Giáo án Mỹ thuật lớp 8
Trang 1Ngày soạn: Tiết: 1 Vẽ trang trí
Ngày giảng: Trang trí quạt giấy
I Mục tiêu.
- HS hiểu ý nghĩa và các hình thức trang trí quạt giấy
- Biết cách trang trí phù hợp với hình áng của mỗi loại quạt giấy
- Trang trí đợc quạt giấy bằng các hoạ tiết đã học
II Đồ dùng:
+ Giáo viên: - Một vài chiếc quạt giấy khác nhau, hình vẽ gợi ý
+ Học sinh: - Giấy, màu, bút
III Hoạt động dạy - Học.
1 Tổ chức 8A: 8B :
2 Kiểm tra KT đồ dùng học tập
3 Bài mới.
HĐ1 HDHS quan sát, nhận xét I/ Quan sát và nhận xét
GV cho học sinh xem GCTQ - Dùng trong đời sống hàng ngày
- Màu sắc hài hoà đẹp mắt
- Có thể trang trí bằng đờng diền, hình vẽ HĐ2: HDHS cách vẽ II/ Tạo dáng và trang trí quạt giấy
GV cho xem GCTQ 1 Tạo dáng
Để tạo đợc dáng quạt ta phải làm gì ? - Vẽ 2 nửa vòng tròn đồng tâm có kích thớc
HS làm bài - Trang trí quạt giấy có kích thớc
GV quan sát, gợi mở Khuôn khổ (12cm x 4cm )
Trang 2Ngày soạn: Tiết: 2 Thờng thức mĩ thuật
Ngày giảng: sơ lợc về mĩ thuâth thời lê
(từ thế kỷ XV đến đầu thế kye XVIII)
I Mục tiêu.
- HS hiểu khái quát về mĩ thuật thời lê - Thời kì hng thịnh của mĩ thuật Việt nam
- Học sinh biết yêu quý giá trị nghệ thuật của dân tộc và có ý thức bảo vệ di sản văn hoá của dân tộc
GV sử dụng tranh minh hoạ
- Em cho biết các công trình kiến trúc tiêu
biểu ?
cho xem tranh
- Các công trình này cho ta thấy điều gì ?
- Kiến trúc tôn giáo đợc thể hiện nh thế nào ?
- Xây dựng một chính quyền phong kiến trung ơng tập quyền hoàn thiện và chặt chẽ
- Khôi phục nông nghiệp, đắp đê và xây dựng thuỷ lợi
- Các thế lực phong kiến tranh dành quyền lực
và có nhiều cuộc khởi nghĩa diễn ra
II/ Sơ l ợc về mĩ thuật thời Lê
VD: -+ Quốc tử giám + Nhà tháy học
- Ngoài ra còn xây dựng nhiều đền miếu thờ cúng những ngời có công với dất nớc
VD: Đền thờ Trần Hng Đạo Đinh Tiên Hoàng
Trang 3- Nêu những nét cơ bản về nghệ thuật điêu
VD: + Chùa Keo (Thái Bình) + Chùa Mía (Hà Tây) + Chùa Bút Tháp (Bắc Ninh)
2 Nghệ thuật điêu khắc và chạm khắc trang trí
- Các hoạ tiất đợc thể hiện theo phong cách hiện thực
4 Đặc điểm của MT thời Lê
Trang 4Ngày soạn: Tiết: 3 Vẽ tranh
Ngày giảng: Đề tài phong cảnh mùa hè
I Mục tiêu.
- HS hiểu đợc cách vẽ tranh về phong cảnh mùa hè
- Vẽ đợc một bài tranh về phong cảnh mùa hè theo ý thích
- HS thêm yêu mến cảnh đẹp quê hơng và đất nớc
II Đồ dùng:
+ Giáo viên: - Một vài tranh phong cảnh đẹp
+ Học sinh: - Giấy, màu, bút
III Hoạt động dạy - Học.
1 Tổ chức 8A: 8B :
2 Kiểm tra KT đồ dùng học tập
3 Bài mới.
HĐ1: HDHS tìm và chọn nội dung đề tài
Em hãy kể cho thầy giáo những công việc mà
em đã làm trong những ngày hè ?
- Trong những cảnh đó em thích nhất cảnh
nào ?
- Trong đó có những hình ảnh gì ?
- Thời tiết nh thế nào ?
- Cảnh vật của mùa hè khác vói cảnh vật của
Trang 5Ngày soạn: Tiết: 4 Vẽ trang trí
Ngày giảng: tạo dáng và trang trí chậu cảnh
I Mục tiêu.
- HS hiểu cách tạo dáng và trang trí chậu cảnh
- HS biết tạo dáng và trang trí chậu cảnh
- Tạo dáng và trang trí chậu cảch theo ý thích
II Đồ dùng:
+ Giáo viên: - Một vài tranh chậu cảnh và hình gợi ý
+ Học sinh: - Giấy, màu, bút
III Hoạt động dạy - Học.
1 Tổ chức 8A: 8B :
2 Kiểm tra Bài tập tiết 3
3 Bài mới.
HĐ1: HDHS quan sát và nhận xét
Gv cho xem tranh
- Em cho biết tác dụng của chậu cảnh ?
- Trồng cây và chơi chậu
- Có nhiều loại to và nhỏ khác nhau
- Xắp xếp hoạ tiết xung quanh chậu
- Hoạ tiết, màu sắc đơn giản, nhẹ nhàng.II/ Cách tạo dáng và trang trí chậu cảnh
1 Tạo dáng
- Phác khung hình để tìm ra dáng chậu
- Tìm tỷ lệ các bộ phận
2 Trang trí
- Tìm bố cục hoạ tiết trang trí
- Tìm màu của các hoạ tiếtIII/ bài tập
Tạo dáng và trang trí chậu cảnh
Trang 6Ngày soạn: Tiết: 5 Thờng thức mĩ thuật
Ngày giảng: Một số công trình tiêu biểu
Của mĩ thuật thời lê
I Mục tiêu.
- HS biết thêm về một số công trình mĩ thuật thời Lê
- Học sinh biết yêu quý giá trị nghệ thuật của dân tộc và có ý thức bảo vệ di sản văn hoá của dân tộc
+ GV cho HS xem tranh
- Chùa keo đợc xây dựng ở đâu ?
- Vào năm nào ?
- Kiến trúc đợc thiết kế nh thế nào ?
- Hiện nay còn bao nhiêu công trình ?
- Các công trình đợc thiết kế nh thế nào ?
- Kiến trúc của Gác chuông đợc thể hiện nh
thế nào ?
- Gác chuông gồm mấy tầng ?
- Cao bao nhiêu mét ?
- Chùa đợc coi là công trình nh thế nào ?
- Công trình điêu khắc nổi tiếng của thời Lê là
CT gì ?
+ GV cho xem tranh
- Pho tợng đợc tạc vào năm nào ?
- Hiện nay chùa còn 128 gam với 17 công trình
- Các công trình đợc nối tiếp nhau có độ gấp mái liên tiếp với độ cao tăng dần và cao nhất
là gác chuông
2 Gác chuông
- Là công trình kiến trúc bằng gỗ tiêu biểu và nổi tiếng nhất của nền nghệ thuật cổ Việt Nam
- Gác chuông gồm 4 tầng cao 12 m
Là công trình mang tính điển hình của nghệ thuật kiến trúc gỗ, là công trình nổi tiếng của thời hậu Lê
II/ Điêu khắc và chạm khắc trang trí
1 Điêu khắc
+ Tợng phật Quan âm nghìn mắt nghìn tay ( Chùa Bút tháp - Bắc ninh)
- Đợc tạc bằng gỗ vào năm 1656
- Với t thế ngồi cao 2m với 42 tay lớn và
Trang 7- Nêu những nét độc đáo của tợng ?
- Mắt đợc xắp xếp ở đâu ?
- Pho tợng đợc đánh giá nh thế nào ?
- Hình tợng tiêu biểu của chạm khắc trang trí
là hình nào ?
- Đợc thể hiện nh thế nào ?
- Nêu những nét cơ bản ?
952 tay nhỏ
- Toàn bộ pho tợng cao 3.7m
- Hình dáng phức tạp có nhiều đầu, nhiều tay
Sự tái hiện Rồng của thời Lý, Trần đã đến mức hoàn chỉnh và có đắc điểm riêng
Trang 8Ngày soạn: Tiết: 6 Vẽ trang trí
Ngày giảng: trình bày hẩu hiệu
I Mục tiêu.
- HS biết cách bố cục dòng chữ
- Trình bày đợc khẩu hiệu có bố cục và màu sắc hợp lý
- Nhận ra đợc khẩu hiệu có hình trang trí
II Đồ dùng:
+ Giáo viên: - Một vài khẩu hiệu đẹp và hình gợi ý
+ Học sinh: - Giấy, màu, bút
III Hoạt động dạy - Học.
1 Tổ chức 8A: 8B :
2 Kiểm tra
3 Bài mới.
HĐ1: HDHS quan sát và nhận xét
Gv cho xem tranh
- Khẩu hiệu là câu nh thế nào ?
- Đợc trình bày ở đâu ?
- Kể tên một vài khẩu hiệu ?
- Hãy nhận xét về cách trình bày khẩu hiệu
- Trình bày đẹp, bố cục chắt chẽ, kiểu chữ, màu sắc phù hợp với nội dung
VD: + Trình bày trên băng dài + Trình bày trên hình chữ nhật, vuông
- Bố cục lệch lạc, không chặt chẽ, chữ không phù hợp
II/ Cách trình bày khẩu hiệu
- Tìm hiểu nội dung, ý nghĩa của khẩu hiệu
- Sắp xếp chữ thành dòng, chọn kiểu chữ cho phù hợp với nội dung
Ước lợng chiều cao, ngang của dòng chữ, con chữ
Kẻ khẩu hiệu: " Không có gì quý hơn độc lập
tự do" tuỳ chọn khuôn khổ
4 Củng cố: - GV thu 1 - 3 bài nhận xét và cho điểm
5 HDVN: - Về nhà làm tiếp bài tập ở lớp - Chuẩn bị bài sau
Trang 9Ngày soạn: Tiết: 7 Vẽ theo mẫu
Ngày giảng: vẽ tĩnh vật - lọ hoa và quả
(t1: vẽ hình)
I Mục tiêu.
- HS biết cách bày mẫu nh thế nào là hợp lý
- HS biết cách vẽ và vẽ đợc hình gần giống mẫu
- HS hiểu đợc vẻ đẹp của tranh tĩnh vật qua cách bố cục của bài vẽ
II Đồ dùng:
+ Giáo viên: - Mẫu vẽ và hình gợi ý
+ Học sinh: - Giấy, tẩy, bút
III Hoạt động dạy - Học.
+ Gv giới thiệu mẫu vẽ ở nhiều vị trí khác
nhau và giới thiệu yêu cầu của bài vẽ
+ GV hớng dẫn học sinh quan sát và NX
- Hình dáng chung ?
- Khung hình riêng của từng vật mẫu ?
- Đặc điểm của vật mẫu ?
- Gv gọi HS nhắc lại các bớc vẽ hình của
một bài vẽ theo mẫu đã học ở năm trớc
- Muốn vẽ đợc khung hình ta phải xác định
- Tìm tỷ lệ kích thớc các bộ phận
- Vẽ chi tiết Chú ý : - So sánh bài vẽ với mầu để điều chỉnh
III/ bài tập
Vẽ theo mẫu: Lọ hoa và quả
4 Củng cố: - GV thu 1 - 3 bài nhận xét bài vẽ
5 HDVN: - - Về nhà không đợc vẽ tiếp bài này - Chuẩn bị bài sau
Trang 10Ngày soạn: Tiết: 8 Vẽ theo mẫu
Ngày giảng: vẽ tĩnh vật - lọ hoa và quả
(t2 - vẽ màu)
I Mục tiêu.
- HS biết cách bày mẫu nh thế nào là hợp lý
- HS biết cách vẽ và vẽ đợc hình gần giống mẫu
- HS bớc đầu cảm nhận đợc vể đẹp của bài qua bài vẽ tĩnh vật màu
II Đồ dùng:
+ Giáo viên: - Mẫu vẽ nh tiết 7 và hình gợi ý
+ Học sinh: - Giấy, tẩy, bút màu
III Hoạt động dạy - Học.
- Nơi ánh sáng chiếu vào mẫu ?
- Màu sắc chính của mẫu ?
- Màu của lọ, hoa và quả ?
- Độ đậm nhạt ?
- Màu sắc ảnh hởng qua lại giữa các vật ?
- Màu nền và bóng của mẫu ?
HĐ2 HDHS cách vẽ màu
- Gv cho xem hình mẫu
- Trớc tiên ta phải vẽ nh thế nào ?
Vẽ Lọ hoa và quả.( hoàn thiện bài vẽ)
4 Củng cố: - GV thu 1 - 3 bài nhận xét cho điểm
5 HDVN: - Chuẩn bị bài sau
Trang 11Ngày soạn: Tiết: 9 Vẽ tranh
Ngày giảng: đề tài ngày nhà giáo việt nam
( kiểm tra 1 tiết)
I Mục tiêu.
- HS hiểu đợc nội dung đề tài và cách vẽ tranh
- Vẽ đợc một bài tranh về đề tài ngày nhà giáo Việt Nam
- HS thể hiện tình cảm của mình đối với các thây cô giáo vào bài vẽ
II Đồ dùng:
+ Giáo viên: - Một vài tranh ảnh đẹp Bài của học sinh lớp trớc
+ Học sinh: - Giấy, màu, bút
III Hoạt động dạy - Học.
+ 9-10 đạt đợc những yêu cầu sau:
- Bài thể hiện đúng nội dung đề tài
- Bố cục chặt chẽ có tính sáng tạo trong cách sắp xếp
- Màu sắc hài hoà, hợp lý
+ 6-7 đạt đợc những yêu cầu sau:
- Bố cục chặt chẽ, mảng chính, mảng phụ làm nổi bật trọng tâm
+ 5-6 đạt đợc những yêu cầu sau:
- Thể hiện đúng nội dung đề tài nhng cách xếp sắp còn yếu
+ Dới TB :
- Thực hiện những yêu cầu trên còn yếu
4 Củng cố: - GV thu bài kiểm tra
- Nhận xét giờ KT
5 HDVN:
- Chuẩn bị bài sau
Trang 12Ngày soạn: Tiết: 10 Thờng thức mĩ thuật
Ngày giảng: sơ lợc về mĩ thuật việt nam
Giai đoạn từ 1954 - 1975
I Mục tiêu.
- HS hiểu thêm về những cống hiến của giới văn nghệ sĩ nói chung và giới mĩ thuật nói riêng trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh giải phóng miền nam
- Hs nhận ra đợc vẻ đẹp của một số tác phẩm phản ánh về đề tài chiến tranh cách mạng
- Trong thời kỳ này đớt nớc ta ntn ?
- Các hoạ sĩ làm nhiệm vụ gì ?
- Em biết có những tác phẩm nào ra đời trong
giai đoạn này ?
+ GV giới thiệu các chất liệu khác nhau
- Kể tên các tác phẩm bằng chất liệu sơn mài
mà em biết ?
+ GV giới thiệu đắc điểm của tranh lụa ?
- Em cho biết các tác phẩm về tranh lụa mà
- Sáng tác đợc nhiều tác phẩm có giá trị VD: - Nhớ một chiều Tây Bắc
- Qua cầu khỉ (Ng Hiên)
- Con đọc bầm nghe (Trần V Cẩn)II/ Thành tựu cơ bản của MTCMVN
- Có nhiều tác phẩm lớn với các đề tài phong phú
- Phát triển cả về chiều rộng lẫn chiều sâu
- Các tác phẩm đợc thể hiện bằng nhiều chất liệu khác nhau
Trang 13+ GV giới thiệu đắc điểm của tranh khắc
gỗ ?
- Kể tên các tác phẩm tiêu biểu mà em biết ?
+ GV giới thiệu đắc điểm của tranh
sơn dầu ?
- Kể tên các tác phẩm tiêu biểu mà em biết ?
GV giới thiệu qua về chất liệu và đặc điểm
- Kể tên các tác phẩm tiêu biểu mà em biết ?
+ Gv giới thiệu qua về đặc điểm và chất liệu
- Kể tên các tác phẩm tiêu biểu mà em biết ?
- Tợng Nguyễn Văn Trỗi Võ V Tấn )
- Chiến thắng Điện Biên Phủ
4 Củng cố:
- Khắc sâu kiến thức
5 HDVN:
- Học bài cũ
- Chuẩn bị bài sau
Ngày soạn: Tiết: 11Vẽ trang trí
Trang 14Ngày giảng: trình bày bìa sách
I Mục tiêu.
- HS hiểu ý nghĩa của việc trình bày bìa sách
- Hs biết cách trình bày bìa sách
- HS trang trí đợc bì sách theo ý thích
II Đồ dùng:
+ Giáo viên: - Một vài bìa sách đẹp Bài của HS lớp trớc
+ Học sinh: - Giấy, màu, bút
III Hoạt động dạy - Học.
- Bìa sách cần phải có đợc điều gì ?
Trình bày bìa sách có quan trọng không ?
- Bìa sách có những chi tiết gì ?
HĐ2 HDHS cách tạo dáng và trang trí
- Muốn trình bày đợc bìa sách đẹp ta phải làm
gì ?
+ GV cho học sinh xem hình gợi ý
- Bìa sách có những chi tiết nào ?
- Các chi tiết đó cần phải thể hiện nh thế
- Phản ánh nội dung của cuốn sách
- Bìa sách đẹp sẽ lôi cuốn đợc ngời đọc
+ Tên cuốn sách +Tên nhà xuất bản + Hình minh hoạ + Hình minh hoạ + Tên tác giả
Tuỳ theo từng loại sách mà trang trí, bố cục, màu sắc khác nhau
II/ Cách trình bày bìa sách
- Xác định tên cuốn sách, nội dung của cuốn sách
- Tìm bố cục
- Chọn nội dung hình minh hoạ
- Tìm mảnh chữ, mảng hình tên tác giả, tên nhà xuất bản
- Phác mảng + Tên sách
+ Kiểu chữ phù hợp với nội dung
+ Tìm hình minh hoạ phù hợp với nội dung + Tìm màu chữ, màu hình minh hoạ và màu nền
III/ Bài tậpTrang trí bìa sách tự chọn
4 Củng cố: - GV thu 1 - 3 bài nhận xét và cho điểm
5 HDVN: - Về nhà làm tiếp bài tập ở lớp
- Chuẩn bị bài sau
Ngày soạn: Tiết: 12 Vẽ tranh
Trang 15Ngày giảng: Đề tài gia đình
I Mục tiêu.
- HS hiểu biết nội dung và cách vẽ tranh về đề tài gia đình
- Vẽ đợc một bài tranh về gia đình theo ý thích
- HS thêm yêu thơng ông bà, bố mẹ, anh chị em trong gia đình
II Đồ dùng:
+ Giáo viên: - Một vài tranh về gia đình đẹp Bài vẽ của học sinh lớp trớc
+ Học sinh: - Giấy, màu, bút
III Hoạt động dạy - Học.
+ GV cho học sinh hát bài "Ba ngọn nến"
- vậy là chúng ta đã hiểu một phần về gia đình
Trang 16Ngày giảng: giới thiệu tỉ lệ khuôn mặt ngời
I Mục tiêu.
- HS biết đợc những nét cơ bản về tỉ lệ các bộ phận trên khuôn mặt ngời
- HS hiệu đợc sự biểu hiện thái độ tình cảm trên nét mặt
- Tập vẽ chân dung bạn
II Đồ dùng:
+ Giáo viên: - ảnh chân dung cac lứa tuổi, Hình minh hoạ
+ Học sinh: - Giấy, tẩy, bút
III Hoạt động dạy - Học.
- Mọi ngời đều có tóc, tai, mũi miệng nhng
tại sao lại không ai giống ai ?
- Gv cho xem hình mẫu
Tỉ lệ khuông mặt chia theo chiều dài đợc mấy
- Hai thái dơng chiếm 2 phần
- Hai mắt chiếm khoảng 2 phần
- Khoảng cách giữa 2 mắt chiếm khoảng 1 phần
+ Ngoài ra các tỉ lệ còn tơng ứng nh sau:
- Mũi chiếm khoảng hơn 1 phần
- miệng chiếm khoảng hơn 1 phần
* Chú ý: - Quan sát để tìm ra nét mặt của
Trang 17HĐ 3: HDHS làm bài.
- HS làm bài
- GV quan sát,gợi ý
mẫu
VD: chán cao, thấp Mũi dài, ngắn
* Câu hỏi, bài tập:
- Quan sát khuông mặt của bạn để tìm ra các
tỉ lệ của mắt, mũi, miệng
4 Củng cố: - GV thu 1 - 3 bài nhận xét cho điểm
5 HDVN: - Chuẩn bị bài sau
Trang 18Ngày giảng: một số tác giả, tác phẩm tiêu biêu
Của mĩ thuật việt nam Giai đoạn 1954 - 1975
I Mục tiêu.
- HS hiểu thêm về thành tựu mĩ thuật Việt Nam giai đoạn từ 1954 - 1975 thông qua một
số tác giả, tác phẩm tiêu biểu
- HS biết thêm về một số chất liệu trong sáng tác mĩ thuật
- Ông sinh ngày 13/8/1910 tại Hải Phòng
- Khi còn học ông đã nổi tiếng về tranh sơn mài và nhiều tranh lụa khác
- Sinh năm 1923 tại Mĩ Tho - Tiền Giang
- Là ngời tiêu biểu cho lớp nghị sĩ "Thành
Trang 19Nhóm 3 Tìm hiểu về hoạ sĩ Bùi Xuân Phái
+ Bố cục+ Hình tợng
+ Chất liệuIII/ Hoạ sĩ Bùi Xuân Phái với bức tranh về phố cổ Hà Nội
1 Vài nét về thân thế và sự nghiệp
- Sinh ngày 01/9/1920 tại Quốc Oai - Hà Tây
- Là hoạ sĩ nổi tiếng về phố cổ Hà nội và phong cảch đẹp đất nớc
VD: - Phố nguyên bình
- Trong xởng nhuộm
2 Giới thiệu tranh
- Phố cổ Hà Nội là mảng đề tài quan trọng của họa sĩ Bì Xuân Phái nó có một vị trí quan trọng trong nền MT đơng đại Việt Nam
4 Củng cố: - Khắc sâu kiên thức
5 HDVN: - Tìm hiểu thêm, học bài cũ.
- Chuẩn bị bài sau
Trang 20Ngày soạn: Tiết: 15 Vẽ trang trí
Ngày giảng: tạo dáng và trang trí chậu cảnh
I Mục tiêu.
- HS hiểu cách tạo dáng và trang trí mặt nạ
- HS biết tạo dáng và trangổtí mặt nạ
- Tạo dáng và trang trí mặt nạ theo ý thích
II Đồ dùng:
+ Giáo viên: - Một vài chiếc mặt nạ và hình gợi ý
+ Học sinh: - Giấy, màu, bút, bìa cứng, kéo
III Hoạt động dạy - Học.
1 Tổ chức 8A: 8B :
2 Kiểm tra
3 Bài mới.
HĐ1: HDHS quan xát và nhận xét
Gv cho xem tranh
- Mặt nạ dùng trong những ngày nào ?
- Đa dạng nhiều hình nh vuông, tròn
- Cách điệu cao và thể hiệu đợc đặc điểm của nhân vật
- Trang trí mảng màu và đờng nét, sắp đặt cân sứng phù hợp với tính chất của từng loại mặt nạ
+ Tuỳ thuộc vào ý định của mỗi ngời vẽ sao cho có tính hấp dẫn và xúc cảm
II/ Cách tạo dáng và trang trí mặt nạ
1 Tìm dáng mặt nạ
- Tìm hình phù hợ với khuông mặt
- Tạo dáng cho giống nhân vật
- Cách điệu các chi tiết
2.Tìm mảng trang trí cho phù hợp với mặt nạ
- Tìm dáng hình, đờng nét và màu sắccho phù hợp với tính cách của nhân vật