1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý nhà nước đối với kinh doanh chất phụ gia thực phẩm tại việt nam

227 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 227
Dung lượng 1,48 MB

Nội dung

-i- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận án “Quản lý nhà nước kinh doanh chất phụ gia thực phẩm Việt Nam” cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các nội dung nghiên cứu luận án kết nghiên cứu tơi thực hiện, có kế thừa trích dẫn đầy đủ kết nghiên cứu tác giả công bố Số liệu sử dụng luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Những kết luận khoa học luận án chưa cơng bố cơng trình khác Hà Nội, ngày tháng Tác giả luận án năm 2022 - ii - LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Luận án “Quản lý nhà nước kinh doanh chất phụ gia thực phẩm Việt nam”, NCS bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới hướng dẫn, giúp đỡ tận tình, trách nhiệm tập thể giáo viên hướng dẫn: PGS,TS Hà Văn Sự TS Nguyễn Hóa NCS cám ơn giúp đỡ, tạo điều kiện của: Tổng cục Quản lý thị trường, Bộ Công Thương; Cục ATTP, Bộ Y tế; Chi cục ATTP, Chi cục Quản lý thị trường thành phố Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Quảng Ninh, doanh nghiệp kinh doanh chất phụ gia thực phẩm NCS xin trân trọng cám ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Thương mại, Khoa Sau đại học, thầy cô, anh/chị Khoa Kinh tế Luật, Bộ môn Quản lý kinh tế, đồng nghiệp Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội động viên, tạo điều kiện cho NCS trình thực luận án Cuối cùng, NCS xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới bạn bè, gia đình người thân ln sát cánh bên cạnh ủng hộ, giúp đỡ, thông cảm để NCS thực bảo vệ luận án Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Tác giả luận án - iii - MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN .4 2.1 Các nghiên cứu liên quan đến quản lý nhà nước kinh tế nói chung số lĩnh vực cụ thể 2.2 Các nghiên cứu liên quan đến quản lý nhà nước kinh doanh chất phụ gia thực phẩm .9 2.3 Những giá trị khoa học kế thừa khoảng trống nghiên cứu 13 MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 15 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 15 4.1 Đối tượng nghiên cứu 15 4.2 Phạm vi nghiên cứu .15 QUY TRÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 5.1 Quy trình nghiên cứu 17 5.2 Phương pháp nghiên cứu .18 ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN 24 KẾT CẤU CỦA LUẬN ÁN 25 Chương MỘT SỐ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI KINH DOANH CHẤT PHỤ GIA THỰC PHẨM 26 1.1 BẢN CHẤT CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI KINH DOANH CHẤT PHỤ GIA THỰC PHẨM 26 1.1.1 Một số vấn đề chất phụ gia thực phẩm kinh doanh chất phụ gia thực phẩm 26 1.1.2 Bản chất quản lý nhà nước kinh doanh chất phụ gia thực phẩm32 1.2 NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI KINH DOANH CHẤT PHỤ GIA THỰC PHẨM 36 1.2.1 Yêu cầu quản lý nhà nước kinh doanh chất phụ gia thực phẩm 36 1.2.2 Những nội dung quản lý nhà nước kinh doanh chất phụ gia thực phẩm .38 1.2.3 Các tiêu chí đánh giá quản lý nhà nước kinh doanh chất phụ gia thực phẩm 45 - iv - 1.2.4 Công cụ phương pháp quản lý nhà nước kinh doanh chất phụ gia thực phẩm .49 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI KINH DOANH CHẤT PHỤ GIA THỰC PHẨM 52 1.3.1 Các nhân tố khách quan ảnh hưởng đến quản lý nhà nước kinh doanh chất phụ gia thực phẩm 53 1.3.2 Các nhân tố chủ quan ảnh hưởng đến quản lý nhà nước kinh doanh chất phụ gia thực phẩm .55 1.4 KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ BÀI HỌC RÚT RA CHO VIỆT NAM TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI KINH DOANH CHẤT PHỤ GIA THỰC PHẨM 57 1.4.1 Kinh nghiệm số quốc gia quản lý nhà nước kinh doanh chất phụ gia thực phẩm 57 1.4.2 Bài học rút cho Việt Nam quản lý nhà nước kinh doanh chất phụ gia thực phẩm .63 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI KINH DOANH CHẤT PHỤ GIA THỰC PHẨM TẠI VIỆT NAM 66 2.1 KHÁI QUÁT VỀ THỰC TRẠNG NHU CẦU VÀ KINH DOANH CHẤT PHỤ GIA THỰC PHẨM TẠI VIỆT NAM 66 2.1.1 Thực trạng nhu cầu thị trường chất phụ gia thực phẩm Việt Nam 66 2.1.2 Thực trạng kinh doanh chất phụ gia thực phẩm Việt Nam 71 2.2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI KINH DOANH CHẤT PHỤ GIA THỰC PHẨM TẠI VIỆT NAM 75 2.2.1 Phân tích thực trạng máy tổ chức quản lý nhà nước kinh doanh chất phụ gia thực phẩm Việt Nam 75 2.2.2 Phân tích thực trạng quản lý nhà nước kinh doanh chất phụ gia thực phẩm Việt Nam theo nội dung quản lý 79 2.2.3 Phân tích thực trạng quản lý nhà nước kinh doanh chất phụ gia thực phẩm Việt Nam theo số tiêu chí 102 2.2.4 Phân tích thực trạng nhân tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước kinh doanh chất phụ gia thực phẩm Việt Nam .108 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI KINH DOANH CHẤT PHỤ GIA THỰC PHẨM TẠI VIỆT NAM THỜI GIAN VỪA QUA 113 -v- 2.3.1 Những thành công quản lý nhà nước kinh doanh chất phụ gia thực phẩm Việt Nam 113 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân hạn chế quản lý nhà nước kinh doanh chất phụ gia thực phẩm Việt Nam 116 Chương QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI KINH DOANH CHẤT PHỤ GIA THỰC PHẨM TẠI VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2025 VÀ NHỮNG NĂM TIẾP THEO 122 3.1 QUAN ĐIỂM VÀ ĐỊNH HƯỚNG TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI KINH DOANH CHẤT PHỤ GIA THỰC PHẨM TẠI VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2025 VÀ NHỮNG NĂM TIẾP THEO 122 3.1.1 Một số dự báo nhu cầu thị trường kinh doanh chất phụ gia thực phẩm Việt Nam đến năm 2025 năm .122 3.1.2 Quan điểm tăng cường quản lý nhà nước kinh doanh chất phụ gia thực phẩm Việt Nam đến năm 2025 năm .124 3.1.3 Mục tiêu định hướng tăng cường quản lý nhà nước kinh doanh chất phụ gia thực phẩm Việt Nam đến năm 2025 năm 125 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI KINH DOANH CHẤT PHỤ GIA THỰC PHẨM TẠI VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2025 VÀ NHỮNG NĂM TIẾP THEO 129 3.2.1 Hoàn thiện hệ thống văn quản lý nhà nước kinh doanh chất phụ gia thực phẩm 129 3.2.2 Hoàn thiện tăng cường tổ chức thực quản lý nhà nước kinh doanh chất phụ gia thực phẩm cấp .132 3.2.3 Tăng cường tra, kiểm tra xử lý vi phạm quản lý nhà nước kinh doanh chất phụ gia thực phẩm 142 3.2.4 Nâng cao nhận thức cấp quản lý, doanh nghiệp người tiêu dùng chất phụ gia thực phẩm kinh doanh chất phụ gia thực phẩm 144 KẾT LUẬN 148 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA NCS CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC - vi - DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Viết đầy đủ tiếng Anh Administration of Quality AQSIQ Supervision, Inspection and Quarantine ATTP CA CAC CASRAD CFDA Certyficate Of Analysis sản xuất Commission quốc tế Codex Center for Agrarian Systems Trung tâm Nghiên cứu Phát Research and Development triển Hệ thống nông nghiệp China’s State Food and Drug Cục Quản lý thuốc thực phẩm Administration Trung Quốc Chủ thể kinh doanh Progressive Agreement for ĐTB FDA Bản phân tích thành phần nhà Ủy ban Tiêu chuẩn thực phẩm Trans-Pacific Partnership EVFTA kiểm dịch quốc gia Trung Quốc Codex Alimentarius Comprehensive and EU Cơ quan giám sát, kiểm tra An toàn thực phẩm CTKD CPTPP Nghĩa tiếng Việt Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương Điểm trung bình European Union Liên minh Châu Âu European-Vietnam Free Hiệp định thương mại tự Việt Trade Agreement Nam - EU Food and Drug Cục quản lý Thực phẩm Dược Administration phẩm Hoa Kỳ Triển lãm quốc tế nguyên liệu, Fi Vietnam Food Ingredients Vietnam phụ gia hóa chất thực phẩm Việt Nam GDP GRAS HACCP HĐKD Gross Domestic Product Generally Recognized As Safe Tổng sản phẩm quốc nội Chứng nhận an toàn Hazard Analysis and Critical Hệ thống phân tích mối nguy Control Point System kiểm soát điểm tới hạn Hoạt động kinh doanh - vii - INS International Numbering Hệ thống số đánh số cho chất System phụ gia thực phẩm MTV Một thành viên NCS Nghiên cứu sinh QCVN Quy chuẩn Việt Nam SCF Scientific Committee on Food Ủy ban Khoa học Thực phẩm TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TNHH Trách nhiệm hữu hạn UBND Ủy ban nhân dân US United States Hoa Kỳ WTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại Thế giới - viii - DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tiêu chí đánh giá quản lý nhà nước kinh doanh chất phụ gia thực phẩm 46 Bảng 2.1 Nhu cầu sử dụng chất phụ gia thực phẩm doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh thực phẩm hộ gia đình 68 Bảng 2.2 Nhu cầu sử dụng nhóm sản phẩm chất phụ gia thực phẩm giai đoạn 2011 2020 70 Bảng 2.3 Doanh số bán chất phụ gia thực phẩm Việt Nam giai đoạn 2011 2020 72 Bảng 2.4 Cơ cấu nguồn gốc chất phụ gia thực phẩm Việt Nam 73 Bảng 2.5 Tăng trưởng doanh nghiệp kinh doanh chất phụ gia thực phẩm 74 Bảng 2.6 Kết lấy ý kiến nhà cung ứng hoạt động kinh doanh chất phụ gia thực phẩm Việt Nam 75 Bảng 2.7 Kết lấy ý kiến CTKD quản lý điều kiện kinh doanh chất phụ gia thực phẩm 84 Bảng 2.8 Kết lấy ý kiến doanh nghiệp kinh doanh quản lý chất phụ gia thực phẩm Việt Nam 88 Bảng 2.9 Kết lấy ý kiến quản lý chất lượng đảm bảo ATTP kinh doanh chất phụ gia thực phẩm Việt Nam 91 Bảng 2.10 Kết lấy ý kiến quản lý hệ thống kênh phân phối chất phụ gia thực phẩm Việt Nam 96 Bảng 2.12 Kết lấy ý kiến quản lý hoạt động xúc tiến thương mại kinh doanh chất phụ gia thực phẩm Việt Nam 98 Bảng 2.13 Kết lấy ý kiến quản lý cạnh tranh kinh doanh chất phụ gia thực phẩm Việt Nam 101 Bảng 2.14 Mức độ phù hợp quản lý nhà nước HĐKD chất phụ gia thực phẩm 103 Bảng 2.15 Mức độ công quản lý nhà nước HĐKD chất phụ gia thực phẩm 104 Bảng 2.16 Mức độ hiệu lực quản lý nhà nước HĐKD chất phụ gia thực phẩm 105 Bảng 2.17 Mức độ hiệu quản lý nhà nước HĐKD chất phụ gia thực phẩm 106 - ix - Bảng 2.18 Mức độ bền vững quản lý nhà nước HĐKD chất phụ gia thực phẩm 107 Bảng 2.19 Kết lấy ý kiến ảnh hưởng nhân tố đến quản lý nhà nước kinh doanh chất phụ gia thực phẩm 110 Bảng 3.1 Mục tiêu giá trị thị phần chất phụ gia thực phẩm sản xuất nước 127 -x- DANH MỤC BIỂU Biểu 2.1 Cơ cấu chi tiêu trung bình hàng tháng người tiêu dùng Việt Nam theo khảo sát tháng 12/2020 66 Biểu 2.2 Kết lấy ý kiến người tiêu dùng sử dụng phụ gia thực phẩm chế biến thực phẩm, đồ uống gia đình (Đơn vị: %) 67 Biểu 2.3 Tăng trưởng nhu cầu chất phụ gia thực phẩm Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 69 Biểu 2.4 Kết lấy ý kiến khả tiếp cận sản phẩm chất phụ gia thực phẩm có nhu cầu người tiêu dùng (hộ gia đình) 71 Biểu 2.5 Kết lấy ý kiến doanh nghiệp sản xuất thực phẩm, đồ uống người tiêu dùng vai trò chất phụ gia thực phẩm (Đơn vị: %) 73 Biểu 2.6 Kết đăng ký kinh doanh CTKD chất phụ gia thực phẩm giai đoạn 2011 - 2020 82 Biểu 2.7 Thực trạng hoạt động tra, kiểm tra xử lý vi phạm điều kiện kinh doanh chất phụ gia thực phẩm 83 Biểu 2.8 Nguồn gốc chất phụ gia thực phẩm kinh doanh thị trường Việt Nam năm 2020 88 Biểu 2.9 Thực trạng hoạt động tra, kiểm tra xử lý vi phạm mặt hàng chất phụ gia thực phẩm 93 Biểu 2.10 Tỷ lệ nguồn cung chất phụ gia thực phẩm từ trung gian thương mại 95 Biểu 2.11 Xu hướng lựa chọn hình thức xúc tiến thương mại chất phụ gia thực phẩm CTKD 2020 98 Biểu 2.12 Tốc độ tăng trưởng GDP Việt Nam gia đoạn 2011 - 2020 108 Phụ lục 5B TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHẢO SÁT NGƯỜI TIÊU DÙNG Với bảng hỏi dành cho người tiêu dùng gồm 12 tiêu chí, kích thước mẫu tối thiểu: 5*12 = 60 phiếu, đáp ứng yêu cầu NCS lựa chọn mẫu nghiên cứu 100 phiếu Tổng số phiếu phát 100 phiếu, thu 86 phiếu sử dụng để phân tích thực trạng, đảm bảo lớn số phiếu tối thiểu cần thu thập Kết tổng hợp theo câu hỏi sau: Ông/ bà có nhận biết chất phụ gia thực phẩm? Có nhận biết: 75/86 Nhận biết phần: 11/86 Khơng nhận biết: Đánh giá Ơng/ bà vai trò chất phụ gia thực phẩm? Rất cần thiết: 5/86 Cần thiết: 18/86 Bình thường: 39/86 Ít cần thiết: 16/86 Khơng cần thiết: 8/86 Ơng/ bà tiếp cận với chất phụ gia thực phẩm thông qua: Sử dụng thực phẩm, đồ uống (thành phần có chất phụ gia thực phẩm): 82/86 Sử dụng chất phụ gia thực phẩm chế biến thực phẩm, đồ uống gia đình: 14/86 Cả hai cách trên: 36/86 Ông/bà có thường xuyên sử dụng thực phẩm, đồ uống đóng hộp (chế biến sẵn)? Rất thường xuyên: 26/86 Thường xun: 28/86 Bình thường: 18/86 Ít thường xun: 11/86 Khơng thường xun: 3/86 Ơng/bà có thường xun sử dụng phụ gia thực phẩm chế biến thực phẩm, đồ uống gia đình? Rất thường xuyên: 6/86 Thường xun: 17/86 Bình thường: 25/86 Ít thường xun: 31/86 Khơng thường xun: 7/86 Ơng/bà dàng tiếp cận với chất phụ gia thực phẩm có nhu cầu? Rất dễ dàng: 11/86 Dễ dàng: 24/86 Bình thường: 29/86 Khó khăn: 15/86 Rất khó khăn: 7/86 Đánh giá Ông (bà) quan điểm đây? (Trong đó: 1-Hồn tồn khơng đồng ý đến 5-Hồn tồn đồng ý) MH Các tiêu chí đánh giá Mức đánh giá (Số phiếu tương ứng) Đơn vị QĐ1 Thị trường chất phụ gia thực phẩm Việt Nam đa dạng chủng loại Số phiếu (Σ = 86) 15 36 21 QĐ2 Nguồn gốc chất phụ gia thực phẩm Số phiếu người bán tư vấn xác (Σ = 86) 20 27 22 13 QĐ3 Chất phụ gia thực phẩm bảo đảm ATTP Số phiếu (Σ = 86) 18 41 16 QĐ4 Các sở kinh doanh bảo đảm ATTP kinh doanh Số phiếu (Σ = 86) 23 30 20 QĐ5 Thực phẩm, đồ uống có ghi rõ thành phần phụ gia thực phẩm Số phiếu (Σ = 86) 42 21 13 QĐ6 Nhận thức tác dụng phụ sử dụng chất phụ gia thực phẩm thực phẩm, đồ uống có thành phần chất phụ gia thực phẩm 18 24 26 12 Số phiếu (Σ = 86) Phụ lục 6A PHIẾU PHỎNG VẤN (Đối tượng vấn: Các nhà nghiên cứu, chun gia kinh tế) Nhằm tìm hiểu thơng tin thực tiễn để hoàn thành luận án tiến sĩ “Quản lý nhà nước kinh doanh chất phụ gia thực phẩm Việt Nam”, NCS mong nhận ý kiến tham vấn chuyên gia thực tiễn định hướng giải pháp tăng cường quản lý nhà nước kinh doanh chất phụ gia thực phẩm Việt Nam Thông tin nội dung trả lời vấn phiếu chuyên gia NCS thu nhận sử dụng vào mục đích nghiên cứu luận án Phần I Thông tin chuyên gia vấn Họ tên:……………………………………………… Mã chuyên gia: PV……… Giới:………………………………………………………………………………… Trình độ học vấn:…………………………………………………………………… Cơ quan cơng tác:…………………………………………………………………… Phần II Nội dung câu hỏi vấn Đánh giá ông/ bà thị trường chất phụ gia thực phẩm Việt Nam? Xu hướng phát triển thị trường chất phụ gia thực phẩm Việt Nam? Đánh giá ông/ bà HĐKD chất phụ gia thực phẩm Việt Nam? Đánh giá ông/ bà vai trò Nhà nước quản lý HĐKD chất phụ gia thực phẩm Việt Nam? Những khác biệt Quản lý nhà nước HĐKD chất phụ gia thực phẩm Việt Nam giới? Theo Ơng (bà), có tiêu chí để đánh giá hoạt động Quản lý nhà nước kinh doanh chất phụ gia thực phẩm Việt Nam? Ông/bà cho biết nhân tố tăng cường/ hạn chế hiệu Quản lý nhà nước kinh doanh chất phụ gia thực phẩm Việt Nam? Theo Ông (bà), hoạt động Quản lý nhà nước kinh doanh chất phụ gia thực phẩm Việt Nam tồn hạn chế, vướng mắc nào? Để hoàn thiện hoạt động Quản lý nhà nước kinh doanh chất phụ gia thực phẩm Việt Nam giai đoạn đến năm 2025, theo Ơng (bà), Nhà nước cần có định hướng, mục tiêu nào? Ơng (bà) có kiến nghị để hồn thiện hoạt động Quản lý nhà nước kinh doanh chất phụ gia thực phẩm Việt Nam giai đoạn đến năm 2025? Xin trân trọng cảm ơn hợp tác Ông (bà) Phụ lục 6B DANH SÁCH CHUYÊN GIA THAM GIA PHỎNG VẤN Mã chuyên gia Giới Trình độ học vấn PV01 Nam PGS.TS PV02 Nam TS PV03 Nam PGS.TS Trường Bộ môn, Trường Đại học Ngoại thương PV04 Nữ PGS.TS Trưởng khoa, Học viện Tài PV05 Nam GS.TS Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội PV06 Nữ TS PV07 Nam PGS.TS PV08 Nữ ThS Cục ATTP, Bộ Y tế PV09 Nam ThS Đội trưởng, Đội quản lý thị trường Cầu Giấy, TP Hà Nội PV10 Nữ ThS Phó trưởng phịng, Sở Cơng thương, TP Hà Nội Đơn vị công tác Trường Đại học Thương mại Trưởng Bộ môn, Trường Đại học Thương mại Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Hà Nội Tạp chí Kinh tế dự báo, Bộ Kế hoạch Đầu tư Phụ lục 6C TỔNG HỢP NỘI DUNG TRẢ LỜI PHỎNG VẤN CÁC CHUYÊN GIA NCS thực vấn nhằm tổng hợp phân tích ý kiến chuyên gia, nhà nghiên cứu thực tiễn giải pháp tăng cường quản lý nhà nước kinh doanh chất phụ gia thực phẩm Việt Nam, kết quar tổng hợp theo câu hỏi, cụ thể: Đánh giá ông/ bà thị trường chất phụ gia thực phẩm Việt Nam? Xu hướng phát triển thị trường chất phụ gia thực phẩm Việt Nam? T hợp ý kiến: - Đây thị trường tiềm với nhu cầu lớn cần quan tâm, đặc biệt cần đầu tư cho quy hoạch nguồn nguyên liệu cho sản xuất chất phụ gia thực phẩm để cung cấp cho thị trường Việt Nam với gần 100 triệu dân - Cũng nhiều nước khu vực, Việt Nam nhận định thị trường với tỷ lệ tăng trưởng tiêu dùng cao, dân số trẻ, nhu cầu thực phẩm đồ uống đa dạng với xu hướng ăn mắt, hương vị nên chất phụ gia thực phẩm có tiềm phát triển lớn - Nhu cầu chất phụ gia chất lượng, bảo đảm an toàn tiêu chuẩn quốc tế tăng cao với xu hướng hợp tác đa phương, song phương - Trong giai đoạn vừa qua, xu hướng tiêu dùng đại với đồ ăn nhanh, đồ ăn đường phố ưu chuộng chất phụ gia thực phẩm đánh giá quan trọng ngành công nghiệp thực phẩm với sản phẩm hỗ trợ chế biến, tăng hương vị, màu thực phẩm - Việt Nam cho thị trường động với số lượng dân số đông, trẻ nên xu hướng tiêu dùng có hội nhập với giới, khu vực nên thói quen ăn uống bên ngồi kéo theo ngành thực phẩm, đồ uống dịch vụ liên quan phát triển Trong đó, chất phụ gia thực phẩm đánh giá thành phần thiếu ngành công nghiệp nên tiềm phát triển lớn Đánh giá ông/ bà HĐKD chất phụ gia thực phẩm Việt Nam? T hợp ý kiến: - Nhìn nhận thực tế thời gian qua cho thấy, hoạt động kinh doanh chất phụ gia thực phẩm nước ta có nhiều khởi sắc với đa dạng thành phần kinh doanh, từ doanh nghiệp nước ngoài, đến đại diện kinh doanh doanh nghiệp kinh doanh nước Mặc dù, thị trường chất phụ thực phẩm đánh giá tiềm yêu cầu kỹ thuật tương đối chặt, trình đầu tư ban đầu sản xuất lớn nên việc thu hút doanh nghiệp nội địa vào lĩnh vực chưa thực quan tâm - Khác với hoạt động sản xuất chất phụ gia thực phẩm, hoạt động kinh doanh tiêu dùng chất phụ gia thực phẩm nước ta đánh giá nhộn nhịp - Kinh doanh chất phụ gia thực phẩm nhiều bất cập vấn đề liên quan đến nguồn gốc xuất xứ, an toàn thực phẩm… vấn đề cần quan tâm giải liên quan đến sức khỏe người dân - Với đặc thù hoạt động kinh doanh sản phẩm sức khỏe, kinh doanh chất phụ gia thực phẩm quan quản lý quan tâm trọng quản lý, kiểm soát nhằm bảo đảm mặt hàng chất phụ gia kinh doanh đáp ứng yêu cầu pháp lý tiêu chuẩn chất lượng Việt Nam Đánh giá ông/ bà vai trò Nhà nước quản lý HĐKD chất phụ gia thực phẩm Việt Nam? Những khác biệt Quản lý nhà nước HĐKD chất phụ gia thực phẩm Việt Nam giới? T hợp ý kiến: - Bất kỳ hoạt động cần có quản lý Nhà nước, can thiệp Nhà nước nhằm giải mâu thuẫn mà thị trường không giải Kinh doanh chất phụ gia thực phẩm cần có quản lý này, đặc biệt vấn đề an toàn thực phẩm sản phẩm thực phẩm, đồ uống có thành phần chất phụ gia quan tâm vụ ngộ độc thực phẩm nguy xuất - Quản lý nhà nước kinh doanh chất phụ gia thực phẩm nước ta có khác biệt với nước khác đặc thù thể chế trị, hệ thống luật pháp đặc thù thị trường chất phụ gia thực phẩm Việt Nam - Hiện nay, điểm khác biệt quản lý nhà nước kinh doanh chất phụ gia thực phẩm Việt Nam so với quốc gia khác sử dụng hệ thống pháp luật Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa với đặc thù riêng bảo đảm hội nhập với khu vực giới - Kinh doanh chất phụ gia thực phẩm Việt Nam thường nhỏ lẻ, cơng cụ phương pháp quản lý nhà nước hoạt động có khác biệt so với quốc gia khác giới - Về chất, giống hoạt động khác, Nhà nước có vai trò định hướng hoạt động kinh doanh chất phụ gia thực phẩm theo mục tiêu quản lý giúp cho thị trường chất phụ gia thực phẩm phát triển bền vững Theo Ơng (bà), có tiêu chí để đánh giá hoạt động Quản lý nhà nước kinh doanh chất phụ gia thực phẩm Việt Nam? T hợp ý kiến: - Các nhà quản lý cần sử dụng tổng thể tiêu chí hiệu quả, hiệu lực bền vững để đánh giá quản lý nhà nước kinh doanh chất phụ gia thực phẩm - Sự phù hợp tiêu chí quan trọng để đánh giá hoạt động quản lý nhà nước kinh doanh chất phụ gia thực phẩm Bên cạnh đó, tính hiệu lực hệ thống văn quản lý cần quan tâm cơng cụ quan trọng quản lý nhà nước - Mục đích hoạt động cần hướng đến hiệu quả, quản lý nhà nước kinh doanh chất phụ gia thực phẩm vậy, hiệu quản lý tiêu chí cần xét đến, tiếp tiêu chí ổn định, phù hợp - Trong hoạt động quản lý nhà nước kinh doanh chất phụ gia thực phẩm, tính hiệu quản, hiệu lực công cần lượng hóa để đánh giá cách khách quan gắn với thực tiễn quản lý Ông/bà cho biết nhân tố tăng cường/ hạn chế hiệu Quản lý nhà nước kinh doanh chất phụ gia thực phẩm Việt Nam? T hợp ý kiến: - Nhận thức, ý thức chủ thể kinh doanh có ảnh hưởng tích cực tiêu cực đến hiệu quản lý nhà nước kind doanh chất phụ gia thực phẩm - Hệ thống văn hồn thiện, phù hợp với thực tiễn có tác động tích cực đến hiệu quản lý nhà nước kinh doanh chất phụ gia thực phẩm, trường hợp hệ thống văn lạc hậu, chồng chéo làm hoạt động trở lên trì trệ, kìm hãm phát triển - Năng lực, kỹ cán quản lý nhà nước ngành Y tế, Công Thương ảnh hưởng lớn đến quản lý nhà nước kinh doanh chất phụ gia thực phẩm Vấn đề đạo đức chủ thể quản lý vấn đề cần phân tích nhằm đánh giá tác động đến hoạt động quản lý - Sự phối hợp quan quản lý, ngành liên quan có tác động tích cực tiêu cực đến quản lý nhà nước kinh doanh chất phụ gia thực phẩm Việt Nam Theo Ông (bà), hoạt động Quản lý nhà nước kinh doanh chất phụ gia thực phẩm Việt Nam tồn hạn chế, vướng mắc nào? T hợp ý kiến: - Vấn đề an toàn thực phẩm mục đích hoạt động quản lý nhà nước kinh doanh chất phụ gia thực phẩm, vấn đề tồn tại, hiệu quản lý nhà nước liên quan đến chất lượng, an toàn kinh doanh chất phụ gia thực phẩm chưa hiệu - Sự chống chéo quản lý Bộ Y tế, Bộ Công Thương Ủy ban An toàn thực phẩm quốc gia làm giảm hiệu quản lý nhà nước kinh doanh chất phụ gia thực phẩm Việt Nam - Ứng dụng cộng nghệ thông tin quản lý, đặc biệt bối cảnh kinh tế số, hoạt động thương mại điện tử bùng nổ, mặt hàng chất phụ gia thực phẩm dễ dàng cung ứng thông quan lệnh đạt hàng sàn thương mại điện tử - Vấn đề xử lý vi phạm chưa có quan tâm thích đáng, chưa đủ sức răn đè nguy lớn việc sử dụng chất phụ gia thực phẩm không rõ nguồn gốc liều lượng cho phép Để hoàn thiện hoạt động Quản lý nhà nước kinh doanh chất phụ gia thực phẩm Việt Nam giai đoạn đến năm 2025, theo Ơng (bà), Nhà nước cần có định hướng, mục tiêu nào? T hợp ý kiến: - Nhà nước cần quan tâm đến nhận thức người dân định tiêu dùng, nhận thức người dân hệ thống văn quản lý để có hành động phù hợp tự bảo vệ - Tiếp tục đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, phổ biến văn luật, kết xử lý hành vi vi phạm kinh doanh chất phụ gia thực phẩm, vai trò cách thức sử dụng chất phụ gia thực phẩm an tồn - Rà sốt, hồn thiện máy quản lý nhà nước kinh doanh chất phụ gia thực phẩm theo hướng tinh gọn, đội ngũ nhân có lực, có đạo đức cơng vụ, có kỹ xử lý tình trình triển khai nghiệp vụ giao - Quan tâm đến hoạt động xử lý vi phạm, cần áp dụng biện pháp hình vi phạm nghiêm trọng để bảo đảm răn đe, Ơng (bà) có kiến nghị để hoàn thiện hoạt động Quản lý nhà nước kinh doanh chất phụ gia thực phẩm Việt Nam giai đoạn đến năm 2025? T hợp ý kiến: - Tiếp tục hoàn thiện hệ thống văn bản, đặc biệt Luật An toàn thực phẩm năm 2010, văn hướng dẫn để hoạt động kinh doanh chất phụ gia thực phẩm điều chỉnh toàn diện, khắc phục hạn chế nguồn gốc xuất xứ, chất lượng chất phụ gia thực phẩm - Hoàn thiện quy định truy xuất nguồn gốc, kiểm định tiêu chuẩn chất lượng chất phụ gia thực phẩm, tăng cường trách nhiệm chủ thể kinh doanh bảo đảm an toàn thực phẩm chất phụ gia - Hồn thiện cơng khai điều kiện kinh doanh, xây dựng quy trình hướng dẫn để triển khai hoạt động kinh doanh chất phụ gia thực phẩm, ứng dụng công nghệ số kiểm soát hồ sơ, điều kiện chủ thể thực hành vi kinh doanh chất phụ gia thực phẩm - Nâng cao nhận thức bên liên quan chủ thể quản lý, chủ thể kinh doanh, chủ thể tiêu dùng quản lý kinh doanh chất phụ gia thực phẩm nhằm phát triển thị trường chất phụ gia, quản lý chặt chẽ bảo đảm an toàn kinh doanh, tiêu dùng sản phẩm phụ gia nói chung sản phẩm có thành phần chất phụ gia nói riêng - Cần có kiểm tra, tra liên ngành Y tế, Quản lý thị trường quyền địa phương kinh doanh chất phụ gia thực phẩm, đề xuất biện pháp xử lý kịp thời, dứt diểm để khắc phục hạn chế, sai phạm kinh doanh quản lý nhà nước kinh doanh chất phụ gia thực phẩm Phụ lục DANH MỤC CÁC QUY CHUẨN KỸ THUẬT VIỆT NAM VỀ PHỤ GIA THỰC PHẨM DO BỘ Y TẾ BAN HÀNH TT Ký hiệu QCVN 4-1: 2010/BYT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia phụ gia thực phẩm - Phẩm màu QCVN 4-2: 2010/BYT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia phụ gia thực phẩm - Chất làm ẩm QCVN 4-3: 2010/BYT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia phụ gia thực phẩm - Chất tạo xốp QCVN 4-4: 2010/BYT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia phụ gia thực phẩm - Chất chống đơng vón QCVN 4-5: 2010/BYT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia phụ gia thực phẩm - Chất giữ màu QCVN 4-6: 2010/BYT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia phụ gia thực phẩm - Chất chống oxy hóa QCVN 4-7: 2010/BYT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia phụ gia thực phẩm - Yêu cầu kỹ thuật chất chống tạo bọt QCVN 4-8: 2010/BYT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia phụ gia thực phẩm - Chất tổng hợp QCVN 4-9: 2010/BYT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia phụ gia thực phẩm - Chất làm rắn 10 QCVN 4-10: 2010/BYT 11 QCVN 4-11: 2010/BYT QCVN 4-12: 2010/BYT QCVN 4-13: 2010/BYT QCVN 4-14: 2010/BYT QCVN 4-15: 2010/BYT QCVN 4-16: 2010/BYT 12 13 14 15 16 Tên quy chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia phụ gia thực phẩm - Phẩm màu Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia phụ gia thực phẩm - Chất điều chỉnh độ Acid Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia phụ gia thực phẩm - Chất bảo quản Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia phụ gia thực phẩm - Chất ổn định Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia phụ gia thực phẩm - Chất tạo phức kim loại Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia phụ gia thực phẩm - Chất xử lý bột Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia phụ gia thực phẩm - Chất độn 17 18 19 20 21 22 23 QCVN 4-17: 2010/BYT QCVN 4-18: 2010/BYT QCVN 4-19: 2010/BYT QCVN 4-20: 2010/BYT QCVN 4-21: 2010/BYT QCVN 4-22: 2010/BYT QCVN 4-23: 2010/BYT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia phụ gia thực phẩm - Chất khí đẩy Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia phụ gia thực phẩm - Nhóm chế phẩm tinh bột Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia phụ gia thực phẩm - Enzym Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia phụ gia thực phẩm - Chất làm bóng Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia phụ gia thực phẩm - Chất làm dày Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia phụ gia thực phẩm - Chất nhũ hóa Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia phụ gia thực phẩm - Chất tạo bọt Phụ lục DANH MỤC CÁC NHÓM PHỤ GIA THỰC PHẨM DO BỘ Y TẾ BAN HÀNH TT Nhóm chất phụ gia Chất điều chỉnh độ acid Chất điều vị Chất ổn định Chất bảo quản Chất chống đơng vón Chất chống oxy hóa Chất chống tạo bọt Chất độn Chất tổng hợp 10 11 Chế phẩm tinh bột Enzym 12 Chất đẩy khí 13 Chất làm bóng Chức năng, cơng dụng Các axít thực phẩm bổ sung vào để làm cho hương vị thực phẩm “sắc hơn”, chúng có tác dụng chất bảo quản chống ơxi hóa Các axít thực phẩm phổ biến dấm, axít citric, axít tartaric, malic, axít fumaric, axít Các chất điềuaxít vị làm tăng hương vị sẵn cólactic thực phẩm Các chất ổn định, tạo đặc tạo gel, chẳng hạn aga hay pectin (sử dụng số loại mứt hoa quả) làm cho thực phẩm có kết cấu đặc Trong chúng chất chuyển thể sữa thực thụ, chúng giúp cho chất thể sữa ổn định Các chất bảo quản ngăn kiềm chế thối hỏng thực phẩm bị gây hoạt động nấm mốc, vi khuẩn hay vi sinh vật khác Các chất chống vón giữ cho chất bột, chẳng hạn sữa bột khơng bị vón cục Các chất chống ơxi hóa vitamin C có tác dụng chất bảo quản cách kiềm chế tác động oxy thực phẩm nói chung có lợi cho sức khỏe Các chất chống tạo bọt làm giảm ngăn chặn tạo bọt thực phẩm Chất độn làm gia tăng khối lượng thực phẩm, nhũ hóa, ổn định làm dày Các chất làm bổ sung vào thực phẩm để tạo vị Các chất làm đường thêm vào để giữ cho thực phẩm chứa lượng (calo) có vị đường hay chúng có tác động có lợi cho bệnh nhân bị bệnh đái đường hay sâu Các chế phẩm tinh bột làm tăng độ dày, độ đơng đặc, ổn định nhũ hóa Các Enzym xúc tác q trình chuyển hóa chế biến thực phẩm Điều vị ổn định, xử lý bột, bảo quản, chống oxy hóa Các chất đẩy loại khí nén sử dụng để đẩy thực phẩm khỏi đồ chứa đựng Các chất làm bóng làm tăng độ bóng thực phẩm, ổn định, làm ẩm, chống oxy hóa, chống tạo bọt 14 Chất làm dày 15 Chất làm ẩm 16 Chất làm rắn 17 18 19 20 21 22 (Nguồn: Bộ Y tế, 2019) Chất nhũ hóa Chất làm dày làm tăng độ kết dính, tăng khối lượng, tạo cấu trúc tăng độ dày thực phẩm Các chất giữ ẩm ngăn không cho thực phẩm bị khô Các chất làm đặc chất mà thêm vào thực phẩm làm tăng độ dẻo mà không làm thay đổi đáng kể thuộc tính khác thực phẩm Chất nhũ hóa tạo hệ phân tán đồng thực phẩm, tạo xốp, điều vị… Chất tạo màu thực phẩm thêm vào thực phẩm để thay Phẩm màu màu sắc bị trình sản xuất hay làm cho thực phẩm trông bắt mắt Chất tạo bọt Các chất tạo bọt, tăng độ nở cho thực phẩm Chất tạo phức Tạo phức hoa tan kim loại đa hóa trị, cải thiện chất lượng kim loại tính vững sản phẩm Chất tạo xốp Làm tăng độ phồng xốp thực phẩm Chất xử lý Các chất xử lý bột làm cải thiện đặc tính bột trước chế biến bột Phụ lục Tổng hợp số văn quan trọng quản lý HĐKD chất phụ gia thực phẩm * Các văn luật - Bộ luật Hình năm 2015; - Luật Thương mại năm 2005; - Luật ATTP năm 2010; - Luật Quảng cáo năm 2012; - Luật Doanh nghiệp năm 2014 - Văn hợp số 17/VBHN-VPQH ngày 05 tháng năm 2019 Văn phòng Quốc hội Luật thương mại * Các văn luật - Nghị định 39/2007/NĐ-CP việc cá nhân hoạt động thương mại cách độc lập,thường xuyên đăng ký kinh doanh; - Nghị định số 38/2012/NĐ-CP ngày 25 tháng năm 2012 Chính phủ: Quy định chi tiết thi hành số điều Luật ATTP (sửa đổi năm 2010); - Nghị định 08/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành hành vi sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng chất lượng; - Nghị định 67/2016/NĐ-CP ngày 01/7/2016 quy định điều kiện sản xuất, kinh doanh thực phẩm thuộc lĩnh vực quản lý chuyên ngành Bộ Y tế; - Nghị định số 43/2017/NĐ-CP ngày 14/04/2017 Chính phủ nhãn hàng hóa; - Nghị định 15/2018/NĐ-CP ngày 02/02/2018 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật ATTP; - Nghị định 115/2016/NĐ-CP ngày 04/9/2016 Chính phủ quy định xử phát hành ATTP; - Nghị định 81/2018/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2018 Chính phủ quy định chi tiết Luật thương mại hoạt động xúc tiến thương mại - Nghị định 115/2018/NĐ-CP ngày 04 tháng năm 2018 Chính phủ quy định xử phạt hành ATTP - Thơng tư số 15/2012/TT-BYT ngày 12 tháng 09 năm 2012 Bộ Y tế quy định điều kiện chung đảm bảo ATTP sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm; - Thông tư số 16/2012/TT-BYT ngày 22 tháng 10 năm 2012 Bộ Y tế việc Quy định điều kiện ATTP sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm, dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng thực phẩm thuộc phạm vi quản lý Bộ Y tế; - Thông tư số 19/2012/TT-BYT ngày 09 tháng 11 năm 2012 Bộ Y tế hướng dẫn việc công bố hợp quy công bố phù hợp quy định ATTP; - Thông tư số 27/2012/TT-BYT ngày 30 tháng 11 năm 2012 hướng dẫn quản lý phụ gia thực phẩm; - Thông tư số 08/2013/TT-BYT ngày 13/03/2013 Bộ Y tế - Hướng dẫn quảng cáo thực phẩm thuộc phạm vi quản lý Bộ Y tế; - Thông tư 08/2015/TT-BYT ngày 11 tháng năm 2015 sửa đổi, bổ sung Thông tư 27/2012/TT-BYT hướng dẫn việc quản lý phụ gia thực phẩm; - Thông tư số 09/2015/TT-BYT ngày 25/05/2015 Bộ Y tế, Quy định xác nhận nội dung quảng cáo sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đặc biệt thuộc lĩnh vực quản lý Bộ Y tế; - Quyết định số 3902/QĐ-BKHCN ngày 29 tháng 12 năm 2017 công bố tiêu chuẩn quốc gia Phụ gia thực phẩm Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ ban hành; - Quyết định số 3958/QĐ-BKHCN ngày 29 tháng 12 năm 2017 công bố tiêu chuẩn quốc gia Phụ gia thực phẩm Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ ban hành; - Thông tư 05/2018/TT-BYT ngày 05 tháng năm 2018 Bộ Y tế ban hành danh mục thực phẩm, phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng thực phẩm xác định mã số hàng hóa theo danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập Việt Nam - Thông tư 24/2019/TT-BYT ngày 30 tháng năm 2019 Bộ Y tế quy định quản lý sử dụng phụ gia thực phẩm - Thông tư 31/2020/TT-BYT ngày 31 tháng 12 năm 2020 Bộ Y tế ban hành 10 quy chuẩn kỹ thuật quốc gia phụ gia thực phẩm ... trường chất phụ gia thực phẩm Việt Nam 66 2.1.2 Thực trạng kinh doanh chất phụ gia thực phẩm Việt Nam 71 2.2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI KINH DOANH CHẤT PHỤ GIA THỰC PHẨM TẠI VIỆT... quản lý nhà nước kinh doanh chất phụ gia thực phẩm; nhân tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước kinh doanh chất phụ gia thực phẩm, bất cập quản lý nhà nước kinh doanh chất phụ gia thực phẩm Việt Nam; ... chất quản lý nhà nước kinh doanh chất phụ gia thực phẩm a Khái niệm quản lý nhà nước kinh doanh chất phụ gia thực phẩm Hoạt động kinh doanh chất phụ gia thực phẩm hoạt động kinh tế với tham gia

Ngày đăng: 23/02/2022, 06:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w