Quá trình bình thờng hoá quan hệ Việt-Trung (1986 – 1991).

Một phần của tài liệu Tìm hiểu quan hệ việt nam trung quốc từ 1986 đến nay (Trang 35 - 51)

Quan hệ Việt - Trung đã trải qua một thời kỳ không bình thờng, kéo dài trên 10 năm, đã gây ảnh hởng không nhỏ đến giao lu chính trị, kinh tế – văn hoá giữa…

hai nớc. Trớc sự thay đổi của tình hình thế giới, xu hớng “đối thoại” thay cho xu h- ớng “đối đầu”, đồng thời do nhu cầu chủ quan của hai nớc Việt - Trung mà việc bình thờng hoá quan hệ hai nớc là tất yếu khách quan của sự phát triển. Do vậy, từ những năm cuối của thập kỷ 80 các nhà lãnh đạo hai nớc Việt - Trung đã tích cực xúc tiến quá trình đi tới bình thờng hoá quan hệ hai nớc. Cụ thể trong những năm cuối của thập kỷ 80 này, Việt Nam đã chủ động đề nghị những nhà lãnh đạo Trung Quốc xúc tiến hơn nữa việc đa ra một giải pháp tối u cho “vấn đề Campuchia”. “Vấn đề Campuchia” là một nhân tố chi phối trực tiếp quan hệ hai nớc Việt - Trung trong suốt thời kỳ “băng giá”. Có thể nói đó là vấn đề làm cho quan hệ hai nớc đi vào khúc quanh của lịch sử.

Cùng với sự giúp đỡ của Liên Hiệp Quốc, của các nớc ASEAN, cũng nh sự nỗ lực của hai nớc Việt Nam – Trung Quốc, “Vấn đề Campuchia” đã có giải pháp đúng đắn nhất. Cùng với việc Việt Nam đơn phơng tuyên bố rút dần quân đội của mình ra khỏi lãnh thổ Campuchia (1985) và rút hết hoàn toàn vào năm 1989, chủ động đàm phán với Trung Quốc đợc coi là những nỗ lực cố gắng “cuối cùng” mà Việt Nam có thể làm đợc nhằm bình thờng hoá quan hệ với Trung Quốc. Bên cạnh đó, cùng với Liên Hiệp Quốc tìm ra một giải pháp hữu hiệu nhất cho “vấn đề Campuchia” và đến tháng 10 – 1991, Hiệp định về Campuchia đã đợc ký kết ở Pari (Pháp).

Về phía Trung Quốc, sau sự kiện Thiên An Môn xảy ra ngày 4 – 6 – 1989, các nớc lớn trên thế giới đồng loạt tiến hành bao vây, cấm vận đối với Trung Quốc, gây cho Trung Quốc nhiều khó khăn và có nguy cơ bị cô lập nh cách đây mấy thế kỷ. Trớc tình hình đó, Ban lãnh đạo Đảng và nhà nớc Trung Quốc đã có những điều chỉnh về chiến lợc đối ngoại, trong đó có sự điều chỉnh về quan hệ với Việt Nam. Do bị cô lập từ nhiều phía, Trung Quốc cần phải giảm bớt tình trạng căng thẳng ở phía Nam, đồng thời để tạo thuận lợi cho việc mở cửa buôn bán ở biên giới Trung – Việt lâu nay cha đợc khai thác. Ngoài ra sau, sau nhiều năm thi hành chính sách thù địch với Việt Nam, Trung Quốc chẳng những không đạt đợc mục đích mà còn tổn hại về kinh tế do không triển khai đợc quan hệ kinh tế với Việt Nam và còn bị d luận quốc tế lên án. Do vây, thời điểm mà hai nớc Trung Quốc và Việt Nam đi tới bình thờng hoá trong quan hệ đã thực sự chín muồi.

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng cộng sản Việt Nam (tháng 12 - 1996) nêu rõ: “Trên tinh thần bình đẳng và tôn trọng lẫn nhau, sẵn sàng đàm phám để giải quyết vấn đề quan hệ Việt Nam - Trung Quốc, bình thờng quan hệ và khôi phục tình hữu nghị hai nớc, vì lợi ích của nhân dân hai nớc, vì hoà bình, ổn định ở khu vực Đông Nam á và trên thế giới” [30; 15] (Nghị quyết Đại hội VI).

Ngày 26 – 6 – 1987, Thủ tớng Phạm Văn Đồng gửi thông điệp cho nhà lãnh đạo Trung Quốc Đặng Tiểu Bình đề nghị có cuộc gặp riêng Việt Nam - Trung Quốc.

Tiếp đó ngày 18 – 1 – 1989 Việt Nam và Trung Quốc chính thức mở cuộc đàm phán.

Đến ngày 5 – 4 –1989, Việt Nam tuyên bố rút hết quân đội của mình ra khỏi lãnh thổ Campuchia vào cuối tháng 9 – 1989. Và tới ngày 17 – 5 – 1989, Ngoại trởng Việt Nam Nguyễn Cơ Thạch đề nghị với Trung Quốc một loạt biện pháp nhằm giảm căng thẳng trong quan hệ hai nớc. Đồng thời để tỏ rõ quyết tâm của Việt Nam trong việc mong muốn bình thờng hoá quan hệ với Trung Quốc, Tổng Bí th Ban chấp hành Trung ơng Đảng cộng sản Việt Nam Nguyễn Văn Linh tuyên bố: “Chúng tôi luôn luôn chủ trơng đàm phán để giải quyết bất đồng giữa hai nớc. Những bất đồng này là tạm thời và không lớn so với lợi ích lâu dài và cơ bản của nhân dân hai nớc cũng nh nhân dân của các nớc châu á - Thái Bình Dơng là hoà bình và phát triển” [52].

Dới sự tác động của tình hình trong nớc và quốc tế, Trung Quốc đã tiến hành đàm phán với Việt Nam để giải quyết những vấn đề còn tồn tại trong quan hệ hai nớc và điều chỉnh chính sách đối ngoại với Việt Nam. Vào ngày 12 – 8 – 1990 Thủ t- ớng Quốc vụ viện Trung Quốc Lý Bằng trong chuyến đi thăm một số nớc ASEAN đã tuyên bố: “Trung Quốc hy vọng cuối cùng sẽ bình thờng hoá quan hệ với Việt Nam”. Ngày 13 – 8 – 1990, Chủ tịch Hội đồng Bộ trởng Đỗ Mời tuyên bố hoan nghênh thiện ý của Thủ tớng Lý Bằng.

Trên cơ sở đó, từ ngày 3 – 4/9/1990, Hội nghị cấp cao giữa Trung Quốc và Việt Nam đã diễn ra tại Thành Đô (Bắc Kinh - Trung Quốc). Phía Việt Nam có Tổng Bí th Nguyễn Văn Linh, nguyên Thủ tớng Phạm Văn Đồng và Chủ tịch Hội đồng Bộ trởng Đỗ Mời, phía Trung Quốc có Tổng Bí th Trung ơng Đảng cộng sản Trung Quốc Giang Trạch Dân và Thủ tớng Quốc vụ viện Lý Bằng. Nội dung cuộc hội đàm cấp cao Việt - Trung chủ yếu tập trung thảo luận vấn đề nhằm tháo gỡ những vớng mắc và mở đờng cho quá trình bình thờng hoá quan hệ giữa hai nớc. Trung Quốc đã

cam kết không viện trợ cho Khơme đỏ, “Vấn đề Campuchia” do tự nhân dân nớc này giải quyết. Có thể coi đây là dấu hiệu tốt đẹp cho quan hệ Việt - Trung. Ngay sau đó Thông tấn xã Việt Nam đã nhận xét: “Việc đã có một cuộc họp cấp cao giữa hai Đảng là một dáu hiệu rất rõ ràng đã có sự cải thiện quan hệ giữa hai Đảng”. Có thể coi đây là cái “chốt cửa” đã đợc tháo ra và chỉ đợi cả hai bên cùng nhất trí, cánh cửa của mối quan hệ hữu nghị Việt - Trung lại đợc mở và mở rộng hơn bao giờ hết.

Sau Hội nghị cấp cao đó, vào trung tuần tháng 9 – 1990, Đại tớng Võ Nguyên Giáp sang thăm Trung Quốc, dự lễ khai mạc Olimpic châu á và các hoạt động khác tại Trung Quốc. Trong chuyến thăm của Đại tớng Võ Nguyên Giáp lần này đã trao đổi vấn đề liên quan đến vấn đề hai nớc và các vấn đề cùng quan tâm. Hai bên cùng bày tỏ mong muốn, sớm khôi phục và phát triển quan hệ hữu nghị truyền thống giữa nhân dân Trung Quốc và nhân dân Việt Nam, sớm bình thờng hoá quan hệ hữu nghị và hợp tác giữa hai nớc. Đại tớng còn đợc các nhà lãnh đạo Trung Quốc giới thiệu kinh nghiệm về cải cách kinh tế, khoa học kỹ thuật Đây là chuyến…

thăm chính thức đầu tiên của nhà lãnh đạo Việt Nam sang Bắc Kinh sau một thời gian quan hệ hai nớc không bình thờng “Trong bầu trời hữu nghị trong xanh, đám mây đen đang tiến. Hữu nghị quan muôn đời là Hữu nghị quan” [46].

Sau Hội nghị Thành Đô và ngay sau khi Đại hội VII Đảng cộng sản Việt Nam thành công, đoàn đại biểu cấp cao của Đảng cộng sản Việt Nam gồm đồng chí Lê Đức Anh – Uỷ viên Bộ chính trị, Bí th Trung ơng Đảng và đồng chí Hồng Hà - Bí th Trung ơng Đảng, Trởng ban đối ngoại Trung ơng sang thăm Trung Quốc và hội đàm bí mật với các nhà lãnh đạo Trung Quốc ở Bắc Kinh từ ngày 28 - 7 đến 2 - 8 – 1991. Tổng Bí th Giang Trạch Dân phát biểu ý kiến với đoàn: “Chúng ta hai nớc láng giềng, hai Đảng cộng sản cầm quyền không có lý do gì không xây dựng quan hệ láng giềng hữu hảo với nhau ” [47]. Tiếp đó từ ngày 9 đến ngày 14 – 9 – 1991, giữa hai nớc đã có cuộc hội đàm ở cấp Bộ trởng ngoại giao, giữa Bộ trởng ngoại giao Việt Nam Nguyễn Mạnh Cầm và Bộ trởng ngoại giao Trung Quốc Tiền Kỳ Tham. Trong cuộc hội đàm này, Bộ trởng Nguyễn Mạnh Cầm nhấn mạnh: “Quan hệ Việt

Trung hoàn toàn bình thờng hoá không những vì lợi ích của nhân dân hai nớc mà còn vì hoà bình, ổn định ở khu vực Đông Nam á” [4]. Cuộc hội đàm này đợc đánh giá là “Có ý nghĩa quan trọng. Nó là bớc đi quan trọng của tiến trình bình thờng hoá quan hệ hai nớc” [4].

Sau những sự kiện quan trọng và có ý nghĩa vô cùng thiết thực đối với việc bình thờng hoá quan hệ hai nớc, Ngời phát ngôn Bộ ngoại giao Việt Nam cũng nh Trung Quốc đều tuyên bố rằng: Hiện nay quan hệ Việt - Trung đã đợc cải thiện rõ rệt. Điều này chẳng những phù hợp với lợi ích của hai nớc mà còn phù hợp với xu thế chung mong muốn hoà bình, hợp tác và phát triển ở khu vực châu á - Thái Bình D- ơng.

Trớc diễn biến tích cực của quan hệ Việt - Trung, nhiều báo chí nớc ngoài cũng nh các nhà lãnh đạo cấp cao của nhiều nớc trên thế giới: Thái Lan, Mêhicô, Cuba đều lên tiếng hoan nghênh và đánh giá cao sự kiện này.…

Rõ ràng, việc bình thờng hoá quan hệ Việt - Trung là một đòi hỏi tất yếu, vì nó đáp ứng lợi ích thiết thực của nhân dân hai nớc cũng nh phù hợp với xu thế chung trên thế giới. Tình trạng không bình thờng trong quan hệ hai nớc cũng phải đến hồi kết thúc. Ngày 5 – 11- 1991, nhận lời mời của nhà lãnh đạo cấp cao Trung Quốc, Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam do Tổng Bí th Ban chấp hành Trung ơng Đảng cộng sản Việt Nam Đỗ Mời và Chủ tịch Hội đồng Bộ trởng nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Võ Văn Kiệt đã chính thức sang thăm Trung Quốc. Cuộc hội đàm diễn ra ở phòng lớn phía Đông Đại lễ đờng nhân dân Trung Quốc (Bắc Kinh), có sự tham gia của các nhà lãnh đạo cấp cao hai bên. Sự kiện này đã mở ra trang mới chính thức khôi phục và phát triển quan hệ hữu nghị hợp tác Việt - Trung: “Sau một thời gian khúc khuỷu cuộc gặp gỡ cấp cao Việt - Trung có một ý nghĩa quan trọng kết thúc quá khứ mở ra tơng lai và sẽ có ảnh hởng sâu sắc tới quan hệ lâu dài giữa hai nớc

[40; ]. Cuộc gặp gỡ và hội đàm diễn ra trong bầu không khí hữu nghị và thẳng thắn. Đến ngày 10 – 11 – 1991, tại Bắc Kinh hai bên đã ra “Thông cáo chung Việt Nam – Trung Quốc”, một lần nữa khẳng định việc bình thờng hoá quan hệ giữa hai nớc. Trong đó có đoạn viết: “Hai bên tuyên bố hai nớc Việt Nam Trung

Quốc sẽ phát triển quan hệ hữu nghị và láng giềngthân thiện trên cơ sở năm nguyên tắc: Tôn trọng chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của nhau; Không xâm phạm lẫn nhau; Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau; Bình đẳng cùng có lợi; Và cùng tồn tại hoà bình. Hai Đảng cộng sản Việt Nam và Trung Quốc sẽ khôi phục quan hệ bình thờng trên các nguyên tắc độc lập, tự chủ, hoàn toàn bình đẳng, không cn thiệp vào công việc nội bộ của nhau …” “, Hai bên đồng ý thông qua th- ơng lợng để giải quyết hoà bình các vấn đề lãnh thổ, biên giới tồn tại giữa hai n- ớc” [60].

Các nhà lãnh đạo cấp cao khẳng định việc bình thờng hoá quan hệ hai nớc Việt - Trung phù hợp với lợi ích căn bản và lâu dài của nhân dân hai nớc. Nhằm phát huy các bớc phát triển thực tế trong việc cải thiện quan hệ hai nớc vừa qua, trong chuyến thăm lần này, hai bên đã ký kết Hiệp định thơng mại và Hiệp định tạm thời về giải quyết các công việc cùng biên giới giữa hai nớc. Đồng thời thoả thuận sẽ tiếp tục thơng lợng và hoàn tất một số thủ tục để tiến tới có thể ký kết một số hiệp định khác trong các lĩnh vực kinh tế, thơng mại, khoa học kỹ thuật và văn hoá theo nguyên tắc bình đẳng và cùng có lợi. Hai bên đồng ý tiếp tục những biện pháp cần thiết để xây dựng đờng biên giới thành biên giới hoà bình và hữu nghị. Thông qua th- ơng lợng hoà bình và giải quyết thoả đáng các vấn đề tồn tại trong quan hệ hai nớc nh các vấn đề lãnh thổ, biên giới, kiều dân của nớc này c trú ở nớc kia vào thời…

gian thích hợp. Đồng thời thông cáo chung cũng ghi rõ, phía Việt Nam khẳng định công nhận Chính phủ nớc cộng hoà nhân dân Trung Hoa là chính phủ hợp pháp duy nhất đại diện cho toàn Trung Quốc. Phía Trung Quốc bày tỏ sự hiểu biết rằng Việt Nam và Đài Loan chỉ duy trì mối quan hệ kinh tế, mậu dịch không mang tính chính phủ. Hai bên tuyên bố việc bình thờng hoá quan hệ Việt - Trung không ảnh hởng đến các quan hệ đối với nớc thứ ba.

Về các vấn đề quốc tế, hai bên ủng hộ và hoan nghênh việc ký kết tại Pari vừa qua Hiệp định về giải pháp cho toàn bộ cuộc xung đột ở Campuchia, mong muốn các bên thực hiện đầy đủ hiệp định, và nớc Campuchia tơng lai sẽ là một nớc độc lập, hoà bình, trung lập, không liên kết, có quan hệ hữu nghị với các nớc láng giềng. Hai bên cũng thống nhất cho rằng, trật tự thế giới mới phải phù hợp với tôn chỉ và các nguyên tắc của Hiến chơng Liên Hiệp Quốc và đợc xây dựng trên cơ sở năm nguyên tắc cùng tồn tại hoà bình. Nh vậy, thành công của chuyến thăm cấp cao đầu tiên này đã chính thức góp phần khôi phục quan hệ hữu nghị Trung – Việt. Với điểm khởi đầu hết sức thuận lợi này, chúng ta tin rằng mối quan hệ hữu nghị Việt Nam – Trung Quốc sẽ ngày một phát triển tốt đẹp hơn.

2.2.2. Quan hệ Việt Trungtừ 1991 2001: Sự phát triển của tầm cao mới.

Trên cơ sở chuyến thăm đầu tiên của các nhà lãnh đạo Việt Nam, quan hệ hai nớc Việt - Trung thực sự khởi sắc. Trong 10 năm qua (1991 - 2001), quan hệ hợp tác nhiều mặt giữa hai nớc đã không ngừng đợc củng cố và phát triển, trong đó quan hệ chính trị là lĩnh vực đợc coi trọng nhất. Vì đó là cơ sở cho việc triển khai các quan hệ khác.

Sự thúc đẩy, tăng cờng hợp tác trong quan hệ chính trị giữa hai nớc đã đợc thể hiện rõ nét qua các chuyến thăm và làm việc của các vị đứng đầu Đảng, Nhà nớc, các Bộ, các ngành, các địa phơng trong đó đáng l… u ý nhất là các chuyến thăm cấp cao đợc diễn ra hàng năm. Trong nhiều thập kỷ trớc đây, đặc biệt trong suốt một thập kỷ qua chỉ có quan hệ Việt - Trung mới có đặc điểm là hàng năm các nhà lãnh đạo cấp cao nhất của hai nớc đều tiến hành các chuyến đi thăm lẫn nhau. Sự kiện này trở thành nét đẹp truyền thống trong quan hệ hai nớc và có ý nghĩa quan trọng trong việc thúc đẩy quan hệ song phơng không ngừng phát triển.

Đến cuối tháng 11 – 1992, Thủ tớng Quốc vụ viện Trung Quốc Lý Bằng đi thăm chính thức nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, mở đầu thời kỳ vợt qua “Khúc quanh lịch sử” trong quan hệ hai nớc, tạo ra thế ổn định mới cho cả hai nớc, góp phần vào cuộc đấu tranh chung vì hoà bình, độc lập và phát triển. Trong chuyến thăm lần này, Thủ tớng Lý Bằng đã hội đàm với Thủ tớng Việt Nam Võ Văn Kiệt, hai bên đã ghi nhận những bớc phát triển đáng kể trong quan hệ hai nớc hơn một năm qua, trao đổi ý kiến về những biện pháp nhằm thực hiện đầy đủ các Hiệp định đã đợc ký, thoả thuận ký các Hiệp định về khuyến khích đầu t và hợp tác văn hoá, hợp tác khoa học – kỹ thuật. Hiệp định về hợp tác kinh tế – kỹ thuật, theo đó

Một phần của tài liệu Tìm hiểu quan hệ việt nam trung quốc từ 1986 đến nay (Trang 35 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w