Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 188 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
188
Dung lượng
195,58 KB
Nội dung
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ẹAậNG VAấN THAỉNH PHƯƠNG PHáP ĐàO TạO NGHề GắN VớI THị TRƯờNG LAO ĐộNG Ơ VIệT NAM LUAN AN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC HÀ NỘI - 2009 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ẹAậNG VAấN THAỉNH PHƯƠNG PHáP ĐàO TạO NGHề GắN VớI THị TRƯờNG LAO ĐộNG VIệT NAM Chuyên ngành : Lý luận phơng pháp dạy học môn Kỹ tht c«ng nghiƯp M· sè : 62.14.10.08 LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHAN VĂN KHA PGS.TS ĐẶNG THÀNH HƯNG HÀ NỘI -2009 LêI CAM §OAN Tôi xin cam đoan trước pháp luật quan có trách nhiệm, tất kết trình bày đề tài cá nhân thực hiện, không chép sử dụng tài liệu, kết nghiên cứu khác Hà Nội, tháng năm 2009 Tác giả Đặng Văn Thành CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCHTW Ban chấp hành trung ương CCTT Cơ chế thị trường CHLB Cộng hòa liên bang CNH, HĐH Công nghiệp hóa, đại hóa CNKT Công nhân kỹ thuật CLĐT Chất lượng đào tạo ĐH – CĐ Đại học – Cao đẳng ĐTN Đào tạo nghề ĐHBK Đại học bách khoa ĐHSP Đại học sư phạm GD, ĐT Gíao dục,Đào tạo GDNN Giáo dục nghề nghiệp GDĐT Giáo dục đào tạo GDPT Giáo dục phổ thông GDĐH Giáo dục đại học ILO Tổ chức lao động quốc tế KTTT Kinh tế thị trường LĐTBXH Lao động, Thương binh Xã hội NDCT Nội dung chương trình TCTT Tiếp cận thị trường THCN Trung học chuyên nghiệp – Dạy nghề TTGTVL Trung tâm giới thiệu việc làm TTĐTN Thông tin đào tạo nghề TTLĐ Thị trường lao động TTĐT Thị trường đào tạo TTTTLĐ UNESCO Hệ thống thông tin thị trường lao động Tổ chức văn hóa, khoa học, giáo dục Liên hợp quốc XHCN Xã hội chủ nghóa DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Trang Bảng 1.1 Cấu trúc mục tiêu đào tạo nghề hoàn chỉnh 33 Bảng 2.1 Nhu cầu đào tạo nhân lực khu chế xuất 2000 -2005 .49 Bảng 2.2 Dự báo nhu cầu đào tạo toàn quốc năm 2005-2010 49 Bảng 2.3 Phân bố lao động tốc độ tăng lao động hàng năm khu vực Tp.Hồ Chí Minh (đơn vị tính: ngàn người) 51 Bảng 2.4 Tỷ trọng thành phần lao động khu vực thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2010 52 Bảng 2.5 Phân bố tỷ trọng ngành sản xuất khu chế xuất TPHCM .53 Bảng 2.6 Thống kê nhu cầu trình độ lao động khu chế xuất 53 Bảng 2.7 Đánh giá cán quản lý, đại diện giáo viên hoạt động tiếp cận thị trường 55 Bảng 2.8 Số liệu khảo sát trạng công tác xây dựng mục tiêu, chương trình tài liệu dạy học 57 Bảng 2.9 Số liệu khảo sát thực trạng hoạt động dạy học .58 Bảng 2.10 Số liệu khảo sát việc đánh giá, kiểm định chất lượng đào tạo nghề trường nghề .59 Bảng 2.11 Số liệu khảo sát việc cung ứng sản phẩm đào tạo 60 Bảng 2.12 Số liệu khảo sát hoạt động quản lý 62 Bảng 3.1 Tổng hợp kết khảo sát nhu cầu đào tạo cần bổ xung, điều chỉnh doanh nghiệp…………………………………………………………….106 Bảng 3.2 Bảng tổng hợp nội dung đào tạo cần bổ sung, điều chỉnh trường nghề 107 Bảng 3.3 Bảng tổng hợp ý kiến biểu đổ DACUM, CCĐT, phiếu hướng dẫn thực công việc sau điều chỉnh, bổ xung 109 Bảng 3.4 Kết khảo nghiệm tính cấp thiết phương pháp đề xuất 110 Bảng 3.5 Kết khảo nghiệm tính hợp lý phương pháp đề xuất 111 Bảng 3.6 Bảng kết khảo nghiệm tính khả thi phương pháp đề xuaát .112 DANH MỤC CÁC HÌNH Tên hình Trang Hình 1.1 Mối quan hệ nội trường nghề 23 Hình 1.2 Mối quan hệ xã hội trường nghề .24 Hình 1.3 Mối quan hệ cấu kinh tế – cấu lao động – cấu đào tạo 27 Hình 1.4 Các thành phần nhà trường tham gia đào tạo nghề 40 Hình1.5 Các thành phần xã hội tham gia ĐTN 41 Hình 3.1 Cấu trúc tổng quát phương pháp ĐTN gắn với TTLĐ 81 Hình 3.2 Cấu trúc nội dung đào tạo theo môn học .90 Hình 3.3 Cấu trúc nội dung đào tạo theo môđun 90 Hình 3.4 Cấu trúc nội dung đào tạo theo hướng kết hợp .91 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHƯƠNG PHÁP ĐÀO TẠO NGHỀ GẮN VỚI THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.2 Các khái niệm chung .12 1.3 Mối quan hệ đào tạo nghề với thị trường lao động 22 1.4 Những yêu cầu đào tạo nghề gắn với thị trường lao động 28 1.5 Những nguyên tắc đề xuất phương pháp đào tạo nghề gắn với thị trường lao động 37 1.6 Các thành phần tham gia đào tạo nghề ……………………………………………………40 Kết luận chương 43 Chương THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO NGHỀ Ở VIỆT NAM VÀ KINH NGHIỆM MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI.43 2.1 Khái quát lịch sử phát triển đào tạo nghề Việt Nam 43 2.2 Thực trạng phương pháp đào tạo nghề Việt Nam .54 2.3 Kinh nghiệm ĐTN số nước giới .63 Kết luận chương 79 Chương PHƯƠNG PHÁP ĐTN GẮN VỚI TTLĐ VÀ ỨNG DỤNG CHO NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG .80 3.1 Cấu trúc tổng quát phương pháp ĐTN gắn với TTLĐ ………… 80 3.2 Nội dung phương pháp ĐTN gắn với TTLĐ………………………………………… 83 3.3 Một số giải pháp thực phương pháp ĐTN gắn với TTLĐ………99 3.4 Thực nghiệm ứng dụng phương pháp ĐTN gắn với TTLĐ vào việc xác định nhu cầu điều chỉnh, bổ sung NDCT nghề điện dân dụng…….101 3.5 Lấy ý kiến chuyên gia tính cấp thiết, tính hợp lý, tính khả thi phương pháp đề xuất…………………………………………………………………………….110 Kết luận chương .112 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT 114 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 119 TÀI LIỆU THAM KHẢO 120 PHUÏ LUÏC 129 10 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong nhiều năm qua, công tác dạy nghề nước ta bước thoát khỏi khủng hoảng ba mặt: qui mô, chất lượng, hiệu thu nhiều kết quan trọng, đáp ứng phần lớn việc đào tạo cung ứng nhân lực lao động cho xã hội Theo thống kê ngành giáo dục chuyên nghiệp, tính đến năm 2003, nước có 214 trường dạy nghề, 500 trung tâm dạy nghề khoảng 400 sở có dạy nghề khác (trường đại học, viện nghiên cứu, trung tâm dịch vụ, khu công nghiệp, khu chế xuất, doanh nghiệp,…) có chức dạy nghề Các trường nghề sở có đào tạo nghề đào tạo số lượng 1.005.000 lao động, đào tạo dài hạn 146.000, lại đào tạo ngắn hạn Ở hệ trung cấp chuyên nghiệp, năm 2003, đào tạo xấp xỉ 190.000 người Khối lượng đầu tư xây dựng sở vật chất hầu hết trường nghề tăng nhanh Nhiều trường dạy nghề xây dựng hệ thống nhà xưởng, phòng thí nghiệm, phương tiện dạy học đại Đội ngũ giáo viên cán quản lý ý chọn lọc, bồi dưỡng Chương trình đào tạo, tài liệu dạy học, phương pháp, cách thức tổ chức hoạt động dạy học trường nghề có nhiều đổi tích cực Tuy nhiên, theo báo cáo tổng kết ngành Giáo dục – Đào tạo Dạy nghề, kết khảo sát, đánh giá từ quan sử dụng lao động qua đào tạo nghề, quan nghiên cứu, tại, hoạt động dạy nghề nước ta chưa đáp ứng nhu cầu yêu cầu đào tạo nhân lực thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá (2000 - 2020) Đó là, cần tăng nhanh số lïng, đa dạng ngành nghề, đáp ứng chất lượng nguồn nhân lực lao động cho kinh tế đất nước phát triển theo chế thị trường, định hướng xã hội chủ nghóa (XHCN) Đồng thời, theo định hướng chiến lược ngành giáo dục đào tạo từ tới năm 2020, hoạt động giáo dục đào tạo phải chuyển đổi mạnh mẽ