1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tăng trưởng năng suất lao động tại việt nam trong bối cảnh của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư thực trạng và chính sách

6 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ứng sáchTRỊ KHOAPhản KINH TẾchính CHÍNH FPE-2020-01 Tăng trưởng suất lao động Việt Nam bối cảnh Cách mạng công nghiệp lần thứ tư: thực trạng sách TS Nguyễn Đức Bảo TS Vũ Duy Phản ứng sách số FPE-2020-01 Các quan điểm trình bày viết quan điểm tác giả không phản ánh quan điểm tổ chức Bản quyền thuộc tác giả Phản ứng sách FPE-2020-01 Tăng trưởng suất lao động Việt Nam bối cảnh Cách mạng công nghiệp lần thứ tư: thực trạng sách *** TS Nguyễn Đức Bảo TS Vũ Duy Khoa Kinh tế trị, Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội “Đến năm 2045, kỷ niệm 100 năm thành lập nước: Trở thành nước phát triển, thu nhập cao” – Nguyễn Phú Trọng, Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam, Chủ tịch nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam – “Năng suất tất cả, lâu dài, gần thứ” – Paul Krugman, Nobel Kinh tế 2008 – Câu chuyện suất lao động Việt Nam Việt Nam đạt thành tựu ấn tượng phát triển kinh tế-xã hội kể từ công Đổi năm 1986 Trong ba thập kỉ qua, thu nhập bình quân hộ gia đình Việt Nam tăng gấp bốn lần tỷ lệ nghèo đói giảm mạnh từ 50% xuống khoảng 2% (World Bank, 2020a) Những thành công Việt Nam bắt nguồn từ thay đổi mạnh mẽ sách phát triển kinh tế-xã hội Chính phủ (mà cụ thể dịch chuyển cấu kinh tế), điều kiện thuận lợi nội đất nước lợi dân số trẻ hưởng lợi từ xu tích cực tồn cầu - khơng thể khơng kể đến tăng trưởng vượt bậc thương mại toàn cầu từ năm 1990 Tuy nhiên, điều kiện thuận lợi nước giới kể dần biến mất, hay chí biến thành lực cản cho phát triển kinh tế Việt Nam thập kỷ Đó áp lực đến từ già hố dân số, nhiễm mơi trường, biến đổi khí hậu, sụt giảm thương mại tồn cầu hay xu hướng bảo hộ thương mại Đặc biệt, khủng hoảng dịch tễ toàn cầu Covid-19 tới thời điểm gây nên tác Hình 1: Năng suất lao động Việt Nam số quốc gia ASEAN, năm 1999 (theo giá PPP 2011) 200000 150000 100000 50000 Nguồn: Tổ chức Lao động Quốc tế, 2019 động sâu rộng tới kinh tế hầu khắp quốc gia Phản ứng sách FPE-2020-01 giới, tới sống người dân toàn cầu trở thành nhân tố thúc đẩy biểu q trình tồn cầu hóa, mà GDP toàn cầu dự báo tăng trưởng -5,2% năm 2020 (World Bank, 2020b) Chính vậy, nhằm đưa Việt Nam vươn tới mục tiêu đến năm 2045 trở thành quốc gia phát triển, thu nhập cao, đáp ứng nguyện vọng Đảng toàn dân tộc, cần đổi mơ hình phát triển kinh tế thông qua việc sử dụng hiệu yếu tố sản xuất, hướng đến tăng suất lao động, thay tăng trưởng kinh tế nhờ quy mơ Học hỏi kinh nghiệm việc tránh bẫy thu nhập trung bình số quốc gia Đơng Á năm 1980 1990, đặc biệt kinh nghiệm Hàn Quốc, thấy suất dần trở thành động lực tăng trưởng Hàn Quốc vòng bốn thập kỷ vừa qua, từ mức 16% năm 1970 lên tới 56% thập niên 2000.1 Hình 2: Năng suất lao động Việt Nam số quốc gia ASEAN, năm 2019 (theo giá PPP 2011) 200000 150000 đương năm 2011 (PPP 2011), suất lao động Việt Nam tăng từ mức 4832,1 USD năm 1999 lên tới giá trị 11969,6 USD năm 2019 Thế nhưng, suất lao động Việt Nam thấp so với nước khu vực, Campuchia (đạt mức 7249,5 USD năm 2019) Đặc biệt, năm gần đây, tăng trưởng suất lao động Việt Nam thua so với Myanmar Lào (Hình 2) Trong năm 2019 vừa qua, suất lao động Việt Nam đạt 48,5% suất trung bình tồn khu vực ASEAN, 7,9% so với mức suất Singapore, 7,5% so với mức suất Brunei – hai quốc gia khu vực ASEAN nằm nhóm nước có thu nhập cao giới Trong tương quan với nhóm quốc gia có thu nhập trung bình cao giới (mức thu nhập bình quân đầu người mà Việt Nam hướng tới vòng thập kỷ tới), khoảng cách lớn suất lao động Việt Nam với mức suất trung bình nhóm quốc gia (11969,6 USD so với 35916 USD) Hình 3: Năng suất lao động khu vực công nghiệp xây dựng giai đoạn 2011–2019 (theo USD 2010) 100000 50000 Brunei Darussalam Cambodia 100000 200000 300000 Indonesia Malaysia Lao PDR Myanmar Nguồn: Tổ chức Lao động Quốc tế, 2019 Năng suất lao động thể lực tạo cải, hiệu suất lao động q trình sản xuất, phản ánh thơng qua số lượng sản phẩm, hàng hoá hay lượng giá trị tạo đơn vị thời gian Theo thông lệ quốc tế hành (và Việt Nam), suất lao động xã hội tính GDP bình qn lao động làm việc năm Trong hai mươi năm trở lại đây, theo số liệu từ Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO), suất lao động Việt Nam liên tục cải thiện, tăng qua năm quốc gia ASEAN có tốc độ tăng trưởng suất lao động ấn tượng Tính theo sức mua tương Philippines Singapore Thailand Vietnam Upper middle income 2011 2013 2015 2017 2019 Nguồn: Tổ chức Lao động Quốc tế, 2019 Xét góc độ ngành kinh tế – khu vực công nghiệp xây dựng, khu vực dịch vụ, khu vực nông, lâm nghiệp thuỷ sản, suất lao động Việt Nam mức thấp so với nước ASEAN khác mức trung bình nhóm quốc gia có thu Jeong, H 2017 Korea’s Growth Experience and Long-Term Growth Model.” Policy Research Working Paper 8240, World Bank, Washington, DC Phản ứng sách FPE-2020-01 nhập trung bình cao giới (Hình 3, 4, 5) Khu vực cơng nghiệp xây dựng chiếm tỷ trọng lớn kinh tế nước ta quy mô, nhiên suất lao động khu vực giai đoạn 2011–2019 chưa thể bứt phá ấn tượng vai trò chủ chốt thúc đẩy nhanh tăng trưởng kinh tế Tốc độ tăng suất lao động bình quân giai đoạn 2011–2019 Việt Nam khu vực công nghiệp xây dựng, khu vực dịch vụ đạt mức khiêm tốn, mức 6,5%/năm 3,8%/năm Đặc biệt, có giá trị suất lao động thấp khu vực kinh tế, sản xuất nông, lâm nghiệp thuỷ sản Việt Nam lĩnh vực kinh tế có tốc độ tăng suất lao động bình quân cao với 10,1%/năm giai đoạn 2011–2019 Hình 5: Năng suất lao động khu vực nông, lâm nghiệp thuỷ sản giai đoạn 2011–2019 (theo USD 2010) 40000 80000 120000 Brunei Darussalam Cambodia Indonesia Malaysia Lao PDR Myanmar Philippines Singapore Thailand Vietnam Upper middle income 2011 2013 Tăng trưởng suất lao động bối cảnh Cách mạng công nghiệp lần thứ tư hàm ý sách Cuộc Cách mạng cơng nghiệp 4.0 diễn mạnh mẽ toàn giới, đặc biệt khu vực Châu Á Thái Bình Dương, mà quốc gia chứng kiến cải tiến ứng dụng công nghệ tốc độ nhanh hết đa dạng nhiều lĩnh vực, ngành nghề khác Cuộc Cách mạng này, mang đầy đủ tinh thần đổi ba Cách mạng trước đó, tập trung vào đẩy mạnh phát triển cơng nghệ nhằm xóa mờ ranh giới yếu tố vật chất, sinh học kỹ thuật số Tại Việt Nam, số ngành nghề dệt may, chế biến thực phẩm chứng kiến len lỏi công nghệ mới, robot thiết bị tự động hóa nhằm nâng cao suất lao động chất lượng sản phẩm3 Điều đặc biệt, máy móc thay người khâu kỹ thuật khó cơng việc lặp lặp lại Cùng với Internet kết nối vạn vật, trình sản xuất, lưu thơng hàng hóa cải thiện đáng kể, làm cho lượng lao động cần thiết đơn vị sản phẩm giảm Điều hàm ý lợi nhân cơng giá rẻ khơng cịn động lực để thúc đẩy tăng trưởng bối cảnh Hình 4: Năng suất lao động khu vực dịch vụ giai đoạn 2011–2019 (theo USD 2010) 2015 2017 2019 Nguồn: Ngân hàng giới, 2020 Vấn đề tăng suất lao động coi nhiệm vụ trị quan trọng, Đảng Chính phủ đặt lên hàng đầu cơng đổi mơ hình phát triển kinh tế Việt Nam thập kỷ tới2 Để thực thành công nhiệm vụ đó, lịch sử cần biết nắm bắt tận dụng thời cách mạng vốn thời điểm tốt nhất, chín muổi nhất, điều kiện thuận lợi định thắng lợi Thắng lợi to lớn Cách mạng tháng Tám năm 1945 minh chứng quý báu nắm bắt tận dụng thời cách mạng, nguyên giá trị thời kỳ mới, mà «Cách mạng» khác lan tỏa phạm vi toàn cầu, làm thay đổi tảng phát triển kinh tế xã hội truyền thống: Cách mạng công nghiệp lần thứ tư http://baochinhphu.vn/Tin-noi-bat/Thu-tuong-chi-thi-giai-phapthuc-day-tang-nang-suat-lao-dong-quoc-gia/386662.vgp https://nhandan.com.vn/kinh-te/che-bien-nong-san-trong-xu-thecach-mang-cong-nghiep-4-0-375246/ 40000 80000 Brunei Darussalam Cambodia Indonesia Malaysia Myanmar Philippines Singapore Thailand Vietnam Upper middle income 2011 2013 2015 2017 2019 Nguồn: Ngân hàng giới, 2020 http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/kinh-doanh/2019-0625/cach-mang-cong-nghiep-40-don-bay-nang-cao-nang-suat-chatluong-san-pham-det-may-73068.aspx Phản ứng sách FPE-2020-01 Rõ ràng Cách mạng cơng nghiệp 4.0 tạo đà cho thúc đẩy tăng trưởng suất Việt Nam thông qua ứng dụng công nghệ, đổi sáng tạo Như vậy, trung tâm trình thúc đẩy nên người hay máy móc? Nếu máy móc chất lượng tăng trưởng có đảm bảo tính bao trùm bền vững, mà người có nguy bị bỏ lại phía sau phát triển cơng nghệ? Câu hỏi vốn bắt nguồn từ tiên đoán tiếng John Maynard Keynes sau Wassily Leontief phát triển nhanh chóng cơng nghệ tự động hóa thay hồn tồn người máy móc (Keynes 1930, Curtis 1983) Tuy nhiên, có sở điều khó xảy ra, xảy phạm vi xác định, phức tạp ngày tăng quy trình sản xuất địi hỏi kỹ linh hoạt, khả phán đoán cảm nhận người, vai trò quan trọng làm việc nhóm cân dây chuyền sản xuất Hơn nữa, người lao động có nhiều khả hưởng lợi trực tiếp từ tự động hóa họ thực nhiệm vụ bổ sung cho q trình mà khơng phải nhiệm vụ thay Điều có nghĩa máy tính thay cơng nhân việc thực cơng việc mang tính chất lặp lặp lại, hệ thống hóa, ngược lại, phải dựa vào người việc cung cấp kỹ giải vấn đề, khả thích ứng sáng tạo Cuối cùng, theo quan điểm Marx, máy móc hay phương tiện lao động hỗ trợ cho người lao động, có người, với sức lao động, tư trí tuệ thực tạo cải vật chất thật cho xã hội, tạo giá trị thặng dư Cho nên, cho dù chất Cách mạng 4.0 ứng dụng khoa học công nghệ, người đóng đóng vai trị quan trọng q trình sản xuất lưu thơng hàng hóa, nhân tố then chốt để thúc đẩy tăng trưởng suất lao động (Autor 2015) Hệ Cách mạng hàm ý tiếp tục xu thâm dụng lao động, đến lúc người cần học cách hợp tác với máy móc để nâng cao hiệu kinh tế Trên sở đó, nhằm nâng cao chất lượng suất lao động bối cảnh phát triển Việt Nam, cần khuyến khích tạo điều kiện (ví dụ, thủ tục hành chính, hỗ trợ vốn vay) cho doanh nghiệp để nâng cao công nghệ, đổi sáng tạo, thay máy móc, thiết bị, quy trình sản xuất lạc hậu Vì cơng nghiệp 4.0 tạo kiểu tương tác người máy móc, doanh nghiệp cần xem xét lại mơ hình làm việc, kế hoạch lịch trình sản xuất công tác tổ chức nhân để tạo điều kiện tương tác thuận lợi cho người máy móc Tuy nhiên, để thực làm chủ khoa học công nghệ nhằm tạo nắm bắt giá trị, chất lượng nguồn nhân lực cần cải thiện thông qua đào tạo thường xuyên người lao động, phát triển lao động tay nghề cao, bám sát nhu cầu thị trường, đặc biệt đưa sách kịp thời phản ứng lại xu hướng già hoá dân số nước ta Cuối cùng, thúc đẩy tăng suất nội ngành cần lưu tâm, thay tăng trưởng ngành đơn thông qua việc mở rộng quy mô ngành sử dụng nhiều lao động, công việc giản đơn, thời vụ, không tạo giá trị gia tăng cao Tài liệu tham khảo [1] Autor, D H 2015 “Why Are There Still So Many Jobs? The History and Future of Workplace Automation.” Journal of Economic Perspectives, 29 (3),p.3-30 [2] Curtis, C 1983 “Machines vs Workers.” The New York Times Truy cập ngày 16/09/2020 https://www.nytimes.com/1983/02/08/arts/machinesvs-workers.html [3] Jeong, H 2017 Korea’s Growth Experience and Long-Term Growth Model.” Policy Research Working Paper 8240, World Bank, Washington, DC [4] Keynes, J M 1930 “Economic Possibilities for our Grandchildren,” Chapter in Essays in Persuasion [5] World Bank 2020a “Global Economic Prospects, June 2020.” World Bank Group, Washington, DC [6] World Bank 2020a “Vibrant Vietnam: Forging the Foundation of a High-Income Economy.” World Bank Group, Washington, DC [7]http://baochinhphu.vn/Tin-noi-bat/Thu-tuong-chithi-giai-phap-thuc-day-tang-nang-suat-lao-dong-quocgia/386662.vgp [8]https://nhandan.com.vn/kinh-te/che-bien-nong-santrong-xu-the-cach-mang-cong-nghiep-4-0-375246/ [9]http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/kinhdoanh/2019-06-25/cach-mang-cong-nghiep-40-donbay-nang-cao-nang-suat-chat-luong-san-pham-detmay-73068.aspx Phản ứng sách FPE-2020-01 Danh mục viết Phản ứng sách FPE-2020-01 Tăng trưởng suất lao động Việt Nam bối cảnh Cách mạng công nghiệp lần thứ tư: Thực trạng sách TS Nguyễn Đức Bảo TS Vũ Duy FPE-2020-02 FPE-2020-03 ... Philippines Singapore Thailand Vietnam Upper middle income 2011 2013 Tăng trưởng suất lao động bối cảnh Cách mạng công nghiệp lần thứ tư hàm ý sách Cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 diễn mạnh mẽ toàn... [9]http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/kinhdoanh/2019-06-25/cach-mang-cong-nghiep-40-donbay-nang-cao-nang-suat-chat-luong-san-pham-detmay-73068.aspx Phản ứng sách FPE-2020-01 Danh mục viết Phản ứng sách FPE-2020-01 Tăng trưởng suất lao động Việt Nam bối cảnh Cách mạng công nghiệp lần thứ tư: Thực trạng sách TS Nguyễn Đức Bảo...Phản ứng sách FPE-2020-01 Tăng trưởng suất lao động Việt Nam bối cảnh Cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư: thực trạng sách *** TS Nguyễn Đức Bảo TS Vũ Duy Khoa Kinh

Ngày đăng: 15/10/2022, 15:14

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1: Năng suất lao động của Việt Nam và một số quốc gia ASEAN, năm 1999 - Tăng trưởng năng suất lao động tại việt nam trong bối cảnh của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư thực trạng và chính sách
Hình 1 Năng suất lao động của Việt Nam và một số quốc gia ASEAN, năm 1999 (Trang 2)
Hình 2: Năng suất lao động của Việt Nam và một số quốc gia ASEAN, năm 2019 - Tăng trưởng năng suất lao động tại việt nam trong bối cảnh của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư thực trạng và chính sách
Hình 2 Năng suất lao động của Việt Nam và một số quốc gia ASEAN, năm 2019 (Trang 3)
Hình 3: Năng suất lao động khu vực công - Tăng trưởng năng suất lao động tại việt nam trong bối cảnh của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư thực trạng và chính sách
Hình 3 Năng suất lao động khu vực công (Trang 3)
lên hàng đầu trong công cuộc đổi mới mô hình phát - Tăng trưởng năng suất lao động tại việt nam trong bối cảnh của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư thực trạng và chính sách
l ên hàng đầu trong công cuộc đổi mới mô hình phát (Trang 4)
nhập trung bình cao trên thế giới (Hình 3, 4, 5). Khu vực công nghiệp và xây dựng chiếm tỷ trọng lớn trong  nền kinh tế nước ta về quy mô, tuy nhiên năng suất lao  - Tăng trưởng năng suất lao động tại việt nam trong bối cảnh của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư thực trạng và chính sách
nh ập trung bình cao trên thế giới (Hình 3, 4, 5). Khu vực công nghiệp và xây dựng chiếm tỷ trọng lớn trong nền kinh tế nước ta về quy mô, tuy nhiên năng suất lao (Trang 4)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w