Với Việt Nam:

Một phần của tài liệu Tìm hiểu quan hệ việt nam trung quốc từ 1986 đến nay (Trang 51 - 54)

Với Việt Nam, việc bình thờng hoá quan hệ với Trung Quốc trở thành một yêu cầu chiến lợc. Trong chính sách đối ngoại của Việt Nam, Trung Quốc có một vị trí quan trọng. Trớc hết, Trung Quốc không chỉ là nớc láng giềng có quan hệ thân thiện lâu đời, mà quan trọng hơn Trung Quốc là một nớc lớn, có tiếng nói quan trọng trong khu vực và trên thế giới. ảnh hởng và vị trí quốc tế của Trung Quốc đợc nâng cao rõ rệt trong thời kỳ sau chiến tranh lạnh. Đặc biệt hơn, khi cả Trung Quốc và Việt Nam đều là hai nớc có chế độ chính trị xã hội nh nhau, tình hình đất nớc gần giống nhau – nhất là khi Trung Quốc đang giành đợc những thành công hết sức to lớn do công cuộc cải cách mở cửa đem lại. Chính đó là điều kiện hết sức thuận lợi cho Việt Nam sau khi bình thờng hoá quan hệ, sẽ học hỏi đợc những kinh nghiệm quý báu cho công cuộc đổi mới của dân tộc mình.

Nh chúng ta đã biết, trong những năm của thập kỷ 80 Việt Nam rơi vào tình trạng khủng hoảng kinh tế – xã hội trầm trọng. Cuộc khủng hoảng bắt đầu nảy sinh từ cuối những năm 70 và trên thực tế đã gây nên những hậu quả nghiêm trọng: kinh tế phát triển ì ạch, nhân dân mất lòng tin vào Đảng, Nhà nớc. Tình hình đó, Đảng và Nhà nớc Việt Nam quyết định tiến hành công cuộc đổi mới kinh tế toàn diện. Song kết quả thu lại còn hạn chế. Những khó khăn của Việt Nam một phần do chính sách kinh tế yếu kém, song nguyên nhân quan trọng hơn cả là Việt Nam bị Mỹ và nhiều nớc trong đó có Trung Quốc bao vây, cấm vận về kinh tế. Hơn mời năm căng thẳng với Trung Quốc cũng chính là thời gian kinh tế Việt Nam lâm vào khủng hoảng. Bởi vì, Việt Nam phải tập trung một bộ phận lớn ngời và của để bảo vệ đất nớc, cha tập trung đợc nhiều nhất cho phát triển kinh tế. Hơn nữa trong bối cảnh mới của thế giới, việc các nớc chạy đua về kinh tế ngày một quyết liệt đã đặt ra cho Việt Nam những

thách thức lớn. Trong khi kinh tế vẫn cha thoát khỏi khủng hoảng, không khéo léo Việt Nam sẽ có nguy cơ tụt lại phía sau và có thể dẫn tới bất ổn về chính trị. Do đó, điều cần kíp quan trọng lúc này là làm thế nào để đa đất nớc thoát khỏi khủng hoảng kinh tế – xã hội và theo kịp các nớc khác. Chính vì vậy, việc bình thờng hoá quan hệ với Trung Quốc sẽ giúp Việt Nam có điều kiện tập trung vào phát triển kinh tế, đa đất nớc ra khỏi khủng hoảng.

Một điều cũng hết sức thuận lợi cho Việt Nam trong việc bình thờng hoá quan hệ với Trung Quốc. Chúng ta biết rằng, trong suốt thập kỷ 80, Mỹ, phơng Tây và Trung Quốc lấy cớ Việt Nam đa quân vào Campuchia để bao vây, cấm vận nớc ta về kinh tế. Chính sức ép của sự cấm vận làm cho cuộc khủng hoảng kinh tế – xã hội của Việt Nam thêm trầm trọng. Phía Trung Quốc đã sử dụng con bài Campuchia để đặt điều kiện cho việc bình thờng hoá quan hệ hai nớc. Năm 1989, dù đã rút hết quân khỏi Campuchia, nhng Việt Nam vẫn bị các nớc tiếp tục bao vây cấm vận. Có nhiều lý do, song lý do quan trọng là do Việt Nam cha cải thiện đợc quan hệ với các nớc lớn nh Mỹ, Trung Quốc nên các nớc khác vẫn dè dặt trong quan hệ với nớc ta. Chính vì vậy, việc bình thờng hoá quan hệ với Trung Quốc có nghĩa Việt Nam sẽ gạt bỏ đợc một trong hai trở ngại chính để thoát khỏi thế cô lập trên thế giới, tạo tiền đề cho việc thực hiện chính sách đối ngoại rộng mở, đa phơng hoá, đa dạng hoá của Đảng và Nhà nớc Việt Nam .

Cho tới năm 1991, sự sụp đổ của các nớc xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu và Liên Xô, không chỉ tác động lớn tới tình hình thế giới mà còn ảnh hởng sâu sắc, nếu không nói là quan trọng với Việt Nam. Liên Xô và Đông Âu trớc đây vẫn luôn là chỗ dựa lớn về chính trị của Việt Nam, cũng nh là thị trờng truyền thống của Việt Nam. Việc hệ thống xã hội chủ nghĩa này tan rã đã làm cho Việt Nam mất hẳn chỗ dựa chính trị, mất đi thị trờng truyền thống và mất đi nguồn viện trợ chủ yếu. Trong hoàn cảnh, khi mà Mỹ và các nớc phơng Tây vẫn tiếp tục thi hành chính sách bao vây, cấm vận, thực hiện “Diễn biến hoà bình” gây cho Việt Nam muôn vàn khó khăn nh thế thì việc bình thờng hoá trong quan hệ với Trung Quốc, không những tạo điều kiện cho Việt Nam hợp tác với thị trờng lớn nhất thế giới để phát triển kinh tế, mà quan trọng hơn là có thể có tiếng nói chung với Trung Quốc về chính trị để có thể đứng vững trớc các hoạt động “Diễn biến hoà bình” của Mỹ và phơng Tây.

Do nhận thức và xác định đợc tầm quan trọng và ý nghĩa đó, Việt Nam đã xúc tiến thực hiện nhiều biện pháp và bớc đi thích hợp để nhanh chóng bình thờng hoá quan hệ với Trung Quốc. Nghị quyết 32 của Đảng cộng sản Việt Nam (tháng 7-

1986), đã quyết định chuyển từ đối đầu sang đối thoại với Trung Quốc. Đại hội VI của Đảng cũng nêu rõ: Việt Nam sẵn sàng đàm phán với Trung Quốc bất cứ lúc

nào, bất cứ cấp nào và bất cứ ở đâu nhằm bình thờng hoá quan hệ hai nớc”[62; 107]. Tiếp đó năm 1988, Việt Nam đã sửa lời nói đầu của Hiến pháp (đoạn chống Trung Quốc), rút toàn bộ quân đội ra khỏi Campuchia (1989). Đến Đại hội VII, một lần nữa Việt Nam khẳng định mong muốn bình thờng hoá quan hệ với Trung Quốc. Đó chính là thiện ý cũng nh là những bớc đi đúng đắn của phía Việt Nam dẫn tới việc bình thờng hoá quan hệ Việt – Trung vào tháng 11 – 1991.

Với ý nghĩa thiết thực đó, quan hệ Việt Nam - Trung Quốc đã đợc khôi phục và không ngừng phát triển trên các lĩnh vực, thu đợc những thành quả hết sức khả quan, góp phần quan trọng vào công cuộc xây dựng đất nớc của hai bên – mà trớc hết là với Việt Nam. Sau mời năm bình thờng hoá quan hệ, tốc độ tăng trởng kim ngạch xuất nhập khẩu giữa hai nớc không ngừng tăng nhanh, cơ cấu hàng hoá xuất nhập khẩu của hai bên ngày càng phù hợp với tiềm năng và mang tính bổ sung lẫn nhau. Kim ngạch buôn bán giữa hai bên đã từ 200 triệu USD năm 1991 tăng lên 1,15 tỉ USD năm 1996. Trung Quốc trở thành bạn hàng thứ sáu trong tổng số 105 nớc và khu vực có quan hệ buôn bán với Việt Nam. Đồng thời do giao lu kinh tế với Trung Quốc, một số tỉnh biên giới phía Bắc của Việt Nam và phía Nam của Trung Quốc có thêm thị trờng, xuất khẩu đợc một số hàng hoá khó tiêu thụ, thu đợc một số hàng hoá cần thiết, giải quyết một số công ăn việc làm, đời sống nhân dân một số tỉnh biên giới hai bên đợc cải thiện, tạo nguồn thu nhập cho ngân sách địa phơng, nhờ đó có điều kiện để xây dựng cơ sở hạ tầng ở một số thị xã, thị trấn biên giới hai nớc. Bên cạnh đó, hàng hoá của Trung Quốc lại rẻ, phù hợp với khả năng và nhu cầu tiêu dùng, tạo ra đợc sự cạnh tranh thúc đẩy các doanh nghiệp Việt Nam cải tiến sản phẩm, hạ giá thành, nâng cao chất lợng nhằm chiếm lấy thị trờng “sân nhà”. Còn hàng hoá Việt Nam (chủ yếu là nguyên liệu) đáp ứng đợc nhu cầu kinh tế của Trung Quốc, giúp đỡ các doanh nghiệp của Trung Quốc và công ty nớc bạn khắc phục đợc những khó khăn trong sản xuất kinh doanh. Đầu t của Trung Quốc vào Việt Nam ngày một tăng, năm 1999 có 88 dự án đầu t trực tiếp vào Việt Nam. Mặc dù đầu t Việt Nam vào Trung Quốc còn cha đáng kể, song quan hệ đầu t Trung Quốc - Việt Nam trong 10 năm qua đã có ý nghĩa thiết thực. Tạo công ăn việc làm trực tiếp cho lao động ngời Việt Nam, góp phần giải quyết nạn thất nghiệp ở Việt Nam. Các hạng mục đầu t của Trung Quốc một phần nâng cao hiệu quả sản xuất và thực hiện chiến l- ợc “Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá” của Việt Nam. Trong mời năm qua, Trung

Quốc đã viện trợ không hoàn lại và cho vay lãi suất u đãi hàng trăm triệu nhân dân tệ để cải tạo, nâng cấp và xây dựng mới nhiều hạng mục công trình nh nhà máy phân đạm Bắc Giang, nhà máy gang thép Thái Nguyên Bên cạnh đó, sự hợp tác về du…

lịch, văn hóa, giáo dục, khoa học – công nghệ giữa hai nớc cũng không ngừng đợc đẩy mạnh.

Có thể nói, việc bình thờng hoá mối quan hệ Việt – Trung là một chủ trơng đúng đắn và có ý nghĩa thực tiễn đối với hai nớc Việt Nam - Trung Quốc trong quá trình xây dựng và phát triển đất nớc.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu quan hệ việt nam trung quốc từ 1986 đến nay (Trang 51 - 54)