1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vấn đề thông tin bất đối xứng trên thị trường lao động việt nam nghiên cứu thực nghiệm trong bối cảnh nền kinh tế khủng hoảng và phục hồi

5 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Vân đề thông tin bất đối xứng thị trường lao động Việt Nam: Nghiên cút! thực nghiệm bối cảnh kinh tế khủng hoảng phục hồi LÊ THÁI SƠN * LÊ THỊ THÚY" Tóm tắt Bài viết nghiên cứu thông tin bất đôi xứng thị trường lao động Việt Nam, cách sử dụng Phương pháp Propensity Score Method (PSM) số liệu điều tra mức sống dân cưlViet Nam Household Living Standard Survey - VHLSS) năm 2010 năm 2018 Kết nghiên cứu cho thấy, có vấn đề thơng tin bất đối xứng thị trường lao động, mức độ bất đối xứng khác ngành nghề tùy thuộc vào đặc trưng nghề nghiệp bối cảnh kinh tế khủng hoảng phục hồi; ngành mà chủ lao động biết suất lao động cách nhanh chóng, bất đối xứng giảm nhanh Kết nghiên cứu làm sở tham khảo cho việc xây dựng sách việc làm Từ khóa: thông tin bất đối xứng, PSM, thị trường lao động Summary Using Propensity Score Method (PSM) with data setfrom Vietnam Household Living Standard Survey 2010 and 2018, the paper studies asymmetric information in Vietnam 's labor market The results indicate that the labor market has asymmetric information problem The degree of asymmetry varies between occupations depending on the occupational characteristics in the context of economic crisis and recovery’ In occupations that employers know the productivity quickly, asymmetry will decrease rapidly Thosefindings can be a reference for the formulation of employment policy Keywords: asymmetric information, PSM, labor market GIỚI THIỆU Theo Spencer (1973), thị trường thường có vấn đề thơng tin bất đốì xứng nhóm đơi tượng thị trường loại hàng hóa Hiện tượng bất đôi xứng gây phi hiệu cho thị trường, làm cho khơng cịn hoạt động trạng thái ưu Trên thị trường lao động xảy tượng thông tin bất đôi xứng người lao động người sử dụng lao động, người lao động có thơng tin đầy đủ lực làm việc người sử dụng lao động Mặc dù vòng xét duyệt hồ sơ, vấn ứng viên phần giúp người sử dụng lao động hiểu thêm lực người lao động, thông tin phản ánh đầy đủ lực thực người lao động Thường phải trải qua thời gian đủ dài, lực người lao động bộc lộ cách đầy đủ Baris Kaymak (2012) cho rằng, bộc lộ xảy nhanh hay chậm phụ thuộc vào tính chất ngành nghề Theo đó, nhóm ngành nghề địi hỏi người lao động có tay nghề cao, người sử dụng lao động nhận biết lực thực người lao động chậm nhóm nghề kỹ tháp Cũng theo Spencer, để thuê lao động giông việc mua xổ số, chi phí mua vé số xác định mức lương người lao động Thị trường lao động có vấn đề thơng tin bất đối xứng dẫn đến thị trường không đạt trạng thái tối ưu, nên xảy vấn đề lựa chọn ngược (adverse selection) người lao động Theo đó, người sử dụng lao động khơng đánh *TS., Khoa Tốn - ứng dụng, Trường Đại học Sài Gòn "ThS., Khoa Cơ sở - Cơ bản, Trường Đại học Hàng hải Việt Nam; tác giả liên hệ Ngày nhận bài: 15/02/2022; Ngày phản biện: 12/3/2022; Ngày duyệt đăng: 20/3/2022 92 Kinh tể Dự báo giá lực người lao động, nên đưa mức lương mức 'kỳ vọng, khiến cho người lao động tìm cách bỏ việc tìm việc doanh nghiệp khác Hiện tượng gây tổn thát cho xã hội, doanh nghiệp lao động tốt phí tuyển dụng cơng nhân để bù đắp nTl Trong đó, N nhóm người tham gia chương trình, n số người tham gia chương trình, Mi nhóm người khơng tham gia chương trình, có điểm thiên hướng tương xứng với điểm thiên hướng người thứ i nhóm có tham gia chương trình, mi sơ người nhóm Mi Trong nghiên cứu này, nhóm tác giả sử dụng phương pháp điểm gần nhât, nghĩa nhóm Mi lựa chọn cho cơng nhân có số điểm thiên hướng gần với sô' điểm thiên hướng người i thuộc nhóm N Các biến sơ VHLSS năm 2010 năm 2018 sử dụng nghiên cứu Đây số liệu bao gồm thông tin thu nhập, học vấn, tuổi, sô' biến số nhân học khác người dân từ 30.000 cá nhân 9.000 hộ gia đình Trong nghiên cứu này, nhóm tác giả chọn cá nhân từ 20 tuổi đến 65 tuổi, loại bỏ quan sát cơng chức nhà nước, mức lương nhóm khơng xác định suâ't họ Các biến sô' sử dụng phân tích bao gồm: Biến đầu ra: Y = tiền lương người lao động tháng Biến sơ' chương trình: Employed = người lao động làm thuê, người lao động tự làm Các biến sơ' đặc trưng cá nhân: Nhóm kinh nghiệm người lao động: exp - người lao động có từ 0-2 năm kinh nghiệm, exp = có từ 2-5 năm kinh nghiệm, exp = có 94 năm kinh nghiệm Việc phân chia nhằm làm bộc lộ bâ't đô'i xứng thông tin Với người lao động bắt đầu làm việc, người chủ lao động chưa biết nhiều lực thực người lao động, nên giai đoạn này, bâ't đơ'i xứng thơng tin lớn, khác biệt tiền lương người lao động làm cơng người tự làm có xu hướng lớn Khi người lao động làm việc lâu hơn, bâ't đơ'i xứng thơng tin giảm dần, nên khác biệt tiền lương có xu hướng giảm Urban = người lao động sông thành thị, = sông nông thôn Female = người lao động nữ, = lao động nam Ethnic = người lao động dân tộc kinh, = lao động dân tộc khác Married = chưa lập gia đình, = kết hôn Educ = người lao động không câ'p, = học trung học chuyên nghiệp, - học cao đẳng cao đẳng nghề, = học đại học, = học sau đại học KẾT QUẢ NGHIÊN cứu Phương pháp PSM sử dụng để so sánh tiền lương lao động làm thuê tự làm, khác biệt tiền lương nhóm người tự làm làm thuê thể bâ't đối xứng thông tin Cụ thể, tiền lương người làm thuê lớn người tự làm, thị trường lao động xuâ't thông tin bâ't đôi xứng Sử dụng công thức (3.1) (3.2) với biến sô' nêu, đồng thời tính tốn cho tồn người lao động chia thành nhóm: năm kinh nghiệm, từ 3-5 năm kinh nghiệm năm kinh nghiệm Ngoài ra, việc ước lượng thực cho năm 2010, năm kinh tê' khủng hoảng năm 2018, năm kinh tê' phục hồi Thời gian để người sử dụng lao động nhận lực người lao động phụ thuộc vào lĩnh vực làm việc người lao động Do đó, nghiên cứu này, nhóm tác giả phân chia người lao động thành hai nhóm nghề: (i) Nhóm nghề giản đơn nơng, lâm, ngư nghiệp; (ii) Nhóm nghề phức tạp lĩnh vực khí, điện máy, giáo dục, y tế Bảng cho thây, ATT cho toàn mẫu năm 2010, ATT cho nhóm lao Kinh tế Dự báo Kinh tế Dự báo BẢNG 1: KẾT QUẢ TÍNH TỐN ATT VỚI TỒN BỘ MAU năm 2010 Treated Sample Toàn Dưới năm kinh nghiệm Từ 3-5 năm kinh nghiệm Trên năm kinh nghiêm Controls Difference % Ềchác biệt T-stat Unmatched 3364,40603 1474,41008 1889,99596 128,18 12,16 ATT 3364,40603 2127,5771 1236,82894 58,13 5,56 74,31 5,25 Unmatched 2358,00549 1352,70973 1005,29577 ATT 2358,00549 1036,90903 1321,09646 127,40 2,89 Unmatched 3439,7715 1552,92762 1886,84388 121,50 5,87 ATT 3439,7715 1489,53695 1950,23455 13,09 5,53 Unmatched 3637,14211 1443,38616 2193,75595 151,98 10,51 ATT 3637,14211 2385,5546 1251,58751 52,46 1,40 BẢNG 2: KẾT QUẢ TÍNH TỐN ATT VỚI NHĨM LAO ĐỘNG GIẢN ĐƠN, NƠNG, LÂM, NGƯ NGHIỆP NĂM 2010 Treated Sample Unmatched Toàn Dưới nãm kinh nghiệm Từ 3-5 năm kinh nghiệm Trên năm kinh nghiệm Difference Controls T-stat % khác Hệt 2266,23775 1222,12604 1044,1117 85,43 5,58 1260,50122 1005,73653 79,78 4,50 4,11 5,15 ATT 2266,23775 Unmatched 1792,88554 833,84921 959,036333 15,01 ATT 1792,88554 940,481928 852,403614 90,63 Unmatched 2423,64648 1412,57143 1011,07505 71,57 2,05 ATT 2423,64648 1894,92424 528,722237 27,90 0,67 Unmatched 2263,25139 1259,02155 1004,22983 79,76 4,27 1627,20276 636,048623 39,08 1,61 2263,25139 ATT BẢNG 3: KẾT QUẢ TÍNH TỐN ATT VỚI TỒN BỘ MAU NÁM 2018 Treated Sample Tồn Dưổí năm kinh nghiệm Từ 3-5 năm kinh nghiệm Trên năm kinh nghiệm Difference Controls % khác biệt T-stat Unmatched 4577,2493 3058,29733 1518,95197 49,66 24,67 ATT 4577,2493 3281,52399 1295,72531 39,48 10,58 Unmatched 3915,37925 2961,40857 953,970685 32,21 3,61 1161,28334 42,16 2,14 7,64 ATT 3915,37925 2754,09591 Unmatched 4796,97161 3288,84895 1508,12266 45,85 ATT 4796,97161 3685,82705 1111,14457 30,14 1,79 Unmatched 5827,13765 3897,45311 1929,68454 49,51 53,59 ATT 5827,13765 4833,80621 993,331437 20,54 1,23 BẢNG 4: KẾT QUẢ TÍNH TỐN ATT VỚI NHĨM LAO ĐỘNG GIẢN ĐƠN, NƠNG, LÂM, NGƠ NGHIỆP NĂM 2018 Treated Sample Tồn Dưóí năm kinh nghiệm Từ 3-5 năm kinh nghiệm Trên năm kinh nghiệm Difference Controls T-stat % khác Hệt Unmatched 4577,2493 3058,29733 1518,95197 49,66 24,67 ATT 4577,2493 3281,52399 1295.72531 39,48 10,58 Unmatched 3003,64073 2186,50657 817,134157 37,37 2,62 ATT 3003,64073 2021,57479 982,065937 48,57 1,86 Unmatched 3973,14409 2802,07889 1171,0652 41,79 4,76 ATT 3973,14409 2915,38349 1057,7606 36,28 1,84 Unmatched 4652,97291 3200,47076 1452,50215 45,38 32,32 ATT 4652,97291 4091,6486 561,324309 13,71 0,75 • yn í ÍJ ! •.? động làm th 3364,40603 nghìn đồng cho nhóm tự làm 2127,5771 nghìn đồng Tiền lương trung bình theo tháng lao động làm thuê cao lao động tự làm 1236,82894 nghìn đồng, tỷ lệ 58,13%, với ý nghĩa thông kê 5,56 Bằng chứng cho thấy, thơng tin bất đốì xứng diện đôi với năm 2010 I Ui' ',0 I VHỈ ss nam 20'8 H Tông I ĩ k< Năm 2010, chênh lệch ATT nhóm năm kinh nghiệm 1321,09646 nghìn đồng, nhóm từ 3-5 năm kinh nghiệm 1950,23455 nghìn đồng có ý nghĩa thống kê Điều cho thấy, thông tin bất đôi xứng xuất hai nhóm Nhóm năm kinh nghiệm có chênh lệch ATT 1251,58751 nghìn đồng khơng có ý nghĩa thống kê Bởi vậy, cho rằng, đốì với năm 2010, thơng tin bất đôi xứng tồn với lao động năm kinh nghiệm Với ỉ Lconomv and Forecast Review 95 BẢNG 5: KẾT QGẢ TÍNH TỐN ATT VỚI NHĨM LAO ĐỘNG KHÍ, ĐIỆN MÂY, GIÁO DỤC, Y TẾ NĂM 2018 Sample Treated Difference Controls 6225,82881 4470,44556 1755,38325 39,26 36,06 ATT 6225,82881 4527,14875 1698,68007 37,52 10,80 Unmatched 4671,94235 3682,31772 989,624631 26,87 2,62 ATT 4671,94235 3038,63116 1633,31119 53,75 2,75 Unmatched 5197,54094 3790,89334 1406.6476 37,10 4,72 ATT 5197.54094 3292.17364 1905.3673 57,87 2,71 Unmatched 6771.69633 4666,85446 2104,84188 45.10 30,27 ATT 6771.69633 5010,1281 1761,56824 35,16 10,19 Dưới năm kinh nghiệm Trên năm kinh nghiệm T-stat Unmatched Toàn Từ 3-5 năm kinh nghiệm % khác biệt lao động năm kinh nghiệm, người sử dụng lao động nhận lực thực người làm thuê đưa mức lương tương xứng Bảng kết tính tốn ATT cho nhóm người lao động thuộc nhóm tay nghề giản đơn Nhóm nghề có ATT dương, tương ứng theo tỷ lệ 90,63% có ý nghĩa thông kê lao động năm kinh nghiệm, chênh lệch ATT khơng có ý nghĩa thơng kê lao động năm kinh nghiệm Do đó, nhóm lao động giản đơn, thơng tin bất đối xứng tồn lao động năm kinh nghiệm Chênh lệch ATT nhóm lao động năm đến năm kinh nghiệm có ý nghĩa thống kê lao động phức tạp Tuy nhiên, với nhóm năm kinh nghiệm trở lên, chênh lệch ATT khơng cịn Điều nghĩa thời gian tồn thông tin bất đối xứng nhóm lao động phức tạp năm 2010 năm kinh nghiệm Bảng kết ước lượng với lao động năm 2018 cho thấy, thị trường lao động năm 2018 có thơng tin bất đơi xứng với nhóm lao động năm kinh nghiệm, ATT nhóm 1111,14457 nghìn đồng (30,14%) có ý nghĩa thơng kê Như kết Bảng 4, nhóm lao động giản đơn năm 2018 có thơng tin bất đơi xứng nhóm lao động năm kinh nghiệm Chênh lệch tiền lương đói với nhóm năm kinh nghiệm 1057,7606 nghìn đồng (tương ứng 36,28%) Đơi với nhóm nghề phức tạp, kết Bảng cho thây, thơng tin bất đốì xứng xảy với nhóm lao động năm kinh nghiệm Như vậy, năm 2018, lao động phức tạp có thời gian thơng tin bất đơi xứng lâu nhóm lao động giản đơn KẾT LUẬN Kết nghiên cứu cho thây, có vân đề thơng tin bất đối xứng thị trường lao động Việt Nam Khi người lao động bắt đầu tham gia thị trường lao động, thơng tin bất đối xứng tồn tại, lao động làm việc nhiều năm, mức độ bất đôi xứng giảm Điều thể mức tiền lương: với người bắt đầu tham gia thị trường lao động, mức chênh lệch tiền lương người lao động làm thuê tự làm lớn Khoảng cách giảm dần người lao động làm việc nhiều năm Kết nghiên cứu cịn cho thấy, thơng tin bất đơi xứng năm kinh tế khủng hoảng, người sử dụng lao động khắt khe tuyển dụng lao động dẫn đến thời gian hiểu rõ lực người lao động ngắn năm kinh tế phục hồi Ngoài ra, lao động đơn giản, bất đốì xứng thơng tin giảm nhanh so với lao động phức tạp Kết phù hợp với nghiên cứu khác lĩnh vực này.ũ TÀI LIỆU THAM KHẢO Baris Kaymar (2012) Quantifying the Signaling Role ofEducation, Preliminary Draft prepared for 2012 SOLE Meetings Becker, G s (1962) Investment in Human Capital: A Theoretical Analysis, Journal of Political Economy, 70, 9-49 Becker, s o., Ichino, A., (2002) Estimation of average treatment effects based on propensity scores, The Stata Journal, 2(4), 358-377 Spence, M (1973) Job market signaling, Quarterly Journal of Economics, 87, 355-374 Soon, L.-Y (1987) Self-employment vs wage employment: estimates of earnings functions in LDCs, Economics of Education Review, 6, 81-89 96 Kinh tế Dự báo ... vân đề thơng tin bất đối xứng thị trường lao động Việt Nam Khi người lao động bắt đầu tham gia thị trường lao động, thơng tin bất đối xứng tồn tại, lao động làm việc nhiều năm, mức độ bất đơi xứng. .. bất đối xứng phổ biến Trong bơi cảnh nghiên CỊÍU định lượng thơng tin bất đối xứng thị trường lao động Việt Nam cịn rí t mới, việc nghiên cứu, đánh giá thực nghiệm, để rõ mức độ thông tin bất. .. kinh tế khủng hoảng, người sử dụng lao động khắt khe tuyển dụng lao động dẫn đến thời gian hiểu rõ lực người lao động ngắn năm kinh tế phục hồi Ngoài ra, lao động đơn giản, bất đốì xứng thơng tin

Ngày đăng: 01/11/2022, 16:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w