Bài tiểu luận thực trạng thị trường lao động của việt nam trong bối cảnh thực hiện cách mạng công nghiệp 4 0

50 4 0
Bài tiểu luận  thực trạng thị trường lao động của việt nam trong bối cảnh thực hiện cách mạng công nghiệp 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Theo các nhà kinh tế Nga thì thị trường lao động được hiểu như mộ ệ thốt h ng quan h xã ệ hội, những định mức và thể chế xã hội, hoặc thị trường lao động là hệ thống nh ng quan ữ hệ được

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN

KHOA KINH T

Môn: Kinh t ế vĩ mô

Đề tài: Thực trạng thị trường lao động c a Việt Nam trong b i cảnh thực ủ ố

Trang 2

2

Lời nói đầu

Lao động, m t mặt là b phận c a ngu n lộ ộ ủ ồ ực phát triển, đó là yếu tố u vào không thđầ ể thiếu đợc trong qúa trình sản xuất Mặt khác lao động là mộ ộ ph n ct b ậ ủa dân số, nh ng ữ ngời đư c hưởng lợi ích cợ ủa sự phát tri n S phát tri n kinh tể ự ể ế suy cho cùng đó là tăng trưởng kinh tế nâng cao đới sống vật chất, tinh thđể ần cho con người Lao động là một trong bốn y u tế ố tác động t i ớ tăng trởng kinh t và nólà y u t quyế ế ố ết định nh t, b i vì tấ ở ất cả mọi của cả ậi v t chất và tinh th n c a xã hầ ủ ội đều do con ngời tạo ra, trong đó lao động đóng vai trò trực tiếp sản xuất ra của cải đó Trong một xã hội dù lạc hậu hay hiện đại cũng cân đối vai trò của lao động, dùng vai trò của lao động để vận hành máy móc.Lao động là một yếu tố u vào c a mọi qúa trình sản xuất không thể có gì thay thể hoàn toàn đầ ủ đợc lao động

Với Việt Nam là một nước đang phát triển và mu n có tố ốc độ tăng trưởng kinh t cao ế thì thị trường lao động càng được chú trọng Cả thế giới đang trong bố ải c nh thực hiện cách mạng công nghi p 4.0, Việ ệt Nam đang từng bước hội nhập và phát tri n Bể ởi vậy, nh ng ữ lý do trên là cơ sở của đềtài: “ Thực trạng thị trường lao động của Việt Nam trong bối cảnh thực hiên cách mạng công nghiệp 4.0 ” Nội dung của đề tài là phân tích thực trạng của thị trường lao động Việt Nam hiện nay và phương hướng giải quy t ế vấn đề đó góp phần phát tri n kinh t ể ế

Trang 3

3 Đối tượng nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu 5 Kết cấu của chuyên đề nghiên c u ứ II NỘI DUNG NGHIÊN C U Ứ

Phần 1: Lý lu n chung v ậ ề thị trường lao động Việt Nam trong b i cố ảnh cách m ng công ạ nghiệp 4.0

1.1.Khái quát v ề thị trường lao động

1.1.1.Khái niệm, đặc điểm, đặc trưng, các dạng c a ủ thị trường lao động 1.1.2.Các nhân t ố ảnh hưởng đế thị trườn ng lao động

1.1.3.Vai trò của thị trường lao động đố ới v i phát tri n kinh t ể ế 1.2.Khái quát v cách m ng công nghi p 4.0 ề ạ ệ

1.3.Tác động của cách m ng công nghiạ ệp 4.0 đế thị trường n lao động

Phần 2: Phân tích, đánh giá thực trạng thị trường lao động Vi t Nam ệ trong b i cố ảnh cách mạng công nghi p 4.0 ệ

2.1.Thực trạng thị trường lao động Vi t Nam trong bệ ối cảnh cách m ng công nghi p 4.0 ạ ệ 2.1.1.Tổng quan v tình hình ề thị trường lao động ở Việt Nam

2.1.2.Phân tích thực trạng thị trường lao động Việt Nam trong b i cố ảnh CMCN 4.0 2.2.Đánh giá thực trạng thị trường lao động Việt Nam trong bối cảnh CMCN 4.0

Trang 5

5

I MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của vấn đề nghiên c u ứ

Nhu cầu ngu n ᴠề ồ lao động, thị trường lao ng độ luôn là vấn đề đối với quốc gia Mỗi cuộc CMCN diễn ra đều dẫn tới thay đổi mạnh mẽ về cơ cấu nguồn nhân lực, việc làm Và cũng giống như ba cuộ CMCN trước đó, CMCN 4.0 có tiềm năng đem lạc i nhiều lợi ích cho người lao động thông qua việc tăng năng suất lao động dẫn tới tăng thu nhập, nhiều s n phả ẩm, dịch vụ ớ m i được ra đời giúp nâng cao chất lượng cuộc sống và đặc biệt là việc mở cửa thị trường lao động, t o ra nhi u vi c làm mạ ề ệ ới

Nghiên cứu nàу nhằm mục đích tìm hiểu, đánh giá hiện trạng về thị trường lao động của Việt Nam trong quá trình thực hiên cuộc cách m ng công nghiạ ệp 4.0 và đề xu t mấ ộ ố t s giải pháp nh m cằ ải thi n thệ ị trường lao động Việt Nam Thông qua хử lý, phân tích dữ liệu th ng kê các dố ữ ệu đã thu thập được trong quá trình nghiên cứu, các kết quả nghiên li cứu đạt được hу ᴠọng cung cấp cho thầy cô và các b n cái nhìn ạ ѕâu ѕắc hơn ᴠề thực trạng, nguyên nhân, các nhân t ố ảnh hưởng đến thị trường lao động của Việt Nam

2 Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu nghiên cứu chuyên đề này là phân tích và đánh giá một cách hệ thống về thực trạng th ịtrường lao động của Việt Nam trong bối cảnh th c hi n cuự ệ ộc cách mạng 4.0 Ngoài ra, trong bài cũng sẽ đề xu t mấ ột số quan điểm, gi i phả áp để có th góp ph n vào ể ầ việc hoàn thiện hoạt động này ở Việt Nam

3 Đối tượng nghiên c u ứ

Đối tư ng nghiên cứu c a chuyên đềợ ủ là v thực trạng th trường lao động của Việt Nam ề ị trong b i cố ảnh thực hiện cu c cách m ng 4.0 ộ ạ

4 Phương pháp nghiên cứu

Để nghiên cứu chuyên đề này, em chủ yếu dùng những phương pháp sau: phương pháp so sánh, đối chiếu, sưu tầm, thống kê, phân tích các tài liệu,…để giải quyết các yêu cầu khoa học đặt ra

5 Kết cấu của chuyên đề nghiên c u ứ

Ngoài phần mục lục, tài li u tham kh o, kệ ả ết cấu của chuyên đề bao gồm 3 phần chính:

Trang 6

6

Phần I: M u ở đầ

Phần II: N i dung nghiên c u ộ ứ Phần III: Kết luận

Trang 7

7

Phần 1: Lý lu n chung v ề thị trường lao động Vi t Nam trong b i c nh cách ệ ố ả

mạng công nghi p 4.0

1.1 Khái quát về thị trường lao động

1.1.1 Khái niệ , đặm c điểm về thị trường lao động 1.1.1.1 Khái niệm

Thị trường lao động là toàn bộ những m i quan hệ được xác lập dố ựa trên lĩnh vực thuê mướn lao động (Bao gồm cả những quan hệ lao động cơ bản như thuê mướn không cần đến việc giao kết hợp đồng lao động, sa thải lao động, tiền lương, tiền công và các khoản bảo hi m xã hể ội)

Trong thị trường lao động theo cách hi u trên thì th ể ị trường lao động được hình thành trong b i cố ảnh giải phóng người lao động t các xí nghi p và th t nghi p c a ừ ệ ấ ệ ủ người lao động

Khi nói về khái ni m th ệ ị trường lao động, có rất nhiều quan điểm khác nhau Điều đó dễ hiểu bởi thị trường lao động là một khái niệm r ng và trên thộ ực tế có rất nhiều thị trường lao động khác nhau, m i thị trường lao động lại có mộ ặỗ t đc đi m riêng ể

Tuy nhiên các thị trường lao động đa số đều là nh ng thữ ị trường ảnh hưởng nhi u nhề ất đến nền kinh tế và sự phát triển xã hộ ủi c a mỗi quốc gia

Theo các nhà kinh tế Nga thì thị trường lao động được hiểu như mộ ệ thốt h ng quan h xã ệ hội, những định mức và thể chế xã hội, hoặc thị trường lao động là hệ thống nh ng quan ữ hệ được hình thành trên cơ sở giá tr giị ữa người sử ụng lao động và người lao độ d ng v ề những vấn đề trước mắt như thỏa mãn nhu cầu của cả người sử dụng lao động và người lao động, nhu cầu được làm việc và hưởng thành quả lao động của người lao động Còn theo các nhà khoa học và các nhà kinh tế ọc của Việ h t Nam thì khái niệm về thị trường lao động được mở rộng và phong phú hơn nhiều

Ngoài ra, còn có một số quan điểm khác khi nói về khái niệm thị trường lao động là gì?, đó là Thị trường lao động là nơi thực hiện các công việc giữa người bán sức lao động (người làm thuê) và ngư i mua sức lao động thông qua việc thỏa thuận v i nhau về các ờ ớ khoản tiền lương, tiền công và các điều ki n làm vi c khác ệ ệ

Trang 8

8

Nói chung, khi nói về khái niệm thị trường lao động thì có r t nhi u nhấ ề ững quan điểm khác nhau của các các nhà khoa học, nhà kinh tế khác nhau của mỗi một quốc gia, vùng miền khác nhau

Tuy nhiên có thể thấy, đối với tấ ả thị trường lao động đềt c u là m i quan h giố ệ ữa ngườ ửi s dụng lao động và người lao động về những quyền và nghĩa vụ của những bên này khi tham gia vào thị trường lao động

1.1.1.2 Đặc điểm

Thị trường lao động nói chung và th trường lao động của Việt Nam nói riêng có những ị đặc điểm ch yếu saủ u đây:

+ Trong th ị trường lao động, người lao động không th tách khể ỏi người sử ụng lao độ d ng và ngược lại

Trong những m i quan h mua bán trên th ố ệ ị trường, m i quan h mua bán giố ệ ữa họ cũng sẽ kết thúc khi đã thực hiện xong nghĩa vụ của mình Còn trong khi công việc vẫn đang diễn ra, họ có sự ràng buộ ẫn nhau bc l ởi một bên có nghĩa vụ giao hàng và một bên có nghĩa vụ thanh toán một kho n tiả ền cho bên kia tương đương với giá tr cị ủa hàng hóa đó Vậy trong thị trường lao động cũng vậy, quan hệ lao động chỉ chấm d t khi cứ ả hai bên là người lao động và người sử dụng lao động đã hoàn thành xong nghĩa vụ ủa mình đối v i c ớ quan h ệ đã thỏa thuận với nhau trư c đó.ớ

Còn khi quan hệ lao động vẫn tồn tại thì người lao động có nghĩa vụ thanh toán tiền lương, tiền công và các khoản tài chính khác có liên quan cho người lao động còn người lao động có nghĩa vụ làm việc cho người sử dụng lao động theo như những gì mà hai bên đã thỏa thuận

Như vậy có thể thấy, trong thị trường lao động thì người sử dụng lao động luôn luôn không th tách r i vể ờ ới người lao động

+ Trong th ị trường lao động, ngườ ử ụng lao động là người giữi s d quy n ki m soát s ề ể ố lượng và chất lượng sức lao động, do đó mối quan hệ lao động là mối quan hệ khá lâu dài Để nâng cao năng suất công việc của người lao động thì người sử dụng lao động phải có những chế độ công việc tốt, khuyến khích, tạo động lực cho người lao động, phù hợp

Trang 9

9

thông qua những chế độ ề v tài chính và c nh ng khuy n khích v mả ữ ế ề ặt tinh thần cho người lao động

+ Tr ng th ọ ị trường lao động, chất lượng lao động sẽ không được đồng nh ất.

Điều này dễ hiểu vì chất lượng lao động phụ thuộc r t nhi u vào gi i tính, tuấ ề ớ ổi tác, trình độ… của mỗi người

+ Th ị trường lao động luôn có giới hạn v v ề ị trí địa lý theo cung về chuyên môn theo ngành ngh Vì về ậy phải nghiên cứu s chuy n dự ể ịch và sự liên kết giữa các thị trường được phân đoạn theo dấu hiệu khác nhau giữa các vùng và ngành nghề

+ Th ị trường lao động ch u s ị ự tác động của hệ thống pháp luật về lao động Thị trường lao động luôn ch u sự điều ch nh c a nhị ỉ ủ ững văn bản quy ph m pháp luạ ật về lao động Trong đó pháp luật về lao động quy định những vấn đề liên quan đến hành vi và điều kiện của các chủ thể khi tham gia vào quan hệ lao động

1.1.1.3 Đặc trưng

- Một là lao động không thể tách rời khỏi người cung cấp, người lao động Đối với các loại hàng hóa thông thường, mối quan hệ giữa người bán và người mua sẽ kết thúc khi thỏa thu n xong viậ ệc mua bán, người mua s k t thúc khi th a thu n xong vi c mua bán, ẽ ế ỏ ậ ệ và quy n cề ủa người bán đố ới v i hàng hóa c a mình ch m d t sau khi nhủ ấ ứ ận được thanh toán sòng phẳng Nhưng đố ới v i hàng hóa sức lao động của mình mà người làm thuê phải tham gia tích c c, và chự ủ động trong quá trình khai thác và s dử ụng sức lao động của mình, để tạo ra sản phẩm hàng hóa- dịch vụ với số lượng và ch t l ng ngày càng ấ ượ tốt hơn Đây là nét đặc trưng cơ bản, khác với thị trường khác của kinh tế thị trường - Hai là người lao động là người giữ quyền kiểm soát số lượng và chất lượng s c lao ứ

động, cho nên mối quan hệ lao động là mối quan hệ khá lâu dài Để nâng cao năng suất và hi u qu cệ ả ủa quá trình lao động thì vi c gi v ng và phát tri n các m i quan h lao ệ ữ ữ ể ố ệ động là rất cần thiết Do đó ngườ ử di s ụng lao động phải xây dựng một cơ chế khuyến khích, tạo động lực đố ới người lao đội v ng m t cách phù h p Ngoài khuy n khích v ộ ợ ế ề tiền công, tiền thưởng, phúc l i thì cợ ần kích thích người lao động c v m t tinh th n ả ề ặ ầ

Trang 10

10

- Ba là chất lượng lao động của người lao động không đồng nhât Nó phụ thuộc vào giới tính, tu i tác, th l c, trí thông minh v ổ ể ự ề trình độ chuyên môn, kinh nghiệm, vv… Vì vậy việc đánh giá chất lao động của người lao động trong quá trình tuy n d ng, tr công phù ể ụ ả hợp với từng người gặp khó khăn, phức tạp

- Bốn là, lao động vừa là đầu vào của quá trình sản xuất, vừa quy định số lượng và chất lượng sản ph m hàng hóa và d ch v s n xuẩ ị ụ ả ất ra Cho nên, các chính sách, các quy định về tuyển dụng, tiền lương, bảo hiểmvv… vừa ảnh hưởng đến hi u qu kinh doanh cệ ả ủa các đơn vị, vừa ảnh hưởng đến các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô như giá cả, việc làm - Năm là thị trường lao động luôn có giới hạn về địa lý theo cung v chuyên môn theo ề

ngành, ngh Vì v y ph i nghiên c u s chuy n d ch và s liên k t gi a các thề ậ ả ứ ự ể ị ự ế ữ ị trường được phân đoạn theo các dấu hiệu (tiêu thức) khác nhau giữa các vùng, các nghề… - Sáu là TTLĐ cũng giống như các loại thị trường khác trong hệ thống thị trường đều

chịu sự tác động của pháp luật Các thểchế, quy chế được luật hóa và các quy định thành văn bản có tác động đến hành vi và điều kiện của 2 chủ thể người lao động và người sử dụng lao động trong quá trình thỏa thuận các điều kiện và giá cả của d ch vụ ị lao động hay TTLĐ chịu sự điều tiết của Chính Phủ thông qua quy chế, hình thức luật, mức tiền lương tối thiểu…

1.1.1.4 Các d ng thạ ị trường lao động

Tùy vào mục đích nghiên cứu, sự tương tác giữa cung-cầu lao động sự tác động của Chính Phủ, th ị trường lao động được phân loại như sau:

- Theo khả năng cạnh tranh của thị trường Thị trường lao động cạnh tranh hoàn hảo

Trong thì trường cung cầu lao động được điều chỉnh linh hoạt theo giá cả của lao động, chỉ tồn tại một thị trường duy nh t, không b chia cấ ị ắt Đường c u c a th ầ ủ ị trường là t p h p ậ ợ các đường cầu của cá nhân vận động tương ứng với đường cung của lao động Đường cung là tổng hợp các đường cung c a doanh nghi p, tuy nhiên tiủ ệ ền lương có thể ạ thấ h p tùy ý

- Thị trường lao động nhiều khu vực

Trang 11

11

Trong thị trường này, cung-cầu lao động b chia cị ắt, bị phân m ng thành các th ả ị trường riêng (ngành, nghề, trình độ đào tạo, giới tính…) Mỗi thị trường có đường cầu và đường cung riêng biệt với cơ chế ận độ v ng khác nhau Trong thị trường này tồn tại đồng thời thất nghiệp h u hình và th p nghiữ ấ ệp cơ cấu Kết quả ền lương có sự phân biệt lớn giữa ti các vùng, nghành nghề, giới…

- Theo mức độ tương hỗ ữa cung cầu lao độ gi ng

Thị trường dư thừa lao động: Khi tốc đ c a cung lộ ủ ớn hơn rất nhiều so v i tốc độ tăng của ớ cầu thì sẽ dẫn đến sự dư thừa lao động trên TTLĐ Trong trường hợp này, cung lao động gần như một đường nằm ngang Cầu lao động rấ ếu và ti n công là mt y ề ột điểm rât thâp, không có ph n ng v i mả ứ ớ ức cầu và giá lao động

- Theo mức độ can thi p cệ ủa Nhà nước trong hệ thống thị trường

Hệ thống thị trường t do: các cá nhân tự ự chịu trách nhi m v các quyệ ề ết định về tiền lương, việc làm Hiệu quả kinh tế trong thị trường này được bảo đảm thông qua việc phân bố và s dử ụng ngu n lồ ực rất hợp lý nhưng vẫn chưa chú ý đúng m c đứ ến hi u qu xã hệ ả ội: Hệ thống thị trường k ho nh hóa tế ạ ập trung: Nhà nước là người gi vữ ị trí quan trọng, trực tiếp trong việc điều ch nh các m i quan hỉ ố ệ lao động xã hội vơi mục tiêu bảo đảm vi c làm ệ đầy đủ cho mội thành viên trong xã hội Vai trò c a ngưủ ời lao động, người sử dụng lao động (doanh nghiệp, tổ chức) rất th p, từ đó việc sử dụng nguồn lấ ực lao động kém hiệu quả

Hệ thống thị trường h n hỗ ợp: Đây là thị trường mà ở đó vừa có sự can thi p c a Chính ệ ủ Phủ thông qua kế hoạch hóa tập trung, vừa sự điều tiết của h ệ thống th ị trường Tùy vào đặc trưng về kinh tế, chính trị mà hệ thống thị trường hỗn hợp ở mỗi nước không giống nhau

1.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đế thị trường n lao động - Cung lao động

Theo Samuelson, cung lao động biểu hiện số lượng lao động mà các hộ gia đình sẵn sàng đem bán trên thị trường

Trang 12

12

Cung lao động là tập hợp những người có khả năng và có nhu cầu làm việc Họ có thể đang có việc làm hay tạm thời không có việc làm song đamg đi tìm việc

Nguồn cung lao động được hình thành từ các cơ sở đào tạo như các thị trường đại học, cao đẳng, dạy ngh và các cơ sở đào tạề o khác Nguồn cung này có th từ những người ể đang tìm việc làm, từ các doanh nghiệp, cơ quan tổ chức … và, nó được bổ sung thường xuyên t ừ đội ngũ những ngườ ến đội đ tuổi lao động Ở Việt Nam t ng cổ ục thống kê quy định nguồn lao động là những người trong độ tuổi lao động (nam từ -60 tu15 ổi nữ từ -15 55 tuổi) và người trên tuổi lao động đang làm việc Cung v ề lao động ph ụ thuộc vào qui mô Cơ cấu dân số của một nước, chất lượng của nguồn lao động (Trình độ văn hóa, cơ cấu ngành nghề, sức khỏe… phong tục, tập quán xã hội của một nước và chính sách phát triển ngu n nhân lồ ực của nư c đó.ớ

- Cầu lao động

Cầu lao động là lượng lao động mà người sử dụng lao động có thể thuê ở mỗi mức giá, có thể chấp nhận được.

Trong nền kinh tế thị trường cầu lao động là c u d n xuầ ẫ ất Lao động là y u t u vào cế ố đầ ần thiết để sản xu t ra m t khấ ộ ối lượng hàng hóa vật phẩm nhấ ịnh, do vậy quy mô của nó t đ phụ thuộc vào m c nhu c u cứ ầ ủa hàng hóa do lao động s n xuả ất ra cũng như giá cả ủa c hàng hóa đó trên thị trường

Cầu v ề lao động được hình thành t ừ các doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức… hoặc từ nhu cầu lao động nhập khẩu của nước ngoài

Cầu lao động phụ thuộc vào nhiều yếu tố như nguồn tài nguyên của một nước, qui mô, trình độ công nghệ, cơ cấu ngành nghề c a nền kinh tế, mức tiền công, phong t c tập ủ ụ quán, tôn giáo… và chính sách phát triển kinh tế

- Giá cả sức lao động

Sự tác động qua lại giữa cung và cầu v ề lao động hình thành giá c sả ức lao động được thể hiện trực tiế ở khop ản thù lao mà người lao động nhận được

Trang 13

13

Giá cả hay tiền công lao động(W0) và s ố lượng lao động(L0) s ẽ được xác định tại điểm giao nhau của hai đường cung và c u v ầ ề lao động E0 gọi là điểm cân b ng cung c u lao ằ ầ động, tại điểm E0 không có thất nghiệp Thất nghiệp không xảy ra nếu cung cầu co giãn linh hoạt theo độ tăng của giá cả sức lao động

1.1.3 Vai trò của thị trường lao động đối với phát tri n kinh t ể ế - Giúp đảm b o m i ngu n sáng t o trong mả ọ ồ ạ ột tổ chức

Chỉ con người mới là người sáng tạo ra các loại hàng hóa, sản ph m và dẩ ịch vụ Đồng thời con người là yếu t duy nh t kiố ấ ểm tra được quá trình sản xuất và kinh doanh đó Mặc dù các trang thiết bị, tài s n hay nguả ồn tài chính được xem là các ngu n tài nguyên ồ mà m i tọ ổ chức đều phải có Nhưng tài nguyên nhân văn con ngườ ại l i xem là yếu t ố đặc biệt quan trọng Bởi nếu không có nguồn nhân lực làm vi c hiệ ệu qu thì t ả ổ chức sẽ không thể nào đạt được các mục tiêu đã đề ra

- Là một nguồn l c mang tính chiự ến lược

Đối với điều kiện xã hội đang có sự chuyển biến sang nền kinh tế tri thức thì nh ng yếu tố ữ liên quan tới công ngh , v n, ngu n nguyên vệ ố ồ ậ ệu đang dầt li n giảm đi vai trò của nó Bên cạnh đó nguồn nhân tố tri thức của con người ngày càng được chú tr ng và nó chiọ ếm một vị trí quan tr ng trong doanh nghiọ ệp Đặc biệt nguồn nhân lực có tính năng động, linh hoạt, sáng tạo và hoạt động v n d ng trí óc cậ ụ ủa con người ngày càng trở nên quan tr ng ọ hơn

- Là một nguồn lực vô tận

Khi xã hội ngày càng không ng ng ti n lên và các doanh nghiừ ế ệp cũng ngày càng phát triển thì ngu n nhân lồ ực là vô tận Nếu như biết cách khai thác đúng nguồn nhân lực này sẽ giúp t o ra nhi u loạ ề ại của cải, vật ch t cho xã hấ ội Đồng thời nó s giúp th a mãn các ẽ ỏ nhu c u ngày càng cao cầ ủa con người.

Nguồn nhân lực ảnh hưởng tới sự phát tri n kinh t xã h i ể ế ộ

Yếu tố con người không ch ỉ là mục tiêu, động lực của sự phát tri n mà nó còn giúp t o ra ể ạ các điều kiện giúp hoàn thi n v chính bản thân cệ ề ủa con người Mỗi giai đoạn phát triển

Trang 14

14

của con người sẽ làm tăng thêm sức mạnh ch ng ế ự thiên nhiên và tăng thêm nguồn động lực cho sự phát tri n cể ủa nền kinh t xã h ế ội.

Tiềm năng về ấn đề v kinh tế của m t đ t nưộ ấ ớc phụ thu c nhiộ ều vào trình độ khoa học và công nghệ của nước đó Mà trình độ khoa học và công nghệ lại phụ thuộc nhiều vào những điều kiện giáo dục

Có nhiều trường hợp thất b i nạ ếu một nước sử ụ d ng công ngh ngo i nh p ti n ti n trong ệ ạ ậ ế ế trường h p tiềm lực khoa học công nghệợ trong nước vẫn còn r t yếu Sự yếấ u này thể hi n ệ ở việc thiếu những chuyên gia giỏi trong lĩnh vực khoa học công nghệ và quản lý, thiếu đi đội ngũ kỹ thuật viên, công nhân các làng nghề

Điều này sẽ không ứng dụng được những công nghệ mới Khi đó sẽ không có sự l a chọn ự nào khác, một là đào tạo ngu n nhân lồ ực quý giá cho đất nước phát triển ho c là phặ ải chấp nhận chịu tụt hậu so với những nước khác

1.2 Khái quát về cách mạng công nghi p 4.0 ệ

Theo GS Klaus Schwab, Chủ t ch Diị ễn đàn Kinh tế Thế giới, CMCN 4.0 được định nghĩa là “một cụm thuật ngữ cho các công nghệ và khái niệm củ ổa t chức trong chuỗi giá trị” đi cùng v i các hớ ệ thống v t lý trong không gian o, Internet c a v n v t và Internet ậ ả ủ ạ ậ của các dịch v Vụ ới tốc độ, quy mô và tác động của những thành tố công nghệ ới, m t m ộ cuộc cách mạng mà c nhân loả ại chưa từng trải qua, cuộc CMCN 4.0 được xem là đả ộo l n toàn bộ mô hình và các phương thức truy n th ng trong kinh doanh, sinh ho t, tiêu dùng ề ố ạ và qu n tr qu c gia Cu c CMCN 4.0 d a trên n n t ng s hóa c a cu c CMCN 3.0 ả ị ố ộ ự ề ả ố ủ ộ nhưng mang một bản chất khác, trong xu th tất yế ếu khách quan, máy móc đã bắt đầu thay thế, tr giúp cho sợ ức suy nghĩ, tư duy hay năng l c trí tuệ ủa con người ự c

Cuộc cách m ng công nghi p 4.0 vạ ệ ề cơ bản khác v i các cuớ ộc CMCN trước đó, không chỉ là về các máy móc, hệ thống thông minh và được kế ối, mà còn có phạt n m vi rộng l n ớ hơn nhiều Đồng thời là các làn sóng của những đột phá xa hơn trong các lĩnh vực khác nhau t mã hóa chu i gen cho t i công ngh nano, t ừ ỗ ớ ệ ừ các năng lượng tái t o t i tính toán ạ ớ lượng tử FIR là sự dung h p của các công nghệ này và sự tương tác của chúng trên các ợ lĩnh vực vật lý, s và sinh hố ọc Trong cu c cách m ng này, các công ngh mới nổi và sự ộ ạ ệ

Trang 15

15

đổi m i trên diện rộng được khuếch tán nhanh hơn và rộng rãi hơn so với các cu c ớ ộ CMCN trước

Cuộc cách m ng công nghi p 4.0 có nhạ ệ ững đặc trưng phổ ế bi n sau:

- Xu hướng kết hợp công ngh cệ ảm biến m i, phân tích dớ ữ liệ ớn, điện toán đám mây và u l kết nối Internet v n vạ ật đang thúc đẩy phát tri n máy móc tể ự động hóa và h ệ thống s n ả xuất thông minh

- Công ngh in 3D cho phép s n xuệ ả ất sản phẩm hoàn chỉnh nh nh t th hóa các dây ờ ấ ể chuyền s n xu t không phả ấ ải qua giai đoạn l p ráp các thi t b phắ ế ị ụ trợ

Công nghệ này cho phép in ra s n phả ẩm bằng những phương pháp phi truyền th ng nh ố ờ đó loại bỏ các khâu sản xuất trung gian và giảm chi phí s n xuất ả

- Công ngh nano và vệ ật liệu m i cho phép t o ra các c u trúc vớ ạ ấ ật liệu mới ứng d ng r ng ụ ộ rãi trong hầu hết các lĩnh vực.

- Trí tuệ nhân tạo và điều khi n hể ọc có bước phát triển vượ ậc cho phép con người ki m t b ể soát từ xa m i th , không giọ ứ ới hạn v không gian, thề ời gian; tương tác nhanh hơn, tốt hơn và chính xác hơn.

Trang 16

16

- Ba xu hướng chính thay đổi cách thức tổ chức và hoạt động c a các nhà máy, t h p ủ ổ ợ công nghiệp, đó là:

+ S hóa: M i quy trình s n xu t (trong mố ọ ả ấ ọi lĩnh vực từ công ngh cao tệ ới thiế ịt b công nghiệp) đang được chuyển đổi bởi công nghệ số

+ Công nghi p hóa: Các doanh nghiệ ệp đã tích hợp công ngh mệ ới để ải tiế c n và phát triển

+ Tối ưu hóa: Những doanh nghi p hiệ ện đại giờ đây coi việc cải tiến dù nh ng thành ph n ữ ầ đơn giản nhất trong quy trình sản xuất cũng tạo ra nhiều cơ hội phát triển mới

- CMCN 4.0 gồm 4 đặc điểm chính, th hiể ện năng lực to lớn mà các ngành công nghi p ệ và khu vực sản xuất có được cho sự thay đổi:

+ Th nhứ ất, sự ế ố k t n i chi u dề ọc c a quy trình sủ ử ụ d ng các hệ thống điều khi n công ể nghiệp ph ng sinh h c (CPS) cho phép các nhà máy ph n ng mỏ ọ ả ứ ột cách nhanh chóng đối với những thay đổi cung cầu trên thị trường và sản phẩm lỗi Các nhà máy thông minh t ự tổ chức sản xuất và cho phép tạo ra nh ng s n ph m theo sữ ả ẩ ở thích c a t ng cá nhân Viủ ừ ệc này đòi hỏi tích hợp dữ liệu rất nhi u trong quá trình sản xuất Các công nghệ cảm biến ề thông minh cần thiết để ỗ trợ vi h ệc giám sát và hiện th c hóa mự ộ ổ t t chức tự hành Không chỉ đổi mới quy trình s n xu t, CPS cho phép t t ả ấ ự ổchức trong việc qu n lý b o trì và h u ả ả ậ mãi Nguồn lực và sản phẩm hàng hóa được kế ốt n i mạng, trong khi nguyên v t li u và ậ ệ linh kiện có th ể được định v m i lúc, mị ọ ọi nơi Tấ ả các khâu s n xut c ả ất được ghi lại thành các file Mọi s bự ất thường (thay đổi đơn hàng, nhu cầu thị trường, mức độ dao động chất lượng sản ph m, s n phẩm lỗi…) đều ẩ ả được ghi nhận và xử lý một cách nhanh chóng Do vậy, vi c lãng phí thệ ời gian, nguyên v t liậ ệu, nhân công được giảm thiểu + Th hai, s tích h p theo chi u ngang thông qua mứ ự ợ ề ột dạng m i c a chuớ ủ ỗi giá trị toàn cầu Uber và Grab là các ví dụ điển hình c a mô hình kinh doanh m i thông qua s ủ ớ ự tích hợp theo chi u ngang, t o giá tr m i trong chuề ạ ị ớ ỗi giá trị toàn c u Nh ng m ng s n sinh ầ ữ ạ ả giá tr m i này là nh ng m ng tị ớ ữ ạ ối ưu cho phép tích hợp sự minh bạch và độ linh ho t cao ạ độ để xử lý nhanh chóng những vấn đề và lỗi sản phẩm, theo sau là sự tối ưu chuỗi giá trị trên quy mô toàn cầu Tương tự như các hệ thống sản xuất được kết nối mạng, nh ng ữ

Trang 17

17

chuỗi giá trị (cấp độ địa phương hay toàn cầu) cung cấp năng lực kế ốt n i qua CPS, t ừ khâu h u cậ ần đầu vào như nhà kho, sản xu t, ti p th và mua sấ ế ị ắm tới các khâu h u cậ ần đầu ra và dịch vụ h u mãi Lậ ịch sử s n xuả ất củ ừng b ph n trong s n pha t ộ ậ ả ẩm được ghi nh n ậ và có th truy c p bể ậ ất cứ lúc nào, nơi nào để ạ t o kh ả năng truy vết (còn được gọi là ký ức sản phẩm – product memory) Cơ chế này cho phép tính minh b ch và linh ho t trong ạ ạ toàn chuỗi giá tr t ị – ừmua s m, t i sắ ớ ản xu t, giao hàng và h u mãi Ví d , vấ ậ ụ ới việc định hướng sản phẩm theo s thích từng khách hàng, việc tinh ch nh theo từng khách hàng ở ỉ không ch ỉ thực hiện trong khâu s n xu t mà còn c ph n phát tri n, lả ấ ả ầ ể ập đơn hàng, kế hoạch, kết hợp và phân phối sản ph m Viẩ ệc này đảm bảo các y u tế ố chất lượng, thời gian, r i ro, giá c và tính b n vủ ả ề ững môi trường được xử lý một cách linh ho t, theo thạ ời gian thực tại mọi giai đoạn trong chu i giá tr ỗ ị

+ Thứ ba, hàm lượng tri thức/khoa học công ngh ệ cao và có tính liên ngành được thể ệ hi n trên toàn chuỗi giá trị cũng như trên toàn bộ vòng đờ ủa sản ph m và khách hàng K i c ẩ ỹ nghệ được áp dụng trơn tru trong giai đoạn thiết kế, phát tri n và s n xuể ả ất sản phẩm/dịch vụ m i B n chớ ả ất của hàm lượng kỹ nghệ thể hi n vi c d ệ ở ệ ữ liệu và thông tin luôn s n có ẵ trong mọi giai đoạn trong vòng đờ ủa sản phẩi c m Việc này cho phép nh ng quy trình ữ mới, linh hoạt hơn thông qua mô hình hóa dữ liệu để xây dựng khuôn mẫu sản phẩm + Thứ tư, tác động c a các công ngh ủ ệ mang tính đột phá là ch t xúc tác cho phép các giấ ải pháp phù h p s ợ ở thích cá nhân, độ linh hoạt và gi m chi phí trong các quy trình s n xuả ả ất CMCN 4.0 đòi hỏi các giải pháp tự động hóa với khả năng nhận thức cao và tự hành Công nghệ trí tuệ nhân t o, robot tiên ti n và cạ ế ảm biến thông minh có nh ng tiữ ềm năng cho việc tăng tính tự chủ và kh ả năng phù hợp với sở thích cá nhân Ví d , trí tu nhân t o ụ ệ ạ không ch giúp các robot v n chuy n hàng hóa trong nhà máy, kho chỉ ậ ể ứa một cách tự hành, ti t kiế ệm thời gian và chi phí trong qu n lý chu i cung ả ỗ ứng, tăng độ tin cậy s n xuả ất hoặc phân tích dữ liệu lớn; mà còn hỗ trợ tìm kiếm những gi i pháp thiả ết kế ới hoặc m tăng cường hợp tác người – máy tới thời điểm cung cấp dịch vụ Ngoài ra, công ngh in ệ 3D cũng là ví dụ điển hình cho công nghệ đột phá trong kỹ nghệ sản xuất tăng dần 1.3 Tác động của cách mạng công nghiệp 4.0 đế thị trường n lao động

Trang 18

18

Trong bối cảnh Việt Nam đang hội nhập sâu r ng vào n n kinh t ộ ề ế thế giớ ới vi c hoàn i v ệ tất nhiều hiệp định thương mạ ự do quy mô lớn, vii t ệc tiếp c n thành t u s n xu t mậ ự ả ấ ới sẽ tạo công cụ đắc lực giúp Vi t Nam tham gia hi u quệ ệ ả chuỗi giá trị toàn cầu và đẩy nhanh quá trình công nghi p hóa, hiệ ện đại hóa đất nước Những c i cách công nghả ệ mang tính đột phá có thể dẫn đến những điều kỳ diệu trong sản xuất và năng suất.

Dưới tác đ ng của cuộc cách mạng này sẽ làm đổộ i mới mạnh mẽ về tư duy quản lý, sẽ có được sức mạnh công nghệ m i đểớ tăng quyền kiểm soát, cải tiến hệ thống qu n lý xã hội ả của Chính ph Trong s n xuủ ả ất kinh doanh, chi phí cho giao thông và thông tin s giẽ ảm xuống, dịch v h u c n và chu i cung ng sụ ậ ầ ỗ ứ ẽ trở nên hi u qu ệ ả hơn, các chi phí thương mại sẽ giảm bớt, t t cấ ả s ẽlàm mở r ng thộ ị trường và thúc đẩy tăng trưởng kinh t Các ế doanh nghi p Vi t Nam s p cệ ệ ẽ tiế ận được với các công ngh hiệ ện đại, cải thiện chất lượng, phẩm chất, tốc độ, giá c ả gia tăng giá trị ả s n phẩm Các doanh nghiệp buộc phải tìm cách thiết kế, ti p th , cung c p s n phế ị ấ ả ẩm, dịch v thích nghi vụ ớ ự li s ựa chọn của người tiêu dùng

Trong nền công nghi p 4.0 vệ ới sự ở ộ m r ng ng d ng các thành t u cứ ụ ự ủa công nghệ thông tin, điều khi n, tự ng hóa, Viể độ ệt Nam đứng trước nhi u về ấn đề ề ch v ất lượng nguồn nhân lực Trước hết, trình độ chuyên môn kỹ thuật của lao động Vi t Nam còn ệ ở mức thấp Phần lớn lao động không qua đào tạo, lao động ph thông, sổ ố người có trình độ chuyên môn được đào tạo bài bản chỉ chiếm khoảng trên 20% trong tổng s lao động Năng suất ố lao động Việt Nam hiện đang ở ức thấp trong khu vực và trên thế giới Theo Báo cáo m Năng suất lao động Việt Nam năm 2015: năng su t lao đấ ộng của Việt Nam chỉ bằng 4,4% của Singapore; 17,4% của Malaysia; 35,2% c a Thái Lan; 48,5% củ ủa Phillippines và 48,8% của Indonesia Nói cách khác, năm 2015, một người Singapore có năng suất làm việc bằng gần 23 người Vi t Nam, mệ ột người Malaysia b ng gằ ần 6 người Việt Nam, một người Thái Lan bằng gần 3 người Việt Nam và một người Philippines hay Indonesia cũng vẫn bằng hơn 2 người Vi t Nam Mệ ức chi phí lao động ở Việt Nam th p do h u hấ ầ ết các doanh nghiệp đầu tư lắp ráp, gia công đơn giản Cu c cánh m ng công nghi p 4.0 v i n n ộ ạ ệ ớ ề sản xuất dựa vào công ngh ệ cao, điện toán trong đó có sự xuất hiện của robot trí tuệ nhân

Trang 19

19

tạo có th thay th ể ế con người trên nhiều lĩnh vực, s có nhiẽ ề riệu người m t viu t ấ ệc làm và dự ki n trong hai th p niên t i kho ng 86% công nhân d t may Vi t Nam s i mế ậ ớ ả ệ ệ ẽ đố ặt với nguy cơ mất việc vì xu hướng tự động hóa Theo thống kê Bản tin Thị trường lao động của Bộ LĐ-TB-XH, quý I/2017 có khoảng trên 1,1 triệu lao động thất nghiệp So v i cùng ớ kỳ năm trước thì tăng thêm hơn 20.000 người T lỷ ệ thất nghi p chung là 2,08% Mệ ột phần nguyên nhân là do cơ cấu cung – cầu của thị trường lao động bất hợp lý nhưng một phần không nhỏ cũng là do lao động chưa đáp ứng được yêu cầu công việc Một thực tế khác là lao động giản đơn luôn đứng trước tương lai bất ổn, vì họ làm việc ở những vị trí dễ b thay th bị ế ất cứ lúc nào nếu không đáp ứng được yêu cầu công việc và kỷ luật Bên cạnh đó, dù tỉ lệ lao động phổ thông thất nghiệp cao, song nguồn nhân lực có trình độ và kỹ năng nghề ẫn đang rất thiế v u

Với CMCN 4.0, Vi t Nam có nhiệ ều cơ hộ ềi v phát triển trên các lĩnh vực sản xuất, dịch vụ, nông nghi p, ngân hàng, tài chính S phát tri n và áp dệ ự ể ụng các thành t u mự ới về công nghệ s ẽ man ại tăng trưởg l ng kinh t cho Vi t Nam, góp ph n trế ệ ầ ực tiếp cải thiện đời sống kinh t - xã hế ội trên nhiều lĩnh vực.

Mặt khác, việc áp dụng công ngh sệ ố đã và đang giúp tạo công ăn, việc làm cho một số lĩnh vực ngành, nghề mới ở Việt Nam như lái xe công nghệ ị, d ch vụ nhà cho thuê (Airbnb), kinh doanh trực tuyến , qua đó, góp phần tích cực vào việc nâng cao chất lượng và cải thiện đời s ng của một nhóm người lao động ố

Tuy nhiên, việc áp d ng công ngh s và quá trình robot hóa s d n tụ ệ ố ẽ ẫ ới tình trạng mất việc làm nghiêm trọng đối với người lao động Nh ng viữ ệc làm có nguy cơ bị loại bỏ hoặc cắt gi m mả ạnh bao gồm: Công vi c lệ ặp đi, lặ ạp l i; các giao d ch mà nhân viên không ị cần bằng cấp, ch d a trên quy trình chuỉ ự ẩn như các giao dịch tài chính

Theo dự báo c a T ủ ổ chức Lao động Quốc tế (2019), trong 10 năm tới Việt Nam s phẽ ải đối mặt v i sự thay thế lao động khi ứng dụng công nghệ số, dớ ẫn đến sự thay đổi về mô hình s n xuả ất, văn hóa kinh doanh, mô hình tổ chức… Có tới 70% s viố ệc làm ở ức rủi m ro cao (có xác suất bị thay th trên 70%), 18% có r i ro trung bình (có xác su t b thay th ế ủ ấ ị ế

Trang 20

20

từ 30-70%) và 12% có rủi ro thấp (có xác su t bấ ị thay thế dưới 30%) Điều này đòi hỏi các doanh nghiệp ph i xả ử lý, thích ứng với sự thay đổi này

Có thể thấy, nguy cơ lao động ngành Nông, lâm và th y s n; Công nghi p ch bi n, ch ủ ả ệ ế ế ế tạo bị thay thế là r t lấ ớn Đây là những ngành, nghề đang tạo ra r t nhiấ ều công ăn việc làm và góp phần cho tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam, trong đó, ngành Nông, lâm và thủy sản với 83,3% s vi c làm có r i ro cao; công nghi p ch b n, ch t o vố ệ ủ ệ ế ế ế ạ ới 74,4% s viố ệc làm có rủi ro cao; bán buôn, bán l có 84,1% s vi c làm có r i cao (B ng 1) ẻ ố ệ ủ ả

Trong lĩnh vực nông nghiệp truyền thống, nguy cơ bị thay thế b i máy móc và thiở ết bị t ự động cũng khá cao như trồng trọt (khoảng 13,7 triệu việc làm); chăn nuôi (gần 3,2 triệu việc làm); làm vườn (1 tri u việ ệc làm); đánh bắt và nuôi trồng th y s n (0,84 tri u viủ ả ệ ệc làm)… Một số ngành khác cũng sẽ bị ảnh hưởng tác động của cuộc cách mạng này như chăm sóc sức khỏe, y tế giáo dục, bán lẻ, giao thông v n t i Điều này s gây ra những h ậ ả ẽ ệ lụy khó lường đối với nền kinh tế và các vấn đề an sinh xã hội khác

Phần 2: Phân tích, đánh giá thực trạng thị trường lao động Vi t Nam trong

bối c nh cách m ng công nghi p 4.0 ả ạ ệ

2.1 Thực trạng thị trường lao động Vi t Nam trong bệ ối cảnh cách m ng công nghi p 4.0 ạ ệ 2.1.1 T ng quan v tình hình ổ ề thị trường lao động ở Việt Nam

Trang 21

21

Tỷ trọng lao động làm việc trong khu vực nông - lâm ngư nghiệ ở Việt Nam đã giảm - p nhanh v i tớ ốc độ 1,6% mỗi năm trong giai đoạn 30 năm qua chủ ếu do lao độ y ng t khu ừ vực này chuyển sang các doanh nghi p phi nông, hệ ộ gia đình phi nông và làm việc được trả công Năm 1989, hơn 71% lao động Vi t Nam làm vi c trong khu vệ ệ ực nông – lâm - ngư nghiệp và khi đó việc làm tư nhân hầu như không tồ ại Tuy nhiên đến năm 2019, n t tỷ l ệ này đã giảm đáng kể ới 42% lao độ v ng làm vi c trong khu v c nông - ệ ự lâm ngư - nghiệp Trang tr i và các doanh nghi p h ạ ệ ộ gia đình đã góp phần c i thi n mả ệ ức sống cho hàng triệu người lao động song l i b h n ch v ạ ị ạ ế ề tiềm năng sản xu t, v n, công ngh và ấ ố ệ năng suất lao động Theo phân loại thống kê hiện nay, lao động làm việc cho các trang trại gia đình hoặc hộ gia đình phi nông nghiệp là thuộc nhóm "lao động ăn lương" (Hình 1) Tuy nhiên, trên thực tế ố lao độ s ng này không có hợp đồng làm việc Khi có vi c thì ệ lao động được gọ ến làm việi đ c, khi h t việc thì tạm nghỉ ởế nhà ch cho đến khi có đơn ờ hàng mới Để có thêm thu nh p, nhu cậ ầu tăng ca của người lao động là rất lớn mặc cho những khó khăn, hạn chế về thời gian, sức khỏe, điều kiện lao động Nhiều doanh nghiệp còn cố tình chây ì, thậm chí không đóng bảo hiểm xã hội cho người lao động Quan h lao ệ động tr nên căng thẳng, phức tạp với nhiều bấ ậở t c p, thể hiện những tranh chấở p v ti n ề ề lương, hợp đồng lao động, bảo hiểm, đòi hỏi xem xét thấu đáo và những can thiệp, điều chỉnh chính sách cho phù h p ợ

Hình 1 Phân loại lao động theo một số đặc điểm ở Việt Nam

Trang 22

22

Tình hình lao động Việt Nam trong những năm gần đây cho thấy một s đặc điểm biến ố đổi so với trước đây, phản ánh xu hướng vận hành chung của th trường lao động, đồng ị thời cho thấy những nét đặc thù của Việt Nam Kết quả Điều tra lao động-việc năm 2018 làm cho thấy những đặc điểm và xu hướng trên th ị trường lao động Tổng số lực lượng lao động cả nước là 55,35 triệu người, trong đó lao động khu vở ực nông thôn chiếm 67,4% S ố lao động có việc làm là 54,25 triệu người Bình quân hàng năm, đã giải quyết việc làm cho 1,5-1,6 triệu lao động trong nước và đưa trên 100.000 lao động đi làm việ ở c nước ngoài theo hợp đồng Tỷ lệ thất nghiệp được duy trì mức thấp v i khoảng 1,2 triệu ở ớ người trong độ tuổi lao động Trong đó, nam chiếm 48,3% và nữ chiếm 51,1% Tỷ lệ thất nghiệp ở nông thôn là 2,2% và thất nghiệ ở thành thị p dưới 3,4% Đáng chú ý là tỷ ệ ất l th nghiệp c a thanh niên x p xủ ấ ỉ 12% cao gấp đôi so với tỷ ệ thấ l t nghi p cệ ủa thanh niên nông thôn, đặc biệt ở vùng Đồng bằng sồn Cửu Long và Nam Trung Bộ Xu hướng thất nghiệp còn phổ bi n ế ở nhóm thanh niên có trình độ ọc v h ấn cao đẳng hoặc đ i học trở n ạ lê Tình trạng sinh viên t t nghiố ệp ra trường và thanh niên có tay nghề, không tìm được vi c ệ làm phù hợp là mộ ấn n n ph bit v ạ ổ ến đố ới các gia đình những năm gần đây Nhiềi v u gia đình nhận thực cho nằng do thiếu nguồn lực tài chính nên đã không muốn đầu tư cho con cái học lên cao đẳng, đại học trong khi v sau này l i khó có khề ạ ả năng xin việc, nhất là việc làm trong khu vực nhà nước

Trang 23

23

T lỷ ệ thiếu vi c làm là ch tiêu quan tr ng ph n ánh chệ ỉ ọ ả ất lượng vi c làm Nệ ếu như tỷ ệ l thất nghiệp ở thành thị cao hơn so vớ ở nông thôn thì t l i ỷ ệthiếu việc làm có xu hướng ngược lại Lao động nông chủ yếu tham gia sản xuất nông nghiệp nhưng thời gian làm việc cũng như thu nhập t ừ các công việc đó không cao so với khu v c thành thự ị Do đó trong thời kỳ nông nhàn, lao động nông thôn ra các thành ph l n tìm viố ớ ệc làm, cải thiện thu nhập Có th ể thấy di cư nông thôn đô thị tiếp t- ục diễn ra với cường độ và quy mô lớn, là một nguồn sinh k quan trế ọng đố ới các h i v ộ gia đình có lao động đi làm ăn xa Di cư nông thôn – thành thị góp phần thu hẹp khoảng cách chênh lệch về mức sống giữa hai khu vực.

Hình 2 Cơ cấu lao động theo lo i hình kinh tạ ế ở Việt Nam, 2018

Số u trên Hình 2 cho th y lo i hình kinh t cá thliệ ấ ạ ế ể/cơ sở ả s n xu t kinh doanh cá th ấ ể chiếm đa số (72,2% tương ứng với 39,2 triệu lao động) ở Vi t Nam Các lo i hình kinh t ệ ạ ế khác có t ỷ trọng không l n T ớ ỷ trọng lao động đang làm việc của khu vực tư nhân và vốn đầu tư nước ngoài tuy đã tăng lên song chiếm tỷ trọng không cao (tương ứng là 12,4% và

Trang 24

24

5,6%) Lo i hình kạ inh tế ậ t p th mể ặc dù giữ vai trò ch o trong nhủ đạ ững năm trước Đổi mới nhưng nay chiếm mộ ỷt t trọng rất nhỏ (0,2% tương ứng với 81,5 nghìn lao động) Kết quả Điều tra lao động – việc làm gần đây nhất cho thấy t ỷ trọng lao động làm công ăn lương tiếp tục tăng nhanh Năm 2018, lĩnh vực phi nông nghiệp lao động làm công ăn lương chiếm 40% trong tổng số người có việc làm và tỷ trọng này của khu vực thành thị cao gấp 1,7 l n c a khu vầ ủ ực nông thôn (54,9% so với 32,8%) N u so vế ới năm 2009, tỷ trọng c a nhóm làm ủ công ăn lương tăng 10,5 điểm phần trăm năm 2018, chiếm 43,9% tổng s ố lao động đang làm việc Đáng lưu ý là tỷ trọng lao động t ự làm và lao động gia đình chiếm tới 53,9%, cao hơn 1,2 lần so với tỷ trọng người làm công ăn lương Trong nhóm lao động hộ gia đình và lao động tự làm việc, nữ vẫn chiếm vai trò chủ đạo (65,4%) cao hơn so với nam (34,6%) Thu nhập từ việc làm bình quân năm 2018 của lao động làm công ăn lương vẫn mở ức thấp (5,871 triệu đồng/tháng) Trong đó, nam giới có thu nhập hàng tháng cao hơn 12% so với nữ giới (6,183 so với 5,446 triệu đồng)

Chất lượng nguồn nhân lực của Vi t Nam v n ệ ẫ ở trình độ thấp, ch vỉ ới 22,3% lao động có việc làm được đào tạo có bằng cấp, chứng chỉ Tỷ lệ này đặc biệt th p khu v c nông ấ ở ự thôn (14,3%) Tỷ trọng lao động có trình độ đạ ọc tri h ở lên khác nhau đáng kể giữa các vùng mi n, Hà N i và thành ph H Chí Minh là nhề ộ ố ồ ững nơi tập trung nhiều lao động đang làm việc có trình độ đại học trở lên (tương ứng 26,0% và 20,4%) Cả nước có 16,7 triệu người từ 15 tuổi trở n không tham gia holê ạt động kinh tế, trong đó phầ ớn l n (89%) chưa được đào tạo chuyên môn kỹ thuật, cho thấy rào cản tay nghề rất lớn của lực lượng lao động hiện nay Bên cạnh đó, một bộ phận sinh viên đại học sau khi tốt nghiệp khó ti p ế cận được việc làm, nhất là việc làm trong các doanh nghi p và khu vệ ực chính th c ứ Chuyển dịch cơ cấu kinh t ế theo hướng công nghi p hoá, hiệ ện đại hoá là một chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước, và quá trình này tất yếu làm thay đổ ỷ trọng lao đội t ng của nền kinh tế Việt Nam Phương châm của chuy n dể ịch cơ cấu lao động là ph i phù h p vả ợ ới cơ cấu kinh tế, gắn với giải quyết việc làm, nhất là cho những lao động nông nghiệp chuyển đổi nghề Năm 2018, lao động trong khu vực "nông, lâm, thuỷ sản" chiếm 37,7%,

Trang 25

25

giảm 24,5 điểm phần trăm so với năm 2000 Tuy nhiên, nếu so với mục tiêu lao đ ng ộ trong khu vực này giảm xuống dưới 20% vào năm 2030 thì đây là một thách thức Trong khi đó, khu vực "công nghiệp, xây dựng" tăng từ 13% tới 26,7% và khu vực "dịch vụ" tăng từ 24,8% t i 35,6% so v i cùng thớ ớ ời kỳ ố S liệu còn cho thấy đã có sự chuy n dịch ể của lao đ ng khu v c nông, lâm, th y sộ ự ủ ản sang khu v c công nghi p, xây d ng và khu ự ệ ự vực dịch vụ, đưa tỷ trọng lao động khu vực công nghiệp và xây dựng lên 26,7%, khu vực dịch vụ lên 35,6%, mở ức cao nhất kể ừ năm 2000 đế t n nay

Cơ cấu lao động Việt Nam đang đứng trước ba tác động lớn có khả năng làm thay đổi căn bản cơ cấu lao động - việc làm và tác động sâu sắc đến chiến lược phát tri n b n v ng ể ề ữ Thứ nhất, cuộc Cách m ng công nghiạ ệp 4.0 đang làm biến chuy n ngành nghể ề, lĩnh vực kinh t Th hai, cu c chiế ứ ộ ến thương mại Mỹ Trung sẽ định hướ - ng lại các dòng chảy hàng hóa, dịch vụ, chuỗi cung ứng và ảnh hưởng trực tiếp đến n n kinh t và lề ế ực lượng lao động Việt Nam Thứ ba, đại d ch Covid-19 tuy cơ bản được khống chế và đẩy lùi ị trong nước song vẫn diễn biến phức tạp các quở ốc gia khác, kinh tế thế gi i suy thoái và ớ các nhà đầu tư đang cân đối lại, phân bổ lại vốn đầu tư ở Việt Nam và khu vực Đông Nam Á Dịch bệnh làm sụp đổ ệ vi c làm toàn c u và ầ ảnh hưởng n ng nặ ề đến cuộ ống củ ừng c s a t người lao động trong hầu hết các ngành nghề Hoạt động kinh tế, số giờ làm việc và tiền lương bị cắt giảm mạnh dẫn đến tình trạng mất việc làm, các doanh nghiệp vừa và nhỏ đóng cửa và phá sản dẫn đến lao động thất nghiệp gia tăng Theo báo cáo mới đây của Cục việc làm, Bộ LĐTB&XH (2020), số người thất nghi p ghi nhệ ận trong Quý I năm 2020 là 1,1 triệu (tăng 26,8 nghìn người so với cùng kỳ năm trước).

Trong khi cuộc Cách m ng Công nghi p l n th ạ ệ ầ ứ tư (CMCN4.0) đang làm thay đổi mạnh mẽ phương thức sản xuất và chế t o thì nhu cạ ầu lao động có kỹ năng, trình độ cao tăng mạnh Công ngh mệ ới cũng sẽ thay th nhi u viế ề ệc làm cũ đồng thời tạo nên nhi u viề ệc làm mới Người lao động trong nước, nhất là lao động có trình độ, tay nghề sẽ có điều kiện ti p c n vế ậ ới thị trường lao động r ng lộ ớn hơn Tuy nhiên, lao động Việt nam cũng sẽ phải đối mặt với các thách thức mới Quy mô việc làm thu hẹp do t ự động hóa rôbốt sẽ

Ngày đăng: 14/04/2024, 21:30

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan