8GI5g TccK59lgmq4 17.Hải Minh (2019), Những xu lớn chi phối quan hệ quốc tế ngày nay, Báo điện tử nước CHXHCN Việt Nam, truy cập ngày 7/3/2021, nguồn: http://baochinhphu.vn/Quoc-te/Nhung-xu-the-lon-chi-phoi-quan-he-quocte-ngay-nay/364136.vgp 18.Thomas Davies & Alejandro Pena (2019), Social movements and international relations: a relational framework, nguồn: https://link.springer.com/article/10.1057/s41268-019-00180-w 19.TS Bùi Việt Hương, TS Trần Văn Thắng (2019) Sự phân tán quyền lực trị bối cảnh tồn cầu hóa, 25/03/2019 từ http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/dien-dan/item/2782-su-phan-tanquyen-luc-chinh-tri-trong-boi-canh-toan-cau-hoa.html 20.Giang (2020) Tình trạng vơ phủ (Anarchy) gì?, 19/02/2020 từ https://vietnambiz.vn/tinh-trang-vo-chinh-phu-anarchy-la-gi20200214170948815.htm 21.Hồi Hà (2020) “Black Lives Matter” giấc mơ xóa bỏ tình trạng phân biệt chủng tộc Mỹ, 15/06/2020 từ https://dangcongsan.vn/thegioi/tin-tuc/black-lives-matter-va-giac-mo-xoa-bo-tinh-trang-phan-bietchung-toc-tai-my-557060.html 22.Ban Chỉ đạo 35 Bộ Công Thương (2020) Tác động Hiệp định Thương mại tự Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA) đến hoạt động xuất nhập khẩu, định hướng cho doanh nghiệp Việt Nam, từ LXXV https://www.moit.gov.vn/tin-chi-tiet/-/chi-tiet/tac-%C4%91ong-cuahiep%C4%91inh-thuong-mai-tu-do-viet-nam-lien-minh-chau-au-evftaLXXVI %C4%91en-hoat-%C4%91ong-xuat-nhap-khau%C4%91inh-huong-chodoanh-nghiep-viet-nam-19936-3301.html, truy cập ngày 10/03/2021 23.Phùng Tuấn Anh (2020), Chuyển giao công nghệ giới để giải toán Việt Nam, từ https://nhandan.com.vn/khoahoccongnghe/chuyen-giao-cong-nghe-cua-the-gioi-de-giai-bai-toan-cua-vietnam-626856/, truy cập ngày 10/30/2021 24.Đoàn Thị Mai Liên (2020), Xử lý đắn mối quan hệ Việt Nam với Mỹ Trung Quốc góp phần giữ vững độc lập, chủ quyền, mơi trường hịa bình, ổn định để phát triển đất nước, từ http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/quoc-te/item/3296-xu-ly-dungdan-moi-quan-he-cua-viet-nam-voi-my-va-trung-quoc-gop-phan-giuvung-doc-lap-chu-quyen-moi-truong-hoa-binh-on-dinh-de-phat-trien-datnuoc.html, truy cập ngày 10/03/2021 25.Thomas Davies (City, University of London) & Alejandro Pena, Social Movements in International Relations: Recognizing Complexity, nguồn: https://ecpr.eu/Events/Event/PaperDetails/34736 26.Tạp chí quốc phịng tồn dân, Những biến động giới toàn cầu hóa hội nhập quốc tế - thời thách thức, nguồn: LXXVII http://tapchiqptd.vn/vi/nghien-cuu-trao-doi/nhung-bien-dong- trong-motthe-gioi-toan-cau-hoa-va-hoi-nhap-quoc-te-thoi-co-va-thachthuc/11504.html, truy cập ngày 10/03/2021 27.PGS.TS Nguyễn Vũ Tùng, Thể chế quốc tế vấn đề đặt cho Việt Nam, nguồn: LXXVIII http://hdll.vn/vi/thong-tin-ly-luan/the-che-quoc-te-va-nhung- van-de-datra-cho-viet-nam.html, truy cập ngày 10/03/2021 28.Ngô Thanh Tứ, Cơ hội thách thức khoa học công nghệ Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa nay, nguồn: LXXIX https://www.vanlanguni.edu.vn/doi-song-cap-nhat/314-cohoi-vathachthuccua-khoa-hoc-cong-nghe-viet-nam-trong-boi-canh-toan-cauhoahien-nay, truy cập ngày 10/03/2021 29.GS, TS Vũ Văn hiền, Những biến động giới tồn cầu hóa hội nhập quốc tế - thời thách thức, nguồn: LXXX http://tapchiqptd.vn/vi/nghien-cuu-trao-doi/nhung-bien-dong-trong- motthe-gioi-toan-cau-hoa-va-hoi-nhap-quoc-te-thoi-co-va-thachthuc/11504.html? LXXXI fbclid=IwAR3GWFgCIqLTbaAm8hA6oEa QG4xfR0RugkfhFQMgWub 5Lm8FyDGd8TSP0k Truy cập ngày 10/03/2021 ... cường II Sự biến đổi hệ thống quan hệ quốc tế tác động Tồn cầu hố ảnh hưởng chúng tới Việt Nam Sự biến dạng tác nhân hệ thống 1.1 Tác nhân nhà nước dân tộc XXXIV Trong hệ thống quan hệ quốc tế, nhà... ln có hội cho Việt Nam nắm lấy để tiến tới phát triển Bài tiểu luận tập trung bàn luận biến đổi tác nhân q trình tồn cầu hố, từ phân tích hội Việt Nam biến đổi hệ thống quan hệ quốc tế tồn cầu. .. diễn “Tồn cầu hố", số tác nhân hệ thống quan hệ quốc tế dần thay đổi, dẫn theo loạt hệ cho nước khu vực V Nhìn chung, đến tồn cầu hóa làm thay đổi hệ thống quan hệ quốc tế cách đáng kể Tồn cầu hóa

Ngày đăng: 19/01/2022, 20:29

Mục lục

    VII. 1. Khái niệm “Toàn cầu hoá” và “Toàn cầu hoá” dưới các góc độ

    2. Lý thuyết “Hệ thống quan hệ quốc tế"

    2.1. Lý thuyết “Hệ thống"

    II. Sự biến đổi của hệ thống quan hệ quốc tế dưới tác động của Toàn cầu hoá và sự ảnh hưởng của chúng tới Việt Nam

    1. Sự biến dạng của các tác nhân trong hệ thống

    1.1. Tác nhân nhà nước dân tộc

    1.2. Tác nhân thể chế quốc tế

    1.3. Tác nhân tổ chức phi chính phủ

    1.4. Các phong trào xã hội toàn cầu

    1.5. Các công ty đa quốc gia

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan