Tình hình Việt Nam:

Một phần của tài liệu Tìm hiểu quan hệ việt nam trung quốc từ 1986 đến nay (Trang 31 - 33)

Sau ngày đất nớc thống nhất (1975) đến năm 1986, trải qua hơn một thập kỷ, Đảng và nhân dân Việt Nam vừa làm, vừa tìm tòi thử nghiệm con đờng đi lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua giai đoạn phát triển t bản chủ nghĩa, đó là con đờng mới mẻ, đầy khó khăn, thử thách. Trong quá trình đó, cách mạng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam đã đạt đợc những thành tựu và bớc đầu trong các lĩnh vực của đời sống kinh tế xã hội, nhng cũng gặp không ít khó khăn. Việt Nam từ cuối những năm 70 đầu những năm 80 nền kinh tế lâm vào tình trạng khủng hoảng. Nhất là từ giữa những năm 80, tình hình kinh tế – xã hội của Việt Nam ngày càng khó khăn, đất nớc rơi vào khủng hoảng gay gắt. Ngoài ra, những thay đổi to lớn, toàn diện của tình hình thế giới, sự thay đổi trong quan hệ giữa các nớc do tác động mạnh mẽ của cách mạng khoa học - kỹ thuật, nhất là cuộc khủng hoảng toàn diện, ngày càng trầm trọng ở

Liên Xô và các nớc xã hội chủ nghĩa Đông Âu, đã tác động sâu sắc đến Việt Nam, đòi hỏi Đảng và Nhà nớc Việt Nam phải đổi mới. Tháng 12 – 1986, Đảng cộng sản Việt Nam tiến hành Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, với tinh thần “Nhìn thẳng vào sự thật”, đã nghiêm túc kiểm điểm sự lãnh đạo của mình, phân tích những sai lầm khuyết điểm và đề ra đờng lối đổi mới toàn diện, mở ra bớc ngoặt trong công cuộc xây dựng đất nớc. Công cuộc đổi mới về kinh tế, phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần dới sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa đã đợc triển khai trên cả nớc.

Nghị quyết Đại hội VI đợc đa vào cuộc sống, đã phát huy tác dụng tích cực và tính đúng đắn của nó. Đến đầu thập kỷ 90, tuy công cuộc đổi mới chỉ mới diễn ra đ- ợc 5 năm nhng đã thu đợc những thành tựu to lớn, có ý nghĩa sâu sắc và nó chứng tỏ đợc đờng lối đổi mới là cần thiết và đúng đắn. Cụ thể trong vòng 5 năm (1986 - 1990), tổng sản phẩm trong nớc tăng 21,2%, bình quân tăng 3,9% mỗi năm, lạm phát giảm dần đến năm 1990 còn 67,4%. Từ 1989 trở đi vấn đề lơng thực đợc giải quyết, Việt Nam bắt đầu xuất khẩu gạo với mỗi năm từ 1 – 1,5 triệu tấn. Thành tựu quan trọng trên lĩnh vực kinh tế là Việt Nam đã đạt đợc những tiến bộ rõ rệt trong việc thực hiện các mục tiêu của ba chơng trình kinh tế” [63; 17]. Nhịp độ tăng trởng tổng sản phẩm trong nớc (GDP) đạt 8,2% (kế hoạch là 5,5 – 6,5%), sản xuất công nghiệp là 13,3%, sản xuất nông nghiệp là 4,5%, kim ngạch xuất khẩu là 20% (từ 1990 - 1995). Vốn đầu t cơ bản toàn xã hội năm 1990 chiếm 15,8% GDP, năm 1995 là 27,4% GDP (trong đó đầu t trong nớc chiếm 15,8% GDP). Đến cuối năm 1995 tổng số vốn đăng ký của các dự án đầu t nớc ngoài đạt 19 tỉ USD. Tính đến hết ngày 31 –5 –1996 đã có 1.719 dự án đợc cấp giấy phép đầu t 30.447 triệu USD [18; 107 + 117].

Cùng với sự tăng trởng kinh tế, ngoại thơng Việt Nam cũng đạt đợc những kết quả to lớn, năm 1997 kim ngạch xuất khẩu vợt con số 9 tỉ USD. Việt Nam đã có quan hệ thơng mại với hơn 120 nớc và vùng lãnh thổ của tất cả các châu lục.

Bên cạnh những thành công trên lĩnh vực kinh tế, Việt Nam cũng đạt đợc những thành tựu trong lĩnh vực chính trị – xã hội. Đảng cộng sản Việt Nam vẫn tiếp tục lãnh đạo đất nớc và duy trì đợc ổn định xã hội, (trong bối cảnh thế giới có nhiều biến động phức tạp). Chính vì vậy đã gây dựng và củng cố đợc lòng tin của nhân dân đối với Đảng, từng bớc nâng cao uy tín, vị thế của Việt Nam trên trờng quốc tế.

Về mặt đối ngoại, Việt Nam phá đợc thế bao vây, tham gia tích cực vào các hoạt động của cộng đồng quốc tế. Rút quân đội ra khỏi Campuchia, góp phần cùng

Liên Hiệp Quốc tìm ra một giải pháp hữu hiệu cho vấn đề Campuchia. Với đờng lối đối ngoại rộng mở, đa dạng hoá, đa phơng hoá: “Muốn làm bạn với tất cả các nớc trong cộng đồng quốc tế phấn đấu vì hoà bình, độc lập và phát triển” mà Đại hội VII (tháng 6 - 1991) đã đề ra, Việt Nam đã chủ động khôi phục và mở rộng quan hệ hữu nghị hợp tác nhiều mặt với Trung Quốc; tăng cờng quan hệ hữu nghị, đoàn kết với Lào; xây dựng quan hệ hợp tác với các nớc trong khu vực, trở thành thành viên chính thức, đầy đủ của ASEAN (1995); Củng cố quan hệ hữu nghị truyền thống với Liên bang Nga, các nớc trong cộng đồng các quốc gia độc lập và các nớc Đông Âu; Mở rộng quan hệ với các nớc công nghiệp phát triển; Bình thờng hoá quan hệ với Mỹ (1995); Đồng thời mở rộng quan hệ với nhiều nớc Nam á; phong trào không liên kết, các tổ chức quốc tế và khu vực.

Tất cả những thành công trên lĩnh vực kinh tế, chính trị – xã hội, đối ngoại của Việt Nam sau hơn 15 năm tiến hành công cuộc đổi mới, đã góp phần quan trọng trong việc nâng cao vị thế của Việt Nam trên trờng quốc tế, tạo môi trờng thuận lợi cho công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nớc.

Tuy nhiên trong quá trình đổi mới, Việt Nam gặp không ít khó khăn thách thức do tình hình thế giới cũng nh bản thân nội tình đất nớc đem lại. Đó là Việt Nam vẫn còn là một trong những nớc nghèo nhất thế giới, trong nớc sự phân hoá giàu nghèo giữa các vùng, giữa thành thị với nông thôn, giữa các tầng lớp c dân tăng nhanh. Nạn tham nhũng, lãng phí, buôn lậu, làm ăn phi pháp cha đợc ngăn chặn và có nơi, có lúc tiếp tục gia tăng. Trong khi đó, ngân sách Nhà nớc thờng xuyên căng thẳng, còn bội chi lớn. Hệ thống thuế phức tạp, chồng chéo cha hợp lý Đặc biệt là…

nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế so với nhiều nớc trong khu vực và trên thế giới vẫn hết sức gay gắt.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu quan hệ việt nam trung quốc từ 1986 đến nay (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w