Những vấn đề tồn tại trong quan hệ Việt-Trung

Một phần của tài liệu Tìm hiểu quan hệ việt nam trung quốc từ 1986 đến nay (Trang 62 - 65)

Bớc vào thế kỷ XXI, với môi trờng quốc tế và khu vực hoà bình, ổn định, với những điểm tơng đồng sẵn có giữa Việt Nam và Trung Quốc là những thuận lợi rất lớn để tăng cờng hơn nữa sự hợp tác giữa hai nớc. Tuy nhiên trong quan hệ hai nớc vẫn còn tồn tại nhiều vấn đề phức tạp do lịch sử để lại hoặc mới nảy sinh. Đây là những vấn đề nhạy cảm, rất có thể làm phơng hại đến quan hệ hai nớc.

Trớc tiên đó là vấn đề tranh chấp về biên giới và hải đảo - đặc biệt vấn đề tranh chấp biển Đông là vấn đề không phải một sớm một chiều mà giải quyết ngay đ- ợc. Cần phải có thời gian cũng nh quyết tâm của cả hai bên.

Về vấn đề biên giới lãnh thổ thì nh thế nào? Biên giới Việt – Trung đã đợc phân định trong Công ớc năm 1887 và Công ớc 1895 do Pháp và triều đình Mãn Thanh ký, giữa hai bên đã có đờng biên giới đợc cắm mốc hoàn chỉnh. Tuy nhiên, trong hơn 100 năm qua diễn ra rất nhiều sự biến đổi và thiên nhiên ở trên thực địa cũng nh về chính trị – xã hội ở mỗi nớc, do đó, đã nảy sinh nhận thức khác nhau đối với một số khu vực trên đờng biên giới. Ngoài ra việc hoạch định biên giới giữa chính quyền Pháp và nhà Thanh đợc xúc tiến hơn 100 năm trớc và trong điều kiện lúc đó - nên lời văn và bản đồ về nhiều đoạn không đợc đầy đủ, rõ ràng, chính xác. Nhiều cột mốc biên giới đã bị h hỏng, nằm không đúng vị trí hoặc thậm chí thất lạc. Chính vì vậy mà nảy sinh tranh chấp và yêu cầu đàm phán để xác định lại đờng biên giới giữa hai nớc.

Vì vậy, từ sau khi miền Bắc Việt Nam đợc giải phóng (1954) một số lần Chính phủ Trung Quốc và Việt Nam đã trao đổi ý kiến, đàm phán về vấn đề biên giới trên

bộ. Đặc biệt, sau khi quan hệ giữa hai nớc trở lại bình thờng vào đầu thập kỷ 90, hai Đảng, hai Nhà nớc đã quyết định đàm phán các vấn đề biên giới lãnh thổ – nhất trí

Thông qua th

ơng lợng để giải quyết hoà bình các vấn đề lãnh thổ, biên giới ... tồn tại giữa hai nớc” [33]. Vào tháng 10 – 1993, Tổng Bí th Đảng cộng sản Việt Nam Đỗ Mời đã đa ra quan điểm của Việt Nam về vấn đề lãnh thổ: “Việt Nam chủ trơng giải quyết tranh chấp giữa các nớc, kể cả tranh chấp về quần đảo biển Đông thông qua thơng lợng hoà bình trên tinh thần bình đẳng, hiểu biết và tôn trọng lẫn nhau, tôn trọng luật pháp quốc tế và công ớc quốc tế về luật biển năm 1982 và chủ quyền của các nớc ven biển đối với vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của họ” [27; 213].

Nh vậy, vấn đề biên giới lãnh thổ đã đợc lãnh đạo hai nớc đồng ý giải quyết thông qua thơng lợng hoà bình. Trên cơ sở đó, trong chuyến thăm Việt Nam của Thứ trởng ngoại giao Trung Quốc Đờng Gia Tiền (tháng 10 - 1993), hai bên đã ký kết văn bản “Thoả thuận về những nguyên tắc cơ bản giải quyết vấn đề biên giới lãnh thổ giữa Trung Quốc và Việt Nam”. Theo thoả thuận này “Hai bên sẽ đẩy nhanh tiến trình đàm phán, sớm giải quyết các vấn đề trên bộ và trên biển. Trong quá trình từng bớc giải quyết vấn đề này, xuất phát từ tình hình thực tế, trớc mắt hai bên sẽ tập trung giải quyết vấn đề trên bộ và vịnh Bắc Bộ còn các vấn đề liên quan trên biển Đông thì hai bên thoả thuận đồng thời tiếp tục đàm phán để đi đến một giải pháp cơ bản lâu dài. Trong khi đàm phán, hai bên không tiến hành các hoạt động làm phức tạp thêm tranh chấp, không dùng vũ lực hoặc đe doạ dùng vũ lực” [49].

Trên cơ sở những nguyên tắc đã thoả thuận, Việt Nam và Trung Quốc đã và đang tiến hành đàm phán ở cấp Thứ trởng và cấp chuyên viên để giải quyết vấn đề biên giới lãnh thổ giữa hai nớc. Từ năm 1993, hai bên đã tiến hành 6 vòng đàm phán ở cấp chính phủ (vòng một tại Bắc Kinh: từ 23 đến 30 – 8 – 1993; vòng 2 tại Hà Nội từ 14 đến 19 – 8 – 1994; vòng ba tại Bắc Kinh từ 11 đến 13 – 7 – 1995; vòng bốn tại Hà Nội: 17 đến 20 – 9 – 1996; vòng năm tại Bắc Kinh: 12 đến 18 – 8 –1997; vòng sáu tại Hà Nội ), 16 vòng đàm phán ở cấp chuyên viên. Và trên…

thực tế hai bên đã đạt đợc nhiều tiến triển trong đàm phán về vấn đề trên bộ. Hai phía đã hoàn thành việc vẽ lại bản đồ biên giới Việt - Trung và đã trao cho nhau để đối chiếu. Những điểm và khu vực chồng chéo, sau khi đối chiếu tiếp tục đợc đàm phán để giải quyết dứt điểm.

Việc đàm phán về phân định thềm lục địa vịnh Bắc Bộ cũng đợc hai nớc u tiên giải quyết. Tính đến nay đã có 11 vòng đàm phán cấp chuyên viên về phân định thềm lục địa vịnh Bắc Bộ. Vào tháng 12 – 2000 “Hiệp định phân định vịnh Bắc Bộ” đã đợc ký kết giữa hai chính phủ.

Còn đối với vấn đề biển Đông (quần đảo Hoàng Sa và Trờng Sa mà phía Trung Quốc gọi là Tây Sa và Nam Sa) là vấn đề hết sức phức tạp và là vấn đề còn tồn tại lâu dài. Hai bên đã có nhóm chuyên viên đàm phán vấn đề này song cha thực sự có chuyển biến đáng kể, vì lập trờng hai bên quá xa nhau. Trung Quốc coi vấn đề Hoàng Sa thành chuyện đã rồi và dứt khoát không đàm phán với Việt Nam về vấn đề này mà chỉ bàn về vấn đề Trờng Sa. Tranh chấp về Trờng Sa không chỉ liên quan đến hai nớc mà còn liên quan đến Đài Loan, Philipin, Brunây, Malaixia, Inđônêxia nên rất phức tạp. Trung Quốc coi vấn đề tiên quyết là khẳng định chủ quyền của mình với các quần đảo Hoàng Sa, Trờng Sa. Năm 1992, Trung Quốc đã công bố luật hàng hải trong đó quy định: “Lãnh thổ đất liền của nớc Cộng hoà nhân dân Trung Hoa bao gồm đại lục Trung Quốc và các đảo trên vùng biển, tức là Đài Loan và các đảo thuộc Đài Loan kể cả quần đảo Điếu Ng, quần đảo Bành Hồ, quần đảo Đông Sa, quần đảo Tây Sa (tức Hoàng Sa), quần đảo Trung Sa và quần đảo Nam Sa (tức Tr- ờng Sa) và tất cả các đảo lớn nhỏ thuộc nớc Cộng hoà nhân dân Trung Hoa ” (điều 2) [66; 17]. Trong những năm gần đây, Trung Quốc kêu gọi tạm thời gác lại vấn đề lãnh thổ và thúc đẩy khai thác chung tránh việc tranh chấp, nhng yêu cầu các nớc liên quan phải thừa nhận vùng đó thuộc chủ quyền của Trung Quốc. Và thực tế đáng lo ngại là Trung Quốc vẫn tiếp tục chính sách “gặm nhấm” để thâu tóm dần quần đảo Trờng Sa.

Về phía Việt Nam, lập trờng về chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Tr- ờng Sa và Hoàng Sa là hoàn toàn nhất quán và không thể tranh cãi. Việt Nam có đầy đủ bằng chứng để chứng minh sự thật đó. Tuy nhiên, vì hoà bình và ổn định khu vực, Việt Nam sẵn sàng đàm phán với các bên liên quan để tìm ra một giải pháp thoả đáng nhất. Lãnh đạo cấp cao hai nớc Việt - Trung cũng đã nhất trí thông qua đàm phán để giải quyết tranh chấp. Theo nh thoả thuận tháng 10 – 1993, hai bên sẽ không tiến hành các hoạt động làm phức tạp thêm tình hình.

Song thực tế Trung Quốc đã nhiều lần đi ngợc lại cam kết, cho tàu khoan dầu đi lại hoạt động trong vùng biển Việt Nam. Lập trờng khác biệt của hai nớc về vấn đề biển Đông và những hành động thiếu thiện chí của Trung Quốc làm cho tình hình càng phức tạp. Nếu nh Trung Quốc tiếp tục những hoạt động lấn chiếm các đảo

trong quần đảo Trờng Sa thì rất có thể nguy cơ về một cuộc xung đột vũ trang sẽ xảy

Một phần của tài liệu Tìm hiểu quan hệ việt nam trung quốc từ 1986 đến nay (Trang 62 - 65)