0
Tải bản đầy đủ (.doc) (66 trang)

Với Trung Quốc:

Một phần của tài liệu TÌM HIỂU QUAN HỆ VIỆT NAM TRUNG QUỐC TỪ 1986 ĐẾN NAY (Trang 54 -56 )

Hiện nay, ảnh hởng và vị trí quốc tế của Trung Quốc đợc nâng cao rõ rệt trên trờng quốc tế, bởi vậy, Trung Quốc đang có tham vọng vơn lên hàng ngũ các siêu c- ờng trên thế giới nhằm tham gia vào “trật tự đa cực” mà trong đó Trung Quốc là một cực. Muốn đạt đợc điều đó, Trung Quốc trớc hết phải phát triển kinh tế và quan hệ với các nớc khác, đặc biệt là các nớc láng giềng, vì họ là cầu nối để Trung Quốc vơn ra xa hơn. Việt Nam tuy không phải là u tiên hàng đầu trong chính sách đối ngoại của Trung Quốc nhng lại là nớc láng giềng có vai trò quan trọng ở Đông Nam á, đợc coi là cửa ngõ thông xuống phía Nam, nơi có những nền kinh tế phát triển năng động nhất hành tinh thời kỳ hậu chiến tranh lạnh. Không những thế, Việt Nam cũng có một tầm quan trọng nhất định, đặc biệt đối với vấn đề đảm bảo an ninh và phát triển kinh tế phía Nam Trung Quốc cũng nh việc phát huy ảnh hởng của Trung Quốc xuống Đông Nam á. Chình vì vậy, việc cải thiện quan hệ với Việt Nam có ý nghĩa quan trọng đối với Trung Quốc.

Trớc hết, việc bình thờng hoá quan hệ với Việt Nam phù hợp với sự điều chỉnh chiến lợc đối ngoại của Trung Quốc đầu thập kỷ 90. Chúng ta đều biết, sau sự kiện Thiên An Môn (tháng 6 - 1989), tình hình Trung Quốc hết sức khó khăn, bị Mỹ và phơng Tây cấm vận. Hơn nữa, trong cuộc chạy đua về kinh tế giữa các nớc để giành một chỗ đứng trong trật tự thế giới mới, sau sự sụp đổ của Liên Xô đòi hỏi Trung Quốc phải tập trung hơn nữa vào công cuộc cải cách mở cửa. Do đó, Trung Quốc đã đa ra u tiên hàng đầu trong chính sách đối ngoại là giải toả và thúc đẩy quan hệ với Mỹ và phơng Tây, đặc biệt cải thiện quan hệ hữu nghị với các nớc láng giềng nhằm đẩy mạnh công cuộc cải cách mở cửa. Điều đó đợc nhấn mạnh khi Thủ tớng Lý Bằng tiếp đoàn cấp cao Việt Nam (1991): “Chúng tôi cần ổn định ở trong nớc cũng nh môi trờng quốc tế hoà bình, phát triển quan hệ láng giềng và hữu nghị với các nớc

xung quanh là một bộ phận quan trọng trong chính sách đối ngoại độc lập hoà bình của Trung Quốc” [1].

Sau cuộc chiến tranh biên giới 17 - 2 – 1979, Trung Quốc thất bại và đã không đạt đợc mục đích đề ra là khuất phục Việt Nam. Hơn nữa trong mời năm thực hiện chính sách thù địch với Việt Nam, Trung Quốc không những không đạt đợc mục đích đề ra mà còn tổn hại về kinh tế, vật chất và bị d luận quốc tế lên án. Trong xu thế hoà bình phát triển của thế giới sau chiến tranh lạnh, nếu Trung Quốc vẫn tiếp tục chính sách với Việt Nam thì không những không khuất phục đợc Việt Nam mà còn ảnh hởng đến uy tín và chính sách tập hợp lực lợng của Trung Quốc trên thế giới.

Điều quan trọng hơn nữa, bình thờng hoá quan hệ với Việt Nam sẽ mang lại cho Trung Quốc những lợi ích kinh tế đáng kể - đặc biệt là vùng phía Nam Trung Quốc. Nếu quan hệ tốt với Việt Nam, Trung Quốc sẽ có cơ hội thuận lợi để mở cửa và phát triển cùng biên giới với Việt Nam, khắc phục đợc tình trạng mất cân đối gữa các vùng trong phát triển kinh tế của Trung Quốc.

Đồng thời bình thờng hoá quan hệ với Việt Nam, Trung Quốc mới có cơ hội cạnh tranh với các nớc trên thị trờng Việt Nam và Đông Dơng. Nếu không sớm bình thờng hoá, với sự cạnh tranh của các công ty nớc ngoài, các công ty Trung Quốc sẽ có nguy cơ chậm chân và mất cả cơ hội làm ăn ở Đông Dơng. Thực tế cho thấy, qua những năm đối đầu, Trung Quốc càng cô lập Việt Nam thì ba nớc Đông Dơng lại càng gắn bó và ảnh hởng của Việt nam ở Đông Dơng càng lớn. Chính vì vậy, để tập hợp lực lợng, gây ảnh hởng ở Đông Dơng và Đông Nam á, Trung Quốc không thể kéo dài hơn nữa sự căng thẳng với Việt Nam. Hơn nữa trong thời gian này Trung Quốc đang nỗ lực thống nhất đất nớc bằng biện pháp hoà bình mà Đài Loan và Việt Nam lại đang có quan hệ kinh tế, văn hoá rất tốt đẹp. Vì vậy, bình thờng hoá quan hệ Trung Quốc sẽ đảm bảo đợc việc Việt Nam chỉ phát triển hợp tác kinh tế, văn hoá với Đài Loan mà không vợt quá quan hệ phi chính phủ, tránh đợc việc quan hệ Việt Nam - Đài Loan có quan hệ ở cấp chính phủ. Đồng thời, từ sau khi Việt Nam rút quân khỏi Campuchia, quan hệ Việt Nam và ASEAN ấm dần lên. Tháng 7 – 1995, Việt Nam trở thành hội viên chính thức của Hiệp hội các nớc Đông Nam á (ASEAN). Bởi vậy bình thờng hoá và phát triển quan hệ với Việt Nam là cơ sở để Trung Quốc mở rộng quan hệ với các nớc Đông Nam á cũng nh với tổ chức asean. Hơn nữa, từ sau khi Liên Xô sụp đổ, vai trò Trung Quốc trong chính sách đối ngoại không còn nh trớc đây. Lo ngại sự lớn mạnh của Trung Quốc ở khu vực châu á - Thái Bình D-

ơng, nên Mỹ thực hiện chiến lợc dính líu và kiềm chế Trung Quốc ở khu vực này. Do vậy mà Trung Quốc cần phải bình thờng hoá quan hệ với Việt Nam để đối phó với sự tập hợp lực lợng của Mỹ. Đây cũng là một vấn đề có phần tế nhị, song cũng không kém phần quan trọng đối với Trung Quốc, trong việc bình thờng hoá quan hệ với Việt Nam.

Sự sụp đổ của Liên Xô và Đông Âu làm cho Trung Quốc lo ngại rằng điều đó sẽ tác động đến Việt Nam, gây ra phản ứng dây chuyền bất lợi cho an ninh chính trị của Trung Quốc ở phía Nam. Nếu nh Trung Quốc, vẫn tiếp tục chính sách cô lập với Việt Nam thì Việt Nam sẽ rơi vào tình trạng khó khăn, dễ dẫn đến bất ổn. Khi đó các tỉnh phía Nam của Trung Quốc sẽ bị ảnh hởng, đe doạ đến sự ổn định của Trung Quốc vốn đã căng thẳng sau sự kiện Thiên An Môn.

Với ý nghĩa và tầm quan trọng đó, đồng thời trớc thiện chí của Việt Nam, Trung Quốc đã chấp nhận hội đàm để đi tới việc bình thờng hoá quan hệ giữa hai n- ớc.

Kể từ ngày bình thờng hoá quan hệ hai nớc cho đến nay đã tròn mời năm. Trong mời năm đó, mối quan hệ Việt - Trung đã không ngừng phát triển nhanh chóng trên mọi lĩnh vực, đem lại những thành quả và lợi ích hết sức căn bản cho bản thân Trung Quốc. Từ khi bình thờng hoá quan hệ với Việt Nam, Trung Quốc có thêm đợc thị trờng tiêu thụ không phải là nhỏ, đồng thời Việt Nam là nơi đáp ứng cho Trung Quốc về nguyên liệu để phục vụ cho các doanh nghiệp. Việt Nam trở thành thị trờng hấp dẫn, hứa hẹn đầy lợi nhuận cho các doanh nghiệp t nhân và quốc doanh Trung Quốc, thúc đẩy Trung Quốc thực chiện chiến lợc mở rộng ảnh hởng kinh tế của mình ra thế giới bên ngoài, dần dần vơn lên các hàng ngũ siêu cờng. Trên thực tế, mối lo ngại của Trung Quốc về Việt Nam với các vấn đề có liên quan đến lợi ích của Trung Quốc đã không xảy ra. Đó chính là ý nghĩ thiết thực mà Trung Quốc thu đợc trong mời năm bình thờng hoá quan hệ giữa hai nớc.

Một phần của tài liệu TÌM HIỂU QUAN HỆ VIỆT NAM TRUNG QUỐC TỪ 1986 ĐẾN NAY (Trang 54 -56 )

×