Tình hình Trung Quốc

Một phần của tài liệu Tìm hiểu quan hệ việt nam trung quốc từ 1986 đến nay (Trang 33 - 35)

Trong khoảng thời gian từ năm 1958 đến trớc năm 1978, đất nớc Trung Quốc lâm vào tình trạng khủng hoảng, trớc tiên là từ kinh tế sau đó dẫn đến khủng hoảng về chính trị diễn ra hết sức trầm trọng. Nội bộ Đảng cộng sản Trung Quốc diễn ra sự bất đồng, tranh chấp quyền lực giữa các cá nhân, các phe phái hết sức quyết liệt mà đỉnh cao là cuộc “Đại cách mạng văn hoá vô sản”. Đất nớc Trung Quốc rơi vào tình trạng khủng hoảng về kinh tế, mất ổn định về chính trị – xã hội. Trong bối cảnh đó và để khắc phục tình trạng bi đát của đất nớc, Trung Quốc cần phải có một cuộc cách mạng để đổi mới, phát triển kịp với các nớc tiên tiến trên thế giới. Bởi vậy, tháng 12 – 1978, Hội nghị Ban chấp hành Trung ơng Đảng cộng sản Trung Quốc đã vạch ra

đờng lối đổi mới cho công cuộc cải cách kinh tế – xã hội ở Trung Quốc. Công cuộc cải cách đổi mới của đất nớc Trung Quốc diễn ra toàn diện, sâu rộng trên mọi lĩnh vực nhng chú trọng vào cải cách kinh tế - đợc coi là khâu trọng tâm.

Tính đến đầu thập kỷ 90, công cuộc cải cách mở cửa của Trung Quốc dã đi đ- ợc hơn 10 năm và kế hoạch bớc một (1980 - 1990) căn bản đợc hoàn thành. Công cuộc cải cách đã đem lại cho Trung Quốc những thành tựu hết sức to lớn và quan trọng, làm thay đổi hoàn toàn bộ mặt xã hội Trung Quốc. Thành công trớc hết đợc biểu hiện trên lĩnh vực kinh tế. Nếu năm 1978, thu nhập bình quân của nông dân là 173 nhân dân tệ thì đến năm 1992, tăng 784 nhân dân tệ (tăng 2,3 lần), thu nhập bình quân của dân thành phố từ 468 nhân dân tệ năm 1978 tăng lên 1.826 nhân dân tệ (tăng 1,3 lần). Những mục tiêu đợc đề ra cho giai đoạn I đợc hoàn thành trớc thời hạn 3 năm. Sản xuất nông nghiệp từ chỗ 160,7 tỉ nhân dân tệ năm 1978 tăng lên 1.0128,8 tỉ nhân dân tệ (tăng 3,2 lần) năm 1987. Tổng giá trị sản lợng công nghiệp đạt 1.510,4 tỉ nhân dân tệ, tăng 2 lần so với 1980. Sau 15 năm cải cách, giá trị sản xuất công nghiệp của Trung Quốc tăng 108% mỗi năm, kim ngạch xuất nhập khẩu tăng 16% mỗi năm và đạt 165,5 tỉ USD năm 1992. Trung Quốc giữ đợc tốc độ tăng trởng 9% hàng năm trong 14 năm qua, trong khi về cơ bản vẫn giữ đợc ổn định xã hội. Trung Quốc đã vay tín dụng đợc 60 tỉ USD, thu hút vốn đầu t nớc ngoài dới mọi hình thức trên 80 tỉ USD (1993). Nửa năm đầu 1994, vốn ấy tăng hơn gấp rỡi so với năm trớc, ngoại thơng tăng 25%. Hiện nay, Trung Quốc có thể tích luỹ nội bộ khá cao: 30% GDP và tỉ lệ đầu t cũng chiếm 30%GDP. Năm 2000, kinh tế Trung Quốc tăng trởng 11,6% so với dự kiến 9% cho cả năm [30; 24].

Sự chuyển biến đáng kể và tích cực nhất là việc xác định: nền kinh tế xã hội của Trung Quốc là kinh tế thị trờng xã hội chủ nghĩa, xây dựng kinh tế thị trờng để đa kinh tế xã hội Trung Quốc hoà nhập vào kinh tế xã hội thế giới, bảo đảm công nghiệp hoá và hiện đại hoá thành công. Xây dựng Đảng vững mạnh để giữ vững định hớng xã hội chủ nghĩa, bảo đảm đờng lối cơ bản trong 100 năm không thay đổi. Ngoài kinh tế - xã hội, Trung Quốc còn đạt đợc những bớc tiến nổi bật về khoa học kỹ thuật, văn hoá, du lịch, văn nghệ, điện ảnh, thể dục - thể thao.

Bớc vào thập kỷ 90, với mục tiêu nhanh chóng trở thành một cực quan trọng trong thế giới theo xu hớng đa cực hiện nay. Trung Quốc đã tham gia nhiều diễn đàn quốc tế, hoạt động trong nhiều tổ chức chính trị và kinh tế quốc tế nh: APEC, GATT, WTO mở rộng quan hệ với tất cả các n… ớc trên thế giới.

Về chính sách đối ngoai, Trung Quốc có nhiều đổi mới, bình thờng hoá quan hệ với Liên Xô, Mông Cổ, Lào, Inđônêxia , mở rộng hợp tác với các n… ớc trên thế giới, góp sức giải quyết các vụ tranh chấp quốc tế, tìm cách nâng cao địa vị của Trung Quốc trên trờng quốc tế. Các mối quan hệ đối ngoại của Trung Quốc đều tuân theo t tởng chỉ đạo đặt lợi ích dân tộc lên hàng đầu. Tuy đa dạng các mối quan hệ nh- ng chính sách đối ngoại của Trung Quốc vẫn tập trung vào: Mỹ, Nhật Bản, Tây Âu và Đông Nam á. Chính nhờ có chính sách đối ngoại đó, Trung Quốc đã thoát ra khỏi thế bị bao vây, vai trò và vị trí quốc tế của Trung Quốc tăng lên cha từng thấy. Nếu có cái gọi là “Đại nhảy vọt” ở Trung Quốc, thì không phải là cái đã diễn ra ở trớc kia mà là cái đang diễn ra và thế giới đang chứng kiến. Đó là những mảng sáng của bức tranh toàn cảnh.

Tuy nhiên, bên cạnh những mặt thuận lợi đó, Trung Quốc cũng phải đối mặt với những thách thức mới và vấp phải những vấn đề nổi cộm. Việc chạy đua theo tốc độ phát triển cao làm cho nền kinh tế Trung Quốc quá nóng, xây dựng trùng lắp do chạy đua theo lợi nhuận. Nh hiện nay Trung Quốc chỉ cần 10 triệu tủ lạnh nhng năng lực sản xuất lên tới 26 triệu. Nhiều ngành khác cũng có hiện tợng tơng tự, phải điều chỉnh vĩ mô để chấn chỉnh. Thất nghiệp, lạm phát cao, sản xuất nông nghiệp trì trệ, sự mất cân đối trong nền kinh tế và giữa các khu vực của đất nớc ngày càng trầm trọng. Sự chênh lệch giàu nghèo, cách biệt giữa nông thôn và thành thị, giữa vùng ven biển và nội địa. Đồng thời, do tác động mặt trái của cải cách mở cửa và nạn tham nhũng trong bộ máy chính quyền các cấp nên từ cuối thập kỷ 80, tình hình chính trị – xã hội Trung Quốc xuất hiện nhiều vấn đề bất ổn định. Tháng 6 –1989, với việc xảy ra sự kiện Thiên An Môn, Trung Quốc bị cô lập về ngoại giao, bị Mỹ và phơng Tây phong toả cấm vận về kinh tế, gây cho Trung Quốc những khó khăn không phải là nhỏ.

Nh vậy, trong bối cảnh chung của tình hình thế giới và khu vực cũng nh của bản thân hai nớc, Đảng và Nhà nớc Trung Quốc - Việt Nam đã thấy đợc sự cần thiết phải có những điều chỉnh về chính sách đối ngoại. Hai nớc cần phải cùng nhau bàn bạc giải quyết mọi bất đồng, tranh chấp còn tồn tại với tinh thần: “Khép lại quá khứ, mở ra t- ơng lai”. Bởi vậy việc Trung Quốc và Việt Nam bình thờng hoá trong quan hệ là một xu hớng tất yếu trong quy luật khách quan của đời sống xã hội.

2.2. Quá trình bình thờng hoá và phát triển quan hệ Việt - Trung (1986 - 2001).

Một phần của tài liệu Tìm hiểu quan hệ việt nam trung quốc từ 1986 đến nay (Trang 33 - 35)