Giáo án Mỹ Thuật lớp 7
Trang 1Soạn: / /2007 Bài 1
Giảng: / /2007 Thờng thức mỹ thuật
Sơ lợc về mỹ thuật thời Trần (1226-1400)
I Mục tiêu bài học
- Học sinh hiểu nắm bắt đựoc một số kiến thức chung về mỹ thuật thời Trần
- Học sinh nhận xét đúng đắn về truyền thống mỹ thuật dân tộc
- Học sinh biết chân trọng và yêu quý vốn cổ của ông cha ta để lại
II Những thông tin cơ bản
1,Tài liệu tham khảo
- Lợc sử mỹ thuật và mỹ thuật học (Giáo trình đào tạo giáo viên trung học cơ sở
hệ cao đẳng s phạm) Nhà xuất bản giáo dục 1998
- Mỹ thuật thời Trần: Nhà xuất bản văn hoá 1977
2, Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của học sinh
3, Khởi động vào bài
- Giáo viên nhắc lại đôi nét về
mỹ thuạt thời Lý ở lớp 6 để học
sinh thấy mỹ thuật thời Trần là
tiếp nối mỹ thuật thời Lý
+ Giáo viên cho học sinh đọc
sách giáo khoa
? Mỹ thuật thời Trần có những
đặc trng gì?
? Kiến trúc thời Trần đã tiếp nối
đợc những gì của môi trờng thời
1, Tìm hiểu vài nét về mỹ thuật thời Trần
- Mỹ thuật thời Lý rất phát triển có quy mô tolớn nh chùa Phật Tích, chùa Dạm, chùa MộtCột Thời Lý có đạo phật phát triển
Điêu khắc có tợng adiđà, có gốm men ngọc,men ngà, men da lơn
- Mỹ thuật thời Trần là sự tiếp nối của mỹthuật thời Lý nhng có đặc trng riêng
Hoạt động 2
2,Vài nét về mỹ thuật thời Trần
- Cách tạo hình hiện thực và khoẻ khoắn
hơn-đó là sự giao lu rộng rãi và tinh thần thợng võmạnh mẽ
a, Kiến trúc
- Kiến trúc cung đình: đợc tu bổ lại thànhThăng Long đó là khu cung điện Thiên Đ-ờng , nhà Trần còn cho xây dựng khu lăng
mộ nh lăng Trần Thủ Độ , An Sinh
- Kiến trúc phật giáo đợc xây dựng mới,nhiều chùa Yên Tử, chùa Bồi Khê, tháp PhổMinh, tháp Bình Sơn
b, Nghệ thuật điêu khắc và trang trí+ Điêu khắc và trang trí luôn gắn với công
Trang 2+ Chạm khắc trang trí, chủ yếu làm đẹp thêmcác công trình
Chủ đề và bố cục độc lập nh các tác phẩmhoàn chỉnh VD: cảnh dâng hoc tấu nhạc, vũnữ múa, rồng
c, Nghệ thuật gốm, có những nét khác hẳnvới gốm thời Lý xơng gốm dày, thô, nặng Đồgia dụng phát triển mạnh, xuất hiện gốm hoanâu và hoa lam, nét vẽ trang trí khoáng đạthơn Chủ yếu là hoa sen , hoa cúc
3, Đặc điểm mĩ thuật thời trần
- Mĩ thuật thời Trần có vẻ khoẻ khoắn hơn,phóng khoáng, biểu đạt đợc sức mạnh tự hàodân tộc
- Kế thừa tinh hoa của thời Lý: dung dị, đônhậu và chất phác hơn, có sự giao lu nghệthuật dân tộc
Hoạt động 3
4, Đánh giá kết quả của học sinh Học sinh trả lời
Học sinh bổ sung Giáo viên tóm tắt lại
* Về nhà: Học sinh đọc sách giáo khoa, su tầm tranh cho bài học, chuẩn bị bàitiếp theo
I Mục tiêu bài học
- Học sinh biết vẽ hình từ bao quát đến chi tiết
- Vẽ đợc hình cái cốc và quả tròn
- Hiểu đợc vẻ đẹp của bố cục và tơng quan tỉ lệ
II Những thông tin cơ bản(Tài liệu thiết bị)
1, Tài liệu thiết bị
mẫu vẽ 2 bộ chia 2 nhóm Hai cái cốc, 2 quả hồng
- Bài vẽ tĩnh vật đơn giản của học sĩ
- Bài vẽ của học sinh năm trớc
- Học sinh chuẩn bị giấy, bút chì ,tẩy
Trang 32, Kiểm tra bài cũ
3, Khởi động vào bài
Trong cuộc sống có rất nhiều đồ vật rất đơn giản, nếu biết sắp đặt đúng chỗ tathấy chúng càng đẹp hơn, quan sát kĩ chúng sẽ có những vẻ đẹp khác nhau
+ Giáo viên đặt 2 mẫu: 1 mẫu
trên lớp một mẫu dới lớp 3 bàn
phía dới di bàn ghế xuống dới để
khoảng giữa là mẫu
? Cái cốc có hình dang nh thế
nào ? Và quả hồng?
? So sánh chiều ngang và chiều
cao của cái cốc Và quả tròn
+ Giáo viên cho học sinh xem
- Vị trí tỉ lệ giữa quả và cốc
- Độ đậm nhạt giữa quả hồng đậm hơn cáicốc
- Xác định ánh sáng chiếu vào+ Cái cốc dạng hình trụ, miệng hơi loe, quảhồng có dạng hình tròn
+ Chiều cao cái cốc gần gấp 2 lần chiều rộng
c, Ước lợng tỉ lệ các bộ phận mẫu nh: miệng,thân, dáng
- Tìm hớng và đặc điểm của quả hồng và vẽphác
d, Nhìn mẫu vẽ chi tiết và chỉnh hình
- Học sinh quan sát và làm bài
- Giáo viên theo dõi và giúp đỡ học sinh tìm
bố cục và tỉ lệ tơng quan của vật mẫu
Hoạt động 4
4, Đánh giá kết quả học tập+ Bố cục bài vẽ
+ Tỉ lệ của hình vẽ với mẫu
Trang 4+ Giáo viên tự nhận xét đánh giá
và cho điểm + Nét vẽ đậm nhạt(học sinh tự nhận xét và bổ sung)
tạo họa tiết trang trí
I Mục tiêu bài học
- Học sinh hiểu đợc thế nào là hoạ tiết treng trí và hoạ tiết là yếu tố cơ bản của nghệ thuật trang trí
- Biết tạo hoạ tiết đơn giản và áp dụng làm các bài tập trang trí
- Yêu thích nghệ thuật trang trí dân tộc
II Những thông tin cơ bản
1, Tài liệu thiết bị
- Chạm khắc dân gian VN- NXB Thanh Hoá
- Bản rập hoa văn trang trí -NXB mĩ thuật 2000
- Một số bài trang trí cơ bản : hình tròn, chữ nhật, đờng diềm, cái đĩa, cái lọ hoa
- 1 số hình minh hoạ các bớc đơn giản, cách điệu
2, Ph ơng pháp dạy học: Vấn đáp- Trực quan-Luyện tập
III Những hoạt động dạy học chủ yếu
1, ổn định tổ chức
7A ……… 7B ………
2, Kiểm tra bài cũ
3, Khởi động vào bài mới
Nói đén trang trí là ta nói đến các học tiết, họa tiết đó là những bông hoa , chiếclá, mây, sóng nớc,chim muông Chúng ta ko chỉ dựa vào chúng mà gọi là trangtrí, mà chúng ta phải tạo đợc hình dáng, đờng nét, màu sắc và sắp xếp chúng cân
đối, hài hoà.Những thao tác đó gọi là tạo hoạ tiết trang trí
+ Giáo viên giới thiệu 1 số bài
trang trí hình tròn hình vuông để
phân tích về học tiết,cách sẵp xếp
về màu sắc
+ Giáo viên cho học sinh xem 1
số hoạ tiết trang trí trong
+ Họa tiết hình hoa lá đợc cách điệu và vẽ
đối xứng
- Hình ảnh thiên nhiên và cuộc sống đợc vẽ
đơn giản và phù hợp với hình mảng và mục
đích trang trí
- Những hình vẽ trên mặt trống đồng đợc vẽcách điệu rất đơn giản, nhắc đi nhắc lại tạonhững vòng tròn rất đẹp
Trang 5- Giáo viên kết luận : Vậy muốn
trang trí bất cứ cái gì chúng ta
phải lựa chọn hoạ tiết sao cho phù
hợp và đẹp mắt
+ Giáo viên giảng bài :ngoài thiên
nhiên có hoa,lá,chim muông,sinh
hoạt của con ngời muốn đa vào
trang trí ta phải lụa chọn những
cái có đờng nét rõ ràng, hài hoà
- Nh: lá rắn,lá gấc,hoa ren,hoa bởi
- Con ong,con bớm, con chim
+ Giáo viên cho học sinh quan sát
Hình 6 - cách tạo hoạ tiết trang trí
+ Nên đơn giản và cách điệu hoạ
tiết sao cho đẹp mà vẫn giữ đợc
đặc điểm của mẫu
+ Giáo viên cho học sinh tự đánh
giá bài lẫn nhau
? Bài này của bạ vẽ đẹp những gì?
- Giáo viên củng cố
Hoạt động 2
2, Cách tạo hoạ tiết trang trí
a, Lựa chọn nội dung hoạ tiết
- Những loài hoa có nét đối xứng : cúc ,sen
- những con vật : ong, bớm
b, Quan sát mẫu thật Quan sát kĩ những chi tiết chính của mẫu
c, Tạo hoạ tiết trang trí + Đơn giản : là lợc bỏ những chi tiết ko cầnthiết
+ Cách điệu : Sắp xếp lại các chi tiết sao chocân đối, hài hoà,thêm hoặc bớt 1 số nét nhngvẫn giữ đợc nét dặc trng của mẫu
Hoạt động 3
3, H ớng dẫn học sinh làm bàiHọc sinh vẽ 3 hoạ tiết tự chọn
đề tài tranh phong cảnh
I Mục tiêu bài học
- Học sinh hiểu đợc tranh phong cảnh là diễn tả cảnh đẹp của thiên nhiên thông qua cảm nhận và sự sáng tạo của ngời vẽ
- Biết chọn góc cảnh đẹp, đơn giản, có bố cục đẹp
- Học sinh thêm yêu phong cảnh quê hơng đất nớc
II Những thông tin cơ bản
1, Tài liệu thiết bị
Trang 6- 1 số tranh phong cảnh của những hoạ sĩ VN nh: Đồi cọ( Lơng Xuân Nhị),Phố
cổ Hội An(Bùi Xuân Phái), Thuyền trên sông Hơng(Tô Ngọc Vân)
- Một bức tranh của học sinh
2, Ph ơng pháp dạy học : trực quan- Vấn đáp- Luyện tập
III Những hoạt động dạy học chủ yếu
1, ổn định tổ chức
7A ……… 7B ………
2, Kiểm tra : - Nêu các bớc vẽ tranh đề tài
- Chấm bài : Tạo hoạ tiết trang trí
3, Khởi động vào bài
Mọi cảnh vật xung quanh chúng ta từ luỹ tre, ngõ xóm, bến nớc, con đò, cánh
đồng, đồi núi,công viên và những danh lam thắng cảnh đều rất đẹp, nó đã đợc đivào trong thơ ca, hội hoạ, nhng ko phải ta nói thế nào vẽ thế nào nó cũng trởthành đẹp, mà chúng ta phải biết cảm nhận nó và thể hiện nó bằng hình khối ,đ-ờng nét và màu sắc Vậy hôm nay chúng ta cùng nhau tìm đến vẻ đẹp của thiênnhiên
+ Giáo viên cho học sinh xem 1
số bức tranh phong cảnh của các
biết lụa chọn nội dung vẽ tiêu
biểu.Tranh vẽ đơn giản ,bố cục
chặt chẽ, màu sắc đủ độ đậm
nhạt
+ Giáo viên cho học sinh xem
tranh của thiếu nhi
? Em hãy cho biết những cái cha
đẹp trong tranh của thiếu nhi
đợc nhìn thấy nh ở quê em hoặc
xem qua phim ảnh
? Em hãy kể về nội dung bức
tranh phong cảnh em có thể vẽ?
Hoạt động 1
1, H ớng dẫn học sinh tìm và chọn nội dung
đề tài+ Tranh của các hoạ sĩ vẽ phong cảnh đẹp nh
đồi cọ, phố cổ, Hồ Gơm , quê hơng
+ Tranh thiếu nhi nh tranh phong cảnh, phố
em ,cảnh miền núi, cảnh quê em, công viên
- Về hình ảnh còn mang tính chất liệt kê, kểlể
- Màu sắc sử dụng nhiều màu nguyên chất
- Không gian xa gần cha rõ
Hoạt động 2
2, H ớng dẫn học sinh cách vẽHọc sinh nói về nội dung bức tranh+ Tranh vẽ quê em có những con đờng,những ngôi nhà, những luỹ tre và bầu trờixanh hiền hoà
+ Tranh vẽ cảnh ngôi chùa có cây đa, mái
đình+ Tranh vẽ cảnh đồng quê,ngồi trên bờ đênhìn thấy con sông, có con đò,bãi ngô xanh,
xa xa là làng xóm+ Cảnh công viên có nhiều cây xanh , ghế
đá,vờn hoa
Hoạt động 3
3, H ớng dẫn học sinh làm bài Học sinh làm bài
Hoạt động 4
Trang 7+ Giáo viên gợi ý giúp học sinh
+ Giáo viên chọn 1 số bài và yêu
cầu học sinh đánh giá
- Giáo viên nhận xét ,cho điểm
4, Đánh giá kết quả của học sinh+ Nội dung
+ Bố cục + Hình ảnh trong tranh
* Về nhà: Học sinh làm tiếp và chuẩn bị bài tiếp theo
Bài 5
Vẽ trang trí
tạo dáng trang trí lọ hoa
I Mục tiêu bài học
- Học sinh hiểu cách tạo dáng và trang trí lọ cắm hoa
- Có thói quen quan sát ,nhận xét vẻ đẹp của các đồ vật trong cuộc sống
- Hiểu đợc vai trò của mĩ thuật trong đời sống hằng ngày
II Những thông tin cơ bản
1, Tài liệu, thiết bị
Giáo viên phóng to 1 số hình minh hoạ SGK
- 1 số lọ hoa dợc trang trí đẹp
- 1 số bài của học sinh năm trớc
2, Ph ơng pháp dạy học : Trực quan- vấn đáp- Luyện tập
III Những hoạt động dạy học chủ yếu
1, ổn định tổ chức
7A ……… 7B ………
2, Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của học sinh
3, Khởi động vào bài
Trong gia đình chúng ta có rất nhiều đồ vật đợc trang trí nh cái bát,cái khay vàcái lọ hoa, mỗi đồ dùng đó lại có hình dáng và cách trang trí khác nhau - giáoviên cho học sinh xem những cái lọ hoa này : có cái thấp , cái cao ,cái to cái nhỏ
và trang trí cũng khác nhau - qua bài học này các em có thể tự thiết kế cho mìnhcái lọ hoa mà mình thích
+ Giáo viên cho học sinh quan sát
+ Tuỳ vào hình mảng nh: miệng thơng trangtrí đờng diềm , thân và cổ dùng hoạ tiết phù
Trang 8gồm những gì?
? Nhắc lại cách vẽ lọ hoa?
+ Giáo viên vẽ lên bảng các bớc
vẽ cái lọ hoa
- Phần tạo dáng lọ hoa giáo viên
yêu cầu học sinh vẽ nháp để lựa
chọn hình đẹp
- Giáo viên cho học sinh xem 1 số
lọ hoa thật đợc trang trí đẹp và 1
số bài của học sinh năm trớc
- giáo viên nhắc nhở bố cục hình
vẽ trên khổ giấy A4 sao cho phù
Hoạt động 3
3, H ớng dẫn học sinh cách làm bài Học sinh làm bài
Hoạt động 4
4, Đánh giá kết quả học tậpGiáo viên nhận xét những bài phác thảo có ýtởng tốt ,có bố cục đẹp
* Về nhà: Học sinh làm tiếp và chuẩn bị bài tiếp theo
Bài 6
Vẽ theo mẫu
lọ hoa và quả (vẽ hình)
I Mục tiêu bài học
- Học sinh biết vẽ lọ hoa và quả (dạng hình cầu)
- Vẽ đợc hình gần giống mẫu
- Nhận ra vẽ đẹp của mẫu qua bố cục , nét vẽ
II Những thông tin cơ bản
1, Tài liệu, thiết bị
- Giáo viên chuẩn bị mẫu vẽ(lọ hoa và quả cam)
- 1 số tranh tĩnh vật của hoạ sĩ và của học sinh năm học trớc
- Tiến trình bài vẽ theo mẫu cái lọ hoa và quả
2, Ph ơng pháp lên lớp: Trực quan- Luyện tập
III Những hoạt động dạy học chủ yếu
1, ổn định tổ chức
7A ……… 7B ………
Trang 92, Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của học sinh
3, Khởi động vào bài
+ Giáo viên chia nhóm cho học
và quả cam + Đặc điểm mẫu: cấu trúc lọ, dạng quả+ Độ đậm nhạt của mẫu
* Về nhà: Học sinh làm tiếp và chuẩn bị bài tiếp theo
Bài 7
Vẽ theo mẫu
I Mục tiêu bài học
- Học sinh biết nhận xét về màu sắc ữa lọ hoa và quả
- Biết dùng màu đậm nhạt theo mẫu
Trang 10- 1 số bài vẽ màu của học sinh và hoạ sĩ
2, Ph ơng pháp dạy học : Trực quan- Luyện tập
III Những hoạt động dạy học chủ yếu
1, ổn định tổ chức
7A ……… 7B ………
2, Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của học sinh
3, Khởi động vào bài
+ Giáo viên cho học sinh 1 số
tranh vẽ tĩnh vật màu của hoạ sĩ
và giới thiệu máu sắc trong tranh
+ Màu đậm của vật mẫu có sắc
gì?(nâu đỏ)? Màu sáng có sắc gì?
(vàng nhạt)
Giáo viên hớng học sinh vào mẫu
thật
- Giáo viên cho học sinh 1 vài m
để vẽ vào lọ Màu nào thích hợp
hơn?Nâu, vàng đất hay nâu vàng
- Giáo viên bao quat lớp và gợi ý
cho những em còn lúng túng
+ Giáo viên chọn bài tốt và xấu
của học sinh để học sinh tự nhận
độ đậm nhạt của ánh sáng
Hoạt động 2
2, H ớng dẫn học sinh cách vẽ+ Tìm mảng đậm trên lọ hoa và mảng đậmcủa quả cam
Tìm các mảng tơng sáng ở 2 vật mẫu+ Học sinh tìm màu thích hợp để vẽ lọ hoa
và quả
+ Vẽ màu theo tơng quan đậm nhạt của mẫu
để có đủ độ sáng tối+ Vẽ màu nền
Học sinh phân biệt màu nền đứng và nằm
- Học sinh phát biểu ý kiến
* Về nhà: Học sinh làm tiếp và chuẩn bị bài tiếp theo
Trang 11Củng cố và cung cấp thêm cho học sinh một số kiến thức về mĩ thuật thời trần
- Giáo dục học sinh yêu thích và giữ gìn mĩ thuật dân tộcnói chung và mĩ thuật thời Trần nói riêng
II Những thông tin cơ bản
1, Tài liệu tham khảo
- Mĩ thuật thời Trần -NXB văn hoá 1977
- T liệu viết về những công trình kiến trúc thời Trần
- Bộ tranh ĐDMT 7
- Su tầm thêm 1 số tranh ảnh khác về mĩ thuật thời Trần
2, Ph ơng pháp dạy học : Giảng giải - Trực quan- Vấn đáp
III Những hoạt động dạy học chủ yếu
1, ổn định tổ chức
7A ……… 7B ………
2, Kiểm tra : Chấm 1 số bài vẽ lọ hoa và quả
3, Khởi động vào bài
+ Giáo viên giới thiệu mở đầu
Triều đại Trần với gần 200 năm
dựng nớc đã xây dựng và củng cố
đợc nhà nớc trung ơng , tinh thần
dân tộc vững mạnh đã tạo đợc sức
bật để mĩ thuật phát triển
+ Giáo viên cho học sinh xem 1
số tranh kiến trúc thời Trần
? Hãy cho biết tháp Bình Sơn đợc
xây dựng bằng chất liệu gì? Hình
thức của tháp nh thế nào?
? Khu lăng mộ An Sinh thuộc thể
loại kiến trúc nào?
+ Cho học sinh xem tợng 1 số
hình ngời quỳ đỡ toà sen, tiên nữ
đầu ngời mình chim
? Hãy cho biết về nội dung và
và phong phúVới kiến trúc khéo láo, chạm khắc côngphu, tạo hình săn chắc, chất liệu bình dị làniềm tự hào của kiến trúc cổ VN
b, Khu lăng mộ An Sinh Quảng Ninh
- Đay là khu lăng mộ lớn của các vua Trần
đợc xây dựng ở chân núi, cách xa nhau vàquy tụ lại 1 hớng là khu đền An Sinh, bêncạnh đó còn có những toà điện ,miếu lớn đểvua tế lễ hằng năm
đơn giản
- Với t thế nằm xoãi dài chân thu về phía ớc,đầu ngẩng cao
tr Thông qua tợng con hổ các nghệ nhân đãnắm bắt và lột tả đợc tính cách,vẻ đờng bệlẫm liệt của thái s Trần Thủ Độ
Trang 12về đờng nét làm cho nó phù hợp với ko gian
- Cách thể hiện xứng, đầu 2 cổ hơi nghiêng
về phía sau,tay dâng hoa với đôi cánh chimdang rộng ,xung quanh là ko gian kín dày làmây hoa
(kiểm tra 1 tiết)
I Mục tiêu bài học
- Học sinh biết cách trang trí bề trên của hình chữ nhật bằng nhiều cách khác nhau
- 1 số bài vẽ của học sinh năm trớc
III Những hoạt động dạy học chủ yếu
1, ổn định tổ chức
7A ……… 7B ………
2, Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của học sinh
3, Khởi động vào bài
Trong cuộc sống có rất nhiều đồ vật có dạng hình chữ nhật đợc trang trí rất đẹpnhằm mục đích thu hút sự chú ý của ngời tiêu dùng và đa đến cho ngời xemnhững thông tin trong hộp.VD: hộp chè,bánh, mứt
+ Giáo viên cho học sinh xem 1
số đồ nh tấm thảm, cái khăn,
hộp kẹo,hộp mứt và hình trang
Hoạt động 1
1, H ớng dẫn học sinh quan sát và nhận xét+ Hình trang trí cơ bản trang trí theo 1 quy tắcnhất định nh vẽ đăng đối, xen kẽ
Trang 13+ Giáo viên cho học sinh xem 1
số bài của học sinh năm trớc
? Bài nào có bố cục đẹp? Bài
nào có hoạ tiết, màu sắc đẹp?
+ Hoạ tiết và màu sắc đặc trng
Hoạt động 2
2, H ớng dẫn học sinh cách trang trí
a, Chọn đồ vật trang tríKhăn, khay, hộp kẹo, bánh
b, Chọn hoạ tiết để trang tríhoa, lá, côn trùng,
c, Màu sắc : Tô màu đủ độ đậm, sáng, ko dùngquá nhiều màu
Hoạt động 3
3, H ớng dẫn học sinh cách làm bài Học sinh làm bài
Hoạt động 4
4, Đánh giá kết quả học tập+ Giáo viên nhận xét giờ học, nhận xét 1 số bài
vẽ của học sinh+ Giáo viên thu bài chấm lấy điểm 1 tiết
* Về nhà: Học sinh làm tiếp và chuẩn bị bài tiếp theo
Bài 10
Vẽ tranh đề tài
đề tài cuộc sống xung quanh em
I Mục tiêu bài học
- Học sinh nhận xét thiên nhiên và các hoạt động ngày thờng của con ngời
- Tìm đợc đề tài phản ánh cuộc sống quanh em và vẽ đợc 1 bức tranh em thích
- Có ý thức làm đẹp cuộc sống
II Những thông tin cơ bản
1, Tài liệu: su tầm các tạp chí có nhiều tranh ảnh về cuộc sống con ngời, đất nớc
2, Đồ dùng : Tranh su tầm về đề tài này
- 1 số bức tranh dddh 6
- 1 số bức tranh của học sinh năm trớc
3, Ph ơng pháp dạy học : Gợi mở - Trực quan
III Những hoạt động dạy học chủ yếu
1, ổn định tổ chức
7A ……… 7B ………
2, Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của học sinh
Trang 143, Khởi động vào bài
Trong cuộc sống hằng ngày cỏ rất nhiều các hoạt động khác nhau nh: việc gia
đình, nhà trờng, xã hội.VD: đi chợ, quét dọn nhà, đi học, học nhóm, việc đồngruộng, ATGT, bảo vệ môi trờng Tất cả những công viêc tởng nh bình thờng nếubiết sắp xếp vào trong tranh chúng ta sẽ thấy nó rất đẹp và cho ta thêm yêu côngviệc hơn
+ Giáo viên cho học sinh xem 1
số bức tranh có đề tài khác nhau
+ Giáo viên nói rõ nội dung của
từng bức tranh
? Em thích đề tài gì ?
? Em sẽ vẽ nội dung gì?
+ Giáo viên gợi ý để học sinh đa
ra các hoạt động diễn ra quanh em
+ Giáo viên nêu lại các bớc vẽ và
vẽ thị phạm lên bảng 1 vd để học
sinh hiểu bài hơn
+ Giáo viên đa ra 1 số bức tranh
để học sinh nhận xét về
- Bố cục, nội dung
- Vẽ hình
- Màu sắc
+ Trong quá trình học sinh làm
bài giáo viên gợi ý giúp học sinh
thể hiện nội dung
+ Giáo viên chọn 1 số bài vẽ đợc
và 1 số bài có vấn đề cho học sinh
gà, trâu bò, quét nhà, giặt quần áo
+ Đề tài trờng: đi học, học nhóm, học ởnhà
+ Đề tài xã hội: ATGT, vệ sinh môi trờng,thăm hỏi gia đình thơng binh liệt sĩ
+ Đề tài lao động: trồng cây, cày, gặt lúa,cuốc đất
+ Đề tài phong cảnh: quê hơng, danh lamthắng cảnh
+ Đề tài vui chơi
- Vẽ hình thể hiện rõ t thế hay hoạt động
- Màu sắc tơi sáng, có đủ độ đậm nhạt
Hoạt động 3
3, H ớng dẫn học sinh làm bàiHọc sinh làm bài
Hoạt động 4
4, Đánh giá kết quả học tậpHọc sinh nhận xét bài của bạn về nội dung
và cách thể hiện
* Về nhà: Học sinh làm tiếp và chuẩn bị bài tiếp theo Xem lại cách vẽ theo mẫu
Trang 15Bài 11
Vẽ theo mẫu
lọ hoa và quả( vẽ chì)
I Mục tiêu bài học
- Học sinh biết cách vẽ hình từ bao quát đến chi tiết và biết so sánh tơng quan tỉ lệ
- Vẽ đợc lọ hoa gần giống mẫu
- Học sinh nhận thức đợc vẻ đẹp của bài
II Những thông tin cơ bản
1, Đồ dùng dạy học
Giáo viên chuẩn bị mẫu vẽ lọ hoa và quả (4 mẫu)
- 1 số bài của học sinh năm trớc
2, Ph ơng pháp dạy học: Trực quan- Vấn đáp
III Những hoạt động dạy học chủ yếu
1, ổn định tổ chức
7A 7B
2, Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của học sinh
3, Khởi động vào bài
+ Giáo viên cùng học sinh đặt
mẫu sao cho hợp lý
+ Giáo viên giới thiệu bài vẽ theo
mẫu qua 1 số bài của học sinh
năm trớc
? Hãy quan sát đặc điểm của mẫu
+ Vị trí của lọ hoa và quả nh thế
nào?
+ Giáo viên chọn 1 hớng chung và
vẽ thị phạm các bớc lên bảng
cùng với tranh vẽ mẫu
+ Giáo viên nhắc lại những bớc
mà học sinh hay mắc lỗi
+ Giáo viên theo dõi học sinh làm
bài và sửa sai
+ Giáo viên chọn 1 số bài của học
sinh hận xét và gợi ý những cách
làm tốt
Hoạt động 1
1, H ớng dẫn học sinh quan sát và nhận xétHọc sinh chia tổ : 2bàn 1 mẫu vẽ giốngnhau, mỗi mẫu 3 bông hoa và 1 quả
+ Đặc điểm của lọ hoa+ Vị trí của lọ hoa và quả
+ Tỉ lệ của lọ hoa và quả
+ Độ đậm nhạt của lọ hoa và quả
Hoạt động 4
4, Đánh giá kết quả của học sinh
* Về nhà:Yêu cầu học sinh chuẩn bị mẫu cho bài sau Mỗi tổ 1 lọ hoa và 1 quảtuỳ chọn
Trang 16Ngày soạn 200 Bài 12 : Vẽ theo mẫu
Ngày giảng 200 lọ hoa và quả
I Mục tiêu bài học
- Biết cách vẽ tranh tĩnh vật màu
- Vẽ đợc tranh tĩnh vật màu lọ hoa và quả
- Nhận ra vẻ đẹp của tĩnh vật
II Những thông tin cơ bản
1, Tài liệu, thiết bị
- 1 bài vẽ mẫu của giáo viên
- 1 bài của hoạ sĩ (chụp)
- 1 số bài của học sinh năm trớc
- 3 lọ hoa mẫu và quả(chia nhóm)
2, Ph ơng pháp dạy học
Trực quan- vấn đáp- luyện tập
III Những hoạt động dạy học chủ yếu
1, ổn định tổ chức
7A 7B
2, Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của học sinh
3, Khởi động vào bài
+ Giáo viên đặt mẫu và treo tranh
mẫu
+ Đây là thể loại tranh gì?
+ Màu sắc của tranh vẽ nh thế
nào?
+ Hãy nhận xét về cách đặt mẫu
? Tìm đặc điểm của mẫu và tỉ lệ
giữa lọ, hoa và quả
+ Giáo viên chỉ vào tranh mẫu để
học sinh thấy đợc hoà sắc VD:
bông hoa vàng đứng cạnh bông
hoa đỏ sẽ có sắc màu da cam, lá
đứng cạnh hoa màu đỏ sẽ có màu
lá đậm Lá đứng cạnh hoa vàng
màu lá sẽ non hơn, sáng hơn
+ Giáo viên theo dõi và gợi ý
riêng để học sinh hiểu
Hoạt động 1
1, H ớng dẫn học sinh quan sát và nhận xétmẫu 1 : 4 bàn phía trên
mẫu 2 : 2 bàn cuối dãy 1mẫu 3 : 2 bàn của dãy bên
- Đây là loại tranh tĩnh vật
- Tranh có hoà sắc đẹp và đậm nhạt
Hoạt động 2
2, H ớng dẫn học sinh cách vẽ+ Vẽ phác hình
+ Phác mảng lớn, nhỏ+ Phác đậm nhạt+ Vẽ màu
Học sinh lu ý : vẽ màu, tìm hoà sắc và vẽ
đậm nhạt theo màuHọc sinh theo dõi và đối chiếu
Hoạt động 3
3, H ớng dẫn học sinh làm bàiHọc sinh làm bài
Lu ý: Học sinh cần tìm đợc đậm nhạt của màu và màu sắc tơi hài hoà
Trang 17+ Cuối cùng giáo viên đánh giá và
Ngày soạn 200 Bài 13: Vẽ trang trí
Ngày giảng 200 chữ trang trí
( Kiểm tra 1 tết)
I Mục tiêu bài học
Học sinh hiểu thêm về các kiểu chữ ngoài 2 kiểu chữ đã học, nét đều và nét thanh, nét đậm
- Biết tạo ra các kiểu chữ mới và sử dụng kiểu chữ có dáng đẹp
2, Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của học sinh
3, Khởi động vào bài
Chữ cũng có rất nhiều kiểu, rất đa dạng và phong phú Chữ trang trí cũng giống
nh những bài trang trí cơ bản, phải phù hợp với nội dung, đối tợng để sử dụngchữ cho phù hợp.VD : đầu báo nói về trang trí phải dùng chữ chân phơng ngayngắn dễ đọc, đầu báo thiếu niên nhi đồng cần phải ngộ nghĩnh, đẹp để khuyếnkhích và thu hút sự chú ý của các em
+ Giáo viên cho học sinh xem 1
đẹp hơn, bên cạnh đó có thể lồng nhữnghình ảnh có ý nghĩa tợng trng làm cho câuchữ càng ngộ nghĩnh và đẹp
Trang 18? Màu sắc của chữ nh thế nào?
+ Giáo viên đa ra 1 số chữ và
minh hoạ tạo nét trang trí để học
sinh quan sát
? Em hãy cho biết cô giáo trang
trí chữ gồm những nét nào?
+ Giáo viên gợi ý để học sinh tạo
chữ chỉ ngời, vật hoặc cách tạo
hình ảnh đơn giản theo mục đích
và ý thích
+ Giáo viên gợi ý tìm nghĩa của từ
hoặc tạo chữ sáng tạo có ý tởng
2, H ớng dẫn học sinh tạo chữ trang trí
- Trớc tiên là vẽ dáng chữ chuẩn theo mẫuchữ
- Sau đó phác nét thêm hoặc bớt, hoặc lồngghép các hình ảnh theo ý thích
- Cuối cùng sửa chữ cho đẹp
Hoạt động 3
3, H ớng dẫn học sinh làm bàiYêu cầu học sinh chọn 4-5 chữ cái trang trí
có chiều cao 4cm
Hoạt động 4
4, Đánh giá kết quả học tậpGọi 1 số em đánh giá bài của bạn
* Về nhà: Học sinh làm tiếp và chuẩn bị bài tiếp theo
Ngày soạn 200 Bài 14: Thờng thức mĩ thuật
Ngày giảng 200 mĩ thuật việt nam từ cuối
thế kỷ xix đến năm 1954
I Mục tiêu bài học
- Học sinh đợc củng cố thêm về kiến thức lịch sử, thấy đợc những cống hiến của giới văn nghệ sĩ nói chung, giới mĩ thuật nói riêng và kho tàng văn hoá dân tộc
- Có nhận thức đúng đắn và yêu quí tác phẩm hội hoạ phản ánh về đề tài chiến tranh CM
2, Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của học sinh
3, Khởi động vào bài
+ Giáo viên cho học sinh đọc