Những tác động ngợc chiều của tình hình quốc tế và trong nớc đối với quan hệ Việt Trung.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu quan hệ việt nam trung quốc từ 1986 đến nay (Trang 65 - 66)

Trên đây là một số vấn đề mang tính lâu dài, cấp bách đang tồn tại trong quan hệ Việt - Trung. Để sớm giải quyết vấn đề này cần phải có thời gian, nhng điều quan trọng là tuỳ thuộc ở thái độ mỗi bên trong việc xúc tiến đàm phán giải quyết vấn đề tồn tại.

3.2.2. Những tác động ngợc chiều của tình hình quốc tế và trong nớc đối với quan hệ Việt - Trung. Việt - Trung.

Bên cạnh những mặt thuận lợi, những tác động thuận chiều của tình hình thế giới khu vực cũng nh bản thân mỗi nớc, thì quan hệ Việt - Trung cũng gặp không ít những khó khăn, thách thức, hay nói cách khác là những tác động ngợc chiều của tình hình quốc tế, trong nớc đem lại. Bởi “Sự vật và hiện tợng” bao giờ cũng có tính hai mặt của vấn đề. Trong thời gian tới, những thách thức này còn đang tiềm ẩn và nó có thể bùng nổ bất cứ lúc nào. Điều cần thấy rằng, tuy cả Việt Nam và Trung Quốc đều nằm trong khu vực châu á - Thái Bình Dơng là khu vực có nền kinh tế phát triển sôi động bậc nhất thế giới, song cũng là nơi thờng xảy ra tranh chấp biên giới lãnh thổ, xung đột sắc tộc, ở dạng cục bộ. Vấn đề thềm lục địa và chủ quyền các đảo trong vùng biển này. Đây là những vấn đề rất dễ bùng nổ thành xung đột lớn, thách thức sự ổn định của khu vực. Do đó, quan hệ chính trị cũng nh kinh tế, văn hoá …

khó có thể phát triển nếu không có sự ổn định về chính trị trên khu vực.

Đồng thời cũng do nằm trong khu vực châu á - Thái Bình Dơng, là nơi có các nền kinh tế phát triển cao nh NICs, ASEAN. Australia, Canađa, New Zealand, các siêu cờng kinh tế Mỹ, Nhật Bản , trong khi Việt Nam – Trung Quốc là những n… ớc đang phát triển và sức mạnh kinh tế còn ở dạng tiềm năng cha khai thác hết, nên sự phát triển kinh tế cũng nh sự hợp tác giữa hai nớc gặp phải những thách thức lớn .

Hơn nữa, phát triển quan hệ chính trị Việt - Trung trong tình thế luôn bị các thế lực phản động trong nớc và quốc tế đứng đầu là Mỹ quấy rối và đe doạ, nhằm gây khó khăn làm rối loạn tình hình an ninh – chính trị cũng nh kinh tế của hai nớc, phá hoại tình hữu nghị giữa hai dân tộc, nhằm tạo ra thời cơ để lật đổ chế độ xã hội chủ nghĩa ở cả Trung Quốc và Việt Nam. Do đó đòi hỏi các nhà lãnh đạo hai nớc phải hết sức sáng suốt, khôn khéo trong quan hệ với các nớc lớn, đặc biệt là Mỹ.

Mặt khác, trên thực tế của mối quan hệ Việt - Trung, Trung Quốc thờng đặt mình ở vị trí nớc lớn khi giải quyết những vấn đề liên quan đến hai nớc. Đây cũng là

điểm vớng mắc không phải nhỏ cho sự phát triển quan hệ giữa hai nớc lên tầm cao mới.

Cũng không thể bỏ qua và xem thờng những tác động khác đối với mối quan hệ Việt - Trung, đặc biệt là trên lĩnh vực chính trị, hợp tác kinh tế – thơng mại trong tơng lai. Đó là sức ép của thị trờng tự do cạnh tranh. Việt Nam và Trung Quốc đều là những thành viên của APEC, nên sớm muộn phải chấp nhận mở cửa thị trờng trong nớc. nền kinh tế hai nớc sẽ đứng trớc thách thức lớn bởi sự cạnh tranh của các nền kinh tế tiên tiến trong khu vực. Điều này ít nhiều sẽ ảnh hởng đến sự phát triển và hợp tác kinh tế giữa hai nớc trong tơng lai.

Nhìn một cách tổng thể, những khó khăn, thách thức đối với quan hệ chính trị Việt Nam - Trung Quốc không phải là nhỏ. Mặc dù thuận lợi và thời cơ đối với hai bên có nhiều nhng thách thức chồng chất thách thức, khó khăn nối tiếp khó khăn vẫn là bài toán khó tìm ra đáp số một các chính xác và thoả mãn để Việt Nam và Trung Quốc thực sự hợp tác. Chỉ có thể khẳng định một điều rằng, trong thời gian tới, nếu cả hai nớc đồng tâm hợp sức, tranh thủ thời cơ, vợt qua thách thức thì mối quan hệ này sẽ ngày một phát triển hơn bao giờ hết.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu quan hệ việt nam trung quốc từ 1986 đến nay (Trang 65 - 66)