Các tổ chức Liên chính phủ khu vực và toàn cầu (IGO) như Liên Hợp quốc,

Một phần của tài liệu Tiểu luận cơ hội của VIỆT NAM dưới sự BIẾN đổi của hệ THỐNG QUAN hệ QUỐC tế TRONG TOÀN cầu HOÁ (Trang 25 - 27)

mới tăng lên đến đó, đi kèm theo q trình phân rã vơ chính phủ này là các cuộc chiến sắc tộc và lãnh thổ. Như vậy, cùng một tác nhân là tồn cầu hố nhưng kết cục lại trái ngược: các nước vốn đang suy yếu lại càng suy yếu hơn do bị xé nhỏ ra; còn

các nước mạnh lại càng trở nên mạnh hơn - không chỉ xét theo tương quan, mà còn trên phương diện như: sự nhất trí và tập trung tài lực của chúng trong việc giải quyếtcác sự vụ quốc tế (cuộc chiến vùng Vịnh, Kosovo, East Timor, Aceh, Abkhazia, Nagorno - Karabakh, cuộc chiến Iraq 2003...).

LXIII.Thứ hai, ngoài đối trọng giữa các nhà nước dân tộc với nhau, giữa nhà

nước và

thị trường tồn cầu thì mối quan tâm hàng đầu hiện nay của chính giới là tình trạng

ngày càng căng thẳng của mối quan hệ giữa nhà nước và các cá nhân trong điều kiện

tồn cầu hố. Bản chất của sự căng thẳng này là việc các cá nhân ngày càng gia tăng áp lực lên nhà nước trong một cuộc đấu tranh đòi chia sẻ quyền lực và quyền tham dự vào hoạt động quản lý cũng như hoạch định chính sách của nhà nước. Và sự trỗi dậy của các tổ chức phi chính phủ (NGOs) là hiện thân cho một xu hướng như vậy trong đời sống chính trị quốc tế.

LXIV. Các tổ chức Liên chính phủ khu vực và toàn cầu (IGO) như Liên Hợpquốc, quốc,

Liên minh châu Âu, Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), Ngân hàng thế giới (WB), Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Hiệp hội quốc gia Đơng Nam Á (ASEAN)... có các hoạt động bao phủ hầu như mọi khía cạnh của hoạt động chính trị, xã hội và kinh tế và có thể liên kết mọi người từ các xã hội khác nhau trong mạng lưới xuyên quốc gia. Các tổ chức này hoạt động xuyên biên giới quốc gia, thúc đẩy chương trình nghị sự riêng và bằng nhiều cách khác nhau, can thiệp vào các quyết định chính trị của các quốc gia. Các tổ chức như WTO, WB, IMF đều gắn các điều kiện nghiêm ngặt vào các khoản cho vay của mình, đưa ra các địi hỏi chính trị liên quan đến dân chủ hóa và tư nhân hóa, tức có thể phá hoại các quy tắc truyền thống về cấm can thiệp vào công việc nội bộ của các quốc gia chủ quyền, bao gồm cả hoạt động quản lý kinh tế trong thẩm quyền lãnh thổ của các quốc gia.

III.Cơ hội của Việt Nam dưới sự biến đổi của hệ thống quan hệ quốc tế trong tồn cầu hố

Một phần của tài liệu Tiểu luận cơ hội của VIỆT NAM dưới sự BIẾN đổi của hệ THỐNG QUAN hệ QUỐC tế TRONG TOÀN cầu HOÁ (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(34 trang)
w