1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý nhà nước của chính quyền cấp tỉnh về ứng dụng công nghệ thông tin trong các cơ quan hành chính nhà nước

208 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 208
Dung lượng 1,49 MB

Nội dung

Quản lý nhà nước của chính quyền cấp tỉnh về ứng dụng công nghệ thông tin trong các cơ quan hành chính nhà nước Quản lý nhà nước của chính quyền cấp tỉnh về ứng dụng công nghệ thông tin trong các cơ quan hành chính nhà nước

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  LƯƠNG TUẤN PHƯƠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CỦA CHÍNH QUYỀN CẤP TỈNH VỀ ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ THƠNG TIN TRONG CÁC CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH QUẢN LÝ KINH TẾ HÀ NỘI- 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  LƯƠNG TUẤN PHƯƠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CỦA CHÍNH QUYỀN CẤP TỈNH VỀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG CÁC CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 9310110 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ THỊ ANH VÂN HÀ NỘI- 2023 i LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu tự thực không vi phạm quy định liêm học thuật nghiên cứu khoa học Bộ Giáo dục & Đào tạo Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội, ngày tháng năm 2023 Nghiên cứu sinh Lương Tuấn Phương ii LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tác giả xin thể biết ơn chân thành đến Ban Giám hiệu nhà trường, quý thầy, cô giáo Trường Đại học Kinh tế Quốc dân nhà khoa học tạo điều kiện thuận lợi để tác giả hoàn thành Luận án Tác giả xin chân thành biết ơn sâu sắc PGS.TS Lê Thị Anh Vân- giáo viên hướng dẫn khoa học, giúp đỡ tác giả kiến thức phương pháp nghiên cứu để tác giả hoàn thành luận án Tác giả xin chân thành cảm ơn UBND số địa phương, quý chun gia nhiệt tình hỗ trợ thơng tin, số liệu cần thiết cho tác giả trình nghiên cứu Tác giả xin chân thành cảm ơn gia đình đồng nghiệp nhiệt tình hỗ trợ, giúp đỡ, tạo điều kiện cho tác giả suốt trình học tập nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn ! Hà Nội, ngày tháng năm 2023 Nghiên cứu sinh Lương Tuấn Phương iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC HÌNH .x PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý lựa chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu .4 Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 5 Câu hỏi giả thuyết nghiên cứu 5.1 Câu hỏi nghiên cứu 5.2 Giả thuyết nghiên cứu 6 Những đóng góp luận án Cấu trúc luận án .7 CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC 1.1 Những nghiên cứu liên quan đến ứng dụng công nghệ thông tin quan hành Nhà nước .9 1.2 Những nghiên cứu liên quan đến quản lý nhà nước ứng dụng công nghệ thông tin quan hành Nhà nước .15 1.3 Những vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu .21 1.3.1 Những nội dung chưa tập trung nghiên cứu chuyên sâu .21 1.3.2 Những vấn đề chủ yếu luận án cần tiếp tục nghiên cứu giải 22 TIỂU KẾT CHƯƠNG 23 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC iv CỦA CHÍNH QUYỀN CẤP TỈNH VỀ ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ THƠNG TIN TRONG CÁC CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC 24 2.1 Cơ quan hành Nhà nước ứng dụng cơng nghệ thơng tin quan hành Nhà nước 24 2.1.1 Cơ quan hành Nhà nước .24 2.1.2 Ứng dụng công nghệ thơng tin quan hành Nhà nước 28 2.2 Quản lý nhà nước quyền cấp tỉnh ứng dụng công nghệ thông tin quan hành Nhà nước 31 2.2.1 Khái niệm quản lý nhà nước quyền cấp tỉnh ứng dụng cơng nghệ thơng tin quan hành Nhà nước 31 2.2.2 Mục tiêu quản lý nhà nước quyền cấp tỉnh ứng dụng công nghệ thông tin quan hành Nhà nước 32 2.2.3 Tiêu chí đánh giá quản lý nhà nước quyền cấp tỉnh ứng dụng cơng nghệ thơng tin quan hành Nhà nước .34 2.2.4 Nguyên tắc quản lý nhà nước quyền cấp tỉnh ứng dụng cơng nghệ thơng tin quan hành Nhà nước 37 2.2.5 Nội dung quản lý nhà nước quyền cấp tỉnh ứng dụng công nghệ thông tin quan hành Nhà nước 38 2.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước quyền cấp tỉnh ứng dụng công nghệ thông tin quan hành Nhà nước 50 2.3.1 Nhóm nhân tố thuộc quyền cấp tỉnh 50 2.3.2 Nhóm nhân tố bên ngồi quyền cấp tỉnh 51 2.4 Kinh nghiệm quản lý nhà nước ứng dụng công nghệ thông tin quan hành nhà nước số quốc gia giới số địa phương nước học rút .52 2.4.1 Kinh nghiệm số quốc gia giới 52 2.4.2 Kinh nghiệm số tỉnh, thành phố nước 59 2.4.3 Bài học rút cho quyền tỉnh, thành phố nước 66 TIỂU KẾT CHƯƠNG 68 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .70 3.1 Cách tiếp cận nghiên cứu 70 v 3.2 Phương pháp luận .70 3.3 Khung nghiên cứu .70 3.4 Phương pháp nghiên cứu, phương pháp thu thập xử lý số liệu .71 3.4.1 Phương pháp phân tích, tổng hợp 71 3.4.2 Phương pháp nghiên cứu định tính .73 3.4.3 Phương pháp nghiên cứu định lượng 76 CHƯƠNG PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CỦA CHÍNH QUYỀN CẤP TỈNH VỀ ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ THƠNG TIN TRONG CÁC CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC 82 4.1 Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin quan hành nhà nước giai đoạn 2010- 2022 .82 4.2 Thực trạng quản lý nhà nước quyền cấp tỉnh ứng dụng công nghệ thông tin quan hành nhà nước 93 4.2.1 Thực trạng xây dựng quy hoạch, kế hoạch ứng dụng công nghệ thông tin quan hành nhà nước 93 4.2.2 Thực trạng tổ chức máy quản lý nhà nước ứng dụng công nghệ thơng tin quan hành nhà nước 98 4.2.3 Thực trạng tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch ứng dụng công nghệ thông tin quan hành nhà nước 105 4.2.4 Thực trạng tra, kiểm tra, giám sát hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin quan hành nhà nước 131 4.3 Đánh giá tính hiệu lực, hiệu quả, phù hợp quản lý nhà nước quyền cấp tỉnh ứng dụng cơng nghệ thơng tin quan hành nhà nước 136 4.3.1 Sử dụng tiêu chí để đánh giá .136 4.3.2 Sử dụng mơ hình để đánh giá .141 4.4 Đánh giá quản lý nhà nước quyền cấp tỉnh ứng dụng cơng nghệ thơng tin quan hành nhà nước .150 4.4.1 Những kết đạt 150 4.4.2 Những tồn tại, hạn chế 152 4.4.3 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế 154 TIỂU KẾT CHƯƠNG 156 vi CHƯƠNG PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CỦA CHÍNH QUYỀN CẤP TỈNH VỀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG CÁC CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC 157 5.1 Quan điểm hồn thiện quản lý nhà nước quyền cấp tỉnh ứng dụng công nghệ thông tin quan hành nhà nước đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 157 5.2 Giải pháp hồn thiện quản lý nhà nước quyền cấp tỉnh ứng dụng công nghệ thông tin quan hành nhà nước 159 5.2.1 Giải pháp xây dựng quy hoạch, kế hoạch ứng dụng công nghệ thông tin quan hành nhà nước .159 5.2.2 Giải pháp tổ chức máy quản lý nhà nước ứng dụng công nghệ thông tin quan hành nhà nước 163 5.2.3 Giải pháp tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch ứng dụng cơng nghệ thơng tin quan hành nhà nước 166 5.2.4 Giải pháp tra, kiểm tra, giám sát hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin quan hành nhà nước 175 5.2.5 Nhóm giải pháp khác 178 5.3 Một số kiến nghị 180 5.4 Hạn chế hướng nghiên cứu 182 TIỂU KẾT CHƯƠNG 182 KẾT LUẬN 183 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ ĐƯỢC CÔNG BỐ 185 PHỤ LỤC vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Ý nghĩa CBCC Cán bộ, công chức CNTT Cơng nghệ thơng tin CPĐT Chính phủ điện tử CQCT Chính quyền cấp tỉnh CQĐT Chính quyền điện tử CQHCNN Cơ quan hành nhà nước CQNN Cơ quan nhà nước CSDL Cơ sở liệu HCNN Hành nhà nước HĐND Hội đồng nhân dân KT- XH Kinh tế, xã hội NSNN Ngân sách nhà nước QLNN Quản lý nhà nước TT&TT Thông tin Truyền thông TTHC Thủ tục hành UBND Ủy ban nhân dân viii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Tổng hợp danh mục tài liệu tổng quan nghiên cứu 21 Bảng 4.1: Chỉ số xếp hạng tổng thể mức độ ứng dụng CNTT 63 tỉnh, thành giai đoạn 2018- 2022 83 Bảng 4.2: Chỉ số xếp hạng nội dung ứng dụng CNTT 63 tỉnh, thành giai đoạn 2018- 2022 .87 Bảng 4.3: Thực trạng xây dựng quy hoạch, kế hoạch ứng dụng CNTT hoạt động CQHCNN giai đoạn 2010- 2022 94 Bảng 4.4: Kết điều tra xã hội học công tác xây dựng quy hoạch, kế hoạch ứng dụng CNTT CQHCNN 63 tỉnh, thành phố .97 Bảng 4.5: Cơ cấu nhân lực máy QLNN ứng dụng CNTT CQHCNN 63 tỉnh, thành phố giai đoạn 2010- 2022 101 Bảng 4.6: Lấy ví dụ so sánh cấu CBCC QLNN ứng dụng CNTT 03 tỉnh, thành phố có trình độ KT- XH cao 03 tỉnh có trình độ KT- XH thấp .102 Bảng 4.7: Kết điều tra xã hội học máy QLNN ứng dụng CNTT CQHCNN tỉnh, thành phố 105 Bảng 4.8: Nguồn vốn cho ứng dụng CNTT CQHCNN 63 tỉnh, thành phố giai đoạn 2010- 2022 108 Bảng 4.9: Kết điều tra xã hội học huy động nguồn tài cho ứng dụng CNTT CQHCNN tỉnh, thành phố .109 Bảng 4.10: Cơ cấu nhân lực máy tuyên truyền ứng dụng CNTT CQHCNN 63 tỉnh, thành phố giai đoạn 2010- 2022 113 Bảng 4.11: Cách xác định mức độ cung cấp dịch vụ công trực tuyến .116 Bảng 4.12: Kết tuyên truyền cho đối tượng ứng dụng CNTT CQHCNN 63 tỉnh, thành phố giai đoạn 2010- 2022 119 Bảng 4.13: Kết điều tra xã hội học tuyên truyền cho đối tượng ứng dụng CNTT CQHCNN tỉnh, thành phố .120 Bảng 4.14: Tình hình đào tạo, bồi dưỡng CBCC QLNN ứng dụng CNTT CQHCNN 63 tỉnh, thành phố giai đoạn 2010- 2022 122 Bảng 4.15: Kết điều tra xã hội học đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực CNTT cho CQHCNN tỉnh, thành phố .124 182 dịch vụ công trực tuyến Việc nắm vững quy định, quy tắc, thủ tục giúp nâng cao suất, hiệu làm việc CBCC, qua đó, nâng cao suất, hiệu làm việc chung quan 5.4 Hạn chế hướng nghiên cứu Do đề tài luận án có mức độ phức tạp cao, phạm vi rộng, nên nghiên cứu, luận án sử dụng thông tin, liệu có tính tổng hợp cao để phân tích, sau sử dụng phương pháp suy rộng để đưa giải pháp, kiến nghị mang tính vĩ mơ áp dụng cho địa phương khác nước Như vậy, nghiên cứu khác, nên sử dụng thông tin, liệu thống kê theo vùng, miền nước để phân tích, đánh giá đưa sâu sắc hơn; giải pháp đưa thực tiễn hơn, hiệu TIỂU KẾT CHƯƠNG Luận án đề xuất thành cơng 04 nhóm giải pháp hướng trực tiếp vào việc hồn thiện 04 nhóm nội dung công tác QLNN CQCT ứng dụng CNTT CQHCNN Nội dung giải pháp đề xuất đảm bảo bám sát với kết phân tích, đánh giá thực trạng chương 4; đồng thời, có xem xét đến điều kiện KTXH đất nước để đảm bảo giải pháp phù hợp, khả thi Để tạo thuận lợi cho việc thực thi giải pháp đề xuất, luận án đưa số kiến nghị cần thiết với Chính phủ, Bộ TT&TT để tạo lập điều kiện thuận lợi cho việc thực thi giải pháp 183 KẾT LUẬN Trong giai đoạn phát triển bùng nổ CNTT truyền thông 2010- 2020, việc ứng dụng CNTT vào hoạt động CQHCNN xem tất yếu trình phát triển máy hành Nhà nước Việt Nam Vấn đề thể qua hàng loạt chương trình, đề án, sách Chỉnh phủ, Bộ TT&TT, UBND tỉnh, thành phố nước Kết triển khai công ứng dụng CNTT vào hoạt động CQHCNN địa phương nước cho thấy thành tựu khả quan, cạnh cịn tồn khơng hạn chế, bất cập Nhìn chung, địa phương triển khai mạnh mẽ hoạt động ứng dụng CNTT hoạt động CQHCNN Tuy nhiên, mức độ ứng dụng địa phương khơng đồng đều, có phân hóa rõ ràng địa phương khu vực có điều kiện KT- XH phát triển địa phương có điều kiện KT- XH chậm phát triển Nguyên nhân tình trạng xuất phát từ nhiều hướng, bao gồm nguyên nhân thuộc CQCT ngun nhân thuộc mơi trường vĩ mơ Về phía công tác QLNN CQCT ứng dụng CNTT hoạt động CQHCNN, thời gian qua, công tác QLNN đạt nhiều thành tựu, góp phần khơng nhỏ vào gia tăng lực hệ thống CQHCNN phát triển KT- XH địa phương nước Tuy nhiên bên cạnh tồn hạn chế định về: (1) Việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch ứng dụng CNTT CQHCNN cho thấy tính khả thi hiệu chưa cao; (2) Hoạt động máy QLNN số địa phương chưa đạt hiệu cao; (3) Các địa phương chưa khai thác, huy động nhiều nguồn lực chỗ cho ứng dụng CNTT CQHCNN, mà chủ yếu dựa vào nguồn vốn NSNN; (4) Việc tuyên truyền cho tổ chức, doanh nghiệp, người dân ứng dụng CNTT CQHCNN cịn mang tính hình thức; (5) Cơng tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực CNTT cho CQHCNN cịn mang tính thời điểm, cộng với mức độ đầu tư cho cơng tác nhiều địa phương cịn thấp, chưa đáp ứng đầy đủ nhu cầu phát triển nguồn nhân lực CNTT cho CQHCNN; (6) Công tác quản lý dự án đầu tư ứng dụng CNTT CQHCNN địa phương cho thấy hạn chế từ khâu lập kế hoạch đến tổ chức thực kiểm tra, giám sát; (7) Công tác tra, kiểm tra, giám sát hoạt động ứng dụng CNTT 184 CQHCNN địa phương lỏng lẻo, hình thức, hiệu chưa cao, nhiều vấn đề phát sinh trình thực đầu tư ứng dụng CNTT chưa tháo gỡ kịp thời Sau trình nghiên cứu, luận án đạt mục tiêu nghiên cứu đề Cụ thể: - Luận án nghiên cứu khái quát thành công khung lý thuyết QLNN CQCT ứng dụng CNTT CQHCNN Trong đó, xây dựng khái niệm, mục tiêu, tiêu chí đánh giá, xác định 04 nội dung QLNN CQCT ứng dụng CNTT CQHCNN (bao gồm: Xây dựng quy hoạch, kế hoạch ứng dụng CNTT CQHCNN; Tổ chức máy QLNN ứng dụng CNTT CQHCNN; Tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch ứng dụng CNTT CQHCNN; Thanh tra, kiểm tra, giám sát hoạt động ứng dụng CNTT CQHCNN); Đồng thời phân tích ảnh hưởng 02 nhóm nhân tố đến QLNN CQCT ứng dụng CNTT CQHCNN (bao gồm: Nhóm nhân tố thuộc CQCT nhóm nhân tố bên ngồi CQCT) - Luận án phân tích thành cơng thực trạng công tác QLNN CQCT ứng dụng CNTT CQHCNN Việt Nam nói chung giai đoạn 2010- 2020 Số liệu sử dụng q trình phân tích bao gồm số liệu thứ cấp số liệu sơ cấp có từ phương pháp điều tra xã hội học Với việc áp dụng linh hoạt phương pháp nghiên cứu, luận án đánh giá làm bật lên điểm mạnh, điểm yếu giải thích nguyên nhân dẫn tới điểm yếu công tác QLNN CQCT ứng dụng CNTT CQHCNN năm giai đoạn 2010- 2020 - Luận án xây dựng đề xuất số định hướng hồn thiện cơng tác QLNN CQCT ứng dụng CNTT CQHCNN giai đoạn 2021- 2025, định hướng đến năm 2030 Đã đề xuất 04 nhóm giải pháp số kiến nghị có tác dụng việc hồn thiện công tác QLNN CQCT ứng dụng CNTT CQHCNN giai đoạn 2021- 2025, định hướng đến năm 2030 Do đề tài luận án có mức độ phức tạp cao, phạm vi rộng, nên nội dung luận án khó tránh khỏi thiếu sót định Với tinh thần cầu thị, tác giả mong muốn nhận góp ý từ phía q thầy, giáo, quý chuyên gia, đồng nghiệp, để luận án hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! 185 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ ĐƯỢC CÔNG BỐ Lương Tuấn Phương (2017), “Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán công chức Bộ kế hoạch đầu tư”, Tạp chí Kinh tế dự báo, Số 11/04/2017 Lương Tuấn Phương (2017), “Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sản xuất, kinh doanh Tập đồn Bưu Viễn thơng Việt Nam”, Tạp chí Cơng thương, Số 4/04/2017 Lương Tuấn Phương (2021),“Ứng dụng công nghệ thông tin quan hành nhà nước cấp tỉnh khu vực Đông Bắc Bộ - Thực trạng giải pháp”, Tạp chí Kinh tế Dự báo, Số 36/12/2021, trang 111-114 Lương Tuấn Phương (2022), “Quản lý ứng dụng công nghệ thơng tin quan hành nhà nước: Nhìn từ kinh nghiệm số quốc gia giới”, Tạp chí Kinh tế Dự báo, Số 4/2/2022, trang 57-59 Lương Tuấn Phương (2022), “Thực chiến lược tăng trưởng xanh: Ảnh hưởng kinh tế số đến định lựa chọn ứng dụng công nghệ thơng tin quan hành Nhà nước”, Kỷ yếu Hộ thảo Khoa học Quốc gia: Phát triển bền vững Việt Nam - Tiến trình thực số khuyến nghị, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân, trang 198-209 186 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Adebayo Olajide Fasheyitan (2019), Electronic Government: An investigation of factors facilitating and impeding the development of e-government in Nigeria, PhD thesis, Cardiff Metropolitan University, UK Bader Methqal AlFawwaz (2011), Evaluation of eGovernment Websites Usability in Jordan, PhD thesis, Brunel University London, UK Ban Chấp hành Trung ương (2000), Chỉ thị số 58-CT/TW ngày 17/10/2000 đẩy mạnh ứng dụng phát triển CNTT phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá, Hà Nội Bernard Nikaj (2017), From No-government to E-government - Investigating technology enabled state-building in post-conflict situations, Boekenplan, Maastricht, Netherlands Bộ Thông tin truyền thông (2013), Thông tư số 06/2013/TT-BTTTT ngày 07/03/2013 quy định chế độ báo cáo định kỳ tình hình ứng dụng CNTT quan nhà nước, Hà Nội Bộ Thông tin Truyền thông (2017), Quyết định số 2342/QĐ-BTTTT ngày 18/12/2017 phê duyệt phương pháp đánh giá mức độ ứng dụng CNTT quan nhà nước, Hà Nội Bộ TT&TT (2017), Quyết định số 2342/QĐ-BTT&TT ngày 18/12/2017 phê duyệt Phương pháp đánh giá mức độ ứng dụng CNTT CQNN, Hà Nội Bộ TTTT (2017), Thông tư 39/2017/TT-BTTTT ngày 1/12/2017 ban hành danh mục tiêu chuẩn kỹ thuật ứng dụng CNTT quan nhà nước, Hà Nội Chính phủ (2007), Nghị định 26/2007/NĐ-CP ngày 15/02/2007 quy định chi tiết thi hành Luật Giao dịch điện tử chữ ký số dịch vụ chứng thực chữ ký số, Hà Nội 10 Chính phủ (2007), Nghị định 27/2007/NĐ-CP ngày 23/02/2007 giao dịch điện tử hoạt động tài chính, Hà Nội 11 Chính phủ (2007), Nghị định 63/2007/NĐ-CP ngày 10/04/2007 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực CNTT, Hà Nội 12 Chính phủ (2007), Nghị định 64/2007/NĐ-CP ngày 10/04/2007 Ứng dụng CNTT tin hoạt động CQNN, Hà Nội 187 13 Chính phủ (2007), Nghị định 71/2007/NĐ-CP ngày 03/05/2007 quy định chi tiết hướng dẫn thực số điều Luật Công nghệ thông tin cơng nghiệp cơng nghệ thơng tin, Hà Nội 14 Chính phủ (2008), Nghị định số 13/2008/NĐ-CP, ngày 04/02/2008 Chính phủ Quy định tổ chức quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Hà Nội 15 Chính phủ (2008), Nghị định số 14/2008/NĐ-CP, ngày 04/02/2008 Chính phủ Quy định tổ chức quan chuyên môn thuộc UBND huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, Hà Nội 16 Chính phủ (2009), Nghị định số 102/2009/NĐ-CP ngày 06/11/2009 Về quản lý đầu tư ứng dụng CNTT sử dụng nguồn vốn NSNN, Hà Nội 17 Chính phủ (2011), Nghị định số 43/2011/NĐ-CP ngày 13/6/2011 Chính phủ ban hành Quy định việc cung cấp thông tin dịch vụ công trực tuyến trang thông tin điện tử cổng thông tin điện tử quan nhà nước, Hà Nội 18 Chính phủ (2018), Nghị định số 61/2018/NĐ-CP ngày 23/4/2018 Chính phủ thực chế cửa, cửa liên thơng giải thủ tục hành chính, Hà Nội 19 Chính phủ (2019), Nghị định số 73/2019/NĐ-CP ngày 05/09/2019 Quy định quản lý đầu tư ứng dụng CNTT sử dụng nguồn vốn NSNN, Hà Nội 20 Cục Tin học hóa- Bộ TT&TT (2010), Kết đánh giá xếp hạng mức độ ứng dụng CNTT Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương năm 2010, Hà Nội 21 Cục Tin học hóa- Bộ TT&TT (2015), Kết đánh giá xếp hạng mức độ ứng dụng CNTT Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương năm 2015, Hà Nội 22 Cục Tin học hóa- Bộ TT&TT (2020), Kết đánh giá xếp hạng mức độ ứng dụng CNTT Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương năm 2020, Hà Nội 23 Đào Thị Minh (2007), Nghiên cứu đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy ứng dụng CNTT Việt Nam, Đề tài khoa học cấp Bộ, Bộ Thông tin truyền thông 24 Đỗ Hồng Tồn, Mai Văn Bưu (2005), Giáo trình Quản lý nhà nước kinh tế,Nhà 188 xuất Lao động - Xã hội, Hà Nội 25 Dương Quốc Bình (2015), Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu ứng dụng CNTT hệ thống quan Đảng tỉnh Quảng Bình, Đề tài khoa học cấp tỉnh, Quảng Bình 26 Eunjin Koo (2019), Digital Transformation of Government: From E-Government to Intelligent E-Government, Master’s thesis, MIT SDM, USA 27 Frank Bannister, Åke Grönlund (2017), ‘Information Technology and Government Research: A Brief History’, Proceedings of the 50th Hawaii International Conference on System Sciences 28 Harold Koontz, Cyril O” Donnell Heinz Weihrich (1992), Những vấn đề cốt yếu quản lý, Người dịch: Vũ Thiếu, Nguyễn Mạnh Quân, Nguyễn Đăng Dậu, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật 29 Hoàng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS Tập 1, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 30 Hoàng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS Tập 2, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 31 Hyun Joon Kim, Stuart Bretschneider (2004), ‘Local Government Information Technology Capacity: An Exploratory Theory’, Proceedings of the 37th Hawaii International Conference on System Sciences 32 Iréne Bernhard (2014), E-government and E-governance, PhD thesis, KTH Royal Institute of Technology School of Architecture and The Built Environment, CHE 33 Jeffrey Roy (2006), E-Government in Canada: Transformation for the Digital Age (2006), University of Ottawa Press, Canada 34 Lê Quốc Cường (2011), Giải pháp đẩy mạnh ứng dụng CNTT quản lý quyền tỉnh An Giang, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Trường Đại học An Giang, An Giang 35 Martin Stewart-Weeks and Simon Cooper (2019), Are We There Yet?: The Digital Transformation of Government and the Public Service in Australia 36 Mohammad A Hjouj Btoush (2009), Evaluation of E-Government Services in Jordan: Providers’ & Users’ Perceptions, PhD thesis, Sheffield Hallam University, UK 37 Nguyễn Khắc Khoa (2003), CNTT phục vụ QLNN QLNN thông tin CNTT, 189 Đề tài khoa học cấp bộ, Học viện hành Quốc gia, Hà Nội 38 Nguyễn Khắc Thái Sơn (2007), Giáo trình quản lý nhà nước đất đai, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội 39 Nguyễn Minh Ngọc (2011), Giải pháp đẩy mạnh ứng dụng CNTT ngành thuế Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Chuyên ngành Kinh tế Phát triển, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 40 Nguyễn Quốc Dũng cộng (2007), Ứng dụng CNTT quản lý đầu tư trực tiếp nước vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, Đề tài Khoa học cấp Bộ, Bộ Khoa học Công nghệ 41 Nguyễn Thanh Hiếu (2016), Quản lý Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh vốn đầu tư ứng dụng CNTT cho quan chuyên môn trực thuộc, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 42 Nguyễn Thanh Minh Nguyễn Bội Ngọc (2011), ‘7 học phát triển phủ điện tử cho nước phát triển’, Tạp chí Cơng nghệ Thông tin truyền thông ICTPress, truy cập ngày 01/12/2019, từ https://ictpress.vn/ 43 Nguyễn Thanh Minh Nguyễn Bội Ngọc (2011), ‘Xây dựng Chính phủ điện tử: Những thách thức bản’, Tạp chí Cơng nghệ Thơng tin truyền thơng ICTPress, truy cập ngày 01/12/2019, từ https://ictpress.vn/ 44 Nguyễn Thị Thu Lan (2017), Ứng dụng CNTT cải cách hành Ủy ban nhân dân huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Học viện Hành Quốc gia, Hà Nội 45 Nguyễn Thị Thu Nguyên (2019), QLNN đất nông nghiệp tỉnh Đắk Lắk, Luận án Tiến sĩ, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 46 Nguyễn Trung Thành (2015), Ứng dụng CNTT hoạt động quan nhà nước Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 47 Nguyễn Văn Phương (2017), ‘Ứng dụng CNTT hoạt động quan nhà nước, hướng tới Chính phủ điện tử’, Tạp chí Tổ chức nhà nước, truy cập ngày 01/12/2019, từ http://ictvietnam.vn/ 48 OECD (2017), Digital Government Review of Norway - Boosting the Digital Transformation of the Public Sector, access 01/12/2019, from https://read.oecd- 190 ilibrary.org/ 49 Phạm Minh Tuấn (2015), Quản lý nhà nước lĩnh vực CNTT địa bàn tỉnh Hà Giang, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 50 Quốc hội (2006), Luật CNTT 67/2006/QH11 ngày 29/06/2006, Hà Nội 51 Quốc hội (2005), Luật Giao dịch điện tử số 51/2005/QH11 ngày 29/11/2005, Hà Nội 52 Quốc hội (2010), Luật Thanh tra số 56/2010/QH12 ngày 15/11/2010, Hà Nội 53 Quốc Hùng (2018), ‘Chính phủ điện tử: Những khó khăn triển khai nước phát triển’, Tạp chí điện tử VietTimes, truy cập ngày 01/12/2019, từ https://viettimes.vn/ 54 Racious Moilamashi Moatshe (2014), E-government Implementation and Adoption: The Case Study of Botswana Government, PhD thesis, University of Derby, UK 55 Reem Oqab Al- Khasawneh (2019), ‘The Role and Importance Of Information Technology In Reducing the Risks of Information Technology Security in Government Units in The Light of Applying e-government governance’, Information and Knowledge Management ISSN 2224-5758 (Paper), ISSN 2224896X (Online) Vol.8, No.9, 2018 56 Ronnie Park (2007), Measuring Factors That Influence the Success of Egovernment Initiatives, PhD thesis, Nova Southeastern University, USA 57 Sara Abdalla (2012), An e-government adoption framework for developing countries: A case study from Sudan, PhD thesis, Cranfield University, UK 58 Talcott Parsons, transl., (1947), The Theory of Social and Economic Organizations, distilled from Weber's multi-volume work, “Wirtschaft und Gesellschaft” (Economy and Society) 59 Bộ Thông tin Truyền thông - Bộ Nội vụ (2008), Thông tư liên tịch số 03/2008/TTLT-BTTTT-BNV, ngày 30/06/2008 liên Bộ TT&TT, Bộ Nội vụ hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Sở TT&TT thuộc UBND cấp tỉnh, Phòng VH-TT thuộc UBND cấp huyện, Hà Nội 60 Thu Hương (2013), ‘Cởi trói” quản lý đầu tư ứng dụng CNTT’, Tạp chí Tài điện tử EFinance, http://www.taichinhdientu.vn/ truy cập ngày 01/12/2019, từ 191 61 Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định số 1605/QĐ-TTg ngày 27/08/2010 phê duyệt Chương trình quốc gia ứng dụng CNTT hoạt động CQNN giai đoạn 2011- 2015, Hà Nội 62 Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định số 1755/QĐ-TTg, ngày 22/99/2010 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Đề án “Đưa Việt Nam sớm trở thành nước mạnh CNTT truyền thông”, Hà Nội 63 Thủ tướng Chính phủ (2015), Quyết định số 1819/QĐ-TTg ngày 26/10/2015 phê duyệt Chương trình quốc gia ứng dụng CNTT hoạt động CQNN giai đoạn 2016 - 2020, Hà Nội 64 Thủ tướng Chính phủ (2016), Quyết định số 45/2016/QĐ-TTg ngày 19/10/2016 Thủ tướng Chính phủ việc tiếp nhận hồ sơ, trả kết giải thủ tục hành qua dịch vụ bưu cơng ích, Hà Nội 65 Trần Việt Phương (2017), Quản lý tài sản công quan nhà nước đơn vị nghiệp công lập Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Học viện Tài 66 UBND 09 tỉnh khu vực Đông Bắc Bộ (2010), Quy hoạch phát triển ứng dụng CNTT địa phương giai đoạn 2010- 2015 67 UBND 09 tỉnh khu vực Đông Bắc Bộ (2010, 2015, 2020), Kế hoạch ứng dụng, phát triển CNTT hoạt động CQNN năm 2010, 2015, 2020 68 UBND 09 tỉnh khu vực Đông Bắc Bộ (2011, 2016, 2021), Báo cáo đánh giá thực Kế hoạch ứng dụng, phát triển CNTT hoạt động CQNN năm 2010, 2015, 2020 69 UBND 09 tỉnh khu vực Đông Bắc Bộ (2015), Quy hoạch phát triển ứng dụng CNTT địa phương giai đoạn 2016- 2020 70 UBND tỉnh Bắc Kạn (2020), Báo cáo Đánh giá đánh giá, xếp hạng mức độ ứng dụng CNTT, phát triển CQĐT CQNN tỉnh Quảng Ninh năm 2020, Bắc Kạn 71 UBND tỉnh Cao Bằng (2020), Báo cáo Đánh giá đánh giá, xếp hạng mức độ ứng dụng CNTT, phát triển CQĐT CQNN tỉnh Quảng Ninh năm 2020, Cao Bằng 72 UBND tỉnh Quảng Ninh (2020), Báo cáo Đánh giá đánh giá, xếp hạng mức độ ứng dụng CNTT, phát triển CQĐT CQNN tỉnh Quảng Ninh năm 2020, Quảng Ninh 73 Văn phòng Quốc hội (2017), Văn hợp Luật CNTT 10/VBHN-VPQH ngày 12/12/2017, Hà Nội 192 74 Vũ Tuấn Linh (2013), QLNN ứng dụng CNTT quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh Bắc Ninh, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Học viện Hành Quốc gia, Hà Nội PHỤ LỤC PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC Xin chào Quý Ông/Bà! Để nâng cao hiệu lực, hiệu công tác quản lý nhà nước ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động quan nhà nước, mong nhận đóng góp q báu Q Ơng/Bà bảng hỏi dây Q Ơng/Bà vui lịng lựa chọn mức điểm đánh giá cho tiêu chí sau cách tích vào điểm tương ứng bảng hỏi theo quy ước: 1: Hồn tồn khơng hài lịng/ Rất khơng tốt 2: Khơng hài lịng/ Khơng tốt 3: Bình thường/ Trung bình 4: Hài lịng/ Tốt 5: Hồn tồn hài lịng/ Rất tốt Stt Tiêu chí I Xây dựng quy hoạch, kế hoạch ứng dụng CNTT Đánh giá việc tuân thủ quy trình xây dựng quy hoạch, kế hoạch ứng dụng công nghệ thơng tin quan hành nhà nước Đánh giá phù hợp quy hoạch, kế hoạch ứng dụng công nghệ thông tin quan hành nhà nước với định hướng Trung ương Đánh giá phù hợp quy hoạch, kế hoạch ứng dụng công nghệ thông tin quan hành nhà nước với chiến lược tổng thể phát triển kinh tế, xã hội địa phương Đánh giá phù hợp quy hoạch, kế hoạch ứng dụng công nghệ thông tin quan hành nhà nước với thực trạng ứng dụng cơng nghệ thơng tin quan hành nhà nước với nguồn lực địa phương II Tổ chức máy QLNN ứng dụng CNTT địa phương Stt Tiêu chí Đánh giá cấu máy quản lý nhà nước ứng dụng công nghệ thông tin quan hành nhà nước Đánh giá chế phối hợp quan, đơn vị máy quản lý nhà nước ứng dụng công nghệ thông tin quan hành nhà nước Đánh giá chất lượng nhân lực máy quản lý nhà nước ứng dụng công nghệ thông tin quan hành nhà nước Đánh giá chất lượng hoạt động máy quản lý nhà nước ứng dụng công nghệ thông tin quan hành nhà nước III Tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch ứng dụng CNTT Đánh giá chất lượng sách thu hút đầu tư tư nhân cho ứng dụng công nghệ thông tin quan hành nhà nước 10 Đánh giá hoạt động xúc tiến đầu tư tư nhân cho ứng dụng công nghệ thông tin quan hành nhà nước 11 Đánh giá khả bố trí nguồn lực ngân sách nhà nước cấp cho hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin quan hành nhà nước 12 Đánh giá hiệu quản lý, sử dụng nguồn lực tài cho ứng dụng cơng nghệ thơng tin quan hành nhà nước 13 Đánh giá lực máy tuyên truyền ứng dụng CNTT 14 Đánh giá hợp lý hình thức tuyên truyền 15 Đánh giá phù hợp nội dung tuyên truyền 16 Đánh giá tác động hoạt động tuyên truyền đến việc nâng cao nhận thức tổ chức, doanh nghiệp, người dân ứng Stt Tiêu chí dụng cơng nghệ thơng tin quan hành nhà nước nói chung, sử dụng dịch vụ cơng trực tuyến nói riêng 17 Đánh giá sách đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực công nghệ thông tin cho quan hành nhà nước 18 Đánh giá mức độ thường xuyên hoạt động đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực công nghệ thông tin cho quan hành nhà nước 19 Đánh giá phương thức, nội dung đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực công nghệ thông tin cho quan hành nhà nước 20 Đánh giá chất lượng đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực công nghệ thơng tin cho quan hành nhà nước 21 Đánh giá công tác quản lý vĩ mơ quyền địa phương dự án đầu tư ứng dụng công nghệ thông tin quan hành nhà nước 22 Đánh giá công tác quản lý chủ đầu tư dự án đầu tư ứng dụng công nghệ thơng tin quan hành nhà nước IV Thanh tra, kiểm tra, giám sát hoạt động ứng dụng CNTT 23 Đánh giá hợp lý hình thức tra, kiểm tra, giám sát hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin quan hành nhà nước 24 Đánh giá phù hợp nội dung tra, kiểm tra, giám sát hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin quan hành nhà nước 25 Đánh giá việc tuân thủ quy trình tra, kiểm tra, giám sát hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin quan hành nhà nước 26 Đánh giá chất lượng kết luận tra, kiểm tra, giám sát Stt Tiêu chí hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin quan hành nhà nước 27 Đánh giá việc đảm bảo thực kết luận tra, kiểm tra, giám sát hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin quan hành nhà nước V Tính hiệu lực, hiệu quả, phù hợp QLNN CQCT ứng dụng CNTT CQHCNN 28 Mức độ tuân thủ pháp luật, sách, quy định đơn vị, cá nhân có liên quan hoạt động ứng dụng CNTT CQHCNN địa phương 29 Mức độ đảm bảo quyền lợi bên hoạt động ứng dụng CNTT CQHCNN, bao gồm: Nhà nước đơn vị cung cấp hàng hóa, dịch vụ 30 Tác động ứng dụng CNTT suất lao động CBCC CQHCNN 31 Tác động ứng dụng CNTT chất lượng công vụ CQHCNN 32 Mức độ gia tăng đơn giản, thuận tiện, xác hệ thống dịch vụ hành cơng cung cấp CQHCNN 33 Mức độ gia tăng hài lòng người dân, tổ chức, doanh nghiệp sử dụng dịch vụ hành cơng Tơi xin chân thành cảm ơn!

Ngày đăng: 06/01/2024, 02:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w