1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình Mỹ thuật lớp 6

22 4,9K 8
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 2,87 MB

Nội dung

Giáo trình Mỹ thuật lớp 6

Trang 1

Bài 1

Vẽ trang trí Chép hoạ tiết trang trí dân tộc

Ngày soạn :

Ngày giảng : Lớp 6a : Lớp 6b :

Lớp 6c :

I Mục tiêu bài học :

- HS nhận ra vẻ đẹp của các hoạ tiết dân tộc miền xuôi và miền núi

- HS vẽ đợc một số họ tiết gần đúng với mẫuvà tô màu theo ý thích

II Chuẩn bị :

1 Tài liệu tham khảo :

- Các báo, tạp chí có một số ảnh chụp về đình, chùa và trang phục của cácdân tộc miền núi

- GV giới thiệu một vài hoạ tiết trang trí ở các công trình kiến trúc(cung

đình Huế, chùa Tây Phơng), hoạ tiết ở trang phục của các dân tộc

- GV cho học sinh xem các hoạ tiết đã chuẩn bị hoặc ở sách giáo khoa và

đặt câu hỏi cho học sinh quan sát, nhận ra vẻ đẹp của hoạ tiết

?Các bức tranh thờng dùng hoạ tiết gì

- Hình tròn, vuông, tam giác

- Đối xứng, xen kẽ, nhắc lại

- Nét vẽ của hoạ tiết của dân tộc kinhthờng uyển chuyển, mềm nại, phongphú còn dân tộc miền núi thờng giản

dị, chắc khoẻ

- Một số hoạ tiết của dân tộc thờng cómàu sắc rực rỡ hoặc tơng phản nh : Đỏ

- đen, lam - vàng

- GV giới thiệu thêm một số sảm phẩm có hoạ tiết đẹp : bình, đĩa, chén

Hoạt động 2 : II Hớng dẫn học sinh cách vẽ (cách chép hoạ tiết dân

tộc)

Bớc 1: Quan sát, nhận xét tìm ra đặc

điểm của hoạ tiết

Bớc 2: Phác khung hình và đờng trục

(hình 1)

Bớc 3: Phác hình bằng nét thẳng Hinh 1

Trang 2

Bớc 4: Hoàn thiện và tô màu.

Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh làm bài.

- GV giao nhiệm vụ cho học sinh :

+ Tự chọn hoạ tiết ở SGK hay hoạ tiết su tầm để vẽ

+ Vẽ cân đối với khổ giấy

- GV luôn theo dõi các em

Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập.

- GV nhận xét bài của học sinh về : u, khuyết điểm

- GV động viên khích lệ HS và cho điểm một số bài

Bài tập về nhà.

- Su tầm hoạ tiết trang trí và cắt dán vào giấy

- Chuẩn bị bài sau (đọc và chuẩn bị theo câu hỏi)

Lớp 6c :

I Mục tiêu bài học :

- HS củng cố thêm kiến thức về lịch sử Việt Nam thời kỳ cổ đại

- HS hiểu thêm giá trị thẩm mỹ của ngời Việt cổ thông qua một số tác phảm - HS trân trọng NT đặc sắc của cha ông để lại

II Chuẩn bị :

1 Tài liệu tham khảo :

- Bảo tàng Mĩ thuật Việt nam, NXB Mĩ thuật,2000

Trang 3

Hoạt động 1 :I Sơ lợc về bối cảnh lịch sử.

+ Thời kỳ đồ đá chia làm 2 thời kỳ

- Thời kỳ đồ đá cũ (các di chỉ đợc phát hiện ở Núi Đọ - ThanhHoá)

- Thời kỳ đồ đá mới (hiện vật của thời kỳ đồ đá mới đợc pháthiện đó là nền văn hoá Bắc Sơn)

+ Thời kỳ đồ đồng : gồm 4 thời kỳ kế tiếp nhau,liên tục, từ thấp

đến cao(Phùng Nguyên, Đồng Dậu, Gò Mun và Đông Sơn )Kết luận : Các hiện vật phát hiện đợc cho thấy Việt Nam là mộttrong những cái nôi phát triển của loài ngời

II Sơ lợc về mĩ thuật Việt Nam

+ Tìm hiểu hình vẽ mặt ngời trên vách hang Đông Nội- HoàBình

- Hinh vẽ cách đây khoảng 1 vạn năm là dấu ấn đầu tiên của NTthời kỳ đồ đá đợc phát hiện ở VN

- Đợc khắc sâu 2cm vào đá ở gần cửa hang cao từ 1,5 - 1,75 m

GV cho h/s xem tranh và PT những ý sau:

- Qua hình vẽ có thể phân biệt nam hay nữ

- Góc nhìn chính diện, đờng nét dứt khoát rõ ràng

- Xắp xếp cân xứng, hài hoà

- Các mặt đều có xừng cong hai bên

III Tìm hiểu mĩ thuật thời đồ đồng

GV G - GV chú ý

Sự xuất hiện của kim loại

- Dựa vào mức độ sử dụng đồng và trình độ đúc đồng, các nhàKCH chia làm 3 giai đoạn (Vh tiền Đông Sơn) Phùng Nguyên,

Đồng Đậu, Gò Mun

- Tiếp theo là Vh Đông Sơn, địa bàn hoạt động của Vh ĐôngSơn rất rộng bao gồm cả miền Bắc và một số vùng nh Sa Huỳnh(miền Trung) và óc Eo (miền Nam)

- Đồ đồng đợc làm các công cụ sản xuất, đồ dùng sinh hoạt vàlàm vũ khí nh rìu, thạp, dao găm

- Đặc điểm chung : Đồng đồng thời kỳ này đợc trang trí đẹp vàtinh tế đã biết phối, kết hợp nhiều hoa văn, phổ biến là sóng n-

ớc, thờng bện và hình chữ S

Trống đồng Đông Sơn : Thuộc Thanh Hóa nằm bên bờ sông Mã-Đông Sơn (Th

- Trống đồng Đông Sơn đợc coi là đẹp nhất trong các trống

đồng đợc tìm thấy ở Việt Nam

- Nghệ thuật trang trí mặt trống và tang trống là sự kết hợp giữahoa văn hình học và chữ S với hoạt động của con ngời, chim thúrất nhuần nhuyễn, hợp lý

- Những hoạt động của con ngời đều thống nhất chuyển độngngợc chiều kim đồng hồ, gợi lên vòng quay của tự nhiên

Kết luận :

- Đặc điểm quan trọng của NT Đông Sơn là hình ảnh con ngờichiếm vị trí chủ đạo trong thế giới muôn loài

- Các nhà KCH đã chứng minh VN có một nền NT đặc sắc, liêntục mà đỉnh cao là NT Đông Sơn

Hoạt động 4: Đánh giá kết qủa học tập.

- GV đặt câu hỏi : - Thời kỳ đồ đá để lại dấu ấn lịch sử nào ?

- Nêu một vài nét về trống đồng Đống Sơn ?

Trang 4

Kết luận chung: - MT Việt Nam thời kỳ cổ đại có sự phát triển nối tiếp, liên

tục suốt hàng chục nghì năm và do gnời Việt cổ sáng tạo nên

Bài tập về nhà : - Học bài và chuẩn bị bài sau.

Lớp 6c :

I Mục tiêu bài học :

- HS hiểu đợc những điểm cơ bản của luật xa gần

- HS biết cách vận dụng luật xa gần để quan sát, nhận xét mọi vật trong bài vẽtheo mẫu, vẽ tranh

- Hình minh hoạ về luật xa gần

3 Phơng pháp : Quan sát - Trực quan - Vấn đáp

III Tiến trình giảng dạy :

về đờng ray tầu hoả

- Mọi vật luôn thay đổi khi nhìn theo luật xa gần Gầnthì rõ, to xa thì mờ và nhỏ

- Càng xa khoảng cách của đờng tầu hoả càng nhỏ vàthu hẹp dần

Kết luận :Vật cùng loại có cùng kích thớc khi nhìn

Trang 5

Hoạt động 2: Đờng

tầm mắt và Điểm

tụ :

1 Đờng tầm mắt:

? Khi xem tranh vẽ

về bầu trời, tranh

theo luật xa gần ta sẽ thấy

- ở gần : To, cao, rộng, rõ

- ở xa : Nhỏ, thấp, hẹp, mờ

- Vật phía trớc che vật phía sau

- Mọi vật thay đổi khi nhìn ở các góc độ khác nhau (trừhình cầu thì không thay đổi)

Khái niệm: Đờng tầm mắt là một đờng thẳng nằm

ngang với tầm mắt ngời nhìn, phân chia mặt đất và bầutrời, nên đợc gọi là đờng tầm mắt

- Không, vì không có đờng nằm ngang

GV phân tích tranh trong SGK

Khái niệm : Các đờng song song với mặt đất càng xa

càng thu hẹp và cuối cùng tụ tại 1điểm trên ĐTM, đóchính là điểm tụ

GV cho hs xem tranh và đặt câu hỏi

Lớp 6c :

I Mục tiêu bài học :

- HS hiểu đợc khái niệm vễ theo mẫu và các cách tiến hành bài vễ theo mẫu

- HS vận dụng những hiẻu biết về phơng pháp chung vào bài vễ theo mẫu

- Hình thành cho HS cách nhìn, cách làm việc khoa học

Trang 6

- Một số bài vẽ của học sinh.

Học sinh : - Một số đồ vật: Hình hộp, chai, lọ

3 Phơng pháp : - Minh hoạ- Vấn đáp - Luyện tập

III Tiến trình giảng dạy :

Hoạt động 1 I Khái niệm vẽ theo mẫu.

? Thế nào là vẽ theo mẫu

-Vẽ theo mẫu là vẽ lại mẫu đợc bày đặt trớc

Hoạt động 3 : Đánh giá két quả học tập.

GV đặt câu hỏi để KT kiến thức HS

Bài tập về nhà : - Làm bài tập trong SGK

Lớp 6c :

I Mục tiêu bài học :

- HS cảm thụ và nhận biết đợc các hoạt động trong đời sống

Trang 7

- HS nắm đợc những kiến thức cơ bản để tìm bố cụ tranh.

- HS hiểu đợc và thực hiện cách vẽ tranh đề tài

II Chuẩn bị :

1 Tài liệu tham khảo :

- Phơng pháp giảng dạy MT (Nguyễn Quốc Toản)

2 Đồ dùng dạy học : Giáo viên : - Hình minh hoạ hớng dẫn cách vẽ tranh đề tài

- Tranh vẽ của học sinh, bài tốt, đạt, cha đạt Học sinh : - Giấy vẽ, bút chì, tẩy và màu vẽ

3 Phơng pháp : Quan sát - Vấn đáp - Luyện tập

III Tiến trình giảng dạy :

Hoạt động 1 : I Tìm và chọn nội dung đề tài.

1 Tranh đề tài : ? Thế nào là tranh đề tài

-Tranh đề tài là tranh vẽ về một đề tài cho trớc, nhằm nói đến hoạt động của con

ngời và cảch đẹp của thiên nhiên (Một bức tranh hoà thiện cần phải có Nội

dung, Bố cục, Hình vẽ, Màu sắc)

Nội dung tranh : ? Nội dung tranh thể hiện những gì

-Thể hiện thế giới cảm xúc của mình vào bức tranh, một đề tài nhng có nhiềunội dung

VD : Đề tai về nhà trờng (Cảnh sân trờng, lớp học, giờ ra chơi )

Bố cục :

- Bố cục là sự xắp xếp hình mảng, đờng nét, màu sắc trong một khuôn khổ giấynhất định

- Hình vẽ các hình vẽ trong tranh thờng là ngời và cảnh vật

- Màu sắc màu sắc phải hài hoà, thống nhất

Hoạt động 2 : II Hớng dẫn học sinh cách vẽ.

B1 : Tìm và chọn nội dung đề tài.

- Màu sắc cần phù hợp với nội dung tranh

Bài tập : Tự chọn một đề tai và tập tìm bố cục

Hoạt động 3 : Đánh giá kết quả học tập.

Trang 8

Lớp 6c :

I Mục tiêu bài học :

- HS thấy đợc vẻ đẹp của trang trí cơ bản và trang trí ứng dụng

- HS phân biệt giữa trang trí cơ bản và trang trí ứng dụng

- HS biết cách làm bài vẽ trang trí

II Chuẩn bị :

1 Tài liệu tham khảo : SGV

2 Đồ dùng dạy học : Giáo viên : - Một số đồ dùng là thật (ấm, chén, bát )

- Bài vẽ của học sinh cũ

Học sinh : - Giấy vẽ, bút chì, tẩy và màu vẽ

Trang 9

- Gv gợi ý HS vẽ các mảng hình khác nhau ở một vài hình.

Hoạt động 4 : Đánh giá kết quả học tập.

Lớp 6c :

I Mục tiêu bài học :

- HS thấy đợc cấu trúc của hình hộp, hình cầu và sự thay đổi hình dáng, kích

th-ớc của chúng khi ở vị trí khác nhau

- HS biết cách vẽ hình hộp và hình cầu, vẽ gần giống với mẫu

II Chuẩn bị :

1 Tài liệu tham khảo : SGV

2 Đồ dùng dạy học : Giáo viên : - Hình hộp, lập phơng, quả bóng

- Bài vẽ của học sinh cũ

Học sinh : - Giấy vẽ, bút chì, tẩy

Trang 10

B4 : Vẽ chi tiết.

Bài tập : Vẽ hình hộp và hình cầu.

Hoat động 4 : Đánh giá kết quả học

tập

-GV nhận xét bài vẽ của học sinh

Bài tập về nhà : HS tự bày một số mẫu theo hớng dẫn để tự vẽ.

Chuẩn bị bài sau

Lớp 6c :

I Mục tiêu bài học :

- HS nắm đợc một số kiến thức về MT thời Lý

- HS nhận thức đứng đắn về truyền thống nghệ thuật dân tộc, trân trọng,yêu quý những di sản của cha ông để lại

Học sinh : - Su tầm các bài viết, hình ảnh về MT thời lý ở sách báo

3 Phơng pháp : - Thuyết trình - Vấn đáp - Minh hoạ - (Chia nhóm)1

III Tiến trình giảng dạy :

- Nhà lý nhiều chủ trơng, chính sách tiến bộhợp lòng dân nên kinh tế phát triển

- Đạo phật đi vào cuộc sống đã khơi nguồncho nghệ thuật phát triển

- Kiến trúc, điêu khắc và trang trí, gốm

- Ngoài ra còn có hội hoạ nhng đã thất lạc do

1 Có thể sử dụng phơng pháp này hoặc không sử dụng

Trang 11

- Hoàng thành là nơi làm việc của vua vàhoàng tộc còn kinh thành là nơi làm việc củacác tầng lớp xã hội.

Vị trí - Phía Bắc có hồ Dâm Đàm (Hồ Tây)

- Phía Nam có Văn Miếu.

- Phía Đông là nơi buôn bán.

- Phía Tây là khu công nghiệp.

- Thời lý có nhiều công trình KT phật giáo(đạo phật thịnh hành) KT phật giáo thờng tolớn và đặt ở nơi có cảch đẹp

- Tháp Phật Tích (Bắc Ninh) tháp Báo Thiên(Hà Nội) chùa có Chùa Phật Tích (BắcNinh) chùa Dạm (Bắc Ninh) chùa Một Cột(Hà Nội)

- Hoa văn hình "móc câu" (đây là hoa văn

đ-ợc các nghệ nhân sử dụng nh một thứ hoa văn "vạn năng" )

- Gốm là sản phẩp phục vụ đời sống con ngời

nh : Bát, đĩa, ấm chén

Trung tâm sản xuất nh : Bát Tràng, Thổ Hà

- Đặc điểm : - Xơng gốm mỏng, nhẹ, nétkhắc chìm, hình dáng thanh thoát và đã chếtác đợc gốm men ngọc

Đặc điểm chung : - Các công trình KT cóquy mô lớn đều đợc đặt ở những nơi có địahình đẹp Điêu khắc và trang trí đã phát huy

đợc nghệ thuật truyền thống

- MT thời lý là thời kỳ phát triển rực rỡ củanền MT Việt Nam

- Em hãy nên một số công trình kiến trúcthời lý ?

- Vì sao KT phật giáo thời lý phát triển ?

Trang 12

Lớp 6b :

Lớp 6c :

I Mục tiêu bài học :

- HS thể hiện tình cảm yêu mến thầy cô, bạn bè, trờng thông qua bài vẽ

- Luyện cho học sinh khả năng tìm bố cục theo nội dung chủ đề

- HS vẽ đợc tranh đề tài học tập

II Chuẩn bị :

1 Tài liệu tham khảo :

2 Đồ dùng dạy học :

Giáo viên : - Hình minh hoạ cách vẽ tranh đề tài

- Tranh vẽ của học sinh cũ Học sinh : - Giấy vẽ, bút chì, tẩy và màu vẽ

Hoạt động 1 : Tìm hiểu tranh và ảnh

GV cho học sinh xem 1 số tranh

ảnh nói về hoạt động của HS

? Sự giống, khác nhau giữa tranh

vá ảnh

? Sự khác nhau giữa tranh của

họa sỹ và tranh của học sinh

Hoạt động 2 :

I.Tìm và chọn nội dung đề tài.

Đây là đề tài rộng và phong phú

giáo viên cần gợi ý và đặt câu hỏi

cho học sinh suy nghĩ

- Tranh của họa sỹ chuẩn mực về bố cục,hình vẽ và ý tởng còn tranh của học sinhcha hoàn chỉnh nhng thờng ngộ nghĩn, tơisáng

- Đề tài học ở trờng, học ở nhà

- Đề tài học tổ, học nhóm

- Hoạt động trong sân trờng

- Hoạt động giờ ra chơi

Trang 13

- Đây là bài đầu tiên vẽ tranh đề

tài cho nên GV đánh giá theo

từng yêu cầu (bố cục, phác thảo,

vẽ màu)

Bài tập về nhà: Hoàn thiện bài và

chuẩn bị bài sau

Lớp 6c :

I Mục tiêu bài học :

- HS hiểu đợc sự phong phú màu sẳc trong thiên nhiên và tác dụng của màu sắc đối với đời sống con ngời

- HS biết đợc một số màu sắc thờng dùng và cách pha màu để áp dụng vào bài

vẽ trang trí và vẽ tranh

II Chuẩn bị :

1 Tài liệu tham khảo : SGV

2 Đồ dùng dạy học : Giáo viên : - Đ DDHMT 6

- Bài vẽ của học sinh cũ

- ảnh màu về thiên nhiên, bảng pha màu cơ bản Học sinh : - Giấy vẽ, bút chì, tẩy và màu vẽ

?Em hãy kể tên các màu trong ảnh

? Màu sắc đợc lấy từ đâu

? Em hãy gọi tên các màu sắc ở

HS trả lời: (đỏ, vàng, xanh )

- Màu sắc còn do ánh sáng mà có, luônthay đổi theo sự chiếu sáng (Không có ánhsáng vật không có màu)

Trang 14

Hoạt động 2:

II Cách pha màu

GV giới thiệu hình trong SGK để

- Màu để vẽ là màu do con ngời tạo ra

- Đỏ, Vàng, Lam (màu chính hay còn gọi

là màu gốc)

- Màu nhị hợp là 2 màu pha lẫn với nhau

mà thành ( hai màu pha lẫn với nhau tạo

ra một màu mới, màu mới này gọi là màu nhị hợp)

- Giới thiệu màu bột, màu nớc, sáp màu,bút dạ, chì màu

GV đặt câu hỏi để HS suy nghĩ

Lớp 6c :

I Mục tiêu bài học :

- HS hiểu đợc tác dụng của màu sắc đối với cuộc sống và trong trang trí

- HS phân biệt đợc cách sử dụg màu sắc khác nhau tronmg một số ngành trang trí ứng dụng

- HS làm đợc bài trang trí bằng màu hoặc xé dán giấy màu

II Chuẩn bị :

1 Tài liệu tham khảo : SGV

2 Đồ dùng dạy học : Giáo viên : - Đ DDHMT 6

- Bài vẽ của học sinh cũ

- ảnh màu về thiên nhiên, một vài đồ vật trang trí Học sinh : - Giấy vẽ và màu vẽ, giấy màu

Trang 15

I Quan sát nhận xét:

GV cho học sinh xem một số hình ảnh

thiên nhiên và một số ấn phẩm

- Trang trí nhà, đồ vật, sách báo

- Trang trí ấn loát, y phục

- HS quan sát, nhận xét cách sử dụngmàu trong cuộc sống

- Hoàn thiện bài trên lớp

- Quan sát màu sắc ở cỏ, cây, hoa, lá

- Chuẩn bị bài sau

+ Su tầm tranh, ảnh liên quan đến bài

12

- HS trả lời

- HS cảm thụ vẻ đẹp và cách sử dụngmàu

- Hs vẽ hình và tô màu theo ý thíchcủa mình

Lớp 6c :

I Mục tiêu bài học :

- HS biết thêm về nghệ thuật, đặc biệt là MT thời Lý đã học ở bài 8

- HS nhận thức đầy đủ hơn về nghệ thuật qua một số công trình, sản phẩm của

MT thời Lý thông qua đặc điểm và nghệ thuật

- HS biết trân trọng, yêu quý nghệ thuật thời Lý nói riêng nghệ thuật dântộc nói chung

II Chuẩn bị :

1 Tài liệu tham khảo :

- Lợc sử MT và nghệ thuật học

2 Đồ dùng dạy học :

Trang 16

Giáo viên : - Hình minh hoạ,tranh ảnh có liên quan đến bài giảng.

- Bộ ĐDDH MT6

Học sinh : - Su tầm các bài viết, hình ảnh về MT thời lý ở sách báo

3 Phơng pháp : - Vấn đáp - Minh hoạ - Trực quan - (Chia nhóm)2

III Tiến trình giảng dạy :

1 ổ định tổ chức : 6A :

6B :

6C :

2 Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra bài vẽ

3 Bài mới : Trong hơn 2 TK dới vơng triều nhà Lý 1010 - 1225 Nhà nớc

Đại Việt bớc vào thời kỳ phong kiến hùng mạnh Đạo phật đợc đề cao, nghệthuât KT nhất là KT phật giáo phát triển mạnh, nhiều ngôi chùa đợc xây dựng

Để hiểu rõ hơn hôm nay thày giáo sẽ giới thiệu với cả lớp bài 12 TTMT - "Một

số công trình tiêu biểu của MT thời Lý"

- Ngôi chùa đợc xây dựng năm 1049 và nằm ở thủ

đô Hà Nội Đã đợc trùng tu nhiều lần tuy khôngcòn đúng nh cũ nhng vẫn gĩ nguyên đợc kiến trúcban đầu

- Chùa đợc xây dựng xuất phát từ ớc mơ mongmuốn có Hoàng tử nối nghiệp và giấc mơ gặpQuan Thế âm Bồ Tát hiện lên đài sen

- Chùa giống nh 1 đóa hoa sen nở trên cột đá giữa

hồ Linh Chiểu Chùa hình vuông mỗi cạnh rộng3m, đờng kính cột đá là 1,25m

Kết luận: Chùa Một Cột cho ta thấy trí tởng tợng

phong phú, bay bổng của các nghệ nhân thời Lý

Đồng thời đây là một KT độc đáo đầy tính sángtạo và đậm đà bản sắc dân tộc

- Pho tợng đợc tạc từ khối đá xanh xám, là tácphẩm điêu khắc xuất sắc của nghệ thuật thời Lý

- Tợng đợc chia làm 2 phần:

+ Phần tợng + Phần bệ (Gv phân tích)

- Rồng là hình ảnh tợng trng cho quyền lực củavua chúa Rồng thời Lý là sản phẩm của sáng tạo

nghệ thuật dân tộc Việt Nam (Rồng thời Lý có

đặc điểm khác so với Rồng thời trớc hoặc cùng thời ở Trung Quốc)

- Đặc điểm Rồng thời Lý:

+ Dáng hiền hòa, không có cặp sừng trên đầu vàluôn cong hình chữ "S"

+ Thân hình dài, tròn lẳn, vẩn khúc mềm mại,thon nhỏ từ đầu đến đuôi

2 Có thể sử dụng phơng pháp này hoặc không sử dụng

Ngày đăng: 06/09/2012, 11:27

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình và cảnh vật - Giáo trình Mỹ thuật lớp 6
Hình v à cảnh vật (Trang 15)
- Gv cho HS xem các hình vông, tròn và phân tích cách sử dụng màu - Giáo trình Mỹ thuật lớp 6
v cho HS xem các hình vông, tròn và phân tích cách sử dụng màu (Trang 18)
- Chuẩn bị bài sau: Mẫu hình trụ và hình cầu - Giáo trình Mỹ thuật lớp 6
hu ẩn bị bài sau: Mẫu hình trụ và hình cầu (Trang 23)
? Độ đậm ở hình trụ và hình cầu ở phía nào - Giáo trình Mỹ thuật lớp 6
m ở hình trụ và hình cầu ở phía nào (Trang 24)
+ Ước lợng tỷ lệ khung hình chung và khung hình riêng - Giáo trình Mỹ thuật lớp 6
c lợng tỷ lệ khung hình chung và khung hình riêng (Trang 25)
+ Hình vẽ đậm nhạt cái hộp và quả (b) + Hình vẽ đậm nhạt ở lăng trụ (c) - Giáo trình Mỹ thuật lớp 6
Hình v ẽ đậm nhạt cái hộp và quả (b) + Hình vẽ đậm nhạt ở lăng trụ (c) (Trang 26)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w