Giáo án mỹ thuật lớp 4 từ tuần 14 đến tuần 30

34 1.1K 0
Giáo án mỹ thuật lớp 4 từ tuần 14 đến tuần 30

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KẾ HOẠCH BÀI DẠY - Môn: Mỹ thuật - Lớp - Ngày soạn: 13/11/2009 - Ngày dạy: 16 – 20/11/2009 - Tuần 14: VẼ THEO MẪU MẪU CÓ HAI ĐỒ VẬT I MỤC TIÊU: -HS hiểu hình dáng, tỉ lệ hai vật mẫu -Biết vẽ hai vật mẫu -Vẽ hai đồ vật gần với mẫu -HS yêu thích đẹp II CHUẨN BỊ: GV : - Một vài mẫu có đồ vật để vẽ theo nhóm - Hình gợi ý cách vẽ - Một số vẽ HS HS: - Vở , chì, tẩy, màu III CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU Hoạt động Thầy Hoạt động khởi động - Ổn định: -Kiểm tra dụng cụ học vẽ -Nhận xét , tuyên dương -Giới thiệu bài: Hôm "vẽ mẫu có đồ vật" Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu - Gợi ý hs nhận xét h1 trang 34 SGK - Mẫu có đồ vật? Kể ra? - Hình dáng, tỉ lệ, màu sắc, đậm nhạt đồ vật? - Vị trí đồ vật trước, sau? Chốt ý: Khi nhìn mẫu hướng khác nhau, vị trí mẫu khác -GV yêu cầu HS bày mẫu vẽ theo nhóm Hoạt động 2: cách vẽ -GV yêu cầu HS quan sát mẫu, gợi ý cách vẽ -GV cho HS xem số vẽ HS Hoạt động 3: Thực hành -Lưu ý không dùng thước kẻ -Quan sát kĩ mẫu trước vẽ -Vẽ khung hình phù hợp với tờ giấy Hoạt động Trò -Hát -Vở , chì, tẩy, màu -Lắng nghe - Quan sát, nhận xét, trả lời - SGK – hình → nhận xét theo hướng: diện, bên trái, bên phải → thay đổi vị trí tuỳ thuộc vào hướng nhìn -Hai đồ vật :Chai bát ; ca chén ; bình tách… -Khác tùy theo vị trí đứng vẽ -Nhìn mẫu xác định - HS quan sát mẫu, nêu cách vẽ + So sánh tỉ lệ chiều cao chiều ngang → phác khung hình + Vẽ đường trục + Vẽ nét chính, vẽ nét chi tiết +Nhìn mẫu vẽ đậm nhạt -Quan sát - Vẽ theo nhóm -So sánh, ước lượng tỉ lệ -GV theo dõi giúp đỡ Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá -GV yêu nhóm chọn đẹp NX-XL +Bố cục +Hình vẽ -GV góp ý, tuyên dương -Giáo dục tư tưởng Dặn dò: Quan sát chân dung bạn lớp người thân -Nhận xét tiết học - Treo hoàn thành lên bảng lớp nhận xét, xếp loại - Lắng nghe KẾ HOẠCH BÀI DẠY - Môn: Mỹ thuật - Lớp - Ngày soạn: 20/11/2009 - Ngày dạy: 23 – 27/11/2009 - Tuần 15: VẼ TRANH VẼ CHÂN DUNG I Mục tiêu: - Hs hiểu đặc điểm, hình dáng số khuôn mặt người - Học sinh biết cách vẽ chân dung - Vẽ tranh chân dung đơn giản - Học sinh quan tâm, yêu quý người thân bạn bè II Chuẩn bị: - Gv: sưu tầm số tranh, ảnh chân dung lứa tuổi hình gợi ý cách vẽ vẽ chân dung học sinh lớp trước - Hs: vẽ, bút chì, gôm, màu vẽ… III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động - Ổn định - Kiểm tra dụng cụ - Giới thiệu Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét - Giới thiệu gợi ý học sinh nhận xét số tranh, ảnh chân dung + tranh vẽ khuôn mặt, vẽ nửa người hay toàn thân? (tranh chân dung vẽ khuôn mặt người, thể đặc điểm riêng người vẽ) + tranh chân dung vẽ gì? ( hình dáng khuôn mặt, chi tiết: mắt, mũi, miệng, tóc, tai…) + màu sắc tranh no? Hoạt động học sinh - hát - vở, bút chì, màu - lắng nghe - Nhận khác tranh, ảnh - quan sát nhận xét trả lời + nét mặt người tranh nào? (người già, trẻ, vui, buồn, hiền hậu, tươi cười, hóm hỉnh, trầm tư…) + mắt, mũi, miệng người có hình dáng khác Hoạt động 2: Cách vẽ chân dung - Gợi ý hs cách vẽ hình (xem hình trang 37 SGK) - Phác hình khuôn mặt theo đặc điểm người định vẽ - Vẽ cổ, vai đường trục mặt - Tìm vị trí tóc, tai, mắt, mũi, miệng…để hình vẽ cho rõ đặc điểm - Gv gợi ý cách vẽ màu (xem hình trang 37 SGK) + vẽ màu phận lớn trước ( khuôn mặt, áo, tóc, xung quanh) + sau vẽ màu chi tiết ( mắt, môi, tóc, tai…) Hoạt động 3: Thực hành - Gv gợi ý Hs chọn vẽ người thân như: ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em, bạn trai, bạn gái, cô giáo… - Gv theo dõi, gợi ý cho Hs hoàn thành vẽ - Nhắc nhở Hs xếp bố cục cân tờ giấy Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - GV Hs đánh giá số Gợi ý hs nhận xét: +bố cục +cách vẽ hình, chi tiết màu sắc + gần giống chân dung - Yêu cầu hs nêu cảm nghĩ vẽ chân dung mà thích - GV nhận xét tiết học: Tuyên dương chung lớp - Dặn dò: Đem theo hộp giấy, giấy màu, keo dán… - quan sát, lắng nghe - nhớ lại - thực hành vẽ chân dung - HS quan sát, nhận xét, xếp loại bạn - Hs nêu -lắng nghe KẾ HOẠCH BÀI DẠY - Môn: Mỹ thuật - Lớp - Ngày soạn: - Ngày dạy: - Tuần 16: TẬP NẶN TẠO DÁNG TẠO DÁNG CON VẬT HOẶC ÔTÔ BẰNG VỎ HỘP I MỤC TIÊU : - HS hiểu cách tạo dáng vật ôtô vỏ hộp - HS biết cách tạo dáng vật đồ vật vỏ hộp - HS tạo dáng vật hay đồ vật vỏ hộp theo ý thích - HS phát huy tính sáng tạo II CHUẨN BỊ : - Giáo viên : + Một vài hình tạo dáng vỏ hộp: xe hơi, xe tải… + Vỏ hộp, kéo,… - Học sinh : + Vỏ hộp, keo, kéo… + Vở vẽ, SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hoạt động khởi động: - Ổn định lớp - Hát - Kiểm tra dụng cụ - Giới thiệu Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét - GV giới thiệu số sản phẩm tạo dáng vỏ hộp giấy (H1/38 SGK) gợi ý để HS nhận - HS quan sát, trả lời : biết: + Tên đồ vật tạo dáng? + Con mèo, ôtô… + Các phận chúng? + Ôtô gồm bồng lái, bánh xe, thùng chở hàng…Mèo gồm đầu, mình, đuôi… + Nguyên liệu dùng để làm? + Là lọai vỏ hộp, nút chai, bìa cứng… - GV tóm tắt : Các loại vỏ hộp, nút chai, bìa cứng… với nhiều hình dáng, kích cỡ, màu sắc khác nhau, sử dụng để tạo dáng Khi tạo dáng phải ý nắm hình dáng phận chúng để tìm vỏ hộp cho phù hợp Hoạt động 2: Cách tạo dáng - GV yêu cầu HS chọn hình để tạo dáng - HS quan sát - GV hướng dẫn cách làm : + Suy nghĩ tìm phận hình để rõ đặc điểm, sinh động + Chọn hình dáng, màu sắc vỏ hộp để làm phận cho phù hợp Có thể cắt, sửa đổi vỏ hộp để ghép cho tương xứng với hình dáng phận + Tìm làm thêm chi tiết cho sinh động + Ghép dính phận keo, hồ, băng dính để hòan chỉnh - GV làm mẫu : + Chọn vỏ hộp to làm thùng chở hàng, vỏ nhỏ làm buồng lái đầu ôtô + Cắt hình tròn làm bánh xe, thêm chi tiết : đèn, cửa… để xe đẹp Hoạt động 3: Thực hành - Yêu cầu hs thực hành theo nhóm - GV hướng dẫn HS làm : tạo dáng vật hay đồ vật theo ý thích - GV theo dõi, gợi ý cụ thể cho nhóm : tìm hình, chọn vật liệu, cắt hình cho phù hợp, làm phận chi tiết, ghép phận Họat động : Nhận xét, đánh giá : - GV chọn số sản phẩm gợi ý để HS nhận xét : + Hình dáng (rõ đặc điểm, đẹp) + Chi tiết ( hợp lí, sinh động) + Màu sắc (hài hòa) - GV nhận xét, đánh giá, xếp loại Dặn dò : - Chuẩn bị Vở tập vẽ, màu, bút chì… - Quan sát đồ vật hình vuông có trang trí - HS thực hành theo nhóm - Trưng bày sản phẩm - Nhận xét sản phẩm, xếp loại theo cảm nhận riêng - Lắng nghe KẾ HOẠCH BÀI DẠY - Môn: Mỹ thuật - Lớp - Ngày soạn: - Ngày dạy: - Tuần 17: VẼ TRANG TRÍ TRANG TRÍ HÌNH VUÔNG I Mục tiêu: - Giúp học sinh hiểu biết thêm trang trí hình vuông ứng dụng sống - Hs biết cách trang trí hình vuông - Trang trí hình vuông theo yêu cầu - Học sinh biết chọn họa tiết xếp họa tiết cân đối phù hợp với hình vuông, tô màu đều, rõ hình chính, phụ (hs giỏi) - Học sinh cảm nhận vẻ đẹp trang trí hình vuông II Chuẩn bị: - Gv: sưu tầm số đồ vật có ứng dụng trang trí hình vuông: khăn vuông, viên gạch hoa… Một số trang trí hình vuông Hs lớp trước; Hình gợi ý cách vẽ Một số hoa tiết để xếp vào hình vuông - Hs: vẽ, bút chì, gôm, màu vẽ… III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động - Ổn định - Kiểm tra dụng cụ học vẽ - Giới thiệu mới: Gv cho Hs xem số đồ vật trang trí hình vuông Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét Gv giới thiệu số trang trí hình vuông h1,2 trang 40 SGK để hs nhận xét tìm cách trang trí + Có nhiều cách trang trí hình vuông + Các họa tiết thường xếp đối xứng qua đường chéo đường trục + Họa tiết thường to + Họa tiết phụ thường nhỏ hơn, góc xung quanh + Những họa tiết giống vẽ vẽ màu - Gợi ý hs so sánh, nhận xét hình 1,2 trang 40 SGK để tìm giống nhau, khác cách trang trí bố cục hình vẽ màu sắc Hoạt động 2: Cách trang trí hình vuông - Vẽ số hình vuông lên bảng để hướng dẫn hs - GV chốt lại cách trang trí: Kẻ trục Tìm vẽ hình mảng trang trí Sắp xếp họa tiết ( đối xứng, nhắc lại, xen kẽ…) Vẽ họa tiết vào mảng Gv gợi ý cách vẽ màu: Hoạt động học sinh - hát - vở, bút chì, màu… - quan sát, lắng nghe - HS quan sát nhận xét - nhận xét - theo dõi - lắng nghe Không vẽ nhiều màu Màu sắc cần có đậm, nhạt để làm rõ trọng tâm Hoạt động 3: Thực hành - GV theo dõi, uốn nắn học sinh Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá Đánh giá kết học tập: + Chọn số vẽ Hs để đánh giá + GV nêu tiêu chí đánh giá sản phẩm: họa tiết trang trí đẹp bố cục chặt chẽ màu sắc hài hòa - GV nhận xét tiết học - Dặn dò: hoàn thành vẽ Quan sát hình dáng màu sắc lọ hoa - HS thực hành vẽ - trưng bày sản phẩm - nhận xét, xếp loại hoàn thành - lắng nghe - lắng nghe KẾ HOẠCH BÀI DẠY - Môn: Mỹ thuật - Lớp - Ngày soạn: - Ngày dạy: - Tuần 18: VẼ THEO MẪU TĨNH VẬT LỌ VÀ QUẢ I MỤC TIÊU : - HS hiểu khác lọ hình dáng, đặc điểm - HS biết cách vẽ lọ - Vẽ lọ gần giống với mẫu - HS yêu thích vẻ đẹp tranh tĩnh vật II CHUẨN BỊ : - Giáo viên : Vật mẫu : lọ hoa, cam Tranh tĩnh vật lọ họa sĩ Các bước vẽ - Học sinh : Vở vẽ, SGK Bút chì, màu vẽ… III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY * Hoạt động Khởi động : - Ổn định lớp - Kiểm tra dụng cụ - GV giới thiệu * Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét : - GV giới thiệu tranh tĩnh vật họa sĩ để HS HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - Hát - giấy vẽ, bút chì, bút màu, gôm… - HS lắng nghe - HS quan sát quan sát, nhận xét - GV bày mẫu yêu cầu HS quan sát mẫu nêu số câu hỏi để HS quan sát, nhận xét : + Mẫu gồm có đồ vật? Gồm đồ vật nào?+ Mẫu gồm đồ vật, lọ + Tìm vị trí vật mẫu?+ Quả đặt trước lọ tách rời khỏi lọ + Lọ, gồm có phận nào?+ Lọ gồm: miệng, thân, cổ, đáy Quả gồm quả, cuống, + Hãy so sánh tỉ lệ, vị trí, hình dáng, màu sắc hai vật mẫu?+ Lọ cao gấp hai lần ; lọ đặt sau ; lọ cao, hình trụ, hình tròn…Quả đậm lọ… * Hoạt động 2: Cách vẽ lọ - GV treo hình gợi ý giới thiệu cách vẽ : + Vẽ khung hình chung, khung hình riêng vật mẫu + Tìm tỉ lệ, phác khung hình nét thẳng + Nhìn mẫu vẽ chi tiết hòan chỉnh hình + Vẽ đậm nhạt vẽ màu - GV yêu cầu HS nhắc lại bước vẽ - GV lưu ý HS : Bố cục phải phù hợp với khổ giấy * Hoạt động : Hướng dẫn thực hành : - GV yêu cầu HS : Vẽ mẫu chung - GV theo dõi, gợi ý cụ thể cho HS lúng túng cách vẽ khung hình, vẽ chi tiết…; khuyến khích HS khá, giỏi - GV nhắc HS không dùng thước kẻ * Hoạt động : Nhận xét, đánh giá : - GV chọn số vẽ gợi ý để HS nhận xét : + Bố cục + Hình dáng + Màu sắc - GV nhận xét, đánh giá, xếp loại vẽ Dặn dò: Sưu tầm tranh dân gian Việt Nam KẾ HOẠCH BÀI DẠY - Môn: Mỹ thuật - Lớp - HS trả lời : - HS quan sát - Nhắc lại - HS thực hành - HS nhận xét, xếp loại thích - Lắng nghe - Ngày soạn: - Ngày dạy: - Tuần 19: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT XEM TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM I MỤC TIÊU : - HS hiểu vài nét nguồn gốc tranh dân gian Việt Nam ý nghĩa, vai trò đời sống xã hội - HS hiểu giá trị nghệ thuật tranh dân gian Việt Nam - HS yêu quí, có ý thức giữ gìn nghệ thuật dân tộc II CHUẨN BỊ : Giáo viên: Một số tranh dân gian Đông Hồ Hàng Trống như: Vinh hoa, Phú quí, Đấu vật, Lí ngư vọng nguyệt, Cá chép… SGK Học sinh: Vở tập vẽ SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY * Hoạt động Khởi động : - Ổn định - Kiểm tra dụng cụ - GV giới thiệu : Tranh dân gian loại tranh xuất từ lâu đời, di sản quí báu mĩ thuật Việt Nam Trong đó, tranh dân gian Đông Hồ (Bắc Ninh) Hàng Trống (Hà Nội) hai dòng tranh tiêu biểu nhiều người biết đến * Hoạt động 1: Giới thiệu sơ lược tranh dân gian : - GV chia lớp làm nhóm để tìm hiểu theo phiếu học tập : - GV yêu cầu HS đọc phần nội dung SGK đặt câu hỏi gợi ý, HS thảo luận trả lời : + Tại tranh dân gian Việt Nam gọi tranh Tết? + Tranh thường vẽ đề tài gì? Tên số tranh mà em biết? HOẠT ĐỘNG TRÒ - Hát - Vở tập vẽ, SGK… - HS lắng nghe thảo luận, trả lời : + Vì tranh thường in, bán vào dịp Tết + Tranh thường vẽ vể đề tài gần gũi với đời sống nhân dân : Gà mái, Lợn nái, Đấu vật,…Ngoài phục vụ tín ngưỡng, thờ cúng : Ngũ hổ, Bà Chúa thượng ngàn…Ca ngợi anh hùng dân tộc : Bà + Hãy kể tên số dòng tranh mà em biết? Triệu, Bà Trưng, Quang Trung… + Tranh Đông Hồ (làng Hồ, Bắc Ninh), tranh Hàng Trống (phố Hàng Trống, Hà Nội), Tranh làng Sình (Huế), tranh Kim Hoàng (Hà Tây) - HS lắng nghe àGV tóm tắt giới thiệu vài nét tranh dân gian : - Tranh dân gian Việt Nam gọi tranh Tết thường in bán vào dịp Tết Nguyên Đán Tranh thể ước mơ người lao động Đây loại tranh có từ lâu nước ta, truyền từ đời sang đời khác - Đề tài tranh phong phú với nhiều nội dung : lao động sản xuất, lễ hội, phê phán tệ nạn xã hội, ca ngợi vị anh hùng dân tộc… - Tranh thường làm thủ công với cách làm sau : + Tranh Đông Hồ : nghệ nhân khắc hình lên bảng gỗ, quét màu in lên giấy dó có quét điệp (giấy dó làm từ vỏ dó, quét bột nghiền vỏ điệp biển) Mỗi màu in từ khắc àGV giới thiệu Giấy dó để HS quan sát - Quan sát + Tranh Hàng Trống : Nghệ nhân khắc nét gỗ in nét viền đen, sau vẽ màu + Màu tranh Đông Hồ chủ yếu lấy từ thiên nhiên tranh Hàng Trống màu chủ yếu phẩm nhuộm àGV yêu cầu HS quan sát số tranh dân gian Đông Hồ Hàng Trống SGK Giới thiệu số tranh khác (Vinh hoa – Phú quí, Gà mái…) để HS tìm hiểu thêm - Bố cục tranh dân gian thường chặt chẽ, nét vẽ khỏe khoắn, màu sắc tươi vui * Hoạt động 2: Xem tranh Lí ngư vọng nguyệt (Hàng Trống) Cá chép (Đông Hồ) : - GV yêu cầu HS đọc nội dung SGK đặt câu - HS lắng nghe, thảo luận hỏi gợi ý HS thảo luận theo nhóm : trả lời : tách rời khỏi ca + Ca, gồm có phận nào?Ca gồm : miệng, thân, quai, đáy Quả gồm quả, cuống, + Hãy so sánh tỉ lệ, vị trí, hình dáng, màu sắc hai vật mẫu?+ ca cao gấp hai lần ; ca đặt sau ; ca hình trụ, hình tròn… Quả đậm ca… * Hoạt động 2: cách vẽ ca - GV treo hình gợi ý giới thiệu cách vẽ : + Vẽ khung hình chung, khung hình riêng vật mẫu + Tìm tỉ lệ, phác khung hình nét thẳng + Nhìn mẫu vẽ chi tiết hòan chỉnh hình + Vẽ đậm nhạt vẽ màu - GV yêu cầu HS nhắc lại bước vẽ - GV lưu ý HS : Bố cục phải phù hợp với khổ giấy * Hoạt động : Hướng dẫn thực hành : - GV yêu cầu HS : Vẽ mẫu chung - GV theo dõi, gợi ý cụ thể cho HS lúng túng cách vẽ khung hình, vẽ chi tiết…; khuyến khích HS khá, giỏi - GV nhắc HS không dùng thước kẻ * Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá : - GV chọn số vẽ gợi ý để HS nhận xét : + Bố cục + Hình dáng + Màu sắc - GV nhận xét, đánh giá, xếp loại vẽ Dặn dò: - Chuẩn bị SGK - Quan sát dáng người họat động - HS quan sát - HS thực hành - HS nhận xét, xếp loại thích KẾ HOẠCH BÀI DẠY - Môn: Mỹ thuật - Lớp - Ngày soạn: - Ngày dạy: - Tuần 23: TẬP NẶN TẠO DÁNG TẬP NẶN DÁNG NGƯỜI I MỤC TIÊU : - HS nhận biết phận động tác người hoạt động - HS làm quen với hình khối điêu khắc (tượng tròn) nặn dáng người đơn giản theo ý thích II CHUẨN BỊ : - Giáo viên: Tranh ảnh dáng người hoạt động : đọc sách, chơi bóng… Đất nặn dụng cụ nặn Hình gợi ý cách nặn - Học sinh: Đất nặn, dụng cụ nặn SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY * Hoạt động Khởi động : - Ổn định lớp - Kiểm tra - GV giới thiệu : Hình dáng người hoạt động phong phú đa dạng * Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét : - GV giới thiệu số tranh ảnh dáng người gợi ý để HS quan sát : + Dáng người làm gì?+ Đang ngồi đọc sách, đá banh… + Con người gồm phận nào?Đầu, mình, tay, chân + Khi hoạt động dáng người nào?Khi hoạt động, dáng người thay đổi cho phù hợp với họat động - GV giới thiệu số tượng dáng người để HS quan sát - GV gợi ý HS tìm 2-3 dáng người để nặn * Hoạt động 2: Cách nặn dáng người - GV treo hình gợi ý cách nặn - GV hướng dẫn cách nặn: có cách Nặn phận : + Nặn phận trước: đầu, mình, tay, chân + Gắn dính phận thành hình người + Tạo thêm chi tiết: mắt, tóc, bàn tay, bàn chân… + Có thể dùng thêm que tăm, dây thép làm HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - Hát - Vở tập vẽ, dụng cụ nặn… - HS quan sát, trả lời : - HS quan sát khung bên để nặn chi tiết Nặn từ thỏi đất : + Từ thỏi đất nặn dáng người + Có thể nặn đất màu hay nhiều màu + Có thể nặn dáng người hay nhiều dáng người cho hoạt động - GV lưu ý HS : + Tạo dáng cho phù hợp với động tác nhân vật : ngồi, chạy, đá bóng… - HS thực hành + Sắp xếp dáng người theo chủ đề * Họat động : Hướng dẫn thực hành : - GV hướng dẫn HS làm : tạo dáng nhiều dáng người theo ý thích - GV theo dõi, gợi ý cụ thể cho HS tìm dáng người, chọn đất, làm phận chi tiết, ghép phận Hướng dẫn chi tiết cho HS lúng túng Khuyến khích sáng tạo HS giỏi - HS nhận xét * Họat động : Nhận xét, đánh giá : - GV chọn số sản phẩm gợi ý để HS nhận xét : + Hình dáng (rõ đặc điểm, đẹp) + Chi tiết ( hợp lí, sinh động) + Màu sắc (hài hòa) - GV nhận xét, đánh giá, xếp loại Dặn dò : - Chuẩn bị Vở tập vẽ, màu, bút chì… - Quan sát kiểu chữ nét nét đậm nét sách báo KẾ HOẠCH BÀI DẠY - Môn: Mỹ thuật - Lớp - Ngày soạn: - Ngày dạy: - Tuần 24: VẼ TRANG TRÍ TÌM HIỂU VỀ KIỂU CHỮ NÉT ĐỀU I MỤC TIÊU - Hiểu kiểu chữ nét đều, nhận đặc điểm vẻ đẹp - Tô màu vào dòng chữ nét có sẵn - Học sinh quan tâm đến nội dung hiệu trường học sống ngày II CHUẨN BỊ: - Gv: Bảng mẫu chữ nét than nét đậm chữ nét ( để so sánh) Một số chữ nét khác nhau: nét thẳng, nét tròn, nét nghiêng… - Hs: vẽ, bút chì, gôm, thước kẻ, màu vẽ… III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN * Hoạt động khởi động: - Ổn định - Kiểm tra dụng cụ học vẽ - Giới thiệu * Hoạt động 1: Quan sát nhận xét GV giới thiệu số kiểu chữ nét chữ nét nét đậm để HS phân biệt hai kiểu chữ này: + Chữ nét nét đậm chữ có nét to, nét nhỏ: A B H I O V X + Chữ nét có tất nét nhau: O H NRP => Gv chốt lại: Chữ nét chữ mà tất nét thẳng, cong, nghiêng… có độ dày nhau, dấu có độ dày Các nét thẳng đứng vuông góc với dòng kẻ Các nét cong, nét tròn dùng compa để quay Chữ nét có dáng khỏe thường dùng để kẻ hiệu, panô, áp phích… * Hoạt động 2: Cách kẻ chữ nét - GV kẻ mẫu bảng cho Hs quan sát, gợi ý cách kẻ chữ: + Tìm chiều cao chiều dài dòng chữ + Kẻ ô vuông + Phác khung hình chữ ( ý khỏang cách chữ cho phù hợp) + Tìm chiều dày nét chữ + Vẽ phác nét chữ chì mờ, sau dùng thước kẻ compa để kẻ, quay nét đậm + Tẩy nét phác ô vẽ màu vào dòng chữ (màu chữ màu nên vẽ khác để dòng chữ rõ) * Hoạt động 3: Thực hành: - GV theo dõi, uốn nắn học sinh HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Hát - Vở, bút chì, màu… - HS quan sát nhận xét - Lắng nghe - Quan sát - Lưu ý: Vẽ màu không nét chữ Có thể trang trí cho dòng chữ đẹp * Hoạt động 4: nhận xét, đánh giá + Chọn số vẽ Hs để đánh giá + GV nêu tiêu chí đánh giá sản phẩm: -nét kẻ thẳng, đẹp -màu sắc hài hòa - GV nhận xét tiết học: tuyên dương chung lớp - Dặn dò: quan sát quang cảnh trường học - HS thực hành vẽ - Lắng nghe - Nhận xét, đánh giá - Lắng nghe KẾ HOẠCH BÀI DẠY - Môn: Mỹ thuật - Lớp - Ngày soạn: - Ngày dạy: - Tuần 25: VẼ TRANH ĐỀ TÀI TRƯỜNG EM I.MỤC TIÊU: - HS hiểu đề tài trường học để vẽ tranh - HS biết cách vẽ vẽ tranh trường mình, vẽ màu theo ý thích - Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp (HS giỏi) - HS thêm yêu mến trường học II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Một số tranh ảnh trường học Hình gợi ý cách vẽ tranh Học sinh: SGK, tập vẽ Bút chì, bút màu, gôm… III CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HỌAT ĐỘNG CỦA THẦY * Hoạt động: Khởi động: - Ổn định - Kiểm tra dụng cụ học vẽ - Giới thiệu * Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài : - GV giới thiệu số tranh ảnh gợi ý để HS nhận biết : + Phong cảnh trường em nào?Trường có nhà, sân, cột cờ, bồn hoa, cối… + Sân trường chơi có hoạt động nào?HS chơi nhảy day, đá cầu… + Khi vào học có hoạt động nào?Cô HỌAT ĐỘNG TRÒ - Hát - Vở tập vẽ, bút chì, bút màu… - HS quan sát - HS trả lời giáo giảng bài, truy bài… - GV yêu cầu HS quan sát thêm tranh SGK trang 59-60 để nhận biết thêm cách tìm hình ảnh đề tài trường em : + Ngôi trường em + Trong lớp + Trường em * Hoạt động 2: Cách vẽ tranh : - GV yêu cầu HS chọn nội dung trường - GV treo hình gợi ý hướng dẫn cách vẽ : + Vẽ hình ảnh trước cho rõ nội dung, đề tài chọn + Vẽ thêm hình ảnh khác cho nội dung phong phú + Vẽ màu theo ý thích * Hoạt động 3: Thực hành: - GV theo dõi, gợi ý HS vẽ: + Gợi ý cho HS tìm cách thể khác + Hướng dẫn cách vẽ hình ảnh phụ để tranh phong phú sinh động cho HS lúng túng + Khuyến khích sáng tạo HS khá, giỏi * Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: - GV gợi ý HS nhận xét vẽ về: + Chủ đề + Bố cục + Hình ảnh phụ + Màu sắc tươi sáng, có đậm, có nhạt - GV nhận xét, đánh giá, xếp loại Dặn dò: sưu tầm tranh thiếu nhi - HS quan sát - HS thực hành theo nhóm - HS nhận xét, xếp loại nhóm hoàn thành KẾ HOẠCH BÀI DẠY - Môn: Mỹ thuật - Lớp - Ngày soạn: - Ngày dạy: - Tuần 26: THƯỜNG THỨC MỸ THUẬT XEM TRANH CỦA THIẾU NHI I MỤC TIÊU : - HS hiểu nội dung tranh qua bố cục, hình ảnh màu sắc - HS biết cách mô tả, nhận xét xem trang đề tài sinh hoạt - HS cảm nhận yêu thích vẻ đẹp tranh thiếu nhi - Có ý thức bảo vệ môi trường II CHUẨN BỊ : GV: SGK, SGV; tranh đề tài HS lớp trước Tranh phiên khổ lớn thiếu nhi để HS quan sát, nhận xét HS: SGK Tranh thiếu nhi sách báo, tạp chí … III CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY * Hoạt động khởi động - Ổn định lớp - Kiểm tra dụng cụ học vẽ - Nhận xét , tuyên dương - Giới thiệu * Hoạt động 1: Xem tranh Thăm ông bà Tranh sáp màu Thu Vân - HS xem tranh tìm hiểu nội dung trả lời câu hỏi + Cảnh thăm ông bà đâu? Trong nhà vào ngày nghỉ + Trong tranh có hình ảnh nào?Ông bà cháu + Tả hình dáng người công việc?Ông bà nói chuyện với cháu ,lao nhà , rửa chén + Màu sắc tranh nào?Tươi sáng - Yêu cầu HS nói lên cảm nhận riêng tranh - GV tóm tắt: Bức tranh Thăm ông bà thể tình cảm cháu với ông bà Chúng em vui chơi Tranh sáp màu Thu Hà - GV gợi ý HS tìm hiểu tranh: + Bức tranh vẽ đề tài gì? Chúng em vui chơi + Hình ảnh hình ảnh chính, phụ tranhThiếu nhi múa, cây, đất + Các dáng bạn nhỏ có sinh động không? Rất sinh động , nhộp nhịp + Màu sắc tranh nào?Tươi sáng - Y/C HS nêu cảm nhận riêng tranh - Tóm tắt: Chúng em vui chơi tranh đẹp thể cảnh vui chơi thiếu nhi Vệ sinh môi trường chào đón SeaGame 22 tranh HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - Hát - Vở, tranh thiếu nhi ( có) - Lắng nghe - HS xem tranh trả lời câu hỏi - HS phát biểu - Lắng nghe - Xem tranh trả lời theo nhóm - Đại nhóm trả lời , nhóm khác NX sáp màu Phương Thảo - Yêu cầu HS xem tranh tìm hiểu nội dung : + Tên tranh gì? Vệ sinh môi trường chào đón Sea Games 22 + Những hình ảnh chính, phụ?Các em thiếu nhi thu gom rác chính, nhà, phụ + Bạn Thảo vẽ tranh đề tài nào? Sinh hoạt + Các hoạt động diễn đâu? em biết? Bên đường có thiếu nhi gom rác + Màu sắc tranh nào? Em có nhận xét tranh? Tươi sáng gợi lên không khí sôi nổi… - HS nêu cảm nhận riêng nội dung tranh - Tóm tắt: Bạn Thảo vẽ đề tài sinh hoạt thiếu nhi: làm vệ sinh để chào đón ngày Hội thể thao Đông Nam Á lần thứ 22 tổ chức nước ta vào năm 2003 Hà Nội * Hoạt động :Nhận xét đánh giá - GV đặt câu hỏi HS trả lời Cho nhóm thi đua TL - Góp ý, khen ngợi Giáo dục tư tưởng: Có ý thức bảo vệ môi trường Dặn dò: Quan sát số loại - Nhận xét tiết học - HS nêu - Lắng nghe - Xem tranh trả lời - HS nêu - Lắng nghe - HS trả lời câu hỏi - Lắng nghe KẾ HOẠCH BÀI DẠY - Môn: Mỹ thuật - Lớp - Ngày soạn: - Ngày dạy: - Tuần 27: VẼ THEO MẪU VẼ CÂY I.MỤC TIÊU: - HS nhận biết hình dáng, màu sắc số loại quen thuộc - HS biết cách vẽ vẽ vài đơn giản theo ý thích - HS yêu mến có ý thức chăm sóc, bảo vệ xanh II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Một số tranh ảnh loại Hình gợi ý cách vẽ tranh Học sinh: SGK, tập vẽ Bút chì, bút màu, gôm… III CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HỌAT ĐỘNG CỦA THẦY * Hoạt động Khởi động: - Ổn định HỌAT ĐỘNG TRÒ - Hát - Kiểm tra - Giới thiệu bài: Cây xanh có vai trò quan trọng sống người có nhiều ích lợi * Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét : - GV giới thiệu số tranh ảnh loại xanh gợi ý để HS nhận biết: + Tên cây?Cây chuối, phượng, bạc hà… + Các phận cây?Thân, cành, + Em tìm khác bạc hà, phượng chuối thân, lá?+ Cây bạc hà có hình tim, cuống dài mọc từ gốc tỏa xung quanh Cây chuối dài, to, thân dạng hình trụ thẳng Cây phượng thân có góc cạnh, có nhiều cành, tán rộng + Tác dụng xanh?+ Cây cần thiết cho người: cho bóng mát, chắn gió, chắn cát, làm thức ăn… - GV tóm tắt : Cây gồm có phận dễ nhận thấy : thân, cành Màu sắc thường thay đổi theo thời gian : xanh non (mùa xuân), xanh đậm (mùa hè), màu vàng, màu nâu, màu đỏ (mùa thu mùa đông) Cây xanh cần thiết cho người, cần chăm sóc bảo vệ * Hoạt động 2: Cách vẽ : - GV treo hình gợi ý hướng dẫn cách vẽ: + Vẽ hình dáng chung : thên tán + Vẽ phác nét sống (cây dừa, cau…) cành (cây phượng, bàng…) + Vẽ nét chi tiết thân, cành, + Vẽ thêm hoa, (nếu có) + Vẽ màu theo ý thích - GV gợi ý: Có thể vẽ nhiều để tạo thành vườn * Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành: - GV theo dõi, gợi ý HS vẽ: + Gợi ý cho HS tìm cách thể khác + Hướng dẫn cách vẽ hình chung, hình chi tiết , vẽ màu để rõ đặc điểm cho HS lúng túng + Khuyến khích sáng tạo HS khá, giỏi : vẽ thêm hình ảnh khác cho bố cục - Vở tập vẽ, bút chì, bút màu - HS quan sát - HS trả lời: - HS quan sát - HS thực hành thêm đẹp sinh động * Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: - GV gợi ý HS nhận xét vẽ : + Bố cục hình vẽ: can tờ giấy + Hình dáng cây: rõ đặc điểm + Các hình ảnh phụ + Màu sắc tươi sáng, có đậm, có nhạt - GV nhận xét, đánh giá, xếp loại Dặn dò: Quan sát lọ hoa có trang trí - HS nhận xét KẾ HOẠCH BÀI DẠY - Môn: Mỹ thuật - Lớp - Ngày soạn: - Ngày dạy: - Tuần 28: VẼ TRANG TRÍ TRANG TRÍ LỌ HOA I.MỤC TIÊU: - HS thấy vẻ đẹp hình dáng cách trang trí lọ hoa - HS biết cách vẽ trang trí lọ hoa - HS vẽ trang trí lọ hoa theo ý thích - HS quý trọng, giữ gìn đồ vật gia đình II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Một số lọ hoa có kiểu dáng, màu sắc trang trí khác Hình gợi ý cách vẽ Học sinh: SGK, tập vẽ Bút chì, bút màu, gôm… III CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HỌAT ĐỘNG CỦA THẦY * Hoạt động Khởi động: - Ổn định - Kiểm tra dụng cụ học vẽ - Giới thiệu bài: Lọ hoa đồ vật quen thuộc với người, dùng để trang trí cho nhà thêm đẹp Chính vậy, có nhiều kiểu dáng, chất liệu màu sắc khác để đáp ứng nhu cầu người * Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét: - GV giới thiệu số kiểu dáng lọ hoa để HS nhận biết: + Lọ hoa gồm có phận nào?Gồm miệng, cổ, thân, đáy + Em cho biết hình dáng lọ hoa HỌAT ĐỘNG TRÒ - Hát - Vở tập vẽ, bút chì, bút màu - HS quan sát - HS trả lời: nào?Hình dáng lọ phong phú: cao, thấp, mập, + Lọ hoa làm chất liệu gì?Chất liệu : gốm, sứ, thủy tinh… + Lọ trang trí họa tiết màu sắc nào?Họa tiết gồm: hoa, lá, chim, thú…màu sắc đẹp, tươi sáng… * Hoạt động 2: Cách trang trí - GV giới thiệu hình gợi ý cách trang trí - HS quan sát + Phác khung hình vừa với khổ giấy (chiều cao, chiều ngang phác đường trục), phác nét tỉ lệ phận (miệng, cổ, vai…) + Vẽ chi tiết hình dáng lọ hoa + Vẽ họa tiết trang trí: Phác hình để vẽ đường diềm miệng lọ, thân chân lọ…Phác hình mảng thân lọ : hình vuông, hình tròn…Phác hình trang trí cụ thể phần Tìm hoạ tiết vẽ vào mảng : hoa lá, trùng, chim, thú, phong cảnh… + Vẽ màu theo ý thích * Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành: - HS làm trang trí vào hình vẽ có sẵn Vở tập vẽ - HS thực hành - GV theo dõi, gợi ý HS vẽ lọ hoa theo ý thích giấy sau trang trí: Gợi ý cụ thể cách vẽ hình, vẽ họa tiết, vẽ màu HS lúng túng Khuyến khích sáng tạo HS khá, giỏi * Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: - GV gợi ý HS nhận xét vẽ về: - HS nhận xét + Hình dáng lọ hoa : đẹp, cân đối + Cách xếp họa tiết đẹp, phù hợp + Màu sắc tươi sáng, đẹp - GV nhận xét, đánh giá, xếp loại Dặn dò: Quan sát hình ảnh an toàn giao thông có sách, báo KẾ HOẠCH BÀI DẠY - Môn: Mỹ thuật - Lớp - Ngày soạn: - Ngày dạy: - Tuần 29: VẼ TRANH ĐỀ TÀI AN TOÀN GIAO THÔNG I.MỤC TIÊU : - HS hiểu đề tài chọn hình ảnh phù hợp với nội dung - HS biết cách vẽ vẽ tranh đề tài an toàn giao thông theo cảm nhận riêng - HS có ý thức chấp hành qui định an toàn giao thông II.CHUẨN BỊ : Giáo viên: Tranh ảnh giao thông đường bộ, đường thủy Hình gợi ý cách vẽ Học sinh: SGK, tập vẽ Bút chì, màu vẽ, thước… III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY * Hoạt động Khởi động : - Ổn định - Kiểm tra dụng cụ học vẽ - Giới thiệu : Đề tài an toàn giao thông đề tài vô gần gũi với Khi đường biết chấp hành tốt luật lệ giao thông bảo đảm an toàn cho người * Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài : - GV giới thiệu số tranh ảnh an toàn giao thông để HS nhận biết : + Tranh vẽ đề tài gì?Tranh vẽ đề tài an toàn giao thông + Trong tranh có hình ảnh nào? Trong tranh có hình ảnh xe đạp, xe máy, ô tô chạy đường, nhà hai bên, cối - GV tóm tắt : + Giao thông đường có ô tô, xe máy, người vỉa hè có cây, nhà hai bên đường… + Giao thông đường thuỷ có tàu, thuyền, canô…đi sông, có cầu bắc qua sông… Thuyền, xe không chở tải Người xe phải phần đường qui định Người phải vỉa hè Khi gặp đèn đỏ phải dừng lại… Không chấp hành luật xảy tai nạn HOẠT ĐỘNG TRÒ - Hát - Vở tập vẽ, bút chì, màu… - HS quan sát - HS trả lời + + … Mọi người phải chấp hành luật an toàn giao thông + * Hoạt động 2: Cách vẽ tranh : - GV gợi ý để HS chọn nội dung để vẽ tranh : + Vẽ cảnh giao thông đường phố cần có hình ảnh nào?Gồm có: đường phố, cây, nhà xe chạy; người vỉa hè… - GV gợi ý thêm số hình ảnh vi phạm luật giao thông như: xe vượt đèn đỏ, xe chở ba người, không đội mũ bảo hiểm… - GV giới thiệu minh hoạ cách vẽ : + Vẽ hình ảnh trước, xếp cân phần giấy qui định + Vẽ hình ảnh phụ cho tranh thêm sinh động + Vẽ màu theo ý thích * Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành : - GV nêu yêu cầu thực hành: Vẽ - HS thực hành theo nhóm tranh đề tài an toàn giao thông - GV gợi ý cụ thể HS lúng túng cách tìm chọn nội dung, đề tài, cách vẽ hình ảnh chính, phụ; màu sắc khuyến khích sáng tạo HS khá, giỏi * Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá : - GV gợi ý HS nhận xét vẽ : - HS nhận xét + Cách chọn nội dung + Cách xếp vẽ hình ảnh chính, phụ + Cách vẽ màu - GV nhận xét, đánh giá, xếp loại Dặn dò: Quan sát dáng người, dáng vật KẾ HOẠCH BÀI DẠY - Môn: Mỹ thuật - Lớp - Ngày soạn: - Ngày dạy: - Tuần 30: TẬP NẶN TẠO DÁNG ĐỀ TÀI TỰ CHỌN I.MỤC TIÊU : - HS biết chọn đề tài phù hợp để nặn - HS biết cách nặn nặn hay hai hình người vật, tạo dáng theo ý thích - HS quan tâm đến sống xung quanh II.CHUẨN BỊ : Giáo viên: Tranh ảnh người, vật Hình gợi ý cách nặn, đất nặn Học sinh: SGK, tập vẽ Bút chì, màu vẽ, gôm… III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY * Hoạt động Khởi động : - Ổn định - Kiểm tra dụng cụ - Giới thiệu : Xung quanh người luôn hoạt động vật phong phú * Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét : - GV giới thiệu số tranh ảnh người vật, gợi ý để HS nhận biết : + Em cho biết người ảnh làm gì?Những người ảnh vui chơi + Cơ thể người gồm có phận nào?Gồm đầu, mình, tay, chân + Em cho biết tên vật có tranh?Con mèo, ngựa + Hãy cho biết phận vật này?+ Gồm đầu, mình, chân… + Em kể tên số vật nuôi vật rừng mà em biết?+ Con vật rừng voi, sư tử, hổ…Con vật nuôi trâu, bò , mèo… * Hoạt động 2: Cách nặn : - GV giới thiệu hình minh hoạ cách nặn nặn mẫu hình nặn để HS quan sát : + Nặn phận ghép dính lại nặn hình từ thỏi đất + Nặn thêm hình ảnh phụ chi tiết + Tạo dáng xếp theo đề tài - GV yêu cầu HS quan sát theo hình gợi ý SGK để nắm cụ thể cách nặn - GV lưu ý HS: Sắp xếp hình nặn thành đề tài cụ thể Tạo dáng theo tư thế, động tác cho hình sinh động * Hoạt động : Hướng dẫn thực hành : - GV yêu cầu HS : chọn nặn người vật theo ý thích - GV gợi ý cụ thể HS lúng HOẠT ĐỘNG TRÒ - Hát - Vở tập vẽ, đất nặn… - HS quan sát HS trả lời: + + + - HS quan sát - HS thực hành theo nhóm túng cách tìm chọn nội dung, đề tài, cách nặn hình ảnh phụ Khuyến khích sáng tạo HS khá, giỏi * Hoạt động : Nhận xét đánh giá : - HS nhận xét - GV gợi ý HS nhận xét vẽ : + Hình nặn + Tạo dáng (sinh động, phù hợp với hoạt động) + Cách xếp hình nặn rõ nội dung - GV nhận xét, đánh giá, xếp loại Dặn dò: Quan sát đồ vật có dạng hình trụ hình cầu [...]... sắc khuyến khích sự sáng tạo đối với những HS khá, giỏi * Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá : - GV gợi ý HS nhận xét bài vẽ về : - HS nhận xét + Cách chọn nội dung + Cách sắp xếp và vẽ hình ảnh chính, phụ + Cách vẽ màu - GV nhận xét, đánh giá, xếp loại Dặn dò: Quan sát dáng người, dáng con vật KẾ HOẠCH BÀI DẠY - Môn: Mỹ thuật - Lớp 4 - Ngày soạn: - Ngày dạy: - Tuần 30: TẬP NẶN TẠO DÁNG ĐỀ TÀI TỰ CHỌN I.MỤC... * Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá : - GV chọn một số bài vẽ và gợi ý để HS nhận xét về : + Bố cục + Hình dáng + Màu sắc - GV nhận xét, đánh giá, xếp loại bài vẽ Dặn dò: - Chuẩn bị SGK - Quan sát dáng người khi họat động - HS quan sát - HS thực hành - HS nhận xét, xếp loại bài mình thích KẾ HOẠCH BÀI DẠY - Môn: Mỹ thuật - Lớp 4 - Ngày soạn: - Ngày dạy: - Tuần 23: TẬP NẶN TẠO DÁNG TẬP NẶN DÁNG NGƯỜI I... chữ đẹp hơn * Hoạt động 4: nhận xét, đánh giá + Chọn một số bài vẽ của Hs để đánh giá + GV nêu tiêu chí đánh giá sản phẩm: -nét kẻ thẳng, đẹp -màu sắc hài hòa - GV nhận xét tiết học: tuyên dương chung cả lớp - Dặn dò: quan sát quang cảnh trường học - HS thực hành vẽ - Lắng nghe - Nhận xét, đánh giá - Lắng nghe KẾ HOẠCH BÀI DẠY - Môn: Mỹ thuật - Lớp 4 - Ngày soạn: - Ngày dạy: - Tuần 25: VẼ TRANH ĐỀ TÀI... những HS khá, giỏi * Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: - GV gợi ý HS nhận xét bài vẽ về: - HS nhận xét + Hình dáng lọ hoa : đẹp, cân đối + Cách sắp xếp họa tiết đẹp, phù hợp + Màu sắc tươi sáng, đẹp - GV nhận xét, đánh giá, xếp loại Dặn dò: Quan sát những hình ảnh về an toàn giao thông có trong sách, báo KẾ HOẠCH BÀI DẠY - Môn: Mỹ thuật - Lớp 4 - Ngày soạn: - Ngày dạy: - Tuần 29: VẼ TRANH ĐỀ TÀI AN TOÀN... khích sự sáng tạo ở HS khá, giỏi * Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: - GV gợi ý HS nhận xét bài vẽ về: + Chủ đề + Bố cục + Hình ảnh chính phụ + Màu sắc tươi sáng, có đậm, có nhạt - GV nhận xét, đánh giá, xếp loại Dặn dò: sưu tầm tranh của thiếu nhi - HS quan sát - HS thực hành theo nhóm - HS nhận xét, xếp loại nhóm hoàn thành KẾ HOẠCH BÀI DẠY - Môn: Mỹ thuật - Lớp 4 - Ngày soạn: - Ngày dạy: - Tuần 26:... hành sáng tạo trong cách vẽ trang trí, vẽ màu * Hoạt động 4 : Nhận xét đánh giá : - GV lựa chọn một số bài vẽ tiêu biểu và gợi ý HS nhận xét : + Hình họa tiết, cách sắp xếp + Màu sắc - GV nhận xét, đánh giá, xếp loại * Dặn dò: - Chuẩn bị Vở vẽ, bút chì - Quan sát hình dáng, màu sắc của các loại ca và quả - HS quan sát, nhận xét, xếp loại bài theo ý thích KẾ HOẠCH BÀI DẠY - Môn: Mỹ thuật - Lớp 4 - Ngày... trong nghệ thuật tranh dân gian Việt Nam  GV tổ chức cho HS tham gia vẽ tranh vào hình vẽ nét tranh dân gian : Đấu vật * Họat động 4: Nhận xét, đánh giá : - GV nhận xét, đánh giá về tiết học - GV khen ngợi, khuyến khích những nhóm, cá nhân HS tích cực phát biểu, đóng góp ý kiến * Dặn dò: sưu tầm tranh ảnh về lễ hội của Việt Nam KẾ HOẠCH BÀI DẠY - Môn: Mỹ thuật - Lớp 4 - Ngày soạn: - Ngày dạy: - Tuần 20:... HS nhận xét KẾ HOẠCH BÀI DẠY - Môn: Mỹ thuật - Lớp 4 - Ngày soạn: - Ngày dạy: - Tuần 28: VẼ TRANG TRÍ TRANG TRÍ LỌ HOA I.MỤC TIÊU: - HS thấy được vẻ đẹp về hình dáng và cách trang trí lọ hoa - HS biết cách vẽ trang trí lọ hoa - HS vẽ trang trí được lọ hoa theo ý thích - HS quý trọng, giữ gìn đồ vật trong gia đình II CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên: Một số lọ hoa có kiểu dáng, màu sắc và trang trí khác nhau Hình... tiết Nặn từ một thỏi đất : + Từ một thỏi đất nặn luôn dáng người + Có thể nặn bằng đất một màu hay nhiều màu + Có thể nặn một dáng người hay nhiều dáng người cho một hoạt động nào đó - GV lưu ý HS : + Tạo dáng cho phù hợp với động tác của nhân vật : ngồi, chạy, đá bóng… - HS thực hành + Sắp xếp các dáng người theo chủ đề * Họat động 3 : Hướng dẫn thực hành : - GV hướng dẫn HS làm bài : tạo dáng một... GV nhận xét, đánh giá, xếp loại Dặn dò : - Chuẩn bị Vở tập vẽ, màu, bút chì… - Quan sát các kiểu chữ nét thanh nét đậm và nét đều trên sách báo KẾ HOẠCH BÀI DẠY - Môn: Mỹ thuật - Lớp 4 - Ngày soạn: - Ngày dạy: - Tuần 24: VẼ TRANG TRÍ TÌM HIỂU VỀ KIỂU CHỮ NÉT ĐỀU I MỤC TIÊU - Hiểu kiểu chữ nét đều, nhận ra đặc điểm và vẻ đẹp của nó - Tô màu vào dòng chữ nét đều có sẵn - Học sinh quan tâm đến nội dung ... - Môn: Mỹ thuật - Lớp - Ngày soạn: - Ngày dạy: - Tuần 16: TẬP NẶN TẠO DÁNG TẠO DÁNG CON VẬT HOẶC ÔTÔ BẰNG VỎ HỘP I MỤC TIÊU : - HS hiểu cách tạo dáng vật ôtô vỏ hộp - HS biết cách tạo dáng vật... bạn lớp người thân -Nhận xét tiết học - Treo hoàn thành lên bảng lớp nhận xét, xếp loại - Lắng nghe KẾ HOẠCH BÀI DẠY - Môn: Mỹ thuật - Lớp - Ngày soạn: 20/11/2009 - Ngày dạy: 23 – 27/11/2009 - Tuần. .. hình dáng, kích cỡ, màu sắc khác nhau, sử dụng để tạo dáng Khi tạo dáng phải ý nắm hình dáng phận chúng để tìm vỏ hộp cho phù hợp Hoạt động 2: Cách tạo dáng - GV yêu cầu HS chọn hình để tạo dáng

Ngày đăng: 29/12/2016, 10:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan