Tác động của tình hình thế giới và khu vực đến quan hệ Việt-Trung cuối những năm 80 đầu những năm 90.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu quan hệ việt nam trung quốc từ 1986 đến nay (Trang 29 - 31)

năm 80 đầu những năm 90.

Thời kỳ cuối những năm 80 đầu thập kỷ 90 đợc coi là thời kỳ có nhiều biến động dữ dội và lớn lao trong lịch sử thế giới, kể từ sau thế chiến thứ hai đến nay. Việc phá bỏ bức tờng Beclin (tháng 11 - 1989) dẫn đến thống nhất nớc Đức năm 1990; Xô - Mỹ tuyên bố chấm dứt cuộc chiến tranh lạnh kéo dài hơn 40 năm; Đồng thời sau khi cải cách không thành công, các nớc xã hội chủ nghĩa Đông Âu và Liên Xô lần lợt sụp đổ, kéo theo sự thoái trào của chủ nghĩa xã hội – trên thực tế hệ thống xã hội chủ nghĩa trên thế giới không còn tồn tại. Nh vậy, khác với các lần trớc, trật tự thế giới đều đợc hình thành sau các cuộc chiến tranh, lần này sự thay đổi trật tự thế giới đợc diễn ra trong hoà bình.

Từ sự sụp đổ trật tự thế giới cũ, nhân loại đang trải qua thời kỳ quá độ dẫn tới sự hình thành trật tự thế giới mới và nh nhiều ngời cho rằng thời kỳ quá độ này có thể phải kéo dài. Thời kỳ này, có ý nghĩa quyết định đối với tơng lai chung của thế giới cũng nh vận mệnh của mỗi quốc gia. Những biến động đó đặt ra cho cả Trung Quốc và Việt Nam - hai trong số các nớc xã hội chủ nghĩa còn lại trên thế giới những thách thức và thời cơ to lớn. Trớc hết, hai nớc cần phải giữ vững ổn định chính trị dới sự lãnh đạo duy nhất của Đảng cộng sản, củng cố an ninh quốc phòng và cần nhanh chóng đa nền kinh tế phát triển. Nếu nh không thực hiện đợc nhiệm vụ đó các nớc này, rất có thể sẽ có chung số phận nh các nớc Đông Âu và Liên Xô.

Trong thời kỳ mới, quan hệ quốc tế cũng trở nên đa dạng. Trớc đây trong quan hệ quốc tế, chuẩn mực cao nhất là vấn đề ý thức hệ. Ngày nay, với sự kết thúc của chiến tranh lạnh, trật tự thế giới hai cực mất đi, trong khi trật tự thế giới mới đang trong quá trình hình thành, tập hợp lực lợng, bởi vậy quan hệ quốc tế diễn ra rất đa dạng và linh hoạt, chủ yếu dựa trên sự trùng hợp về lợi ích dân tộc trên từng vấn đề, từng lúc, từng nơi. Quan hệ quốc tế trong đó có sự tham gia của gần 200 quốc gia độc lập có lợi ích đan chéo nhau trở nên rất phức tạp. Các thực thể quyền lực lớn (Mỹ, EU, Nhật Bản, Nga, Trung Quốc) đều đang tập trung nỗ lực cao để khắc phục những mặt còn tơng đối yếu kém của mình vơn lên trở thành một cực trong thế giới

đa cực. Còn với những nớc nhỏ và trung bình thì hoặc là phấn đấu để có một vị trí mới trong nền kinh tế, chính trị thế giới, hoặc tìm cách sống sao cho có lợi hay ít bất lợi nhất và không bị tổn thơng trong môi trờng thế giới đã hoàn toàn thay đổi đó. Vì vậy, giờ đây mục tiêu của họ là tạo cho mình một thế đứng độc lập, để có thể dễ dàng thích nghi với hoàn cảnh khách quan và có thể giao tiếp, hợp tác với mọi phía. Đặc điểm của nền chính trị – ngoại giao này, là định hình xu thế đa dạng hoá quan hệ đối ngoại ngày càng phổ biến trên thế giới. Vì vậy, xu thế các nớc vừa đấu tranh vừa hợp tác trong cùng tồn tại hoà bình sẽ càng đợc củng cố và tăng cờng. Cuộc chạy đua về kinh tế diễn ra quyết liệt. Thêm vào đó, cuộc cách mạng khoa học – công nghệ làm cho lực lợng sản xuất phát triển mạnh mẽ. Ngoài ra, sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế thị trờng đã làm cho tính tuỳ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia ngày càng sâu sắc và dẫn tới sự hợp tác liên kết khu vực và toàn cầu ngày càng sôi động.

Sau chiến tranh lạnh, quá trình giao lu và thâm nhập kinh tế lại càng có điều kiện tăng cờng. Nớc nào cũng thực hiện chính sách mở cửa. Vốn đầu t, thông tin hàng hoá, kỹ thuật hầu nh không bị cản trở bởi ranh giới quốc gia. Xu thế đa dạng hoá các quan hệ đối ngoại diễn ra trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị, ngoai giao, văn hoá lại càng có điều kiện làm cho các luồng giao l… u thêm sôi động.

Tình hình trên vừa tạo ra thời cơ vừa đặt ra thách thức cho hai nớc Việt Nam và Trung Quốc. Trớc hết, Việt Nam và Trung Quốc đều có thể tranh thủ môi trờng hoà bình do xu thế vừa hợp tác vừa đấu tranh giữa các nớc mang lại. Hai nớc đều có thể tranh thủ vốn, công nghệ tiên tiến qua việc tham gia liên kết khu vực và toàn cầu. Song thách thức đặt ra không phải là ít. Cuộc chạy đua khốc liệt về kinh tế đòi hỏi hai nớc phải u tiên hơn nữa cho phát triển kinh tế thì mới có thể tránh đợc nguy cơ tụt hậu.

Song song với những biến đổi của tình hình thế giới nói chung, tình hình của khu vực châu á - Thái Bình Dơng cũng có những chuyển biến hết sức tích cực và quan trọng. Châu á - Thái Bình Dơng trở thành khu vực có nền kinh tế phát triển năng động nhất thế giới (chiếm hơn 1/2 GDP của thế giới). Những cuộc xung đột khu vực và mâu thuẫn dân tộc trong chiến tranh lạnh đều dịu đi. Đặc biệt, sau khi Việt Nam bắt đầu rút quân khỏi Campuchia (1985), hoàn tất việc rút toàn bộ quân đội ra khỏi Campuchia vào năm 1989 và tham gia tích cực vào việc giải quyết hoà bình vấn đề Campuchia, quan hệ Việt Nam với các nớc ASEAN chính thức đợc bình thờng hoá. Xu thế đối đầu giữa hai nhóm nớc ASEAN và Đông Dơng kéo dài hơn 10 năm

nay đã đợc thay thế bằng xu hớng hợp tác cùng phát triển. Việc chấm dứt chiến tranh lạnh đã mở ra triển vọng mới cho sự hợp tác khu vực, trong đó sự ổn định chính trị của khu vực cùng với sự giải toả những căng thẳng do tình trạng khác nhau về quan điểm trong khu vực thời kỳ chiến tranh lạnh, đang trở thành một yếu tố hết sức quan trọng có ảnh hởng lớn đến sự phát triển và hợp tác giữa các nớc trong vùng. Các nớc trong khu vực đều có những điều chỉnh chính sách để tìm kiếm một chỗ đứng vững chắc trong khu vực. Nằm trong khu vực có tình hình chính trị tơng đối ổn định và có nền kinh tế năng động này, Trung Quốc và Việt Nam đều có cơ hội để phát triển kinh tế. Tuy nhiên, sự có mặt của các nớc lớn ở khu vực này đã đặt ra cho hai nớc mà đặc biệt là Trung Quốc nhiều thách thức lớn.

Trớc những thời cơ và sự thay đổi của tình hình thế giới và khu vực nói trên, Đại hội lần thứ VII Đảng cộng sản Việt Nam (1991) đã quyết định: “Tiếp tục đổi mới toàn diện và đồng bộ, đa công cuộc đổi mới đi vào chiều sâu với bớc đi vững chắc” [63; 61]. Tại Đại hội XIV của Đảng cộng sản Trung Quốc cũng nhấn mạnh: Trung Quốc tiếp tục đẩy mạnh công cuộc cải cách mở cửa nhằm đạt mục tiêu đa Trung Quốc trở thành một cờng quốc hùng mạnh. Để đạt mục tiêu đó, thì cả Trung Quốc và Việt Nam đều phải giải quyết những vấn đề khó khăn, phức tạp – trong đó yêu cầu quan trọng hàng đầu là đảm bảo môi trờng hoà bình ổn định cho phát triển kinh tế.

Trong bối cảnh đó, việc bình thờng hoá quan hệ Việt -Trung trở thành một yêu cầu cấp thiết, có ý nghĩa thiết thực, quan trọng và là sự tất yếu.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu quan hệ việt nam trung quốc từ 1986 đến nay (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w