Tác động của tình hình bên trong hai nớc đến quan hệ Việt-Trung.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu quan hệ việt nam trung quốc từ 1986 đến nay (Trang 60 - 62)

Trong xu thế hòa bình và phát triển thế giới, sự ổn định và hợp tác của khu vực châu á - Thái Bình Dơng chính là một trong những điều kiện cần cho quan hệ Việt - Trung. Song chỉ nh thế cha đủ, mà chính những điều kiện thuận lợi của bản thân mỗi nớc (chủ quan), mới có thể làm cho sự hợp tác giữa hai nớc trở nên toàn diện và sâu sắc hơn .

Trớc tiên, cơ sở thuận lợi cho việc phát triển quan hệ hai nớc chính là ở chỗ: Việt Nam và Trung Quốc có nhiều điểm tơng đồng nhau.

Việt Nam và Trung Quốc là hai nớc láng giềng có quan hệ hữu nghị từ ngàn xa với rất nhiều điểm tơng đồng về văn hoá, phong tục tập quán, con ngời Chính sự t… - ơng đồng này, tạo điều kiện thuận lợi cho sự gắn bó mật thiết giữa nhân dân hai nớc trong lịch sử. Là hai nớc “liền núi, liền sông” nên nhân dân hai nớc thờng xuyên có dịp trao đổi, thăm hỏi và tăng cờng sự hiểu biết lẫn nhau. Trong bối cảnh hai nớc tiếp

tục phát triển kinh tế thị trờng, sự gần gũi về mặt địa lý càng làm cho mối liên hệ giữa nhân dân hai nớc trở nên gắn bó và chặt chẽ do sự tăng cờng quan hệ kinh tế giữa hai nớc. Sự gần gũi về mặt văn hoá, con ngời sẽ là yếu tố thuận lợi làm cho hai bên rất dễ gần nhau, thông cảm nhau mà dễ dàng hợp tác với nhau hơn. Chính lợi thế này, đã, đang và sẽ giúp cho hai bên rất nhiều trong hợp tác kinh tế, văn hoá, du lịch cũng nh trong việc giải quyết bất đồng, tranh chấp, thúc đẩy quan hệ phát triển.

Hơn nữa, Việt Nam và Trung Quốc không chỉ là hai nớc láng giềng hữu nghị lâu đời mà hai nớc có điểm tơng đồng quan trọng là cùng nhau xây dựng một chế độ xã hội chủ nghĩa. Đó là điều kiện vô cùng thuận lợi thúc đẩy sự hợp tác, gắn bó giữa hai Đảng, hai Nhà nớc và nhân dân hai nớc. Giờ đây, Liên Xô và các nớc xã hội chủ nghĩa Đông Âu đã tan rã, Việt Nam và Trung Quốc là hai trong số ít các nớc xã hội chủ nghĩa còn lại trên thế giới. Các thế lực thù địch vẫn đang tiếp tục thực hiện “Diễn biến hoà bình” với những thủ đoạn mới. Trong điều kiện đó, hai nớc tất yếu phải tăng cờng quan hệ hơn nữa để góp phần vào công cuộc xây dựng kinh tế của mỗi nớc, bảo vệ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.

Hiện nay, hai nớc Việt - Trung đều đang tiến hành công cuộc cải cách và đổi mới kinh tế. Điều này cũng chính là nhân tố thuận lợi tăng cờng sự hợp tác giữa hai nớc. Mặc dù hai nớc bớc vào công cuộc cải cách và đổi mới kinh tế vào thời gian khác nhau, nhng cho đến nay cả hai nớc đã đạt đợc rất nhiều thành tựu. Tiềm lực và sức mạnh kinh tế của Trung Quốc đã đợc tăng cờng rất lớn và hoàn toàn có khả năng đuổi kịp các siêu cờng về kinh tế. Công cuộc mở cửa kinh tế đã để lại nhiều kinh nghiệm quí giá cho cả hai nớc. Do vậy cả hai nớc có thể học hỏi kinh nghiệm của nhau. Đặc biệt, Việt Nam có thể học tập kinh nghiệm của Trung Quốc trong phát triển nông nghiệp và xây dựng các đặc khu kinh tế. Ngoài ra, hai nớc vẫn còn nhiều tiềm năng, thế mạnh có thể bổ sung cho nhau, góp phần vào sự phát triển kinh tế của hai nớc.

Cả Việt Nam và Trung Quốc đều có một vị trí chiến lợc vô cùng quan trọng cả về chính trị, an ninh, quốc phòng lẫn kinh tế, là đầu mối của các nút giao thông yết hầu trên cả ba tuyến đờng bộ, đờng thuỷ và đờng hàng không của khu vực châu á - Thái Bình Dơng và cả thế giới. Việc phát triển kinh tế đối ngoại của Việt Nam và Trung Quốc dựa khá nhiều vào lợi thế này. Sự lớn mạnh về kinh tế và quân sự của Trung Quốc trong thời gian qua đã nâng cao vị trí và vai trò của Trung Quốc trên tr- ờng quốc tế. Do vậy, hiện nay Trung Quốc có tiếng nói quan trọng trong việc giải

quyết một số vấn đề liên quan đến khu vực châu á - Thái Bình Dơng. Còn Việt Nam, tuy có vị trí nhất định ở Đông Nam á song vẫn là một nớc nghèo, còn nhiều khó khăn trong việc phát triển đất nớc. Nhng với Việt Nam, Trung Quốc có vị trí đặc biệt quan trọng: Trung Quốc không chỉ là một nớc láng giềng mà còn là một cờng quốc. Do vậy phát triển quan hệ hữu nghị với Trung Quốc là một u tiên trong chính sách đối ngoại của Việt Nam. Chính do vai trò to lớn của Trung Quốc trên trờng quốc tế và vai trò của Việt Nam trong khu vực ASEAN, mà việc tăng cờng hơn nữa quan hệ hữu nghị Việt - Trung sẽ là đóng góp quan trọng vào việc duy trì hoà bình, ổn định và an ninh ở khu vực.

3.2. Những khó khăn và thách thức đối với sự phát triển quan hệ Việt Nam – Trung Quốc trong thập kỷ đầu của thế kỷ XXI.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu quan hệ việt nam trung quốc từ 1986 đến nay (Trang 60 - 62)