Giáo án bài giảng mỹ thuật lớp 9
Trang 1Bài 1
Thờng thức mĩ thuật
Sơ lợc về mĩ thuật thời Nguyễn (1802-1945)
I Mục tiêu bài học
- Học sinh hiểu biết 1 số kiến thc sơ lợc về mĩ thuật thời Nguyễn
- Phát triển khả năng phân tích suy luận kiến thức của học sinh
- Học sinh có nhận thức đúng về truyền thống nghệ thuật của dân tộc, trân trọng
và yêu quý di tích lịch sử, văn hoá quê hơng
II Những thông tin cơ bản
1, Chuẩn bị:
Giáo viên: - 1 số t liệu về mĩ thuật thời Nguyễn
- Tranh bộ đồ dùng dạy học 9
- Giáo án SGK9, SDV 9
2, Ph ơng pháp dạy học : Trực quan- Vấn đáp- Thuyết trình
III Những hoạt động dạy học chủ yếu
Bớc 1 : ổn định tổ chức lớp
Bớc 2 : Kiểm tra đồ dùng
Bớc 3 : Khởi động vào bài
? Hãy kể tên những công trình mĩ
thuật thời Lý, Trần, Lê?
? Qua môn lịch sử em hiểu gì về
bối cảnh lịch sử nhà Nguyễn?
+ Giáo viên cho học sinh xem
tranh
? Mĩ thuật thời Nguyễn có những
loại hình nghệ thuật nào?
(KT.ĐK đồ hoạ, hội hoạ)
? Kiến trúc thời Nguyễn phát triển
nh thế nào?
? Em biết gì về kiến trúc kinh đô
Huế?
Hoạt động 1
1, H ớng dẫn học sinh tìm hiểu sơ l ợc về bối cảnh lịch sử
- Nhà Nguyễn là triều đại cuối cùng của chế
độ phong kiến trong lịch sử VN
- Sau khi thống nhất đất nớc nhà Nguyễn chọn Huế làm kinh đô, thiết lập chế độ chuyên quyền, chấm dứt nạn cát cứ, nội chiến
- Nhà Nguyễn đề cao t tởng nho giáo, tiến hành cải cách nông nghiệp.Do chính sách
"Bế quan toả cảng " ít giao thiệp với bên ngoài nên chậm phát triển dẫn đến mất nớc vào tay thực dân Pháp
Hoạt động 2
2, H ớng dẫn học sinh tìm hiểu sơ l ợc về mĩ thuật thời Nguyễn
a, Kiến trúc kinh đô Huế + Mĩ thuật thời Nguyễn rất đa dạng và phong phú, nhiều công trình kiến trúc có quy mô lớn
+ Kinh đô Huế nằm bên bờ sông Hơng, là quần thể kiến trúc rộng lớn
- Thành có 10 cửa chính để ra vào, ở giữa kinh thành là Hoàng thành, cửa chính đi vào gọi là Ngọ Môn
- Bên cạnh phòng thành, Hoàng thành, Tử cấm thành, đán Nam Giao còn có những lăng tẩm nổi tiếng nh lăng Gia Long, lăng
Trang 2Giáo viên cho học sinh xem tranh
? Điêu khắc thời Nguyễn có
những đặc điểm gì?
?
Điêu khắc thờng gắn liền với loại
hình nghệ thuật gì?
? Điêu khắc thờng làm bằng chất
liệu gì?
* Giáo viên đồ hoạ nh: tranh khắc
gỗ, hàng trống, Đông Hồ từ thời
Lý qua nhiều thế hệ nó càng phát
triển mạnh ở thời Nguyễn
? Em hãy nhắc lại cách làm tranh
dân gian?
? Em biết gì về bộ tranh "Bách
khoa th văn vật chất của VN"
? Thời Nguyễn hội hoạ phát triển
nh thế nào?
? Hãy nêu 1 vài đặc điểm của mĩ
thuật thời Nguyễn?
+Giáo viên đánh giá, khích lệ học
sinh
? Kể tên 1 số công trình kiến trúc
Huế?
? Điêu khắc thời Nguyễn mang
tính hiện thực nh thế nào?
? Đồ hoạ có gì đặc biệt?
Minh Mạng,Tự Đức
- Cảnh quan thiên nhiên luôn đợc coi trọng trong kiến trúc cung đình
- Cố đô Huế đợc UNESCO công nhận là di sản văn hoá thế giới
b, Điêu khắc, đồ hoạ, hội hoạ
* Điêu khắc Thờng gắn liền với nghệ thuật kiến trúc, đợc làm bằng các chất liệu đá, gỗ, đồng
- Điêu khắc cung đình Huế mang tính đặc trng rất cao nh voi, ngựa
- Điêu khắc phật giáo cũng phát triển nh t-ợng hộ pháp, thánh mẫu,tuyết sơn tam thế
* Đồ hoạ, hội hoạ Ngoài 2 dòng tranh Đông Hồ và hàng Trống xuất hiện thêm dòng tranh Kim Hoà (Hà Tây), làng Sình (Huế)
- Đầu thế kỉ XX bộ tranh khắc đồ sộ ra đời mang tên "Bách khoa th văn vật chất VN"
do ngời Pháp thực hiên với 30 thợ khắc gỗ
VN Tranh có 700 trang với hơn 4000 bức
vẽ miêu tả cảnh sinh hoạt, công cụ, đồ dùng của ngời Việt ở phía Bắc
+ Hội hoạ ở thời kì này cha phát triển với 1 số tranh vẽ trên kính ở Huế, nhng đã
có sự tiếp xúc với nghệ thuật châu Âu, đặc biệt là sự ra đời Trờng mĩ thuật Đông Dơng
đã mở đờng cho sự phát triển mĩ thuật ở VN
Hoạt động 3
3, Một vài đặc điểm của mĩ thuật thời Nguyễn
- Kiến trúc luôn gắn liền với thiên nhiên và kết hợp với trang trí tiêu biểu là kiến trúc kinh đô Huế
- Điêu khắc và đò hoạ, hội hoạ phát triển đa dạng có tiếp thu nghệ thuật châu Âu(Pháp)
Hoạt động 4
4, Đánh giá kết quả học tập của học sinh
Về nhà: Học bài, su tầm tranh ảnh về mĩ thuật thời Nguyễn và chuẩn bị bài tiếp theo
Bài 2
Trang 3Vẽ theo mẫu
tĩnh vật (lọ hoa và quả- vẽ hình)
I Mục tiêu bài học
- Học sinh biết dựng hình đúng tỉ lệ, tơng quan của mẫu
- Học sinh biết dựng hình đúng theo các bớc tiến hành
- Học sinh yêu thích vẻ đẹp của tĩnh vật, say mê với môn vẽ
II Những thông tin cơ bản
1, Giáo viên chuẩn bị
- Mẫu vẽ: lọ hoa, quả
- Các bớc tiến hành
- 1 số bài vẽ tĩnh vật của học sinh
-1 số tranh tĩnh vật của hoạ sĩ
2, Phơng pháp : Trực quan- Vấn đáp- Luyện tập
III Những hoạt động dạy học chủ yếu
Bớc 1 : ổn định tổ chức lớp
Bớc 2 : Kiểm tra đồ dùng
Bớc 3 : Khởi động vào bài
Giáo viên cho học sinh chơi ttrò chơi tìm bố cục cho tranh tĩnh vật
- Giáo viên cắt sẵn 1 số lọ, hoa, quả khác nhau Gọi đại diện 3 tổ lên chọn và dán
- Học sinh và giáo viên nhận xét
- Giáo viên gọi 1 học sinh lên đặt
mẫu- giáo viên + học sinh sửa
mẫu cho đẹp
? Khung hình chung là gì?
? Khung hình riêng của lọ, hoa và
quả?
? So sánh tỉ lệ giữa lọ và hoa?
? So sánh chiều dài của quả đu đủ
với chiều rộng của lọ hoa
+ Từng bớc giáo viên vẽ thị phạm
lên bảng
+ Giáo viên đi xung quanh lớp
theo dõi và góp ý thêm cho học
sinh
+ Giáo viên chọn 1 số bài tơng
Hoạt động 1
1,H ớng dẫn học sinh quan sát và nhận xét Học sinh quan sát về:
- Khung hình chung
- Khung hình riêng của lọ, hoa, quả đu đủ và quả ớt
Hoạt động 2
2, H ớng dẫn học sinh cách vẽ
a, Vẽ khung hình chung
b, Vẽ khung hình riêng
c, Vẽ phác nét chính
d, Vẽ chi tiết
Hoạt động 3
3, H ớng dẫn học sinh làm bài
Hoạt động 4
4, Đánh giá kết quả học tập
Trang 4đối hoàn thiện dán lên bảng cho
học sinh nhận xét và rút kinh
nhiệm
Về nhà: Học sinh sửa thêm hình và chuẩn bị bài giờ sau vẽ tiếp
Bài 3
Vẽ theo mẫu
Tĩnh vật(Lọ hoa và quả - Mầu)
I Mục tiêu bài học
II Những thông tin cơ bản
III Những hoạt động dạy học chủ yếu
Bớc 1 : ổn định tổ chức lớp
Bớc 2 : Kiểm tra đồ dùng
Bớc 3 : Khởi động vào bài
+ Giáo viên đặt mẫu nh tiết 1
+ Giáo viên hớng dẫn học sinh
quan sát về ánh sáng, hoà sắc của
màu
? Hãy tìm độ đậm nhất và sáng
nhất của bài?
? Mẫu vẽ gồm có những màu nào?
+ Giáo viên cho học sinh xem 1
số bài vẽ tĩnh vật của hoạ sĩ và 1
số bài của học sinh năm trớc
+ Giáo viên nói về hoà sắc, sự ảnh
hởng màu lẫn nhau Đứng cạnh
nhau nó không còn giữ màu
nguyên chất mà nó có ảnh hởng
màu của vật bên cạnh
+ Giáo viên hớng dẫn vẽ màu từ
đậm chuyển ra sáng
+ Giáo viên cho xem lại bài của
học sinh , chỉ ra chỗ đợc và cha
đ-ợc để học sinh rút kinh nghiệm
+ Giáo viên đi xung quanh lớp để
theo dõi và hớng dẫn thêm
+ Chọn 1 số bài đợc và cha đợc
dán lên bảng cho học sinh đánh
giá và nhận xét
- Giáo viên cùng nhận xét rút kinh
Hoạt động 1
1, H ớng dẫn học sinh quan sát và nhận xét
- ánh sáng chính
- Độ đậm nhạt
- Hoà sắc chính của bài
Hoạt động 2
2, H ớng dẫn học sinh cách vẽ màu
- Phác mảng đậm, trung gian và sáng ở trong bài
- Tìm hoà sắc chính, vẽ màu đậm trớc
Hoạt động 3
3, Hớng dẫn học sinh thực hành Học sinh làm bài
Hoạt động 4
4, Nhận xét và đánh giá kết quả học tập của học sinh
Trang 5Về nhà: học sinh hoàn thành bài và chuẩn bị bài tiếp theo
Bài 4
Vẽ trang trí
tạo dáng và trang trí túi xách
I Mục tiêu bài học
- Học sinh hiểu về trang trí và ứng dụng cho đồ vật
- Học sinh biết cách tạo dáng và trang trí đợc cho túi xách
- Học sinh có ý thức làm đẹp cho cuộc sống hằng ngày
II Những thông tin cơ bản
1, Chuẩn bị:
- Giáo viên chọn 1 số mẫu túi xãch đẹp
- 1 số cái đã làm + ảnh chụp
- Các bớc thể hiện bài
2, Phơng pháp dạy học
- Trực quan, vấn đáp, nhóm, luyện tập
III Những hoạt động dạy học chủ yếu
Bớc 1 : ổn định tổ chức lớp
Bớc 2 : Kiểm tra đồ dùng
Bớc 3 : Khởi động vào bài
? Giáo viên cho học sinh xem 1 số
cái túi xách đẹp?
+ Cái túi xách có tác dụng gì?
+ Cái túi xách có những bộ phận
nào?
+ Túi xách thờng làm bằng chất
liệu nào?
+ Màu sắc của túi em thấy thế
nào?
+ Giáo viên cho xem 1 số ảnh
chụp
+ Cái túi thờng có hình dáng gì?
- Giáo viên thị phạm lên bảng
+ Giáo viên cho học sinh xem 1
số mẫu cái túi đã làm sẵn
+ Giáo viên gợi ý về cách sắp xếp
Hoạt động 1
1, H ớng dẫn học sinh quan sát và nhận xét
- Túi xách dùng để đựng đồ và làm đẹp, lá sản phẩm thời trang
- Túi xách gồm thân, đáy, miêng, quai xách,
có thể có cả nắp
- Vải, da, mây, nhựa
- Màu sắc phù hợp với từng lứa tuổi: trẻ màu tơi sang, nhiều màu ; già trang nhã, ít màu hơn
Hoạt động 2
2, H ớng dẫn học sinh tạo dáng và trang trí túi xách
a, Tạo dáng túi xách
- Tìm hình dáng chung
- Tìm trục dọc, ngang cho cân
- Tìm quai phù hợp(dài, ngắn)
- Sửa nét
b, Trang trí túi xách
- Tuỳ vào loại túi và lứa tuổi trang trí cho phù hợp
- Túi vải thổ cẩm hoặc thêu
- Túi da 1 màu hoặc 2 màu
Hoạt động 3
Trang 6hoạ tiết, có mảng chính mảng phụ
+ Giáo viên chia nhóm Mỗi
nhóm 3 em Làm trên giấy A3
+ Giáo viên theo dõi, quản lí lớp
và gợi ý thêm cho học sinh làm
bài
+ Giáo viên cùng học sinh đánh
giá nhận xét và rút kinh nghiệm
3, H ớng dẫn học sinh làm bài Học sinh làm bài theo nhóm, 3 em thành 1 nhóm
Hoạt động 4
4, Đánh giá kết quả của học sinh
- Dán bài lên bảng
- Từng nhóm đại diện nhận xét
Về nhà: Mỗi em làm lại 1 bài vào khổ nhỏ hơn
Bài 5
Vẽ tranh
Đề tài phong cảnh quê hơng
I Mục tiêu bài học
- Học sinh hiểu thêm về thể loại tranh phong cảnh
- Biết cách tìm và chọn cảnh đẹp về phong cảnh quê hơng
- Học sinh yêu quê hơng, tự hào về nơi mình sống
II Những thông tin cơ bản
1, Chuẩn bị
- Giáo viên chọn 1 số tranh đẹp của học sinh năm trớc
- Tranh của hoạ sĩ và ảnh chụp
- Gợi ý các bớc vẽ tranh
2, Ph ơng pháp dạy học
Trực quan- Vấn đáp - luyện tập
III Những hoạt động dạy học chủ yếu
Bớc 1 : ổn định tổ chức lớp
Bớc 2 : Kiểm tra đồ dùng
Bớc 3 : Khởi động vào bài (học sinh hát bài)
+ Giáo viên cho học sinh xem 1
số tranh của hoạ sĩ và ảnh chụp
? Tranh phong cảnh thờng vẽ gì?
? Phong cảnh quê hơng em có gì
đẹp?
? Tranh vẽ khác ảnh ở chỗ nào?
Hoạt động 1
1, H ớng dẫn học sinh quan sát và nhận xét
- Tranh, ảnh phong cảnh là vẽ về cảnh đẹp của đất nớc, quê hơng
- Phong cảnh quê em có con sông Lô với bãi mía, nơng ngô
có xóm làng với ngõ xóm quanh co
có con đê xanh với luỹ tre làng
có những ngôi nhà núp sau những cây to bóng mát
Tranh là sự sắp xếp hình ảnh và chọn màu theo chủ quan của ngời vẽ, hình ảnh có chọn lọc
Hoạt động 2
Trang 7+ Giáo viên cho học sinh xem
tranh có các bớc tiến hành
+ Từng bớc giáo viên thị phạm
thêm lên bảng
- Giáo viên cho học sinh xem 1 số
tranh của học sinh năm trớc
- Giáo viên cho 2 học sinh lên
bảng vẽ tranh
+ Giáo viên theo dõi và gợi ý
thêm cho những em còn lúng túng
+ Giáo viên và học sinh đánh giá
và cho điểm
2,H ớng dẫn học sinh cách vẽ
a, Chọn hình ảnh tiêu biểu
b, Vẽ phác mảng
c, Vẽ hình
d, Vẽ màu
Hoạt động 3
3, H ớng dẫn học sinh cách làm bài Học sinh vẽ tranh phong cảnh quê hơng
Hoạt động 4
4, Đánh giá kết quả học tập của học sinh Học sinh dán bài lên bảng cho cả lớp cúng quan sát và đánh giá
Về nhà: Học sinh làm tiếp bài và chuẩn bị bài sau
Bài 6
Thờng thức mĩ thuật
chạm khắc gỗ đình làng Việt nam
I Mục tiêu bài học
- Học sinh hiểu thêm về nghệ thuật điêu khắc, chạm khắc gỗ đình làng VN
- Học sinh có khả năng su tầm tranh ảnh về đình làng và chạm khắc đình làng
- Có thái độ yêu quý
II Những thông tin cơ bản
1 Chuẩn bị : 1 số tranh ảnh về đình làng, nhà rông, nhà thờ
- 1 số tranh phiên bản chạm khắc
- Phiếu bài tập
2, Phơng pháp dạy học : Giáo viên kết hợp các phơng pháp
III Những hoạt động dạy học chủ yếu
Bớc 1 : ổn định tổ chức lớp
Bớc 2 : Kiểm tra bài cũ
Bớc 3 : Khởi động vào bài
+ Giáo viên : Đất nớc ta có rất
nhiều công trình kiến trúc có giá
trị thẩm mĩ Tiêu biểu nh đình
làng VN
+ Học sinh đọc SGK theo nhóm
và trả lời ra phiếu
?1: Vai trò của đình làng trong
cuộc sống?
?2 : Đặc điểm kiến trúc của đình
làng VN?
Hoạt động 1
1, H ớng dẫn học sinh tìm hiểu sơ l ợc về
đình làng VN
KL : Đình làng là nơi thờ thành hoàng làng Kiến trúc đình lang kết hợp với chạm khắc và trang trí
- Các ngôi đình nổi tiếng nh: Đình Bảng, Lỗ Hạnh
Đình làng đợc xây dựng ở vùng đồng bằng miền Bắc, miền Trung VN
Trang 8?3 : Kể tên những đình làng nổi
tiếng?
* Đội trởng của mỗi đội lên trình
bày câu trả lời
+ Giáo viên kết luận
+ Giáo viên cho học sinh xem
tranh
?4 : Các hoạ tiết, hình ảnh trong
chạm khắc gỗ đình làng chủ yếu
là gì?
(Các nhóm trả lời ra phiếu học
tập)
?5 : Nét khắc và chạm khắc nh thế
nào?
(Trả lời vào phiếu và cử đại diện
trình bày)
?6 : Thông qua các hình minh hoạ
SGK em hãy cho biết kiến trúc
đình làng các vùn có gì giống và
khác nhau?
+ Học sinh xem tranh
?7 : Em hãy nêu 1 số đặc điểm cơ
bản của chạm khắc gỗ đình làng
VN?
- Chạm khắc gỗ nhằm mục đích
gì?
* Giáo viên đánh giá qua phần trả
lời phiếu học tập phần trên
- Rút kinh nghiệm
Hoạt động 2
2, H ớng dẫn học sinh tìm hiểu vài nét về nghệ thuật chạm khắc gỗ đình làng + KL
+ Nội dung là những hình ảnh quen thuộc trong cuộc sống thờng ngày của ngời dân
KL : Nghệ thuật chạm khắc gỗ mang đậm tính dân gian nhng vẫn phóng khoáng về hình mảng và hoạ tiết
KL : Giống nhau về hình tợng, khác nhau về màu sắc, cấu trúc
Hoạt động 3
3, Đặc điểm của chạm khắc gỗ đình làng Học sinh trả lời, giáo viên bổ sung
Hoạt động 4
4, Đánh giá kết quả học tập của học sinh
Về nhà: Học sinh su tầm tranh ảnh về đình làng VN
-Tham quan đình làng nơi em ở và viết bài nhận xét
- Chuẩn bị bài tiếp theo
Bài 7
Vẽ theo mẫu
vẽ tợng chân dung (tợng thạch cao- vẽ hình)
I Mục tiêu bài học
- Học sinh hiểu thêm về tỉ lệ các bộ phận trên khuôn mặt ngời
- Học sinh làm quen với cách vẽ tợng chân dung và vẽ đợc với tỉ lệ gần đúng
- Học sinh thích vẽ tợng chân dung
II Những thông tin cơ bản
1, Giáo viên chuẩn bị:
Tợng chân dung bằng thạch cao, tranh minh hoạ các bớc dạy
- 1 số bài vẽ các hớng giáo viên chuẩn bị trớc
2, Phơng pháp dạy học
Trực quan, thuyết trình, vấn đáp, luyện tập
Trang 9III Những hoạt động dạy học chủ yếu
Bớc 1 : ổn định tổ chức lớp
Bớc 2 : Kiểm tra đồ dùng
Bớc 3 : Khởi động vào bài
+ Giáo viên và học sinh dặt mẫu
- ở mỗi góc nhìn hình dáng tợng
sẽ khác nhau
? Khung hình chung của tợng là
gì?
? Chiều cao đầu tợng so với bệ
nh thế nào?
? Tỉ lệ và đặc điểm cuả mẫu nh
thế nào?
+ Giáo viên ớm thớc vào tợng để
học sinh so sánh cho chính xác
+ Giáo viên cho học sinh xem
tranh minh hoạ các bớc
Vẽ mẫu gồm mấy bớc? Là những
bớc nào?
+ Từng bớc giáo viên thị phạm
thêm lên bảng
+ Giáo viên cho học sinh xem 1
số bài đợc chuẩn bị trớc ở các góc
nhìn khác nhau
+ Gợi ý thêm cho học sinh nhận
ra đặc điểm của tợng
+ Giáo viên chọn 1 số bài tơng
đối tốt và 1 số bài cha tốt dán lên
bảngcho học sinh tự nhận xét
+ Giáo viên đánh giá cuối cùng và
cho điểm
Hoạt động 1
1, Quan sát và nhận xét + Mẫu vẽ là thiếu nữ cài lợc + Khung hình chung là hình trụ đứng, rộng bằng 1/3cao
+ Gồm bệ tợng và đầu tợng
Hoạt động 2
2, H ớng dẫn học sinh cách vẽ
a, Vẽ khung hình, tìm trục mặt
b, Tìm tỉ lệ chiều dài, rộng của đầu, bệ và các bộ phận tóc, lông mày, mắt, mũi, miệng
c, Vẽ phác
d, Sửa hình
Hoạt động 3
3, H ớng dẫn học sinh làm bài vẽ tợng chân dung(vẽ hình)
Hoạt động 4
4, Đánh giá kết quả làm bài của học sinh
Về nhà : Sửa thêm hình và chuẩn bị bài tiếp theo
Bài 8
Vẽ theo mẫu
Vẽ tợng chân dung (vẽ đậm nhạt)
I Mục tiêu bài học
II Những thông tin cơ bản
III Những hoạt động dạy học chủ yếu
Bớc 1 : ổn định tổ chức lớp
Trang 10Bớc 2 : Kiểm tra đồ dùng
Bớc 3 : Khởi động vào bài
+ Giáo viên và học sinh đặt mẫu
nh tiết 1
? ánh sáng chính chiếu tới mẫu từ
phía nào?
? Tợng làm bằng chất liệu gì? Có
đặc điểm gì?
? Độ đậm nhạt ở tợng nh thế nào?
? Tợng so với nền nh thế nào?
? Mảng đậm chính của tợng ở vị
trí nào?
? Em nhận xét gì về độ đậm nhạt
ở tợng?
+ Giáo viên theo dõi và gơi ý cho
những em còn lúng túng trong
cách gợi đậm nhạt
+ Giáo viên dán 1 số bài lên bảng
yêu cầu học sinh nhận xét về:- Bố
cục
- Hình
- Độ đậm nhạt
của từng bài
+ Giáo viên nhận xét và rút kinh
nghiệm
Hoạt động 1
1,Quan sát và nhận xét + Tợng làm bằng thạch cao trắng và nhẵn + Độ đậm nhạt ở tợng ko mạnh
+ Tợng trắng sáng hơn nền rất nhiều
Hoạt động 2
2, H ớng dẫn học sinh cách vẽ
a, Phác mảng đậm chính và mảng sáng chính: cổ, mặt, bệ
b, Vẽ các nét đan xen mịn màng Yêu cầu : Lên từ từ, độ đậm trớc và so sánh tơng quan
Hoạt động 3
3, H ớng dẫn học sinh cách vẽ
Vẽ đậm nhạt tợng chân dung bằng thạch cao
Hoạt động 4
4, Đánh giá kết quả học tập của học sinh
Về nhà: Học sinh hoàn thiện bài và chuẩn bị bài tiếp theo
Bài 9
Vẽ trang trí
tập phóng tranh ảnh
I Mục tiêu bài học
- Học sinh biết cách phóng tranh ảnh phục vụ cho sinh hoạt và học tập
- Học sinh phóng đợc tranh ảnh đơn giản
- Học sinh có thói quen quan sát và kiên trì, chính xác
II Những thông tin cơ bản
1, Chuẩn bị : Giáo viên chuẩn bị tranh ảnh mẫu và 1 số tranh ảnh phóng từ mẫu
2, Bút chì, thớc kẻ, màu
3, Phơng pháp dạy học : Trực quan,vấn đáp, luyện tập
III Những hoạt động dạy học chủ yếu
Bớc 1 : ổn định tổ chức lớp
Bớc 2 : Kiểm tra đồ dùng
Bớc 3 : Khởi động vào bài
Cho học sinh chơi trò chơi sắp xếp các bớc vẽ theo mẫu và vẽ tranh đề tài