Giao an Tuan 16 - Lop 4

45 545 0
Giao an Tuan 16 - Lop 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 16 Thứ hai, ngày 29 tháng 11 năm 2010. Tiết1 Tập đọc $31. Kéo co I. Mục tiêu: 1.Đọc thành tiếng: Đọc đúng các tiếng, từ khó: trai tráng, Hữu Trấp, thợng võ. Đọc trôi chảy đợc toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm. Đọc diễn cảm toàn bài, phù hợp với nội dung . 2.Đọc - hiểu: Hiểu nghĩa các từ ngữ: thợng võ, giáp. Hiểu nội dung bài: Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thợng võ. Tục kéo co ở nhiều địa phơng trên đất nớc ta rất khác nhau. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 154, SGK (phóng to). Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổ n định. 2. Kiểm tra bài cũ. - Gọi 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ Tuổi Ngựa và trả lời câu hỏi về nội dung bài. + Bạn nhỏ tuổi gì? Mẹ bảo tuổi ấy tính nết thế nào? + Ngựa con theo gió rong chơi những đâu? + Trong khổ thơ cuối Ngựa con nhắn nhủ mẹ điều gì? - Gọi HS nêu nội dung chính của bài. - Nhận xét, cho điểm HS. 3. Dạy học bài mới. a) Giới thiệu bài. - Treo tranh minh hoạ và hỏi: + Bức tranh vẽ gì? + Trò chơi kéo co thờng diễn ra vào những dịp nào? - Kéo co là một trò chơi vui mà ngời Việt Nam ta ai cũng biết . Nhng luật chơi kéo co ở mỗi vùng không giống nhau . Bài tập đọc Kéo co giới thiệu với các em cách chơi kéo co ở một số địa phơng ở đất nớc ta . - HS hát. - 3 HS thực hiện yêu cầu. HS dới lớp theo dõi, nhận xét. - 1 HS nêu. + Bức tranh vẽ cảnh thi kéo co. + Trò chơi kéo co thờng diễn ra ở các lễ hội lớn, hội làng, trong các buổi hội diễn, hội thao, hội khoẻ Phù Đổng. - Lắng nghe. 149 b) Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài * Luyện đọc - Gọi HS đọc toàn bài. - Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lợt HS đọc). GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS. Chú ý câu: Hội làng Hữu Trấp / thuộc huyện Quế Võ / tỉnh Bắc Ninh thờng tổ chức thi kéo co giữa nam và nữ . Có năm / bên nam thắng, có năm / bên nữ thắng . - GV đọc mẫu. Chú ý cách đọc. + Toàn bài đọc với giọng sôi nổi. + Nhấn giọng ở những từ ngữ: thợng võ, nam nữ, đấu tài, đấu sức, rất là vui, ganh đua, hò reo, khuyến khích, chuyển bại thành thắng, nổi tiếng, không ngớt lời. - GV tóm tắt nội dung: Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thợng võ. Tục kéo co ở nhiều địa phơng trên đất nớc ta rất khác nhau. * Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi. + Phần đầu bài văn giới thiệu với ngời đọc điều gì? + Em hiểu cách chơi kéo co nh thế nào? + Các em dựa vào phần mở đầu bài văn và tranh minh hoạ để tìm hiểu cách chơi kéo co. - Tóm ý chính đoạn 1 - Yêu cầu HS đọc đoạn 2, trao đổi và trả lời câu hỏi. + Đoạn 2 giới thiệu điều gì? + Em hãy giới thiệu cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp. - 1 HS đọc thành tiếng. - HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự. + Đoạn 1: Kéo co đến bên ấy thắng. + Đoạn 2: Hội làng Hữu Trấp đến ngời xem hội. + Đoạn 3: Làng Tích Sơn đến thắng cuộc. - 1 HS đọc thành tiếng, HS đọc thầm và trao đổi, trả lời câu hỏi . + Phần đầu bài văn giới thiệu cách chơi kéo co. + Cách chơi kéo co: Kéo co phải có hai đội, thờng thì số ngời hai đội phải bằng nhau, thành viên mỗi đội phải ôm chặt lng nhau, hai ngời đứng đầu mỗi đội ngoắc tay vào nhau, thành viên hai đội cũng có thể nắm chung một sợi dây thừng dài, kéo co phải đủ 3 keo . Mỗi đội kéo mạnh đội mình về sau vạch ranh giới ngăn cách hai đội . Đội nào kéo tuột đợc đội kia ngã sang vùng đất của đội mình 2 keo trở lên là thắng . * Đoạn 1: Cách chơi kéo co. - 1 HS đọc thành tiếng, trao đổi và trả lời câu hỏi . + Đoạn hai giới thiệu cách thức chơi kéo co ở làng Hữu Trấp . + Cuộc thi kéo co ở làng Hữu Trấp rất đặc biệt so với cách thức thi thông thờng, ở đây cuộc thi kéo co diễn ra giữa bên nam và bên nữ . Nam khỏe hơn nữ rất nhiều . Thế mà có năm bên nữ thắng đợc bên nam đấy . Nhng dù bên nào thắng thì cuộc thi cũng rất vui . Vui vì không khí ganh đua rất sôi nổi, vui vẻ, tiếng trống, tiếng reo hò, cổ vũ rất náo nhiệt của 150 - Tóm ý chính đoạn 2: - Gọi HS đọc đoạn 3 trao đổi và trả lời câu hỏi . + Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt . + Em đã đi kéo co hay xem kéo co bao giờ cha? Theo em , vì sao trò chơi kéo co bao giờ cũng rất vui? + Ngoài kéo co, em còn thích những trò chơi dân gian nào khác? - Tóm ý chính ở đoạn 3: + Nội dung chính ở bài tập kéo co này là gì? - Ghi nội dung chính của bài c) Đọc diễn cảm. - Gọi 3 HS tiếp đọc từng đoạn của bài . - Treo bảng phụ đoạn văn cần luyện đọc . Hội làng Hữu Trấp / thuộc huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh thờng tổ chức thi kéo co giữa nam và nữ . Có năm / bên nam thắng, có năm bên nữ thắng . Nhng dù bên nào tháng thì cũng rất là vui . Vui ở sự ganh đua , vui ở những chiếc hò reo khuyến khích của ngời xem hội . - Tổ chức cho HS thi đoạn văn và toàn bài - Nhận xét giọng đọc và cho điểm HS. 4. Củng cố, dặn dò + Trò chơi kéo co có gì vui? - Dặn HS về nhà học bài, kể lại cách chơi kéo co cho ngời thân . - Chuẩn bị bài Trong quán ăn Ba cá bống. Đọc bài và trả lời các câu hỏi sau bài đọc. - Nhận xét tiết học . những ngời xem . * Đoạn 2: Cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp . - 1 HS đọc thành tiếng, trao đổi và trả lời câu hỏi . + Chơi kéo co ở làng Tích Sơn là cuộc thi giữa trai tráng hai giáp trong làng. Số l- ợng mỗi bên không hạn chế . Có giáp thua keo đầu, keo sau, đàn ông trong giáp kéo đến đông hơn, thế là chuyển bại thành thắng . + Trò chơi kéo co bao giờ cũng rất vui vì có rất đông ngời tham gia, không khí ganh đua rất sôi nổi, những tiếng hò reo khích lệ của rất nhiều ngời xem . + Những trò chơi dân gian: Đấu vật, múa võ, đá cầu, đu quay thổi cơm thi, đánh goòng, chọi gà. * Đoạn3: Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn . * Bài tập đọc giới thiệu kéo co là trò chơi thú vị và thể hiện tinh thần thợng võ của ngời Việt Nam ta . - 2 HS nhắc lại - 3 HS tiếp nối nhau đọc . Cả lớp theo dõi tìm cách đọc thích hợp (nh đã hớng dẫn) - Luyện đọc theo cặp - 3 cặp HS thi đọc . - 1 HS đọc toàn bài. - HS trả lời. - Cả lớp. ********************************************* 151 Tiết 2 Lịch sử $16. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lợc Mông - Nguyên I. Mục tiêu : -HS biết dới thời nhà Trần, ba lần quân Mông Nguyên sang xâm lợc nớc ta. - Quân dân nhà Trần: nam nữ, già trẻ đều đồng lòng đánh giặc bảo vệ Tổ quốc . -Trân trọng truyền thống yêu nớc và giữ nớc của cha ông nói chung và quân dân nhà Trần nói riêng . II. Chuẩn bị : -Hình trong SGK phóng to . -PHT của HS . -Su tầm những mẩu chuyện về Trần Quốc Toản. III. Hoạt động trên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổ n định: Chuẩn bị SGK. 2. KTBC : - Nhà Trần có biện pháp gì và thu đợc kết quả nh thế nào trong việc đắp đê? - ở địa phơng em nhân dân đã làm gì để phòng chống lũ lụt? - GV nhận xét ghi điểm. 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: GV treo tranh minh hoạ về hội nghị Diên Hồng và giới thiệu . b.Phát triển bài : GV nêu một số nét về ba lần kháng chiến chống quân xâm lợc Mông Nguyên. * HĐ1: ý chí quyết tâm đánh giặc của vua tôi nhà Trần (Hoạt động cá nhân) - GV cho HS đọc SGK từ Lúc đó, quân Mông - Nguyên đang tung hoành .Các chiến sĩ tự thích vào tay mình hai chữ sát thát ( giết giặc Mông Cổ). - GV nêu câu hỏi: Tìm những sự việc cho thấy vua tôi nhà Trần rất quyết tâm chống giặc ? * GV nhận xét, kết luận: Rõ ràng từ vua -HS cả lớp . -HS trả lời -HS khác nhận xét . -HS lắng nghe. - 1HS đọc, HS cả lớp theo dõi bài SGk. - HS nối nhau phát biểu ý kiến, mỗi HS nêu một sự việc. + Trần Thủ Độ khảng khái trả lời: Đầu thần cha rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo. +Điện Diên Hồng vang lên tiếng hô đồng thanh của các bô lão : Đánh + Trần Hng Đạo, ngời chỉ huy tối cao của cuộc kháng chiến viết hịch tớng sĩ kêu gọi quân dân đấu tranh có câu: Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng cam lòng. + Các chiến sĩ tự mình thích vào cánh tay hai chữ Sát Thát (Giết giặc Mông Cổ) -HS nhận xét, bổ sung . 152 tôi, quân dân nhà Trần đều nhất trí đánh tan quân xâm lợc . Đó chính là ý chí mang tính truyền thống của dân tộc ta . *HĐ2: Kế sách đánh giặc của vua tôi nhà Trần (Hoạt động nhóm) - GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm với định hớng: Hãy cùng đọc sách giáo khoa và trả lời câu hỏi sau: + Nhà Trần đã đối phó với giặ nh thế nàokhi chúng mạnh và khi chúng yếu? + Vệc cả ba lần vua tôi nhà trần đều rút khỏi Thăng long có tác dụng nh thế nào? - GV yêu cầu đại diện nhóm phát biểu ý kiến. - GV kết luận về kế sách đánh giặc của vua tôi nhà Trần. * Kết quả của cuộc kháng chiến chống quân xâm lợc mông Nguyên - GV cho HS đọc tiếp SGK và hỏi: Kháng chiến chống quân xâm lợc Mông - Nguyên kết thúc thắng lợi có ý nghĩa nh thế nào đối với lịch sử dân tộc ta? -Theo em vì sao nhân dân ta đạt đợc thắng lợi vẻ vang này? *HĐ3:Tấm gơng yêu nớc Trần Quốc toản + GV cho HS kể về tấm gơng quyết tâm đánh giặc của Trần Quốc Toản . - GV tổng kết đôi nét về vị tớng trẻ yêu nớc này. 4.Củng cố: - Cho HS đọc phần bài học trong SGK. - Nguyên nhân nào dẫn tới ba lần Đại Việt thắng quân xâm lợc Mông Nguyên? 5. Dặn dò: - chuẩn bị trớc bài: ôn tập học kì I. -Nhận xét tiết học. -1 HS đọc . + Khi giặc mạnh, vua tôi nhà trần chủ động rút lui để bảo toàn lực lợng. Khi giặc yếu, vua tôi nhà Trần tấn công quyết liệt buộc chúng phải rút lui khỏi bờ cói n- ớc ta. + Việc cả ba lần vua tôi nhà Trần đều rút khỏi Thăng Long có tác dụng lớn, làm cho địch khi vào Thăng Long không thấy một bóng ngời, không một trút lơng ăn, càng thêm mệt mỏi và đói khát. Quân địch hao tổn, trong khi đó ta lại bảo toàn đợc lực lợng. - Sau ba lần thất bại, quân Mông - Nguyên không dám sang xâm lợc nớc ta nữa, đất nớc sạch bóng quân thù, độc lập dân tộc đợc giữ vững. - Vì nhân dân ta đoàn kết, quyết tâm cầm vũ khí và mu trí đánh giặc. - 3 HS kể . -2 HS đọc . -HS trả lời . -HS cả lớp . *********************************************** 153 Tiết 3 Toán $76. Luyện tập I. Mục tiêu : Giúp HS: - Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có hai chữ số. - áp dụng phép chia cho số có hai chữ số để giải các bài toán có liên quan. II. Đồ dùng dạy học : III. Hoạt động trên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổ n định: 2. KTBC: - GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập 1b/84, kiểm tra vở bài tập về nhà của một số HS khác. 18 510 : 15 = 1234 ; 42 546 : 37 = 1149 (d 33) - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 3.Bài mới: a) Giới thiệu bài - Giờ học toán hôm nay các em sẽ rèn luyện kỹ năng chia số có nhiều chữ số cho số có hai chữ số và giải các bài toán có liên quan b ) Hớng dẫn luyện tập Bài 1 - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - GV yêu cầu HS làm 4725 : 15 = 31 35 136 : 18 = 1952 4674 : 82 = 57 18 408 : 52 = 354 4935 : 44 = 112 (d 7) 17 826 : 48 = 371 ( d 18 ) - Cho HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2 - GV gọi HS đọc đề bài. - Cho HS tự tóm tắt và giải bài toán. Tóm tắt 25 viên gạcg : 1 m 2 1050 viên gạch : . m 2 - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3 - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Muốn biết trong cả ba tháng trung bình mỗi ngời làm đợc bao nhiêu sản phẩm chúng ta phải biết đợc gì? - Sau đó ta thực hiện phép tính gì? - HS hát. -2 HS lên bảng làm bài (có đặt tính), HS dới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. -HS nghe giới thiệu. -1 HS nêu yêu cầu. -3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện 1 phép tính, cả lớp làm bài vào vở (có đặt tính). -HS nhận xét bài bạn, 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. -HS đọc đề bài. -1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. Bài giải Số mét vuông nền nhà lát đợc là: 1050 : 25 = 42 (m 2 ) Đáp số: 42 m 2 - HS đọc đề bài - Cần biết tổng số sản phẩm đội đó làm trong cả ba tháng. - Sau đó chia tổng số sản phẩm cho 154 - GV yêu cầu HS làm bài. Tóm tắt Có : 25 ngời Tháng 1: 855 sản phẩm Tháng 2 : 920 sản phẩm Tháng 3: 1350 sản phẩm 1 ngời trong 3 tháng : sản phẩm - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 4 - Cho HS đọc đề bài -Muốn biết phép tính sai ở đâu chúng ta phải làm gì? - GV yêu cầu HS làm bài. a) 123 67 b) 12345 67 564 1714 564 184 95 285 285 47 17 - GV giảng lại bớc làm sai trong bài. - Nhận xét và cho điểm HS. 4. Củng cố, dặn dò: -Dặn dò HS làm bài tập 1b/84 và chuẩn bị bài sau. -Nhận xét tiết học. tổng số ngời. -1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. Bài giải Số sản phẩm cả đội làm trong ba tháng là: 855 + 920 + 1 350 = 3 125 (sản phẩm) Trung bình mỗi ngời làm đợc là 3 125 : 25 = 125 (sản phẩm) Đáp số: 125 sản phẩm - HS đọc đề bài. - Ta thực hiện phép chia, sau đó so sánh từng bớc thực hiện với cách thực hiện của đề bài để tìm bớc tính sai. - HS thực hiện phép chia. 12345 67 564 184 285 17 + Sai ở lần chia thứ hai: 564 chia67 đợc 7, do đó số d là 95 lớn hơn số chia67. Từ đó dẫn đến kết quảcủa phép chia ( 1714) là sai. + Sai ở số d cuối cùng của phép chia (47) -HS cả lớp. *************************************************** Tiết 4 Đạo đức $16. Yêu lao động I.Mục tiêu: - Học xong bài này, HS nhận thức đợc giá trị của lao động. - Tích cực tham gia các công việc lao động ở lớp, ở trờng, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân. - Biết phê phán những biểu hiện chây lời lao động. II.Đồ dùng dạy học: - SGK Đạo đức 4. - Một số đồ dùng, đồ vật phục vụ cho trò chơi đóng vai. III. Hoạt động trên lớp Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổ n định: 2.KTBC: - GV kiểm tra các phần chuẩn bị của HS. -HS hát. 155 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: Yêu lao động b.Nội dung: * Hoạt động 1: Đọc truyện Một ngày của Pê - chi- a - GV đọc truyện lần thứ nhất. - GV gọi 1 HS đọc lại truyện lần thứ hai. - GV cho lớp thảo luận nhóm theo 3 câu hỏi (SGK/25) +Hãy so sánh một ngày của Pê -chi-a với những ngời khác trong câu chuyện. +Theo em, Pê-chi-a, sẽ thay đổi nh thế nào sau chuyện xảy ra? +Nếu là Pê -chi-a, em sẽ làm gì? - GV kết luận về giá trị của lao động: Lao động giúp con ngời phát triển lành mạnh và đem lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc. * Hoạt động 2: Làm việc cá nhân (Bài tập 1-SGK/25) - GV phát PHT và giải thích yêu cầu làm việc. - GV kết luận về các biểu hiện của yêu lao động, của lời lao động. * Hoạt động 3: Đóng vai (Bài tập 2- SGK/26) - GV chia 4 nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận, đóng vai một tình huống: Nhóm 1,2 : a. Sáng nay, cả lớp đi lao động trồng cây xung quanh trờng. Hồng đến rủ Nhàn cùng đi. Trời lạnh, Nhàn ngại không muốn chui ra khỏi chăn ấm nên nhờ Hồng xin phép hộ với lí do là bị ốm. Theo em, Hồng nên làm gì trong tình huống đó? Nhóm 3,4 : b. Chiều nay, Lơng đang nhổ cỏ ngoài v- ờn cùng với bố thì Toàn sang rủ đi đá bóng. Thấy Lơng ngần ngại, Toàn bảo: Để đấy, mai nhổ cũng đợc chứ sao Theo em, Lơng sẽ ứng xử thế nào? +Cách ứng xử trong mỗi tình huống nh vậy đã phù hợp cha? Vì sao? +Ai có cách ứng xử khác? - GV nhận xét và kết luận về cách ứng xử trong mỗi tình huống. 4.Củng cố - Dặn dò : -1 HS đọc lại truyện. -HS cả lớp thảo luận. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. -HS cả lớp trao đổi, tranh luận. -HS đọc và tìm hiểu ý nghĩa của phần ghi nhớ của bài. ( Bỏ câu: Lời lao động là đáng chê trách). - HS làm bài vào PHT (Bài trắc nghiệm) -Các nhóm thảo luận, chuẩn bị đóng vai. -Mỗi nhóm lên đóng vai. -Cả lớp thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày các cách ứng xử. 156 -Về nhà xem lại bài và học thuộc ghi nhớ. -Làm đúng theo những gì đã học. - Chuẩn bị trớc bài tập 3và4, 5, 6- SGK/26. -HS cả lớp thực hiện. ******************************************************************** Thứ ba, ngày 30 tháng 11 năm 2010. Tiết 1 Tập đọc $32. Trong quán ăn Ba cá bống I. Mục tiêu: 1.Đọc thành tiếng: Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó hoặc dễ lẫn. Bu-ra-ti-nô, Toóc-ti-la, Đu-rê-ma, A-li-xa, A- đ-li- ôõ, Ba-ra-ba, lại nốc nắm rợu, đếm đi đếm lại. Đọc trôi chảy đợc toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả. Đọc diễn cảm toàn bài, phù hợp với nội dung truyện, từng nhân vật. 2.Đọc - hiểu: Hiểu nghĩa các từ ngữ: mê tín, ngay dới mũi. Hiểu nội dung bài: Chú bé ngời gỗ Bu -ra-ti-nô thông minh đã biết dùng mu moi đợc bí mật về chiếc chìa khóa vàng ở những kẻ độc ác đang tìm cách bắt thú. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 159, SGK (phóng to) Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định. 2.Kiểm tra bài cũ. - Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn bài Kéo co và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - Gọi 1 HS đọc cả bài và giới thiệu về một trò chơi dân gian mà em biết. - Nhận xét và cho điểm HS. 3. Dạy học bài mới. a) Giới thiệu bài. GV giới thiệu truyện Chiếc chìa khóa vàng Đây là một truyện rất nổi tiếng kể về một chú bé bằng gỗ, có chiếc mũi rất nhọn và dài mà trẻ em thế giới yêu thích. Vì sao chú lại đợc nhiều bạn nhỏ thích nh vậy? Các em cùng tìm hiểu đoạn trích: Trong quán ăn Ba cá bống . b) Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài - HS hát . - HS thực hiện yêu cầu. HS dới lớp theo dõi, nhận xét. - Lắng nghe. 157 * Luyện đọc - Gọi HS đọc toàn bài. - Gọi 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lợt HS đọc) . GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS. - Lợt 2 đọc tiếp nối GV kết hợp cho HS giải nghĩa hoặc nêu nghĩa 1 số từ chú giải ở SGK. - GV đọc mẫu. Chú ý cách đọc. Toàn bài đọc nhanh, bất ngờ, hấp dẫn. Lời ngời dẫn truyện phần đầu đọc chậm rãi, phần sau đọc nhanh hơn, bất ngờ, li kì. Lời Bu -ra-ti-nô: thét, dọa nạt. Lời lão Ba -ra-ba : lúc đầu hùng hổ, sau ấp úng, khiếp đảm. Lời cáo A -li-xa : chậm rãi, ranh mãnh. Nhấn giọng ở những từ ngữ: im thin thít, tống, sợ tái xanh, cầm cập, ấp úng, mời đồng tiển vàng, nộp ngay, đếm đi đếm lại, thở dài, ngay dơí mũi, ném bốp, lổm ngổm, há hốc, lao - GV tóm ý: Chú bé ngời gỗ Bu -ra-ti-nô thông minh đã biết dùng mu moi đợc bí mật về chiếc chìa khóa vàng ở những kẻ độc ác đang tìm cách bắt thú. * Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc đoạn giới thiệu truyện, trao đổi và trả lời câu hỏi. + Bu-ra-ti-nô cần moi bí mật gì ở lão Ba -ra-ba? - Yêu cầu HS đọc thầm cả bài, 1 HS hỏi, 2 nhóm trong lớp trả lời câu hỏi và bổ sung. GV kết luận nhằm hiểu bài. + Chú bé gỗ đã làm cách nào để buộc lão Ba -ra-ba phải nói ra điều bí mật. + Chú bé gỗ gặp điều gì nguy hiểm và đã thoát thân nh thế nào? + Những hình ảnh, chi tiết nào trong truyện em cho là ngộ nghĩnh và lí thú? - 1 HS đọc toàn bài. - 4 HS tiếp nối đọc theo trình tự. + Phần giới thiệu. + Đoạn 1: Biết là Ba -ra-ba đến cái lò sởi này. + Đoạn 2: Bu-ra-ti-nô hét lên đến Các-lô ạ. + Đoạn 3: Vừa lúc ấy đến nhanh nh mũi tên. - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi. + Bu-ra-ti-nô cần biết kho báu ở đâu. - Đọc bài, trao đổi và trả lời câu hỏi. + Chú chui vào một cái bình bằng dất trên bàn ăn, đợi Ba -ra-ba uống rợu say, từ trong bình thét lên: Ba-ra-ba! Kho báu ở đâu, nói ngay! khiến hai tên độc ác sợ xanh mặt tởng là lời ma quỷ nên đã nói ra bí mật. + Cáo A -li-xa và mèo A -di-li- ô biết chú bé gỗ đang ở trong bình đất, đã báo với Ba -ra-ba để kiếm tiền. Ba -ra-ba ném bình vỡ xuống sàn vỡ tan. Bu-ra-ti-nô bò lổm ngổm giữa những mảnh bình. Thừa dịp bọn ác đang há hốc mồm ngạc nhiên, chú lao ra ngoài. + Tiếp nối nhau phát biểu. Em thích chi tiết Bu -ra-ti-nô chui vào 158 [...]... ảnh lão Ba -ra-ba uống rợu say rồi ngồi hơ bộ râu dài - Truyện nói lên điều gì? Em thích hình ảnh mọi ngời đang há hốc mồm nhìn Bu -ra-ti-nô lao ra ngoài - Ghi nội dung chính của bài * Nhờ trí thông minh Bu -ra-ti-nô đã biết đợc điều bí mật về nơi cất kho báu * Đọc diễn cảm của lão Ba -ra-ba - Gọi 4 HS đọc phân vai (ngời dẫn - 1 HS nhắc lại truyệnn, Ba-ra-ba, Bu-ra-ti-nô, cáo A -lixa ) - 4 HS đọc thành... 1 944 : 162 (trờng hợp chia hết) - GV viết lên bảng phép chia, yêu cầu HS thực hiện đặt tính và tính - GV theo dõi HS làm bài - GV hớng dẫn lại, HS thực hiện đặt tính và tính nh nội dung SGK trình bày 1 944 162 0 3 24 12 000 Vậy 1 944 : 162 = 12 -Phép chia 1 944 : 162 là phép chia hết hay phép chia có d? - GV hớng dẫn HS cách ớc lợng thơng trong các lần chia + 1 94 : 162 có thể ớc lợng 1: 1 = 1 hoặc 20: 16. .. không? - GV hớng dẫn lại, HS thực hiện đặt tính và tính nh nội dung SGK trình bày 846 9 241 1239 35 0 34 -Phép chia 846 9 : 241 là phép chia hết hay phép chia có d? Vậy 846 9 : 241 = 35 (d 34) - GV hớng dẫn HS cách ớc lợng thơng trong các lần chia + 846 : 241 có thể ớc lợng 8: 2 = 4 nhng vì 241 x 4 = 9 64 mà 9 64 > 846 nên 8 chia 2 đợc 3; hoặc ớc lợng 850: 250 = 3 (d 100) -HS nghe giới thiệu bài -1 HS lên... chia 244 8: 24 (trờng hợp có chữ số 0 ở hàng chục của thơng) - GV viết lên bảng phép chia, yêu cầu HS -1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài thực hiện đặt tính và tính vào nháp - GV theo dõi HS làm bài -HS nêu cách tính của mình - GV hớng dẫn lại, HS thực hiện đặt tính và tính nh nội dung SGK trình bày 244 8 24 0 048 102 00 Vậy 244 8 : 24 = 102 -Phép chia 2 44 8: 24 là phép chia hết hay phép chia có d? - GV... dấu gì? Bài 2 + Những câu văn còn lại trong đoạn văn - Suy nghĩ, thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi Những câu còn lại trong đoạn văn dùng để làm gì? dùng để: + Giới thiệu về Bu -ra-ti-nô: Bu-ra-ti-nô là một chú bé bằng gỗ - Miêu tả Bu -ra-ti-nô: Chú có mũi rất dài + Kể sự việc liên quan đến Bu -ra-ti-nô Chú ngời gỗ đợc bác rùa rất tốt bụng Toóc -ti-la tặng cho chiếc khóa vàng để mở một kho báu +... voi, con gà - Quan sát H1,3 trang 39 SGK - Thực hành nhóm4 - Tạo sản phẩm theo ý thích - GV Quan sát, uốn nắn từng nhóm học sinh d H 4: Nhận xét, đánh giá - Trng bày sản phẩm - Nhóm trng bày sản phẩm - Nhận xét: + Hình dáng chung + Các bộ phận, chi tiết + Màu sắc - GV Nhận xét, đánh giá - HS Xếp loại bài theo cảm nhận riêng 3 Dặn dò: Quan sát các đồ vật có ứng dụng trang trí hình vuông - Nhận xét giờ... các viện bảo tàng (Bảo tàng -HS chuẩn bị -HS trả lời câu hỏi -HS khác nhận xét, bổ sung -HS quan sát bản đồ -HS lên chỉ bản đồ -HS trả lời câu hỏi -HS nhận xét -Các nhóm trao đổi thảo luận -HS trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe - HS quan sát bản đồ -HS thảo luận và đại diện nhóm trình bày kết quả của nhóm mình -Nhóm khác nhận xét, bổ sung... vào cái bình: - Nó ở ngay dới mũi ngài đây Lão Ba -ra-ba vớ lấy cái bình, nép bốp xuống sàn lát đá, Bu-ra-ti-nô bò lổm ngổm giữa những mảnh bình Thừa dịp mọi ngời đang há hốc mồm ngơ ngác, chú lao ra ngoài, nhanh nh mũi tên 4. Củng cố, dặn dò - Gọi HS nhắc lại nội dung chính của bài - Khuyến khích HS tìm đọc truyện Chiếc chìa khóa vàng hay chuyện li kì của Ba - 1 HS nhắc lại -ra-ti-nô - Dặn HS về nhà... + Cuối mỗi câu có dấu gì? - Những câu văn mà các em vừa tìm đợc - Lắng nghe dùng để giới thiệu, miêu tả hay kể lại một sự việc có liên quan đến nhân vật Bu -ra169 ti-nô Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu HS thảo luận, trả lời câu hỏi - Gọi HS phát biểu bổ sung - Nhận xét, kết luận câu trả lời đúng - Ba-ra-ba uống rợu đã say - Vừa hơ bộ râu, lão vừa nói : - Bắt đợc chàng ngời gỗ,... 2 = 6 nhng vì 241 x 6 = 144 6 mà 144 6 > 1239 nên chỉ lấy 12: 2 đợc 5 hoặc ớc lợng 1000: 200 = 5 - GV có thể yêu cầu HS thực hiện lại phép chia trên -HS cả lớp làm bài, 1 HS trình bày rõ lại c) Luyện tập, thực hành từng bớc thực hiện chia Bài 1a (Bỏ câu b) -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - GV yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính - Đặt tính rồi tính 2120 : 42 4 = 5 ; 1935 : 3 54 = 5 (d 165 ) - 2 HS lên bảng . Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó hoặc dễ lẫn. Bu-ra-ti-nô, Toóc-ti-la, Đu-rê-ma, A-li-xa, A- đ-li- ôõ, Ba-ra-ba, lại nốc nắm rợu, đếm đi đếm lại. Đọc trôi. 67 5 64 17 14 5 64 1 84 95 285 285 47 17 - GV giảng lại bớc làm sai trong bài. - Nhận xét và cho điểm HS. 4. Củng cố, dặn dò: -Dặn dò HS làm bài tập 1b/ 84 và

Ngày đăng: 24/10/2013, 18:11

Hình ảnh liên quan

-1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.  - Giao an Tuan 16 - Lop 4

1.

HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. Xem tại trang 7 của tài liệu.
- GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập 1b/84, kiểm tra vở bài tập về nhà của  một số HS khác. - Giao an Tuan 16 - Lop 4

g.

ọi HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập 1b/84, kiểm tra vở bài tập về nhà của một số HS khác Xem tại trang 14 của tài liệu.
III. Hoạt động trên lớp - Giao an Tuan 16 - Lop 4

o.

ạt động trên lớp Xem tại trang 23 của tài liệu.
-GV đọc cho 3 HS viết lên bảng lớp, HS cả lớp viết vào vở . - Giao an Tuan 16 - Lop 4

c.

cho 3 HS viết lên bảng lớp, HS cả lớp viết vào vở Xem tại trang 23 của tài liệu.
-GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập 2b/86, kiểm tra vở bài tập về nhà  của một số HS khác. - Giao an Tuan 16 - Lop 4

g.

ọi HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập 2b/86, kiểm tra vở bài tập về nhà của một số HS khác Xem tại trang 33 của tài liệu.
- Chọn hình để tạo dáng. -Ô tô, tàu thuỷ, tàu hoả, con voi, con gà… - Giao an Tuan 16 - Lop 4

h.

ọn hình để tạo dáng. -Ô tô, tàu thuỷ, tàu hoả, con voi, con gà… Xem tại trang 35 của tài liệu.
-GV tập hợp HS theo đội hình chơi: cho HS khởi động lại các khớp.  - Giao an Tuan 16 - Lop 4

t.

ập hợp HS theo đội hình chơi: cho HS khởi động lại các khớp. Xem tại trang 36 của tài liệu.
- Các hình minh hoạ số 2, 4, 5/ SGK trang 66, 67 (phóng to). - Giao an Tuan 16 - Lop 4

c.

hình minh hoạ số 2, 4, 5/ SGK trang 66, 67 (phóng to) Xem tại trang 38 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan