1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng thị trường lao động việt nam

17 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Thực trạng thị trường lao động Việt Nam Thị trường lao động nước ta thời kỳ 2001-2010 cho thấy: thị trường lao động Việt Nam tiếp tục phát triển theo hướng đại hóa định hướng thị trường; khn khổ luật pháp, thể chế, sách thị trường lao động bước hoàn thiện; kết thị trường lao động cải thiện chất lượng cung tăng lên, cấu cầu lao động chuyển dịch tích cực, thu nhập, tiền lương cải thiện, suất lao động tính cạnh tranh lực lượng lao động tăng lên Tuy nhiên, với bối cảnh chuyển đổi hội nhập sâu vào kinh tế giới hình thành phát triển thị trường lao động Việt Nam mang đặc điểm thị trường cịn nhiều yếu Đó là, lao động chủ yếu làm việc khu vực nông nghiệp, khu vực phi kết cấu, suất thấp, nhiều rủi ro, tình trạng chia sẻ cơng việc, chia sẻ việc làm phổ biến; Việt Nam thị trường dư thừa lao động nông nghiệp, nông thôn với chất lượng cung lao động thấp, phân bổ chưa hợp lý khả di chuyển bị hạn chế; cầu lao động thấp số lượng tỷ lệ lớn lao động làm việc nghề giản đơn, không địi hỏi chun mơn kỹ thụât, khu vực làm cơng ăn lương phát triển chậm; có cân nghiêm trọng cung cầu lao động, thiếu việc làm chiếm tỷ lệ lớn, số ngành nghề, địa phương không tuyển lao động Nguyên nhân chủ yếu yếu chưa nhận thức đầy đủ vai trò, chức lộ trình phát triển thị trường lao động; khuôn khổ pháp lý cho phát triển doanh nghiệp thị trường lao động chậm đổi tác động tiêu cực đến môi trường cạnh tranh, phân bổ nguồn nhân lực, thu nhập chia sẻ rủi ro; điều kiện để phát triển đồng cung, cầu lao động gắn kết cung- cầu lao động yếu kém; thể chế quan hệ lao động quản trị thị trường lao động yếu; huy động phân bổ nguồn lực tài cho phát triển thị trường lao động chưa hợp lý kiệu Cụ thể thị trường lao động Việt Nam với cung lao động lớn số lượng chất lượng thấp cầu lao động nhỏ quy mô kinh tế nhỏ, khả mở rộng quy mô kinh tế khó khăn dẫn đến tình trạng dư thừa lao động khiến cho giá lao động thấp A Dư thừa lao động Phần I : Thực trạng Dư thừa lao động Việt Nam nước đông dân, có cấu dân số trẻ Năm 2012, dân số 88,77 triệu người, dân số từ 15 tuổi trở lên 68,195 triệu người, chiếm 76,8% dân số nước Vì dân số đơng nên lực lượng lao động nước ta dồi dào, lợi to lớn để phát triển kinh tế - xã hội đất nước dân số hoạt động kinh tế nước ta giai đoạn 1989-2012 tăng từ 28,4 triệu người lên 52,3 triệu người (tăng 23,9 triệu người), trung bình tăng 1,1 triệu người/năm Năm 2012, lực lượng lao động nước ta 52,3 triệu lao động, chiếm 58,9% tổng dân số nước, bao gồm 51,4 triệu người có việc làm 925,6 nghìn người thất nghiệp Trong tổng số lực lượng lao động nước, nữ giới chiếm tỉ trọng thấp nam giới (48,6% nữ giới so với 51,4% nam giới) Sức trẻ đặc điểm trội nguồn lao động nước ta Cơ cấu dân số hoạt động kinh tế chia theo nhóm tuổi tập trung nhiều nhóm 15 – 34 tuổi, chiếm 44,7%, nhóm 35 – 54 tuổi Nguồn lao động trẻ gắn với điểm mạnh sức khỏe tốt, động, dễ tiếp thu mới, nắm bắt công nghệ nhanh, di chuyển dễ dàng Nếu học văn hóa, đào tạo nghề, họ phát huy khả trình hội nhập kinh tế quốc tế Đây yếu tố thuận lợi để phát triển kinh tế - xã hội, gây áp lực lớn cho vấn đề giải việc làm đào tạo nghề cho người lao động Đặc biệt, với tốc độ tăng dân số nhanh cấu dân số trẻ nên năm nước ta có 1,2 triệu người đến tuổi lao động bổ sung vào lực lượng lao động, điều làm cho vấn đề giải việc làm trở nên khó khăn  Thị trường lao động thừa cử nhân Hơn mười năm trước, theo tính tốn chun gia, với thị trường lao động chưa phát triển Việt Nam, năm cần đào tạo khoảng 13 đến 15 nghìn cán có trình độ đại học Nhưng thời điểm đó, năm trường cao đẳng, đại học nước đáp ứng vượt mức 200 nghìn người Ðến thời điểm năm 2014, số lên tới 400 nghìn người tốt nghiệp cao đẳng, đại học năm Quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam cho thấy, tới năm 2015 Việt Nam cần khoảng 3,5 triệu lao động trình độ ÐH trở lên, cuối năm 2013 có 3,7 triệu lao động có trình độ Bản tin cập nhật thị trường lao động Việt Nam năm 2014 Bộ Lao động Thương binh Xã hội Tổng cục Thống kê cho thấy: Năm 2013, nước có khoảng 900 nghìn người thất nghiệp, chiếm 1,9% lực lượng lao động độ tuổi Ðáng ý, tỷ lệ thất nghiệp cao rơi vào nhóm có chun mơn kỹ thuật Trong đó, niên từ 20 đến 24 tuổi tốt nghiệp CÐ-ÐH trở lên có tỷ lệ thất nghiệp cao (20,75%); khoảng 72.000 cử nhân, thạc sĩ thất nghiệp (cao gấp 1,7 lần so năm 2012) Những câu chuyện đâu đó, như: thạc sĩ làm công nhân may, cử nhân chạy bàn cà- phê, tiếp thị mì tơm, giấu đại học học nghề Ðã khơng cịn làm người ta ngạc nhiên Tình trạng cử nhân, thạc sĩ thất nghiệp số lượng đào tạo lớn, vượt xa nhu cầu thị trường lao động điều dễ hiểu Quý 2/2015 ngày 30/10 Viện Khoa học Lao động Xã hội công bố tin cập nhật thị trường lao động với thông tin tỷ lệ thất nghiệp chung giảm số lượng người có trình độ đại học, sau đại học thất nghiệp tăng cao 199.400 người (tăng 22.000 người so với quý đầu) Theo số liệu thống kê lao động qua đào tạo cho thấy ngoại trừ nhóm trình độ cao đẳng có tỷ lệ thất nghiệp giảm so với q 1/2015 (từ 7,13% xuống cịn 6,56%), tỷ lệ thất nghiệp nhóm trình độ chun mơn kỹ thuật khác tăng Cụ thể: Nhóm có trình độ đại học trở lên tăng từ 3,92% lên 4,6%; trình độ trung cấp tăng từ 3,66% lên 4,49% trình độ sơ cấp tăng từ 2,05% lên 2,71% Ðến nay, thấy, thị trường lao động Việt Nam rơi vào tình trạng dư thừa lao động, chất lượng nguồn lao động chưa cao phát triển khơng đồng Một số nhóm ngành tuyển nhiều lao động phổ thơng, thủy sản, kỹ thuật khí, kỹ thuật dệt may, thiết kế thời trang không tuyển đủ lao động Trong đó, nhiều lao động có chun mơn nghiệp vụ kế tốn, quản trị kinh doanh, cơng nghệ thơng tin khơng tìm việc làm  Dư thừa lao động nông thôn Dư thừa lao động nông thôn thực trạng chưa có giải pháp tháo gỡ kéo theo nhiều hệ lụy xã hội Đơn cử TP Hà Nội, theo khảo sát Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh thành phố, tổng số 68.000 niên ngoại thành 30 xã 18 huyện có đến 80% niên thiếu việc làm, khơng có nghề nghiệp Ngun nhân tình trạng diện tích đất nơng nghiệp ngày thu hẹp người lao động khơng có kỹ nghề Tại khu vực nơng thơn có nhiều lao động so với đất đai tiền vốn, rút số lao động điều kiện khác khơng thay đổi khơng ảnh hưởng đến tổng sản lượng nông nghiệp Theo thống kê, có đến gần 20% thời gian lao động chưa sử dụng (chỉ đạt khoảng 175 ngày công/năm/lao động) Ở nước kinh tế phát triển, tình trạng thừa lao động xảy theo chu kỳ sản xuất có thay đổi nhu cầu tiêu dùng hàng hóa xã hội Cịn nước ta, thừa lao động nơng nghiệp hàng loạt ngun nhân, có việc đất canh tác ngày thu hẹp manh mún Điều gay gắt trình thị hóa, xây dựng khu cơng nghiệp, khu chế xuất diễn mạnh mẽ Trong việc tổ chức thực hỗ trợ dạy nghề, chuyển đổi ngành nghề cho người dân lại chưa hiệu Bên cạnh đó, việc áp dụng tiến kỹ thuật điều kiện sản xuất ngày cải thiện, cho phép lao động đảm đương phạm vi canh tác lớn việc hàng năm có khoảng triệu người bước vào độ tuổi lao động, trình độ tổ chức yếu tác nhân gây nên tình trạng dư thừa Theo số liệu tổng điều tra dân số năm 2009, 70% dân số nước ta sống khu vực nông thôn, lao động nông thôn chiếm 75% tổng lực lượng lao động nước, chủ yếu tập trung lĩnh vực nông nghiệp, suất lao động thấp, phương thức sản xuất lạc hậu Phần II: Giải pháp  Đối với tình trạng dư thừa cử nhân Để hạn chế tình trạng dư thừa cử nhân nay, giải pháp phát triển kinh tế – xã hội Các sở đào tạo phải gắn quy trình đào tạo với nhu cầu doanh nghiệp, phải đồng hành với nhà doanh nghiệp để ghế nhà trường, sinh viên có hội trải nghiệm sở sản xuất, trải nghiệm thực tế phân xưởng, nhà máy, xí nghiệp, cơng ty, ngân hàng Đồng thời, doanh nghiệp cần chủ động đến với sở đào tạo, góp ý chương trình đào tạo, phương pháp đào tạo, đặt hàng, đầu tư theo địa Bên cạnh đó, ngành giáo dục - đào tạo cần gấp rút thực chủ trương đào tạo theo nhu cầu xã hội mà Chính phủ đạo Tập trung đẩy mạnh công tác phân luồng, hướng nghiệp cho học sinh Hệ thống dạy nghề nâng cao chất lượng trường cao đẳng nghề, trung cấp nghề để thu hút tuyển sinh Ngồi ra, Nhà nước cần nhanh chóng có sách chế hợp lý để đẩy mạnh công tác hướng nghiệp, phân luồng học sinh sau trung học vào ngành mà xã hội có nhu cầu lớn, có xu hướng thiếu hụt nhân lực kỹ thuật, công nghệ, ngành lĩnh vực nông nghiệp nông thôn, ngành khai thác kinh tế biển, số ngành dịch vụ có điều kiện khó khăn  Đối với tình trạng dư thừa lao động nơng thơn, Nhà nước có sách cụ thể sau Một là, xây dựng triển khai dự án (hay chương trình) đào tạo nghề cho người thuộc diện thu hồi đất để phát triển công nghiệp đô thị Đây giải pháp có tính cấp bách, cần triển khai thống từ Trung ương đến địa phương để tránh tình trạng người dân sau nhận tiền đền bù ruộng đất phải lâm vào tình trạng thất nghiệp khơng có thu nhập; từ phát sinh nhiều hệ lụy mặt xã hội Mấu chốt từ khâu quy hoạch, cấp phép đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng ngồi “hàng rào” khu cơng nghiệp, khu thị mới, phải có kinh phí cho việc đào tạo nghề người dân bị thu hồi đất Hai là, tiếp tục đào tạo nghề theo chương trình khuyến nơng, khuyến lâm, khuyến ngư Đây hình thức đào tạo ổn định, cần tiếp tục mở rộng đối tượng tham gia nâng cao chất lượng đào tạo Trong đó, cần thu hút người tham gia đào tạo vào mạng lưới tiêu thụ sản phẩm Bởi bảo đảm “đầu ra” người học thực hành nghề đào tạo Và nhờ người làm cơng ăn lương nơng thơn phát triển kinh tế gia đình, giảm cường độ mức độ làm thuê Ba là, hỗ trợ đào tạo nghề theo chiến lược xuất khẩu, kể hỗ trợ đào tạo nghề để tham gia xuất lao động Nền nông nghiệp nói riêng kinh tế nước ta nói chung tiếp tục hướng xuất Do đó, đào tạo nghề theo chiến lược xuất phương hướng thực hành nghề quan trọng cho lao động nông thôn Ngay lĩnh vực xuất lao động, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 71/2009/QĐ-TTg phê duyệt “Đề án hỗ trợ huyện nghèo đẩy mạnh xuất lao động góp phần giảm nghèo bền vững giai đoạn 2009-2020” (ngày 29-04-2009) Trong có sách: hỗ trợ người lao động học bổ túc văn hóa, học nghề, ngoại ngữ, bồi dưỡng kiến thức cần thiết để tham gia xuất lao động; cho người lao động vay tín dụng ưu đãi với lãi suất 50% lãi suất cho vay hành Ngân hàng Chính sách xã hội áp dụng cho đối tượng sách xuất lao động; sở dạy nghề cho xuất lao động vay vốn tín dụng ưu đãi để đầu tư tăng quy mô đào tạo Đối với lĩnh vực xuất khác cần thiết có sách hỗ trợ đào tạo nghề Bốn là, liên kết nhà nông, doanh nghiệp nhà trường để đào tạo nghề Đây giải pháp có tính xã hội hóa, nhằm hướng vào lao động doanh nghiệp nơng thơn có nhu cầu đào tạo nghề cho cho người khác Sự liên kết họ với trường dạy nghề thúc đẩy hình thành mạng lưới điểm đào tạo nghề theo hướng quy bảo đảm “đầu ra” cơng tác đào tạo Năm là, kết hợp “truyền nghề” với đào tạo quy Truyền nghề hình thức đào tạo phổ biến làng nghề Nên có sách hỗ trợ cho nghệ nhân, người thợ lành nghề, làng nghề, mở lớp đào tạo theo kiểu truyền nghề; liên kết với trường dạy nghề để đào tạo theo kiểu bán quy Sáu là, hỗ trợ cho vay vốn để học nghề, hộ nơng dân nghèo Chi phí cho việc học nghề, chuyển đổi nghề vấn đề lớn người dân nghèo Vì vậy, cần có sách giảm chi phí học nghề, ví dụ cách hỗ trợ cho vay vốn để đào tạo nghề cho hộ nơng dân nghèo Bên cạnh đó, cần có sách ưu đãi để người dân sau học nghề có việc làm phù hợp địa phương, việc làm doanh nghiệp xây dựng đồng ruộng trước họ B Giá lao động I Thực trạng Lao động giá rẻ: 1.1 Lao động Việt Nam rẻ hay đắt? Với mức lương tờ The Richest công bố 0,39 USD/giờ, mức lương lao động Việt Nam nhận 1,687 triệu đồng/tháng (1 ngày làm việc 8h làm 26 ngày tháng) Mức lương tương đương với lương tối thiểu áp dụng doanh nghiệp vùng (1,650 triệu đồng/tháng) Vùng địa bàn thuộc vùng sâu vùng xa, phát triển nhất, lại vùng 1, 2, mức lương tối thiểu từ 1,8 đến 2,350 triệu đồng/tháng.( năm 2014) Bảng 1: Mức lương tối thiểu vùng 2011-2015 4,000,000 3,500,000 3,000,000 2,500,000 2,000,000 1,500,000 1,000,000 500,000 2011 2012 2013 Vùng Vùng 2014 Vùng 2015 Vùng Nguồn: Nghị định quy định mức lương tối thiểu chung Thủ tướng Chính Phủ Tại Việt Nam, hệ thống lương tương đối phức tạp Thực tế cho thấy, có khác biệt lớn lương tối thiểu với lương thu nhập người lao động Thu nhập tính lương hàng tháng cộng thêm khoản thu nhập khác từ làm thêm ngồi người lao động Như vậy, cơng bố tờ The Richest dựa theo lương tối thiểu người lao động vùng chưa phản ánh tình hình thực tế giá nhân cơng Việt Nam Trong thực tế, doanh nghiệp Việt Nam trả chi phí nhân cơng cao nhiều Mới đây, Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam công bố kết khảo sát tiền lương công nhân 10 tỉnh, thành phố vào tháng 7/2012 cho thấy, tổng thu nhập trung bình người lao động 3,623 triệu đồng/tháng Trong đó, thu nhập thực tế người lao động vùng (các thành phố lớn) 4,232 triệu đồng/tháng, vùng 3,787 triệu đồng/tháng, vùng 3,495 triệu đồng/tháng vùng phát triển 3,001 triệu đồng/tháng Người lao động tìm cơng việc có mức lương cao doanh nghiệp khác sẵn sàng chuyển việc Do vậy, để giữ chân người lao động, việc điều chỉnh lương tối thiểu theo quy định, doanh nghiệp chi thêm khoản khác như: phụ cấp xe đưa rước lao động, phụ cấp ăn trưa, chuyên cần (50.000 - 100.000 đồng/tháng/người), phụ cấp độc hại, phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp nhà trọ… Bảng 2: Lương tối thiểu chung giai đoạn 1995-2013 1,400,000 1,200,000 1,000,000 800,000 600,000 400,000 200,000 1995 2000 2005 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Lương tối thiểu chung Nguồn: Nghị định quy định mức lương tối thiểu chung Thủ tướng Chính Phủ Trong xu hướng nay, mặt lương Việt Nam tiếp tục tăng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội lấy ý kiến tiếp tục điều chỉnh tiền lương tối thiểu theo lộ trình từ tới năm 2017 với mức tăng trung bình năm 10 khoảng 15- 23% để trình Chính phủ Mỗi tăng lương tối thiểu, mặt giá nhân công tiếp tục tăng lên theo 1.2 Lao động giá rẻ không lợi thế: Một thời gian dài, Việt Nam xem quốc gia có nguồn nhân cơng giá rẻ so với nhiều nước Tuy nhiên, thời điểm tại, khơng cịn lợi cạnh tranh, chí có ý kiến cho nỗi lo lớn kinh tế Việt Nam có nhiều ưu thu hút dòng đầu tư nước ngồi thời gian qua, có lợi khai thác lao động giá rẻ Thực tế, thời gian qua cho thấy, so sánh với nước khu vực Thái Lan, Philippines, Indonesia… chi phí chi cho lao động Việt Nam thấp Tuy dịng đầu tư nước ngồi vào Việt Nam tốt có biến chuyển định Ví dụ quy mơ dự án nhỏ đi, đầu tư vào lĩnh vực ngành nghề tiên tiến, đại cần lao động Điều phản ánh lựa chọn nhà đầu tư vào thị trường lao động Việt Nam Họ chủ yếu khai thác ngành sử dụng nhiều lao động, tận dụng nguồn lao động dồi Tuy nhiên, lâu dài, khơng có quốc gia chiến thắng cạnh tranh kinh tế nguồn nhân lực rẻ mà thiếu trình độ Cạnh tranh phải dựa nguồn nhân lực chất lượng cao với mức tiền lương tương xứng Lâu nay, giới thiệu đội ngũ lao động nước với mạnh: cần cù, chịu khó học hỏi, giá rẻ…, yêu cầu tay nghề kiến thức chuyên môn chưa xem ưu điểm Nay thị trường lao động mở cửa, đặt yêu cầu cao với đội ngũ lao động: việc giỏi chuyên mơn, cịn phải có kỹ mềm vốn ngoại ngữ để có hội tham gia làm việc quốc gia AEC Do vậy, bỏ rào cản hành để lao động tự lại khu vực, lao động giá rẻ Việt Nam khơng cịn lợi Khơng phải đến câu chuyện chất lượng đội ngũ lao động nước ta 11 đem mổ xẻ Cách vài năm, vấn đề nâng cao chất lượng nguồn nhân lực xác định vô cấp bách để tránh nguy lao động Việt Nam thua sân nhà Thế nhưng, đến nguy hiển ngày trở nên đáng lo ngại Coi nhân công giá rẻ lợi lao động Việt Nam ngộ nhận, nhìn nhà quản lý, giá nhân cơng có ý nghĩa mối tương quan với suất lao động 1.3.Tiền lương thấp dẫn đến suất lao động thấp: Một thực tế dễ dàng nhận thấy chi phí tiền lương thấp tạo suất lao động thấp Điều có nghĩa chi phí đầu vào thấp lại chia cho đơn vị sản lượng thấp tính tổng chi phí cho đơn vị sản phẩm khơng cịn thấp Như vậy, chất, lao động Việt Nam không rẻ Tiền lương thực tế nước ta tăng bình quân 8%/năm nhanh tốc độ tăng trưởng GDP kinh tế tiền lương khu vực làm cơng ăn lương tăng bình qn 12,2%/năm nhanh tốc độ tăng suất lao động (khoảng 4,2%/năm) nghịch lý 12 Bảng 3: Năng suất lao động xã hội trung bình giai đoạn 2010-2014 80,000,000 70,000,000 60,000,000 50,000,000 40,000,000 30,000,000 20,000,000 10,000,000 2010 2011 2012 2013 2014 Năng suất lao động Nguồn: Tổng cục thống kê Mục tiêu bảo đảm an sinh xã hội tăng trưởng kinh tế lại chậm, thiếu bền vững chủ yếu dựa vào vốn lao động (yếu tố vốn 5253% yếu tố lao động 19-20%) Điều cho thấy, khả cạnh tranh thấp, chi phí nhân cơng ta chiếm khoảng 18,3% giá thành sản phẩm, cao khu vực ASEAN (16,8%) Theo chuyên gia, nguyên nhân khiến NSLĐ Việt Nam thấp tiền lương, thu nhập chế độ đãi ngộ nguời lao động Theo đánh giá, tiền lương suất lao động mối quan hệ tiêu dùng sản xuất kinh tế, mối quan hệ làm ăn, cống hiến hưởng thụ người lao động tập thể doanh nghiệp Giữa tiền lương, thu nhập NSLĐ có điểm gắn kết sợi dây ràng buộc, trình lao động.Trả lương thấp thu hút lao động không chuyên Xung đột với quản lý đình cơng làm giảm sản lượng tăng giá thành 13 Vấn đề tăng NSLĐ trở thành động lực ngườilao động họ đạt mục tiêu mình, mục tiêu hàng đầu thu nhập Đây mục tiêu quan trọng khiến người lao động làm việc, thu nhập giúp người lao động trang trải sống thân họ gia đình, đảm bảo cho sống phát triển Ông Cao Sỹ Kiêm - nguyên Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cho rằng: “Để người lao động có động lực tham gia vào trình tăng NSLĐ quan trọng tiền lương Họ có đủ sức tái tạo lao động, có động lực, có nhuệ khí họ làm, khơng họ không làm chống đối Trong thời gian vừa qua, có nhiều đối sách đắn triển khai chậm, không đáp ứng với thực tiễn nên đơi cản trở, phản tác dụng, làm niềm tin người lao động, dẫn đến động lực tăng NSLĐ người lao động thấp xuống Cho nên, cần phải tăng lương thỏa đáng cho người lao động, tất nhiên phụ thuộc vào sức khỏe doanh nghiệp, kinh tế, để xử lý hài hòa chặt chẽ mối quan hệ này” Cũng theo ông Cao Sỹ Kiêm: Việc tăng NSLĐ doanh nghiệp vừa nhỏ khó khăn cả, họ thiếu vốn chất lượng lao động khiến phần lớn lao động đào tạo theo kiểu truyền miệng, bắt tay việc; lao động theo tính chất kỹ thuật cao, đại chưa có nhiều II Giải pháp: Doanh nghiệp: Từ thay đổi nhận thức máy quản lý, điều hành người lao động, doanh nghiệp cần phải thay đổi sách nguồn nhân lực như: sách, biện pháp sử dụng, quản lý nguồn nhân lực; sách đào tạo, tuyển dụng, thăng tiến, để người lao động có hội học tập phát triển; sách tiền 14 lương phù hợp quy luật, để tiền lương thực đòn bẩy kinh tế thúc đẩy tăng suất lao động Giải pháp trang bị cho người lao động kỹ quan trọng trình hội nhập, bao gồm kỹ cứng kỹ mềm Thông thường, để tuyển vào vị trí đó, điều kiện ứng viên phải có kỹ cứng, tức kiến thức chun mơn Ví dụ, kế toán trưởng phải thành thạo việc kiểm tra chứng từ, báo cáo thuế, tốn chi phí Một chuyên viên công nghệ thông tin phải nắm rõ cách vận hành hệ thống mạng, hệ điều hành, bảo trì… Song song đó, kỹ mềm thái độ công việc khả ngoại giao, ngoại ngữ, thiết lập quan hệ xã hội, đàm phán… coi yếu tố quan trọng để nhà tuyển dụng định có chọn ứng viên hay khơng Thực tế, kỹ mềm đóng vai trị quan trọng, định thành công bền vững cá nhân bên cạnh kiến thức chuyên môn Doanh nghiệp tự đánh giá trình độ khoa học, cơng nghệ tổ chức sản xuất để từ có giải pháp nâng cao trình độ khoa học doanh nghiệp, áp dụng công nghệ tiên tiến, đại tổ chức sản xuất hợp lý Việc nâng cao trình độ khoa học, áp dụng cơng nghệ tiên tiến vào q trình SXKD doanh nghiệp cịn phụ thuộc vào yếu tố ngân sách doanh nghiệp có khả đáp ứng hay khơng, vai trị yếu tố tổ chức sản xuất khoa học, hợp lý lại phụ thuộc nhiều vào ý chí máy quản lý, điều hành doanh nghiệp Như việc tổ chức lao động khoa học hợp lý không cần thiết phí tốn mang lại hiệu kinh tế, người đứng đầu đơn vị, doang nghiệp quan tâm, tổ chức thực Nâng cao chất lượng đổi biện pháp quản lý, điều hành doanh nghiệp yếu tố quan trọng kinh tế tri thức Muốn nâng cao chất lượng máy quản lý, điều hành doanh nghiệp trước hết phải đổi cơng tác tuyển dụng, bố trí, sử dụng, bổ nhiệm cán bộ, lựa chọn thành viên có đủ tài, 15 đủ tầm có tâm với công việc Chú trọng việc đào tạo nâng cao lực lãnh đạo, chuyên môn, nghiệp vụ phù hợp với vị trí cơng việc Chi phí đào tạo cao lực máy quản lý, điều hành doanh nghiệp khoản đầu tư mang lại hiệu kinh tế cho lâu dài doanh nghiệp Chính phủ: Đẩy mạnh sách giáo dục – đào tạo, bồi dưỡng kiến thức, nâng cao trình độ, đẩy nội dung, chương trình phương pháp đào tạo Phát triển trường dạy nghề để đào tạo nguồn lao động có trình độ chuyên môn cao, giúp họ nhận thức tầm quan trọng việc học hỏi, nâng cao trình độ, tay nghề Hỗ trợ học phí cho học viên ngành nghề mà DN Nhật Bản cần người học khí Phát triển mạng lưới thông tin thị trường, giới thiệu sở tuyển dụng việc làm cho người Nhật trang Vieclambank.com đến đông đảo người lao động, giúp họ dễ dàng tìm việc thích hợp Xây dựng chế độ tiền lương, sách chăm sóc sức khỏe cho nhân viên cách hợp lý Cần có chế độ thưởng, phạt cơng khai, rõ ràng theo lực thành tích cá nhân DN Nhật áp dụng cho nhân viên tạo động lực cho nhân viên phát huy hết khả mà họ có Xóa bỏ phân tầng thị trường lao động phân tầng bất cân đối, nơi thừa, nơi thiếu Quan trọng chuyển dịch thành công từ lao động nông nghiệp sang phi nông nghiệp, làm tốt công tác dạy nghề nơng thơn Ngồi ra, cần phát triển tốt hệ thống dịch vụ lao động gồm hệ thống thông tin lao động, dịch vụ giới thiệu việc làm, nâng cao tính an sinh thị trường lao động mở rộng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp… Cần có chế, sách dành cho DN để khuyến khích DN tham gia trình đào tạo lao động; khuyến khích DN xây dựng chế độ tốt giúp người 16 lao động phát huy hết khả DN phải sử dụng để không ngừng tăng suất lao động, ngày tạo giá trị gia tăng cao so với số tiền công trả cho người lao động… Bộ máy nhà nước cồng kềnh, “ngốn” đến 35% nguồn thu ngân sách rào cản tăng suất lao động Chỉ có cải cách thể chế để tạo động lực cho kinh tế nâng cao suất lao động Về phía người lao động: Đối với cá nhân người lao động, dù muộn vận động cịn khơng Khi chế sách để thúc đẩy, tạo điều kiện cho việc dạy nghề, đào tạo nghề chất lượng cao cịn chưa thật hồn thiện, chưa đáp ứng nhu cầu, thức thời thân người lao động có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Theo đó, người lao động cần thường xuyên cập nhật kiến thức, kỹ nghề nghiệp, vốn ngoại ngữ cần thiết để thích ứng linh hoạt với thay đổi môi trường lao động phát triển khoa học cơng nghệ…, từ tự tin đứng vững trước ngưỡng cửa khu vực hóa thị trường lao động thời gian tới 17

Ngày đăng: 13/09/2023, 19:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w