1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIỂU LUẬN KINH TẾ CHÍNH TRỊ TÌNH HÌNH SỨC LAO ĐỘNG CỦA C. MÁC VỚI THỊ TRƯỜNG SỨC LAO ĐỘNG (THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG) Ở VIỆT NAM TRONG MÙA DỊCH COVID19

19 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 318,46 KB

Nội dung

Untitled HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ Đ Ề TÀI Tình hình sức lao động của C Mác với thị trường sức lao động (thị trường lao động) ở Việt Nam trong mùa dịch covid 19 Phú Yên, ngày 26 tháng 05 năm 2021 Giảng viên hướng dẫn TS Nguyễn Thị Đông Lớp K23NHA MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1 QUAN NIỆM VỀ HÀNG HÓA SỨC LAO ĐỘNG CỦA CHỦ NGHĨA MÁC LÊNIN VÀ THỊ TRƯỜNG SỨC LAO ĐỘNG 2 1 Khái niệm sức lao động 2 2 Điện kiện để sức lao động trở thành hàng hóa 2 3 Hai thuộc tính.

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Học phần: KINH TẾ CHÍNH TRỊ ĐỀ TÀI: Tình hình sức lao động C Mác với thị trường sức lao động (thị trường lao động) Việt Nam mùa dịch covid-19 Giảng viên hướng dẫn : TS Nguyễn Thị Đông Lớp : K23NHA Phú Yên, ngày 26 tháng 05 năm 2021 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1.QUAN NIỆM VỀ HÀNG HÓA SỨC LAO ĐỘNG CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN VÀ THỊ TRƯỜNG SỨC LAO ĐỘNG Khái niệm sức lao động 2 Điện kiện để sức lao động trở thành hàng hóa .2 Hai thuộc tính sức lao động Khái niệm thị trường sức lao động .3 CHƯƠNG 2.ĐẠI DỊCH COVID-19 TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC LÀM LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM Tình hình lao động việc làm trước dịch bệnh covid-19 Ảnh hưởng, tác động covid-19 đến lao động việc làm .6 2.1 Tác động dịch covid-19 đến lực lượng lao động 2.2 Tác động dịch covid-19 đến lao động có việc làm Tác động dịch covid-19 đến thất nghiệp thiếu việc làm 10 3.1 Lao động thiếu việc làm 10 3.2 Lao động thất nghiệp .11 CHƯƠNG 3.MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG SAU KHỦNG HOẢNG ĐẠI DỊCH COVID-19 13 KẾT LUẬN 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO .17 LỜI MỞ ĐẦU Nguồn lao động tài sản quý giá to lớn quốc gia; điều kiện tiên thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Ngày nay, thịnh vượng quốc gia khơng cịn dựa vào giàu có nguồn tài nguyên thiên nhiên mà xây dựng chủ yếu tảng văn minh trí tuệ người Tuy nhiên, việc đào tạo, phát triển sách đãi ngộ người lao động giới nhiều bất cập Do đó, việc đề sách giải pháp nhằm bình ổn thị trường đặc biệt ln ln có ý nghĩa thời lý thuyết lẫn thực tiễn Lý luận loại hàng hoá đặc biệt - sức lao động, Chủ nghĩa Mác -Lênin có luận điểm khoa học, tồn diện biện chứng Trên sở đó, tạo tiền đề vững cho việc lý giải áp dụng vào thực tiễn xã hội giải pháp nhằm ổn định phát triển thị trường loại hàng hoá đặc biệt vấn đề liên quan đến Ở Việt Nam bối cảnh đổi kinh tế lãnh đạo Đảng, vấn đề thị trường hàng hố sức lao động khơng tiêu thức kinh tế mà cịn mang ý nghĩa trị Đặc biệt, đất nước thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố tiến tới hội nhập kinh tế quốc tế vấn đề lại trở nên thiết hết CHƯƠNG Quan niệm hàng hóa sức lao động Chủ nghĩa Mác-Lênin thị trường sức lao động Khái niệm sức lao động: Sức lao động tồn lực (thể lực trí lực) tồn người người sử dụng vào sản xuất Sức lao động có trước cịn lao động q trình vận dụng sức lao động Điều kiện để sức lao động trở thành hàng hóa: Trong xã hội nào, sức lao động điều kiện sản xuất Nhưng điều kiện nào, sức lao động hàng hoá Sức lao động trở thành hàng hố điều kiện lịch sử định sau: Thứ nhất, người lao động người tự thân thể mình, có khả chi phối sức lao động có quyền bán sức lao động hàng hóa Thứ hai, người lao động bị tước đoạt hết tư liệu sản xuất, họ trở thành người “vô sản” để tồn buộc phải bán sức lao động để sống Hai thuộc tính hàng hóa sức lao động: Giống hàng hóa khác, hàng hóa sức lao động có thuộc tính: giá trị giá trị sử dụng Giá trị hàng hóa sức lao động thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất tái sản xuất sức lao động định Giá trị sức lao động quy giá trị toàn tư liệu sinh hoạt cần thiết để sản xuất sản xuất sức lao động, để trì đời sống cơng nhân gia đình họ Giá trị hàng hóa sức lao động khác với hàng hóa thơng thường chỗ bao hàm yếu tố tinh thần yếu tố lịch sử nước, thời kỳ, phụ thuộc vào trình độ văn minh, điều kiện lịch sử hình thành giai cấp cơng nhân điều kiện địa lý, khí hậu Giá trị sử dụng hàng hóa sức lao động thể trình tiêu dùng sức lao động, tức trình lao động để sản xuất hàng hóa, dịch vụ Trong q trình lao động, sức lao động tạo lượng giá trị lớn lượng giá trị thân nó, phần giá trị dơi so với giá trị sức lao động giá trị thặng dư Đó đặc điểm riêng có giá trị sử dụng hàng hóa sức lao động Khái niệm thị trường sức lao động : Thị trường sức lao động (Thị trường lao động) phận hệ thống thị trường, diễn q trình trao đổi bên người lao động tự bên người có nhu cầu sử dụng lao động Sự trao đổi thoả thuận sở mối quan hệ lao động tiền lương, tiền công, điều kiện làm việc thông qua hợp đồng làm việc văn hay miệng CHƯƠNG Đại dịch Covid-19 tác động đến lao động việc làm Việt Nam Tình hình lao động việc làm trước dịch bệnh Covid – 19: Trước đại dịch Covid-19, theo kết Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam năm 2019 (công bố vào ngày 19/12/2019), có gần 88% dân số tham gia lực lượng lao động (có độ tuổi từ 25-59) Trong tỷ trọng dân số tham gia lực lượng lao động cao 14,3% (nhóm tuổi 25-29) 14,2% nhóm tuổi 30-34 (giảm nhẹ) Tỷ trọng tham gia lực lượng lao động thấp, 10% thuộc dân số nhóm tuổi 15-19, nhóm tuổi 20-24 nhóm tuổi già (60 tuổi trở lên) (Tổng cục Thống kê - TCTK 2019a) Số lượng lực lượng lao động tốt nghiệp THPT trở lên chiếm tỉ lệ 39.1% (tăng 13,5 điểm phần trăm so với 10 năm trước (2009)); số lượng lực lượng lao động có bằng, chứng (từ sơ cấp trở lên) có tỉ lệ 23,1%, đó, khu vực thành thị có số lượng cao cấp 2,5 lần so với khu vực nông thôn, tương ứng 39,3% 13,6% Trong đó, tỉ lệ lực lượng lao động qua đào tạo (có bằng, chứng chỉ) đồng sơng Hồng (cao nhất, 31,8%) Đông Nam (27,5%), đồng sông Cửu Long (thấp nhất, 13,6%) (TCTK, 2019a, b) Tỉ lệ thất nghiệp dân số từ 15 tuổi trở lên mức thấp 2,05% Ở khu vực nông thôn tỉ lệ thất nghiệp thấp gần lần so với khu vực thành thị (1,64% 2,93%) Đa số người thất nghiệp có độ tuổi từ 15-54 (chiếm 91,7% người thất nghiệp), đó, lao động có độ tuổi từ 15-24 có tỉ lệ thất nghiệp cao chiếm 44,4% tổng số lao động thất nghiệp nước (TCTK, 2019a) Qua số liệu thống kê, tỷ trọng việc làm theo ngành có dịch chuyển tích cực giai đoạn 2009 - 2019 Trong đó, tỉ trọng lao động khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản có xu hướng giảm (53,9% năm 2009, 46,3% năm 2014 35,3% vào năm 2019) tỷ trọng lao động khu vực công nghiệp, xây dựng dịch vụ lại có xu hướng tăng, số lao động khu vực dịch vụ cao số lao động làm việc khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản Với xu hướng dịch chuyển tỉ lệ lao động làm việc khu vực dịch vụ công nghiệp sớm đạt ngưỡng 70% (TCTK 2019a) Ngoài ra, tỉ trọng lao động làm công việc giản đơn giảm mạnh so với 10 năm trước đây, đó, nhóm nghề thu hút nhiều số lao động tham gia “dịch vụ cá nhân, bảo vệ bán hàng” (18,3%), “thợ thủ cơng thợ khác có liên quan” (14,5%) “thợ lắp ráp vận hành máy móc thiết bị” (13,2%) tổng số lao động làm việc (TCTK, 2019a) Tính đến 1/4/2019, Việt Nam có 96.208.984 người (Tổng cục Thống kê, 2019a), có gần 88% dân số tham gia lực lượng lao động độ tuổi từ 25-59 , chất lượng lao động nhiều tổn Ngân hàng Thế giới tiến hành đánh giá thị trường lao động Việt Nam chất lượng nguồn nhân lực Việ Nam mức thấp bậc thang lực quốc tế, thiếu lao động có trình độ tay nghề, công nhân kỹ thuật bậc cao [1] Nhất nay, lao động Việt Nam thiếu yếu ngoại ngữ kỹ mềm để thích ứng làm việc theo nhóm, tác phong làm việc thiếu chuyên nghiệp trách nhiệm (trách nhiệm đạo đức nghề nghiệp) đồng thời kỷ luật lao động [2] Số người có trình độ chun mơn kỹ thuật có 11,39 triệu lao động (trong tổng số lực lượng lao động 54,56 triệu người) qua đào tạo có bằng/chứng (bao gồm trình độ sơ cấp nghề, trung cấp, cao đ—ng, đại học sau đại học), chiếm 20,92% tổng lực lượng lao động Sau 10 năm, tỷ lệ lao động qua đào tạo tăng mạnh 76,9% người tham gia lực lượng lao động chưa đào tạo chuyên môn (TCTK, 2019b) Tương quan số lượng lao động có trình độ đại học trở lên với trình độ cao đ—ng, trung cấp sơ cấp nghề 1-0,35-0,56-0,38 Điều cho thấy cảnh báo thiếu hụt kỹ sư thực hành công nhân kỹ thuật bậc cao bối cảnh Việt Nam q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Trong đó, cấu lao động có chun mơn kỹ thuật chưa đáp ứng nhu cầu thị trường nên dẫn đến tượng nhiều lao động có chun mơn kỹ thuật làm việc khơng trình độ làm công việc giản đơn (không liên quan đến ngành nghề đào tạo) bị thất nghiệp thời gian vừa qua Ảnh hưởng, tác động Covid - 19 đến lao động việc làm: Đại dịch Covid-19 xuất Việt Nam từ tháng năm 2020 ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình lao động việc làm ngành tất tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Trong đó, ảnh hưởng rõ rệt vào quý II năm 2020 tình hình dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, nhiều ca lây nhiễm cộng đồng xuất đặc biệt việc áp dụng quy định giãn cách xã hội thực triệt để tháng năm 2020 Tính đến tháng năm 2020, nước có 31,8 triệu người từ 15 tuổi trở lên bị ảnh hưởng tiêu cực dịch Covid-19, gồm người bị việc làm, người phải nghỉ giãn việc/nghỉ việc luân phiên, bị giảm làm hay giảm thu nhập… Có tới 68,9% người lao động bị giảm thu nhập (ở mức nhẹ), số người bị giảm làm/nghỉ giãn cách/nghỉ luân phiên chiếm tới 40% người tham gia lao động, số người buộc phải tạm nghỉ tạm ngừng sản xuất kinh doanh chiếm tới 14% (Tổng cục Thống kê, 2020a) Trong khu vực kinh tế khu vực dịch vụ chịu ảnh hưởng nặng nề dịch Covid-19 với 68,9% số lao động khu vực bị ảnh hưởng Ngồi khu vực cơng nghiệp, xây dựng khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản bị ảnh hưởng với 66,4% 27% (TCTK, 2020a) Theo số liệu Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội quý III tháng năm 2020 (TCTK, 2020b), dịch bệnh, GDP tháng năm 2020 tăng 2,12% (trong đó: quý I tăng 3,68%, quý II tăng 0,39% quý III tăng 2.62%) Đây mức tăng thấp tháng năm giai đoạn 2011-2020 (TCTK, 2020b) Mặc dù bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến phức tạp có ảnh hưởng khơng tốt tới lĩnh vực đời sống kinh tế xã hội, sách biện pháp mạnh, Việt Nam kiểm sốt được, giúp cho cơng việc khơi phục kinh tế thuận lợi Cùng với đồng lòng tâm Đảng, Chính phủ người dân cộng đồng doanh nghiệp bước thực có hiệu mục tiêu “vừa phịng chống dịch bệnh, vừa phát triển kinh tế - xã hội” Trong mức tăng chung tồn kinh tế, có đến 1,84% khu vực nơng, lâm nghiệp thùy sản đóng góp vào mức tăng trưởng chung 13,62%, cơng nghiệp xây dựng 3,08%, đóng góp 58,35%, dịch vụ đóng góp 28,03% (tăng 1,37%) (TCTK, 2020b) 2.1 Tác động dịch COVID-19 đến lực lượng lao động: Đại dịch Covid-19 ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động thương mại, dịch vụ xuất nhập Theo số liệu TCTK (2020b), tháng, khu vực dịch vụ đạt mức tăng thấp kỳ năm 20112020 Dịch vụ kho bãi giảm 4% (giảm 0,14 điểm phần trăm), dịch vụ lưu trú ăn uống giảm 17,03% (giảm 0,76 điểm phần trăm) (TCTK, 2020b) Có thể nói, Covid -19 ảnh hưởng, tác động nghiêm trọng đến tất lĩnh vực kinh tế - xã hội, gây gián đoạn chuỗi cung ứng lưu chuyển thương mại, làm đình trệ hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ; nhiều doanh nghiệp đến phá sản, giải thể, tạm dừng hoạt động, thu hẹp quy mơ điều ảnh hưởng trực tiếp tình hình lao động việc làm Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên quý I, II quý III năm 2020 có thay đổi tác động dịch Covid-19 Lực lượng lao động quý II năm 2020 53,1 triệu người, giảm 2,2 triệu người so với quý trước (quý I năm 2020, 55,3 triệu, tỉ lệ tham gia lao động 75,4%) giảm 2,4 triệu người so với kỳ năm trước (Tổng cục Thống kê, 2020c, 2020d) Đây năm ghi nhận mức giảm sâu kỷ lục lực lượng lao động từ trước đến Lực lượng lao động độ tuổi lao động quý II năm 2020 46,8 triệu người, giảm 2,1 triệu người so với quý trước (quý I năm 2020 48,9 triệu) (TCTK, 2020c, 2020d) giảm 2,2 triệu người so với kỳ năm trước, số lao động nữ độ tuổi lao động chiếm 44,7% lực lượng lao động độ tuổi nước (20,93 triệu) (Tổng cục Thống kê, 2020d) Số liệu lực lượng lao động quý II năm 2020 cho thấy, ước tính tỷ lệ tham gia lực lượng lao động[5] đạt 72,3%, giảm 3,1% so với tỷ lệ tham gia lực lượng lao động quý I (75,4%) 4,1% kỳ năm trước Tỉ lệ lao động nam tham gia lực lượng lao động cao tỉ lệ lao động nữ tham gia lực lượng lao động 11,7 điểm phần trăm (78,3% 66,6%) (TCTK, 2020c, d) Đối với nhóm ngồi độ tuổi lao động, lực lượng lao động nữ giảm so với quý trước (1,8%) kỳ năm trước (4,9%) lực lượng lao động nam tăng nhẹ so với quý trước (0,8%) kỳ năm trước (1,4%) (Nguyễn Hoàng, 2020) Như vậy, nhóm lực lượng lao động độ tuổi độ tuổi, lực lượng lao động nữ ln nhóm chịu ảnh hưởng nặng nề so với lực lượng lao động nam bối cảnh dịch Covid-19 tác động sâu rộng tới thị trường lao động Việt Nam Quý III năm 2020, lực lượng lao động độ tuổi lao động Việt Nam có 48,6 triệu người, tăng 1,8 triệu người so với quý trước giảm 638,9 nghìn người so với kỳ năm trước Khu vực thành thị có 16,5 triệu người (34,1%) Trong số lượng lao động nữ độ tuổi lao động Việt Nam chiếm 45,5% tổng số lực lượng lao động nước (tương đương 22,1 triệu người) (TCTK, 2020e) Đến hết tháng năm 2020, Việt Nam có 54,4 triệu người lực lượng lao động có độ tuổi từ 15 tuổi trở lên (giảm 1,2 triệu người so với kỳ năm trước, giảm chủ yếu khu vực nông thôn) Trong giai đoạn 20162019, năm trung bình lực lượng lao động tháng đầu năm tăng 1%, theo thơng lệ đến hết tháng năm 2020 lực lượng lao động phải có thêm 1,8 triệu lao động thực tế lại giảm 1,2 triệu lao động Điều cho thấy dịch Covid-19 tước hội tham gia thị trường lao động 1,8 triệu người (TCTK, 2020a) Đến hết quý III năm 2020, dịch bệnh tầm kiểm soát, lực lượng lao động phục hồi nhanh khu vực nông thôn lao động nữ Lực lượng lao động khu vực nông thôn tăng 3,0% (so với quý trước); lực lượng lao động nữ tăng 4,1%, cao 2,6 điểm phần trăm so với mức tăng lực lượng lao động nam Mặc dù kết tăng lực lượng lao động khu vực nông thôn lao động nữ giảm so với quý I năm 2020 kỳ năm trước Vì vậy, nhóm chịu ảnh hưởng rõ rệt tác động dịch Covid-19 với mức giảm lực lượng lao động thuộc hai nhóm so với kỳ năm trước 3,2% 2,3% (TCTK, 2020a) 2.2 Tác động dịch COVID-19 đến lao động có việc làm: Đại dịch Covid-19 ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động thương mại, dịch vụ xuất nhập tháng đầu năm 2020 Trong đó, khu vực dịch vụ tháng đạt mức tăng thấp kỳ năm 2011-2020 Trong khu vực dịch vụ, số ngành dịch vụ thị trường có tỷ trọng lớn, đóng góp vào mức tăng tổng giá trị tăng thêm (tháng 9/2020): Bán buôn bán lẻ tăng 4,98% so với kỳ năm trước (0,54 điểm phần trăm); hoạt động tài chính, ngân hàng bảo hiểm tăng 6,68% (0,4 điểm phần trăm); ngành vận tải, kho bãi giảm 4% (giảm 0,14 điểm phần trăm); ngành dịch vụ lưu trú ăn uống giảm 17,03% (giảm 0,76 điểm phần trăm) (TCTK, 2020b) Khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản tháng năm 2020 tăng thấp so với kỳ năm trước ảnh hưởng biến đổi khí hậu, dịch Covid-19 dịch tả lợn châu Phi (TCTK, 2020b) Khu vực công nghiệp tăng 2,69% so với kỳ năm trước thấp nhiều so với mức tăng kỳ năm 2011-2016, ngành xây dựng tăng 5,02%, cao mức giảm 0,01% tăng 2,78% tháng năm 2011 năm 2012 giai đoạn 2011-2020 (TCTK 2020b) Điều cho thấy đại dịch Covid -19 làm cho đa số người lao động, số lao động có việc làm bị việc phải tạm thời rời khỏi thị trường lao động thời gian dịch bệnh lây lan, đặc biệt tháng năm 2020 biện pháp giãn cách xã hội áp dụng nghiêm túc triệt để Lực lượng lao động[9] tăng trở lại sau ghi nhận mức giảm sâu kỷ lục vào quý II năm 2020 chưa thể khôi phục trạng thái kỳ năm trước sau ghi nhận mức giảm sâu kỷ lục vào quý II năm 2020, thị trường lao động có dấu hiệu phục hồi, nhiên chưa thể khôi phục trạng thái kỳ năm trước (TCTK, 2020a) Một số ngành có số lao động giảm mạnh so với kỳ năm trước ngành công nghiệp chế biến, chế tạo (giảm 324,6 nghìn người); ngành dịch vụ lưu trú ăn uống (giảm 156,9 nghìn người); ngành giáo dục đào tạo (giảm 122,7 nghìn người); ngành bán bn bán lẻ, sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy (giảm 120 nghìn người) (TCTK, 2020a) Tác động dịch Covid -19 đến thất nghiệp thiếu việc làm: 3.1 Lao động thiếu việc làm: Số lao động thiếu việc làm độ tuổi lao động quý III năm 2020 1,3 triệu người Mặc dù có giảm quý III (81,4 nghìn người) cao so với kỳ năm trước (560,4 nghìn người) với tỉ lệ 2,79% (giảm 0,29 điểm phần trăm so với kỳ quý trước [10] tăng 1,21 điểm phần trăm so với kỳ năm trước) Tỷ lệ khu vực nông thôn 3,2% (của lao động độ tuổi), cao tỷ lệ khu vực thành thị 1,99 điểm phần trăm (TCTK, 2020e) Theo số liệu TCTK (2020a), có đến gần 1/2 số lao động thiếu việc làm quý III năm 2020 (trong độ tuổi lao động) làm việc khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản, chiếm 49,3%, giảm 26,1 điểm phần trăm so với kỳ năm trước; khu vực công nghiệp xây dựng chiếm 25,9%, tăng 17,6 điểm phần trăm; khu vực dịch vụ chiếm 24,8%, tăng 8,5 điểm phần trăm (TCTK, 2020a) Tỉ lệ lao động thiếu việc làm khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản 4,8%, cao gấp 2,2 lần so với khu vực công nghiệp xây dựng cao 2,6 lần so với khu vực dịch vụ (TCTK, 2020e) Như vậy, tình trạng thiếu việc làm không tập trung khu vực nông, lâm 10 nghiệp thủy sản mà tăng lên khu vực công nghiệp, xây dựng dịch vụ (TCTK, 2020a) Tỷ lệ thiếu việc làm thấp lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật cao độ tuổi tuổi lao động Tỷ lệ thiếu việc làm lao động khơng có trình độ chun mơn kỹ thuật độ tuổi quý III/2020 3,20%; sơ cấp 2,54%; trung cấp 1,71%; cao đ—ng 1,59%; đại học trở lên 1,15% (TCTK, 2020a) Theo số liệu TCTK (2020a), quý III năm 2020, lao động phi thức có việc làm 20,7 triệu người, tăng 1,2 triệu người so với quý trước tăng 149 nghìn người so với kỳ năm trước So với quý trước, tốc độ tăng lao động có việc làm phi thức cao so với tốc độ tăng lao động có việc làm thức (tương ứng 5,8% 0,8%) (Tổng cục Thống kê, 2020a) Tỷ lệ lao động có việc làm phi thức quý III năm 2020 57,0%, tăng 1,2 điểm phần trăm so với quý trước tăng 1,0 điểm phần trăm so với kỳ năm trước; tỷ lệ lao động có việc làm phi thức khu vực nông thôn 62,9% khu vực đô thị 49,5% (hơn 13,4 điểm phần trăm) (TCTK, 2020a) Như vậy, bị ảnh hưởng dịch Covid-19, số lao động thiếu việc làm khu vực lao động thức bị ảnh hưởng bị giảm so với kỳ năm ngối lao động khu vực phi thức lại khơng bị ảnh hưởng mà có xu hướng tìm việc làm nhiều so với lao động khu vực thức (TCTK, 2020a) Như vậy, phục hồi thị trường lao động (thời điểm q III năm 2020) có tín hiệu tích cực cịn thiếu tính bền vững lao động phi thức coi phận lao động phải đối mặt với nhiều thiệt thòi bất lợi, khó tiếp cận với chế độ phúc lợi bảo hiểm xã hội (TCTK, 2020a) 3.2 Lao động thất nghiệp: Đến tháng tháng năm 2020, gần 1,2 triệu người thất nghiệp độ tuổi lao động, tăng 132,1 nghìn người so với kỳ năm trước Tỷ lệ thất nghiệp độ tuổi lao động tháng năm 2020 2,48%, cao gấp 1,14 lần so 11 với kỳ năm trước Thành phố Hồ Chí Minh có tỷ lệ thất nghiệp độ tuổi lao động quý III năm 2020 4,3%, cao 1,94 điểm phần trăm so với Hà Nội (2,36%) (TCTK, 2020e) Lực lượng lao động độ tuổi lao động khu vực thành thị có tỉ lệ thất nghiệp 4,0%, giảm 0,46 điểm phần trăm so với quý trước tăng 0,89 điểm phần trăm so với kỳ năm trước Đây tỉ lệ thất nghiệp lao động độ tuổi lao động khu vực thành thị cao vòng 10 năm qua (TCTK, 2020e) Quý III năm 2020, tỷ lệ thất nghiệp niên 7,24%, tăng 0,26 điểm phần trăm so với quý trước, tăng 0,51 điểm phần trăm so với kỳ năm trước; cao gấp 4,2 lần so với tỷ lệ thất nghiệp dân số trưởng thành (những người từ 25 tuổi trở lên) Thanh niên khu vực thành thị có tỷ lệ thất nghiệp 11,29%, tăng 0,2 điểm phần trăm so với quý trước tăng 0,65 điểm phần trăm so với kỳ năm trước Thành phố Hà Nội Hồ Chí Minh, nhóm niên có tỉ lệ thất nghiệp cao tương ứng 9,25% 10,47% (TCTK, 2020e) 12 CHƯƠNG 3.Một số giải pháp để phát triển thị trường lao động sau khủng hoảng đại dịch Covid19 Tác động đại dịch Covid -19 làm cho lao động gặp nhiều khó khăn việc tham gia thị trường lao động đóng góp chuỗi sản xuất hàng hóa dịch vụ Đến nay, Việt Nam đạt thành tựu đáng ghi nhận thực mục tiêu kép vừa chống dịch vừa khôi phục, phát triển kinh tế Mặc dù tốc độ tăng GDP quý II năm 2020 thấp kỷ lục nhiều năm qua, mức tăng trưởng dương mà nhiều nước giới không đạt Đại dịch Covid -19 giới diễn biến phức tạp, với nhiều nguy bùng nổ sóng dịch nhiều nước giới, ảnh hưởng tiêu cực đến tình hình lao động, việc làm thu nhập người lao động Biện pháp giãn cách xã hội áp dụng tháng cách ly xã hội áp dụng tháng tháng gây nên sụt giảm nghiêm trọng doanh thu Các nhà máy phục vụ thị trường nội địa phải cắt giảm thời làm việc người lao động, đề nghị giảm mức lương hay tạm dừng hoạt động sản xuất cho người lao động nghỉ việc Lao động làm việc doanh nghiệp xuất đối mặt với sụt giảm nghiêm trọng số làm việc, tạm dừng hợp đồng, cắt giảm lương sa thải Để hỗ trợ doanh nghiệp, người lao động phục hồi sản xuất góp phần cải thiện tình hình lao động việc làm, cần thực số giải pháp: Một là, tiếp tục thực đồng bộ, hiệu chế, sách phù hợp, tài chính, tiền tệ, an sinh xã hội để hỗ trợ người dân, doanh nghiệp, người lao động, đặc biệt doanh nghiệp nhỏ vừa vượt qua khó khăn đại dịch Covid -19, nhanh chóng khơi phục phát triển kinh tế - xã hội Thực sách miễn, giảm số nghĩa vụ thuế số lĩnh vực, đối tượng chịu thiệt hại nặng nề đại dịch Covid -19 năm 2020 Đồng thời, nghiên cứu để xây dựng gói hỗ trợ đặc thù cho nhóm lao động yếu thế, bao gồm lao động nữ lao động khơng có trình độ chun 13 mơn kỹ thuật chịu tổn thương diễn biến khó lường đại dịch Covid -19 nhằm giúp họ sớm vượt qua khó khăn, ổn định sống Hai là, đẩy nhanh việc thực hiệu sách hỗ trợ doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh để phục hồi hoạt động kinh tế (theo nghị 42/NQ-CP) tất ngành, đặc biệt ngành chịu ảnh hưởng lớn dịch Covid -19 ngành công nghiệp chế biến, chế tạo; bán buôn bán lẻ; dịch vụ lưu trú ăn uống; vận tải… Bảo đảm an sinh xã hội, giải việc làm, đào tạo nguồn nhân lực phù hợp với xu Thực có hiệu sách hỗ trợ an sinh xã hội, giải việc làm, tạo điều kiện cho người lao động sớm quay trở lại thị trường, bảo đảm đủ lực lượng lao động bước vào giai đoạn tăng cường sản xuất, kinh doanh sau dịch Tập trung hỗ trợ người sử dụng lao động đào tạo, đào tạo lại người lao động đáp ứng yêu cầu mới; đẩy mạnh kết nối cung, cầu lao động nước, gắn với thị trường lao động quốc tế Đồng thời hỗ trợ nhóm lao động, bao gồm lao động thức phi thức doanh nghiệp sở sản xuất kinh doanh (dân doanh, tư nhân/tổ hợp tác/hợp tác xã) Ngồi xem xét xây dựng gói hỗ trợ đặc thù cho nhóm lao động yếu (phụ nữ, lao động khơng có trình độ chun mơn, lao động khu vực kinh tế phi thức) để giúp họ có hội tìm kiếm việc làm tạo thu nhập để có đảm bảo có phần tài để giúp thân họ gia đình họ vượt qua thời điểm khó khăn chung toàn đất nước tác động dịch Covid-19 Ba là, doanh nghiệp người lao động cần nắm bắt nhu cầu lao động kinh tế bối cảnh chuyển đổi phương thức sản xuất đáp ứng yêu cầu Các doanh nghiệp cần thay đổi cách thức xếp công việc để bảo vệ sức khỏe người lao động, có tác động tới sản lượng 14 KẾT LUẬN Việt Nam cân nhắc mức độ ổn định cao tỷ giá, tăng trưởng kinh tế khả kiểm soát tốt dịch bệnh Tác động dịch bệnh Covid 19 khiến yêu cầu phải giảm bớt tiếp xúc người với người thách thức lực lượng lao động Quy trình sản xuất cơng nghiệp đã, tái thiết kế để phù hợp tỷ lệ tự động hóa cao Do vậy, hội việc làm dần mở rộng nhóm lao động có chun mơn kỹ cao hơn, đặc biệt mức độ hiểu biết khả điều khiển máy móc Đại dịch kh—ng định yêu cầu phải đảm bảo khả chống chịu chuỗi cung ứng cơng nghiệp tồn cầu, phân tán rủi ro đồng Khủng hoảng dịch bệnh Covid - 19 đặt nhiều thách thức đảm bảo an ninh việc làm Việc xuất dịch bệnh thay đổi hoàn toàn viễn cảnh vận hành thông thường cấu trúc sản xuất thương mại tồn cầu, ngắn hạn Các thị trường tiêu thụ lớn đình trệ dẫn tới đứt gãy tạm thời chuỗi cung ứng, xảy cấp độ địa phương, quốc gia, khu vực toàn cầu Thị trường lao động thời Covid -19 đánh giá có tác động sâu rộng đến kết thị trường lao động Ngoài lo ngại cấp bách sức khỏe cơng nhân gia đình họ, virus cú sốc kinh tế tác động đến việc làm Cung lao động giảm biện pháp cách ly suy giảm hoạt động kinh tế Mặc dù hầu hết ngành nghề mở cửa trở lại, ngành nghề quay trở lại thời điểm trước dịch Theo số liệu Bộ LĐTB&XH cho thấy, có 7,8 triệu lao động Việt Nam việc làm phải nghỉ luân phiên, 17,6 triệu lao động bị cắt giảm lương đại dịch Trong lĩnh vực thức Việt Nam đóng vai trị động lực thúc đẩy phát triển kinh tế chính, nhân công ngành dịch vụ (bán lẻ, vận tải du lịch) (72%) sản xuất (67,8%) bị ảnh hưởng nặng nề từ khủng hoảng COVID-19 Tại thời điểm này, ước tính sơ (tính đến ngày 15 10/3/2020) cho thấy, người lao động bị nhiễm bệnh gần 30.000 tháng làm việc, với hậu thu nhập (đối với người lao động không bảo vệ) (ILO, 2020) Tác động việc làm chủ yếu tổn thất lớn thu nhập cho người lao động Những động thái ngắn hạn chuyển dịch thương mại, dứt gãy chuỗi cung ứng toàn cầu rủi ro bất thường thiên dịch bệnh tạo thuận lợi khó khăn dài hạn kinh tế việc làm nói riêng 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1, Giáo trình “ Những ngun lí Chủ nghĩa Mác – Lênin” , NXB Chính trị Quốc gia, 2013 2, Giáo trình “ Kinh tế trị Mác – Lê nin”, NXB Chính trị Quốc gia, 2004 3, An Như Hải, “ Hỏi – đáp môn kinh tế trị Mác- Lênin”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005 4, GS.TS Trần Văn Phòng – PGS.TS An Như Hải - PGS.TS Đỗ Thị Thạch “ Hỏi đáp mơn ngun lí Chủ nghĩa Mác – Lê nin”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2011 5, Sách giáo khoa Địa lý lớp 12, NXB Bộ giáo dục đào tạo 17 ... Khái niệm thị trường sức lao động : Thị trường sức lao động (Thị trường lao động) phận hệ thống thị trường, diễn q trình trao đổi bên người lao động tự bên người có nhu cầu sử dụng lao động Sự... thuộc tính sức lao động Khái niệm thị trường sức lao động .3 CHƯƠNG 2.ĐẠI DỊCH COVID-19 TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC LÀM LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM Tình hình lao động việc làm trước dịch bệnh... Sức lao động có trước cịn lao động q trình vận dụng sức lao động Điều kiện để sức lao động trở thành hàng hóa: Trong xã hội nào, sức lao động điều kiện sản xuất Nhưng điều kiện nào, sức lao động

Ngày đăng: 11/04/2022, 23:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w