1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIAO AN MY THUAT LOP 4

45 975 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 3,01 MB

Nội dung

Bài 6: Vẽ trang trí Vẽ hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục I - Mục đích yêu cầu : 1- Kiến thức: - HS nhận biết đợc các hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục.. 2- Bài mới: * Giới thiệu bà

Trang 1

Bài 1: Thờng thức mĩ thuật Xem tranh Thiếu nữ bên hoa huệ

2- Kĩ năng: - HS nhận xét đợc hình ảnh và màu sắc có trong tranh.

3- Thái độ: - HS cảm nhận vẻ đẹp của bức tranh.

III - Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1-Kiểm tra bài cũ :

- GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS

2- Bài mới:

* Giới thiệu bài :

- GV giới thiệu về một vài bức tranh đã chuẩn bị

*HĐ 1: Quan sát và nhận xét: 1-3'

- Tranh vẽ những gì ? - Vẽ về cô gái bên hoa

huệ

- Trong tranh có những màu nào ? - HS trả lời

- GV giới thiệu vài nét về hoạ sĩ Tô

Ngọc Vân

- Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân có những tác

*HĐ 2: Xem tranh Thiếu nữ bên hoa

Trang 2

- Bức tranh còn có hình ảnh nào nữa ? - Bông hoa huệ.

- Màu sắc của bức tranh ntn ? - HS trả lời

- Chất liệu của tranh vẽ ? - Sơn dầu

- Kể tên các màu vẽ có trong tranh ? - HS kể

- Em có thích bức tranh này không ? - HS nêu vẻ đẹp của

Trang 3

Bài 2: Vẽ trang trí Màu sắc trong trang trí.

I - Mục đích yêu cầu :

1- Kiến thức: - HS hiểu sơ lợc vai trò, ý nghiã của màu sắc trong trang trí.

2- Kĩ năng: - Biết cách sử dụng màu trong các bài trang trí.

3- Thái độ: - HS cảm nhận vẻ đẹp của màu trong trang trí.

III - Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1- Kiểm tra bài cũ :

- GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS: màu vẽ, giấy, nớc để pha màu

2- Bài mới:

* Giới thiệu bài :

- GV giới thiệu ảnh chụp, đồ vật trang trí

*HĐ 1: Quan sát và nhận xét: 1-2'

- Kể tên các trong bài trang trí ? - HS kể

- Mỗi màu vẽ ở các hình ntn ? - Khác nhau

- Độ dậm nhạt ở các bài giống hay khác

- GV lấy các màu pha vào nhau cho HS

- Vẽ trang trí cần chọn màu ntn ? - Đơn giản

- Mảng hình giống nhau vẽ màu ra sao ? - Giống nhau

- GV vẽ vào bài vẽ hình trang trí

- Vẽ màu theo quy luật nào ?

- Cần chú ý tới những gì ?

- Xen kẽ, nhắc lại,

- Độ đậm nhạt

Trang 4

*HĐ 3: Thực hành : 18-20'

- GV yêu cầu HS l vẽ bài trang trí lạ

chọn bài vẽ, hoạ tiết phù hợp

- Vẽ cho đẹp

Nhắc HS chuẩn bị Bài 3

Trang 5

Bài 3: Vẽ tranh Đề tài

trờng em.

I - Mục đích yêu cầu :

1- Kiến thức: - HS biết tìm các

hình ảnh đẹp về trờng học củamình đa vào tranh

III - Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1- Kiểm tra bài cũ :

- GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS

2- Bài mới:

* Giới thiệu bài :

- GV giới thiệu về cảnh đẹp trờng em

Trang 6

- Vẽ màu ntn cho đẹp ? - HS trả lời

- Cho học sinh nhận xét bài vẽ - HS nhận xét

- Em làm gì để giữ gìn ngôi trờng luôn

Trang 7

Bài 4:Vẽ theo mẫu Khối hộp và khối cầu

I - Mục đích yêu cầu :

1- Kiến thức: - HS nhận biết đợc hình dáng, đặc điểm khối hộp và k.cầu.

III - Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1-Kiểm tra bài cũ :

-GV kiểm tra chuẩn bị đồ dùng của HS.

2-Bài mới: *Giới thiệu bài : ( 1 phút)

- GV giới thiệu về đồ vật có dạng khối hộp và khối cầu

*HĐ 1: Quan sát và nhận xét: 1-2'

-Cho HS QS hình khối hộp và khối cầu - HS quan sát

- Hình dáng khối hộp và khối cầu giống

- Chiều ngang bằng bao nhiêu phần

*Bớc 3: Vẽ phác

- Vẽ phác bằng nét gì ?

*Bớc 4:Sửa cho hoàn chỉnh:

- Nét thẳng

Trang 8

- GV cho HS vÏ theo mÉu.

- GVgîi ý cho HS vÏ cho nh÷ng HS cßn

Trang 9

Bài 5: tập nặn tạo dáng Nặn con vật quen thuộc.

I - Mục đích yêu cầu :

1- Kiến thức: - HS nhận biết đợc đặc điểm, hình dáng một số con vật.

2- Kĩ năng: - HS biết cách nặn con vật quen thuộc

3- Thái độ: - HS yêu mến con vật.

-Vở Tập vẽ 5, đất nặn, ảnh chụp con vật do các em su tầm

III - Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1- Kiểm tra bài cũ :

- GV kiểm tra chuẩn bị đồ dùng của HS

2- Bài mới:

* Giới thiệu bài : - GV giới thiệu về loài vật xung quanh.

Trang 11

Bài 6: Vẽ trang trí

Vẽ hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục

I - Mục đích yêu cầu :

1- Kiến thức: - HS nhận biết đợc các hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục.

2- Kĩ năng: - HS biết cách vẽ và vẽ đợc các hoạ tiết đối xứng qua trục.

3- Thái độ: - HS cảm nhận đợc vẻ đẹp của bài trang trí.

II - Đồ dùng dạy học :

1- Giáo viên:

- Hình phóng to 1 số hoạ tiết trang trí.Đồ vật trang trí

- Bài tập của HS.Bài trang trí hoạ tiết đối xứng qua trục

2 -Học sinh:

- Vở Tập vẽ 5, giấy , bút chì

III - Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1- Kiểm tra bài cũ :

- GV kiểm tra chuẩn bị ĐD của HS

2- Bài mới:

* Giới thiệu bài : -GV giới thiệu về một số đồ vật trang trí trong cuộc sống.

- Hình vẽ hoạ tiết giống hay khác nhau? - HS trả lời

-Hình giống nhau đợc vẽ màu ntn ? - Giống nhau

Trang 12

- Vẽ ra sao ?

*Vẽ hình chung:

- Hình chung là hình gì?

* Kẻ trục đối xứng để làm gì ?

* Vẽ phác hoạ tiết cần khái quát không ?

* Vẽ chi tiết ra sao ?

* Các hoạ tiết giống nhau đối xứng qua

Trang 13

Bài 7: Vẽ tranh

Đề tài an toàn giao thông

I - Mục đích yêu cầu :

1- Kiến thức: - HS hiểu biết về An toàn giao thông và tìm đợc hình ảnh phù

hợp với nội dung đề tài

2- Kĩ năng: - Vẽ đợc tranh theo cảm nhận riêng.

3-Thái độ: - HS có ý thức chấp hành luật lệ An toàn giao thông.

II - Đồ dùng dạy học :

1- Giáo viên:

- Tranh vẽ các đề tài khác nhau.Tranh vẽ của HS khoá trớc về đề tài

An toàn giao thông 2-Học sinh:

-Vở Tập vẽ 5, tranh su tầm

III - Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1- Kiểm tra bài cũ :

- GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS

2-Bài mới:

* Giới thiệu bài :

- GV giới thiệu về An toàn giao thông

*HĐ 1: Tìm, chọn nội dung đề tài: 1-2'

- Tranh vẽ những gì ?

- Những hình ảnh đặc trng về đè tài này

là gì?

- Cảnh An toàn giaothông

- Ngời đi bộ, ô tô, xemáy, xe đạp

- Khung cảnh chung là gì ? - Nhà cửa, cây cối

- GV gợi ý để HS nhận xét về hình ảnh

đúng hay sai về An toàn giao thông - HS nhận xét.

- Vẽ hình ảnh nào thể hiện về An toàn

giao thông ? - Ngời đi bộ, ô tô, xemáy, xe đạp

Trang 14

- Vẽ màu ntn cho đẹp ? - HS trả lời

- Cho học sinh nhận xét bài vẽ - HS nhận xét

- Em thực hiện ý thức chấp hành Luật

lệ An toàn giao thông ntn ? - HS trả lời.

Nhắc HS chuẩn bị Bài 8.:Mẫu hình

trụ và hình cầu - Chuẩn bị đồ dùng họctập

Trang 15

Bài 8: Vẽ theo mẫu Mẫu có dạng hình trụ và hình cầu

I - Mục đích yêu cầu :

1- Kiến thức: - HS nhận biết đợc hình dáng, đặc điểm hình trụ và hình cầu

III - Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1- Kiểm tra bài cũ :

- GV kiểm tra chuẩn bị đồ dùng của HS.

2- Bài mới:

*Giới thiệu bài : ( 1 phút)

- GV giới thiệu về đồ vật có dạng hình trụ và hình cầu

*HĐ 1: Quan sát và nhận xét: 1-2'

- GV cho HS QS hình trụ và hình cầu - HS quan sát

- Hình dáng hình trụ và hình cầu giống

- Chiều ngang bằng bao nhiêu phần

*Bớc 3: Vẽ phác

Trang 16

*Bớc 4:Sửa cho hoàn chỉnh:

- GV cho HS vẽ theo mẫu

- GVgợi ý cho HS vẽ cho những HS còn

lúng túng

- HS nghe nhận xétbài

- Treo bài vẽ cả lớp GV nhận xét bài vẽ

của HS và đánh giá

*HĐ 5:Dặn dò:Nhắc HS chuẩn bị Bài 9.

Trang 17

Bài 9 - thơng thức mỹ thuật Giới thiệu sơ lợc về điêu khắc cổ Việt Nam

I - Mục đích yêu cầu :

- HS làm quen với điêu khắc cổ Việt Nam

- HS cảm nhận đợc vẻ đẹp của một vài tác phẩm điêu khắc cổ ViệtNam (tợng tròn, phù điêu tiêu biểu)

- HS yêu quý và có ý thức giữ gìn di sản văn hoá dân tộc

II - Đồ dùng dạy học :

- Su tầm tranh ảnh , t liệu về điêu khắc cổ

- Tranh ảnh trong bộ đồ dùng dạy học

III - Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động 1: Tìm hiểu vài nét về điêu

Hoạt động 2: Tìm hiểu một số pho

t-ợng và phù điêu nổi tiếng

- Các pho tợng đợc làm bằng chất liệu

đà, tợng Phật BàQuan Âm nghìn mắtnghìn tay, tợng vũ nữChăm

- 2 phù điêu: Chèothuyền và Đá cầu

Trang 18

- Chuẩn bị đồ dùng học tập.

Trang 19

Bài 10: vẽ trang trí Trang trí đối xứng qua trục

I - Mục đích yêu cầu :

- HS nắm đợc cách trang trí đối xứng qua trục

- HS vẽ đợc bài trang trí đối xứng qua trục

- HS yêu thích vẻ đẹp của nghệ thuật trang trí

a Giới thiệu bài: (1 , )

- GV đa một số bài trang trí đối xứng giới thiệu cho HS.

b B i m à ới:

*Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét 4-5 , - HS quan sát H1,2,3 sgk

T31,32

- Em có nhận xét gì về các hoạ tiết đối

xứng qua trục ?

⇒GVKL:Trang trí đối xứng tạo cho hình

có vẻ đẹp cân đối Khi trang trí các hình

cần kẻ trục đối xứngđể vẽ hoạ tiết cho

đều

*Hoạt động 2:( Cách trang trí đối xứng

- Hãy nêu các bớc vẽ trang trí đối xứng ?

- Khi vẽ trang trí đối xứng cần lu ý điều

gì ?

*Hoạt động 3: Thực hành

- Yêu cầu HS trang trí hình tròn hoặc

hình vuông theo trục đối xứng

- GV gợi ý HS sử dụng một số hoạ tiết đã

Trang 20

- Su tÇm tranh ¶nh vÒ ĐÒ tµi Ngµy nhµ

gi¸o ViÖt Nam

1 ,

- HS nhËn xÐt, xÕp lo¹ibµi

Trang 21

Bài 11- vẽ tranh Đề tài ngày nhà giáo Việt NAm 20 - 11

I - Mục đích yêu cầu :

- HS nắm đợc cách chọn nội dung và cách vẽ tranh

- HS vẽ đợc tranh về đề tài Ngày Nhà giáo Việt Nam.

- HS yêu quý và kính trọng thầy giáo, cô giáo

a Giới thiệu bài: (1 , )

- Yêu cầu HS hát bài hát về thầy cô giáo, liên hệ đến bài học

b Giảng bài:

Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề

tài

- Hãy kể lại những hoạt động kỉ niệm

Ngày Nhà giáo Việt Nam 20 - 11 của

HS quan sát, tìm ra cáchvẽ

- HS trả lời

Trang 22

- Nh¾c HS chuÈn bÞ mÉu cã hai vËt

mÉu : B×nh níc vµ qu¶ hoÆc c¸i chai vµ

Trang 23

Bài 12 - vẽ theo mẫu Mẫu vẽ có hai vật mẫu

I - Mục đích yêu cầu :

- HS biết so sánh tỉ lệ hình và đậm nhạt ở hai vật mẫu

- HS vẽ đợc hình gần giống mẫu ; biết vẽ đậm nhạt bằng bút chì đenhoặc vẽ màu

- HS quan tâm, yêu quý đồ vật xung quanh

II - Đồ dùng dạy học :

- Mẫu vẽ có hai vật mẫu

III - Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1 Kiểm tra:(2 , ) - Nêu cách vẽ tranh theo đề tài ?

2 Bài mới: a Giới thiệu bài: (1 , ) b Giảng bài:

Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét 4-5 , - HS các nhóm tự bày

mẫu sao cho đẹp

- GV chia nhóm

- Tỉ lệ chung của mẫu và tỉ lệ giữa hai

vật mẫu nh thế nào ?

- Vị trí của các vật mẫu ra sao ?

- Hình dáng của từng vật mẫu thế nào ?

- So sánh độ đậm nhạt của hai vật mẫu ?

- HS quan sát mẫu và trảlời câu hỏi

- HS quan sát H2 sgktrang 39 và trả lời câuhỏi

Trang 25

Bài 13 - tập nặn tạo dáng

Nặn dáng ngời

I - Mục đích yêu cầu :

- HS nhận biết đợc đặc điểm của một số dáng ngời đang hoạt động

a Giới thiệu bài: (1 , )

- GV đa HS xem mẫu nặn

b Giảng bài:

- GV đa các tranh ảnh về dáng ngời và

Trang 26

cơ thể ngời ở một số dáng hoạt động.

Hoạt động 2: Cách nặn

- Nêu các bớc nặn ?

- GV vừa nêu lại các bớc nặn vừa nặn

mẫu chậm cho HS quan sát

Hoạt động 3: Thực hành

- Yêu cầu HS nặn một hoặc nhiều ngời

mà em thích rồi tạo dáng cho sinh động,

phù hợp với nội dung

- HS chú ý nhìn cho rõ

- HS dựa vào hình trongsgk, tự chọn dáng vànặn

- HS nhận xét, xếp loạitheo cảm nhận riêng vànêu lí do vì sao đẹp haycha đẹp

- Chuẩn bị đồ dùng họctập

Trang 27

bài 14 - vẽ trang trí

Trang trí đờng diềm ở đồ vật

I - Mục đích yêu cầu :

- HS thấy đợc tác dụng của trang trí đờng diềmở đồ vật

- HS biết cách trang trí và trang trí đợc đờng diềm ở đồ vật

- HS tích cực suy nghĩ, sáng tạo

Trang 28

II - Đồ dùng dạy học :

- Một số đồ vật có trang trí đờng diềm

- Bài vẽ đờng diềm ở đồ vật

III - Các hoạt động dạy học chủ yếu:

- GV giới thiệu một số đồ vật có trang

- Yêu cầu HS tự tạo dáng một đồ vật và

sử dụng đờng diềm để trang trí

- GV gợi ý một số hoạ tiết cho HS lựa

4-5 ,

15-17 ,

- HS trả lời

- Quan sát hình 2 SGKT46

- HS nêu

- HS vẽ

Trang 29

+ Bố cục, hoạ tiết Vẽ màu.

- GV nhận xét bổ sung và nêu rõ lí do

- Chuẩn bị đồ dùng họctập

Trang 30

Bài 15 : vẽ tranh

Đề tài quân đội.

I - Mục đích yêu cầu :

- HS hiểu biết thêm về quân đội và những hoạt động của bộ đội trongchiến đấu, sản xuất và trong sinh hoạt hằng ngày

- HS vẽ đợc tranh về đề tài Quân đội

- HS thêm yêu quý các cô, các chú bộ đội

II - Đồ dùng dạy học :

- Tranh ảnh về quân đội

III - Các hoạt động dạy học chủ yếu:

*Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề

- Nêu cách vẽ tranh theo đề tài ?

- GV yêu cầu HS quan sát kĩ các bức

tranh trong sgk để HS thấy rõ cách sắp

xếp hình ảnh, cách vẽ hình và vẽ màu

*Hoạt động 3: Thực hành.

- Yêu cầu HS vẽ một bức tranh về đề

tài Quân đội

- GV bao quát lớp, hớng dẫn bổ sung

Trang 31

I - Mục đích yêu cầu :

- HS hiểu đợc đặc điểm của mẫu

- HS biết cách bố cục và vẽ đợc hình có tỉ lệ gần đúng mẫu

- HS quan tâm, yêu quý mọi vật xung quanh

a Giới thiệu bài: (1 , )

- GV giới thiệu một số tranh tĩnh vật

b Giảng bài:

*Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét 4-5 , - HS quan sát

Trang 32

- GV bày mẫu.

- Vật mẫu có dạng hình gì ?

- Từ chỗ em ngồi, em thấy vị trí của 2

vật mẫu nh thế nào ?

- Tỉ lệ về chiều ngang và chiều cao

của hai vật ra sao ?

- Giờ sau học bài 17 Xem tranh của

hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung Chuẩn bị đồ

- HS nhận xét, xếp loạitheo cảm nhận riêng và nêu

lí do vì sao đẹp hay cha

đẹp

- Chuẩn bị đồ dùng họctập

Trang 33

Bài 17 - thờng thức mỹ thuật Xem tranh du kích tập bắn

( Của Hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung)

I - Mục đích yêu cầu :

- HS tiếp xúc, làm quen với tác phẩm Du kích tập bắn và hiểu vài nét

về hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung

- HS nhận xét đợc sơ lợc về hình ảnh và màu sắc trong tranh

- HS cảm nhận đợc vẻ đẹp của bức tranh

II - Đồ dùng dạy học :

- Tranh Du kích tập bắn trong bộ đồ dùng.

III - Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1 Kiểm tra:(2 , ) - Nêu cách vẽ theo mẫu có hai vật mẫu ?

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài: Trực tiếp (1 , )

Hoạt động 1: Giới thiệu vài nét về

hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung.

GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm

đôi, thảo luận câu hỏi:

- Nêu một vài nét về tiểu sử của hoạ sĩ

Trang 34

Hoạt động 2: Xem tranh Du kích

tập bắn

- GV treo tranh.Yêu cầu HS thảo luận

theo nhóm các câu hỏi sau:

- Hình ảnh chính của bức tranh là gì ?

- T thế của các nhân vật ra sao ?

- Hình ảnh phụ của bức tranh là

những hình ảnh nào ?

-Có những màu chính nào trong

tranh ?- Tranh vẽ bằng chất liệu gì ?

- Em có thích bức tranh này không ?

Vì sao ?

⇒GVKL: Đây là một tác phẩm tiêu

biểu về đề tài chiến tranh cách mạng

- Yêu cầu HS xem tranh: Bộ đội Nam

Trang 35

Bài 18 - Trang trí hình chữ nhật

I - Mục đích yêu cầu :

1- Kiến thức: -HS biết trang trí hình chữ nhật và ứng dụng trong cuộc sống.

2- Kĩ năng: - HS biết cách vẽ trang trí hình chữ nhật, nâng cao khả năng

trang trí

3- Thái độ: - HS cảm nhận đợc vẻ đẹp của bài trang trí hình chữ nhật

II - Đồ dùng dạy học :

1- Giáo viên:

- Hình phóng to 1 số hoạ tiết trang trí , bài trang trí hình chữ nhật

- Bài tập của HS Bài trang trí hình chữ nhật

2- Học sinh:

- Vở Tập vẽ, , bút chì, thớc kẻ

III - Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1- Kiểm tra bài cũ :

- GV kiểm tra chuẩn bị ĐD của HS

- Cách vẽ hoạ tiết trang trí - 1HS trả lời

Trang 36

- Giờ sau học bài 19: Vẽ tranh: Đề

tài Ngày tết, lễ hội và mùa xuân

1

- Chuẩn bị đồ dùng học tập

Trang 37

Ngày soạn:

Bài 19 - Đề tài Ngày tết, lễ hội và mùa xuân

I - Mục đích yêu cầu :

1 -Kiến thức: - Nâng cao kiến thức khai thác đề tài

III - Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1- Kiểm tra bài cũ :

- GV kiểm tra chuẩn bị ĐD của HS

2- Bài mới:

* Giới thiệu bài : - GV giới thiệu trực tiếp.

*HĐ 1: Quan sát và nhận xét: 1-2'

- HS đọc tìm hiểu nội dung đề tài

- Đa trực quan tranh đề tài khác nhau

- Kể những trò chơi, hoạt động diễn

ra trong lễ hội, Ngày Têt, mùa xuân

- Tả không khí của lễ hội - 2 học sinh

- Nhắc lại hình ảnh chính, bố cục bài vẽ

- Cho học sinh xem một số bài vẽ

- Tả trang phục của những ngời trong lễ

hội, Ngày Tết, màu xuân

- Quan tâm hơn đối với học sinh chậm

*Liên hệ: Các em phải thể hiện thế

nào trong những ngày lễ quang trọng. 2' - 2 học sinh

Trang 39

Ngµy so¹n:

Trang 40

Bài 20 - Mẫu có 2 vật mẫu

I - Mục đích yêu cầu :

1- Kiến thức: - HS biết cách vẽ khoa học đúng cách

2- Kĩ năng: - Nâng cao khả năng quan sát, đạm nhạt, vẽ tơng đối giống

III - Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1- Kiểm tra bài cũ :

- GV kiểm tra chuẩn bị ĐD của HS

2- Bài mới:

* Giới thiệu bài : - GV giới thiệu trực tiếp.

- Mô tả hình dáng của mẫu - 2 học sinh

- Nhắc lại hình ảnh chính, bố cục bài vẽ

Ngày đăng: 03/07/2014, 11:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w