1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý nhà nước về hải quan đối với nguyên liệu, vật tư nhập khẩu để sản xuất hàng xuất khẩu tại chi cục hải quan quản lý hàng đầu tư – gia công, cục hải quan thành phố hà nội”

90 114 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 251,3 KB

Nội dung

Hải quan đóng một vai trò quan trọng trong việc phát triển thương mạiquốc tế, thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về lĩnh vực, cơ quan Hải quanthực thi chính sách pháp luật và các công

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các sốliệu, kết quả nêu trong luận văn là hoàn toàn trung thực, xuất phát từ tình hìnhthực tế của đơn vị thực tập

Tác giả luận văn

(ký và ghi rõ họ tên)

Nguyễn Thị Huyền

Trang 2

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN _iDANH MỤC CÁC HÌNH vDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT viiLỜI NÓI ĐẦU _1CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HẢIQUAN ĐỐI VỚI NGUYÊN LIỆU, VẬT TƯ NHẬP KHẨU ĐỂ SẢNXUẤT HÀNG XUẤT KHẨU _71.1 Những vấn đề chung về nguyên liệu, vật tư nhập khẩu để sản xuấthàng xuất khẩu _71.1.1 Nguyên liệu vật tư nhập khẩu để sản xuất hàng xuất khẩu _71.1.2 Sản phẩm xuất khẩu được sản xuất từ nguyên vật liệu nhập

1.1.3 Đặc điểm của hoạt động nhập khẩu nguyên liệu, vật tư để sảnxuất hàng xuất khẩu 91.2 Những vấn đề cơ bản của quản lý Nhà nước về Hải quan đối vớinguyên liệu, vật tư nhập khẩu để sản xuất hàng xuất khẩu 101.2.1 Khái niệm quản lý Nhà nước về Hải quan _101.2.2 Cơ sở pháp lý thực hiện quản lý Nhà nước về Hải quan đốivới nguyên liệu, vật tư nhập khẩu để sản xuất hàng xuất khẩu 101.2.3 Nội dung thực hiện quản lý Nhà nước về Hải quan đối vớinguyên liệu, vật tư nhập khẩu để sản xuất hàng xuất khẩu 141.3 Sự cần thiết của quản lý Nhà nước về Hải quan đối với nguyênliệu, vật tư nhập khẩu để sản xuất hàng xuất khẩu _271.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới công tác quản lý Nhà nước về Hảiquan đối với nguyên liệu, vật tư nhập khẩu để sản xuất hàng xuất khẩu_28CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG THỰC HIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC _33

VỀ HẢI QUAN ĐỐI VỚI NGUYÊN LIỆU, VẬT TƯ NHẬP KHẨU _33

Trang 3

ĐỂ SẢN XUẤT HÀNG XUẤT KHẨU TẠI CHI CỤC HẢI QUAN 33QUẢN LÝ HÀNG ĐẦU TƯ – GIA CÔNG, CỤC HẢI QUAN 33THÀNH PHỐ HÀ NỘI _332.1 Khái quát về Chi cục Hải quan quản lý hàng Đầu tư - Gia công, CụcHải quan Thành phố Hà Nội 332.1.1 Quá trình hình thành và phát triển Chi cục Hải quan quản lýhàng Đầu tư – Gia công, Cục Hải quan Thành phố Hà Nội _332.1.2 Cơ cấu tổ chức 352.2 Thực trạng công tác quản lý Nhà nước về Hải quan đối với nguyên liệu,vật tư nhập khẩu để sản xuất hàng xuất khẩu tại Chi cục Hải quan quản lý hàngĐầu tư - Gia công, Cục Hải quan Thành phố Hà Nội 362.2.1 Kết quả hoạt động quản lý nguyên liệu, vật tư nhập khẩu đểsản xuất hàng xuất khẩu tại Chi cục Hải quan quản lý hàng Đầu tư –Gia công trong giai đoạn 2012-2014 362.2.2 Thực trạng công tác quản lý về thủ tục hải quan đối vớinguyên liệu vật tư nhập khẩu để sản xuất hàng xuất khẩu tại Chi cụcHải quan quản lý hàng Đầu tư – Gia công, Cục Hải quan Thành phố

Hà Nội 45

2.3 Đánh giá công tác quản lý Nhà Nước về Hải quan đối với nguyên liệu,vật tư nhập khẩu để sản xuất hàng xuất khẩu tại Chi cục Hải quan quản lý hàngĐầu tư - Gia công, Cục Hải quan Thành phố Hà Nội _572.3.1 Các kết quả đạt được trong công tác quản lý nhà nước về Hảiquan đối với nguyên liệu vật tư nhập khẩu để sản xuất hàng xuất khẩu

572.3.2 Những vướng mắc trong quá trình thực hiện Quản lý Nhà nước về hảiquan đối với nguyên liệu vật tư nhập khẩu để sản xuất hàng xuất khẩu 622.3.3 Nguyên nhân của những vướng mắc _62CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC

VỀ HẢI QUAN ĐỐI VỚI NGUYÊN LIỆU, VẬT TƯ NHẬP KHẨU ĐỂ SẢNXUẤT HÀNG XUẤT KHẨU TẠI CHI CỤC HẢI QUAN QUẢN LÝ HÀNGĐẦU TƯ – GIA CÔNG, CỤC HẢI QUAN THÀNH PHỐ HÀ NỘI _65

Trang 4

3.1 Phương hướng tăng cường công tác quản lý Nhà nước về Hảiquan đối với nguyên liệu, vật tư nhập khẩu để sản xuất hàng xuất khẩutại Chi cục Hải Quan quản lý hàng Đầu tư - Gia công, Cục Hải quanThành phố Hà Nội thời gian tới 653.2 Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý Nhà nước về hải quan đối vớinguyên liệu, vật tư nhập khẩu để sản xuất hàng xuất khẩu tại Chi cục Hải Quanquản lý hàng Đầu tư - Gia công, Cục Hải quan Thành phố Hà Nội 673.2.1 Đẩy mạnh kiểm tra chủng loại nguyên vật liệu nhập khẩu đểsản xuất hàng xuất khẩu 673.2.2 Nâng cao hiệu quả quản lý giá tính thuế _673.2.3 Tăng cường công tác kiểm tra sau thông quan đối với nguyênliệu, vật tư nhập khẩu để sản xuất hàng xuất khẩu 693.2.4 Khắc phục tình trạng tồn đọng tờ khai nhập khẩu nguyên liệuvật tư để sản xuất hàng xuất khẩu chưa quyết toán tình hình sử dụng_703.2.5 Nâng cao chất lượng, hiệu quả áp dụng quản lý rủi ro tronghoạt động nghiệp vụ Hải quan _723.2.6 Nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ, công chức Hải quan 733.2.7 Triển khai thực hiện tốt Luật Hải quan năm 2014 và các văn bản hướng dẫnLuật và hệ thống thông quan điện tử VNACCS/VCIS, tháo gỡ kịp thời các vướngmắc tạo thuận lợi cho hoạt động XNK 733.2.8 Đổi mới phương thức tuyên truyền, hướng dẫn pháp luật và hỗ trợ ngườikhai hải quan _753.2.9 Mở rộng mối quan hệ đối tác, hợp tác giữa Hải quan và doanh nghiệp

77

KẾT LUẬN 79DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 81

PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined.

Trang 5

DANH MỤC CÁC HÌNH

Trang 6

DANH MỤC CÁC BẢNG

Trang 7

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Trang 8

LỜI NÓI ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu

Xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá có vai trò vô cùng quan trọng trong sựphát triển kinh tế xã hội của mỗi quốc gia Nền sản xuất xã hội một nước pháttriển như thế nào phụ thuộc rất lớn vào lĩnh vực hoạt động kinh doanh này.Đối với những nước mà trình độ phát triển kinh tế còn thấp như nước ta thìnhững nhân tố tiềm năng: tài nguyên thiên nhiên, lao động; những yếu tốthiếu hụt: vốn, kỹ thuật, thị trường và khả năng quản lý là rất quan trọng.Chiến lược XNK có vai trò quan trọng đối với nước ta, đặc biệt trong quátrình công nghiệp hoá - hiện đại hoá hiện nay Thông qua hoạt động XNK cóthể làm tăng thu ngoại tệ, cải thiện cán cân thanh toán, tăng thu cho ngân sáchNhà nước, kích thích đổi mới công nghệ, tiếp cận được phương thức quản lý

và kinh doanh mới, cải biến cơ cấu kinh tế, tạo thêm công ăn việc làm, tạo sựcạnh tranh của hàng hoá nội, nâng cao mức sống của người dân

Hiện nay, ở Việt Nam hoạt động gia công, sản xuất hàng hoá cho nướcngoài đang phát triển mạnh mẽ cả về quy mô và tốc độ Việt Nam đang từngbước mở rộng thị trường XK nhằm phát huy những lợi thế về nguồn nhân lựcvới sự chăm chỉ và khéo léo của người Việt Nam nhằm góp phần đẩy nhanhquá trình hội nhập của nền kinh tế nước ta với mức độ ngày càng sâu sắc hơn.Các DN Việt Nam đã tự chủ và đang từng bước khẳng định được vai trò,

vị trí của mình trong hoạt động thương mại quốc tế: như thiết kế, ký kết hợpđồng thương mại, định giá sản phẩm, lựa chọn khách hàng Trên thực tiễn đểnâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá trên thị trường thế giới, các DN cầnphải tăng tỉ trọng sản phẩm chế biến sâu và tinh, nâng cao phần giá trị giatăng trong hàng XK, giảm thiểu các chi phí phát sinh Tuy nhiên, nguồn cungứng của thị trường nội địa mới đáp ứng được một phần nhỏ nhu cầu sản xuất

Trang 9

của DN, phần lớn để sản xuất hàng hoá XK thì DN phải NK máy móc, thiết

bị, nguyên liệu, vật tư từ nước ngoài về

Chi cục Hải quan quản lý hàng Đầu tư – Gia công thuộc Cục Hải quanthành phố Hà Nội thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về hải quan đối vớicác hoạt động XNK như hàng kinh doanh XNK, hàng đầu tư, hàng gia công

XK, NK nguyên liệu sản xuất XK Mỗi một loại hình có đặc thù riêng Vìvậy, cũng có những chính sách điều hành và phương pháp quản lý khác nhau.Trong đó quản lý về thủ tục hải quan đối với nguyên liệu, vật tư NK để sảnxuất hàng XK là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của đơn vị vì tính phứctạp, dễ lợi dụng chính sách ưu đãi của Nhà nước để gian lận thương mại Vìvậy, nâng cao hiệu quả công tác quản lý hoạt động sản xuất XK cũng là mộtyêu cầu tất yếu đưa ra các biện pháp để cải tiến công tác quản lý về thủ tụchải quan góp phần giảm thiểu chi phí, thời gian, nhân lực, chống gian lậnthương mại, bảo hộ nền sản xuất trong nước, đảm bảo nguồn thu cho ngân sách

Nhà nước, tạo môi trường kinh doanh lành mạnh, hướng tới “Xây dựng Hải quan Việt Nam hiện đại, có cơ chế, chính sách đầy đủ, minh bạch, thủ tục hải quan đơn giản, hài hoà đạt chuẩn mực quốc tế, trên nền tảng ứng dụng CNTT, xử lý dữ liệu tập trung và áp dụng rộng rãi phương thức quản lý rủi

ro, đạt trình độ tương đương với các nước tiên tiến trong khu vực Đông Nam Á Xây dựng lực lượng Hải quan đạt trình độ chuyên nghiệp, chuyên sâu có trang thiết bị kỹ thuật hiện đại, hoạt động có hiệu lực, hiệu quả góp phần tạo thuận lợi cho các hoạt động thương mại hợp pháp, phát triển du lịch, thu hút đầu tư nước ngoài, đảm bảo an ninh quốc gia, an toàn xã hội, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và nghĩa vụ hợp pháp của tổ chức, cá nhân” (Chiến lược phát triển Hải quan đến năm 2020 của Chính phủ).

Trong thời gian qua thủ tục hải quan đã tạo thuận lợi cho các DN khi thamgia các hoạt động XNK thương mại Tuy nhiên, vẫn tồn tại những hạn chế nhất

Trang 10

định, một số văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến thủ tục hải quan cònchồng chéo, chưa đồng bộ dẫn đến gây khó khăn, vướng mắc khi thực hiện.Công tác quản lý của cơ quan Hải quan còn nặng tính truyền thống, thủ tục cònrườm rà, công chức thực thi nhiệm vụ nhiều lúc còn phiền hà, sách nhiễu Bêncạnh đó, còn một số DN thái độ chấp hành pháp luật chưa cao Đây là nhữngnguyên nhân cơ bản ảnh hưởng đến hiệu quả công tác quản lý Nhà nước về hảiquan tại Chi cục Hải quan quản lý hàng Đầu tư – Gia công

Xuất phát từ những lý do trên, việc lựa chọn đề tài: “Quản lý Nhà nước

về Hải quan đối với nguyên liệu, vật tư nhập khẩu để sản xuất hàng xuất khẩu tại Chi cục Hải quan quản lý hàng Đầu tư – Gia công, Cục Hải quan Thành phố Hà Nội” là có tính cấp thiết đáp ứng yêu cầu cả lý luận và thực

tiễn

2. Tình hình nghiên cứu đề tài

Quản lý về Hải quan đối với nguyên liệu, vật liệu để sản xuất hàng xuấtkhẩu đã được ThS Nguyễn Thị Nga nghiên cứu trong luận văn thạc sỹ kinh tế

tại trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh với tên đề tài là: “Quản

lý nhà nước về Hải quan đối với hàng nhập sản xuất xuất khẩu trên địa bàn tỉnh Đồng Nai trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế năm 2007” Cùng

nghiên cứu vấn đề này, năm 2011, Ths Trần Hồ Quốc Thiện chuyên ngànhKinh tế tài chính – Ngân hàng trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí

Minh nghiên cứu trong luận văn thạc sỹ kinh tế với tên đề tài: “Quản lý Hải quan đối với hoạt động nhập khẩu nguyên vật liệu để sản xuất hàng xuất khẩu, nghiên cứu tại tỉnh Đồng Nai” Cả hai đề tài này đã nêu ra các phương

pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý của Cục Hải quan Đồng Nai đối vớinguyên liệu, vật liệu nhập khẩu để sản xuất hàng xuất khẩu Vì vậy, tuy cùngnghiên cứu quản lý của Hải quan đối với hàng nhập sản xuất xuất khẩu nhưng

Trang 11

phạm vi nghiên cứu của hai đề tài là khác nhau Từ đó đưa đến các cách thức,giải pháp quản lý khác nhau.

Cải tiến công tác quản lý đối với nguyên liệu, vật tư để sản xuất hàng

XK đã được ThS Lưu Thị Thu Hương chuyên ngành Quản trị kinh doanhtrường Đại học Bách Khoa Hà Nội nghiên cứu trong luận văn thạc sỹ kinh tế

với đề tài: “ Cải tiến công tác quản lý đối với nguyên liệu, vật tư nhập khẩu để sản xuất hàng xuất khẩu tại chi cục Hải quan Nam Định” năm 2013 Đề tài này

đã đề xuất các biện pháp cải tiến công tác quản lý đối với nguyên liệu, vật tư đểsản xuất hàng XK, nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả trong lĩnh vực quản lýNhà nước về Hải quan đối với hoạt động XNK trên địa bàn tỉnh Nam Định.Hoàn thiện thủ tục Hải quan đối với nguyên liệu, vật tư nhập khẩu để sảnxuất hàng xuất khẩu đã được Ths Hoàng Thuỳ Dương chuyên ngành Quảntrị kinh doanh nghiên cứu trong luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh với đề

tài: “Hoàn thiện thủ tục Hải quan đối với nguyên liệu nhập khẩu để sản xuất hàng xuất khẩu ở Cục Hải quan TP Hà Nội-nhìn từ góc độ doanh nghiệp”; Đề tài đã đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện thủ tục Hải quan

đối với nguyên liệu, vật tư nhập khẩu để sản xuất hàng xuất khẩu trên góc

độ doanh nghiệp của Cục Hải quan Hà Nội nhằm hoàn thiện hoá thủ tụcHải quan đối với doanh nghiệp trên địa bàn hoạt động của Cục Hải quanThành phố Hà Nội

Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thị trường, nguyên liệu,vật tư nhập khẩu để sản xuất hàng xuất khẩu ngày càng đa dạng cả về chủngloại, quy mô gây khó khăn cho cả Hải quan và doanh nghiệp trong công tácquản lý Chính vì thế có rất nhiều sinh viên nghiên cứu về vấn đề này trongluận văn cuối khoá như sinh viên Lưu Thị Linh CQ46/05.02 Học Viện Tài

Chính với đề tài: “Công tác thanh khoản nguyên vật liệu nhập khẩu để sản xuất hàng xuất khẩu”; sinh viên Đỗ Thị Hồng với đề tài: “ Tăng cường quản

Trang 12

lý của Cục Hải quan Thanh Hoá đối với nhập khẩu nguyên liệu cho sản xuất hàng xuất khẩu”; .Như vây, các đề tài đều có cùng đối tượng nghiên cứu

nhưng phạm vi nghiên cứu khác nhau, dẫn tới mục tiêu nghiên cứu khác nhau

và đưa ra các phương hướng, giải pháp cho vấn đề nghiên cứu là khác nhau

3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu hoạt động quản lý Hải quan đối với nguyên liệu, vật tư nhập khẩu để sản xuất hàng xuất khẩu

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là: Hoạt động quản lý của Hải quan đốivới nguyên liệu, vật tư nhập khẩu để sản xuất hàng XK tại chi cục Hải quanquản lý hàng Đầu tư – Gia công, Cục Hải quan Thành phố Hà Nội

Phạm vi nghiên cứu của đề tài là: Hoạt động quản lý của Chi cục Hải quanquản lý hàng Đầu tư – Gia công đối với nguyên liệu, vật tư nhập khẩu để SXXKtrong giai đoạn 2012-2014

4. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

Đề tài nghiên cứu một số lý luận cơ bản về nguyên liệu, vật tư nhập khẩu

để sản xuất hàng xuất khẩu, cũng như quản lý về Hải quan đối với nguyên liệu,vật tư nhập khẩu để sản xuất hàng XK Từ đó đánh giá thực trạng của hoạtđộng quản lý Hải quan đối với nguyên liệu, vật tư nhập khẩu SXXK của Chicục Hải quan quản lý hàng Đầu tư – Gia công, đề xuất phương hướng, giảipháp để nâng cao hiệu quả quản lý Hải quan đối với nguyên liệu, vật tư nhậpkhẩu SXXK, góp phần quản lý tốt, minh bạch và tạo điều kiện thuận lợi chocác DN sản xuất, kinh doanh, tăng năng lực cạnh tranh trong quan hệ thươngmại quốc tế Đồng thời cũng hạn chế được các hành vi gian lận thượng mại gâythất thu thuế cho Nhà nước, ảnh hưởng đến nền sản xuất trong nước

5. Phương pháp nghiên cứu

Đề tài nghiên cứu dựa trên phương pháp luận duy vật biện chứng, trong

đó vận dụng các quan điểm khách quan, toàn diện, lịch sử khi xem xét, đánh

Trang 13

giá từng vấn đề cụ thể Đồng thời dựa trên quan điểm, đường lối của Đảng vàchính sách, pháp luật của Nhà nước về những vấn đề liên quan.

Ngoài ra, đề tài còn dùng phương pháp tổng hợp, phân tích, thống kê

so sánh, sử dụng nguồn dữ liệu thứ cấp như: số liệu thống kê của các chicục Hải quan tiêu biểu, thông tin thu được từ các website, sách, báo đểkết hợp nghiên cứu lý luận với khảo sát thực tiễn Từ đó có cái nhìn cụ thểhơn về công tác quản lý Hải quan nói chung đối với nguyên liệu, vật tư NK

để sản xuất hàng xuất khẩu

6. Kết cấu của luận văn

Ngoài phần mở đầu và kết luận thì bài nghiên cứu bao gồm 3 chương:Chương 1 Cơ sở lý luận quản lý Nhà nước về Hải quan đối với nguyênliệu, vật tư nhập khẩu để sản xuất hàng xuất khẩu

Chương 2 Thực trạng thực hiện quản lý Nhà nước về Hải quan đối vớinguyên liệu, vật tư nhập khẩu để sản xuất hàng xuất khẩu tại Chi cục Hảiquan quản lý hàng Đầu tư – Gia công, Cục Hải quan Thành phố Hà Nội

Chương 3 Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý Nhà nước về Hải quan

đối với nguyên liệu, vật tư nhập khẩu để sản xuất hàng xuất khẩu tại Chi cụcHải quan quản lý hàng Đầu tư – Gia công, Cục Hải quan Thành phố Hà Nội

Trang 14

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HẢI QUAN ĐỐI VỚI NGUYÊN LIỆU, VẬT TƯ NHẬP KHẨU ĐỂ SẢN

XUẤT HÀNG XUẤT KHẨU 1.1 Những vấn đề chung về nguyên liệu, vật tư nhập khẩu để sản xuất

hàng xuất khẩu

1.1.1 Nguyên liệu vật tư nhập khẩu để sản xuất hàng xuất khẩu

Nguyên liệu nhập khẩu là nguyên liệu được phép đưa từ nước ngoài vào lãnhthổ Hải quan, sau khi đã làm thủ tục Hải quan liên quan đến nguyên liệu đó

Nguyên liệu, vật tư nhập khẩu để sản xuất hàng xuất khẩu là nhữngnguyên liệu, vật tư được nhập khẩu với mục đích để sản xuất hàng hóa nhằmmục đích kinh doanh xuất khẩu của doanh nghiệp

Đặc điểm chung của nguyên liệu, vật tư sản xuất:

- Khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, nguyên liệu sản xuấtkhông giữ được hình thái vật chất ban đầu

- Chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất kinh doanh

- Giá trị nguyên liệu sản xuất được dịch chuyển toàn bộ một lần vào giátrị sản phẩm mới tạo ra hoặc vào chi phí kinh doanh trong kỳ

Ngoài ra nguyên liệu, vật tư nhập khẩu để sản xuất hàng xuất khẩu còn

- Nguyên liệu, vật tư nhập khẩu được quản lý tại kho bảo thuế

- Hợp đồng nhập khẩu nguyên liệu và hợp đồng xuất khẩu sản phẩmđược sản xuất từ nguyên liệu, vật tư nhập khẩu là hai hợp đồng riêng biệt

Trang 15

Nguyên liệu, vật tư nhập khẩu để sản xuất hàng xuất khẩu bao gồm:

- Nguyên liệu, bán thành phẩm, linh kiện, cụm linh kiện trực tiếp thamgia vào quá trình sản xuất để cấu thành sản phẩm xuất khẩu

- Nguyên liệu, vật tư trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất sản phẩmxuất khẩu nhưng không trực tiếp chuyển hóa thành sản phẩm hoặc không cấuthành thực thể sản phẩm

- Sản phẩm hoàn chỉnh do doanh nghiệp nhập khẩu để gắn vào sảnphẩm xuất khẩu, để đóng chung với sản phẩm xuất khẩu được sản xuất từnguyên liệu, vật tư nhập khẩu hoặc để đóng chung với sản phẩm xuất khẩuđược sản xuất từ nguyên liệu, vật tư mua trong nước thành mặt hàng đồng bộ

để xuất khẩu ra nước ngoài

- Vật tư làm bao bì hoặc bao bì để đóng gói sản phẩm xuất khẩu

- Nguyên liệu, vật tư nhập khẩu để bảo hành, sửa chữa, tái chế sảnphẩm xuất khẩu

- Hàng mẫu nhập khẩu để sản xuất hàng hóa xuất khẩu sau khi hoànthành hợp đồng phải tái xuất trả lại khách hàng nước ngoài

1.1.2 Sản phẩm xuất khẩu được sản xuất từ nguyên vật liệu nhập khẩu

Sản phẩm xuất khẩu được quản lý theo loại hình sản xuất xuất khẩubao gồm:

- Sản phẩm được sản xuất từ toàn bộ nguyên liệu, vật tư nhập khẩutheo loại hình sản xuất xuất khẩu

- Sản phẩm được sản xuất từ hai nguồn:

+ Nguyên liệu, vật tư nhập khẩu theo loại hình sản xuất xuất khẩu

+ Nguyên liệu, vật tư có nguồn gốc trong nước hoặc nhập khẩu theo loạihình nhập kinh doanh nội địa

Trang 16

- Nguyên liệu, vật tư nhập khẩu theo loại hình nhập kinh doanh nội địađược làm nguyên liệu, vật tư theo loại hình SXXK với điều kiện thời giannhập khẩu không quá hai năm kể từ ngày đăng ký tờ khai Hải quan nhập khẩunguyên liệu, vật tư đó đến ngày thực xuất khẩu sản phẩm.

- Sản phẩm sản xuất từ nguyên liệu, vật tư nhập khẩu theo loại hình sảnxuất xuất khẩu có thể do doanh nghiệp nhập khẩu nguyên liệu, vật tư sản xuất sảnphẩm trực tiếp xuất khẩu hoặc bán sản phẩm cho doanh nghiệp khác xuất khẩu

1.1.3 Đặc điểm của hoạt động nhập khẩu nguyên liệu, vật tư để sản xuất

hàng xuất khẩu

Nhập nguyên liệu sản xuất hàng XK chủ yếu là DN nhập nguyên liệu từthị trường nước ngoài để sản xuất rồi lại XK sản phẩm ra nước ngoài Loạihình này DN tương đối chủ động về quyền mua bán, lãi suất cao nhưng đòihỏi DN phải có cơ sở vật chất kỹ thuật tương đối vững mạnh, vốn nhiều vàđặc biệt là có nhiều kinh nghiệm trong hoạt động thương mại quốc tế và nhạybén với thông tin thị trường

Hoạt động NK nguyên liệu để sản xuất hàng XK bao gồm ba hoạt độngchính có tính gắn kết với nhau như NK nguyên liệu để sản xuất trong nước rồi

XK sản phẩm sau khi hoàn thành Điểm nổi bật là DN có thể ký hợp đồng NKnguyên liệu trước, sau đó sẽ sản xuất, tìm khách hàng và ký hợp đồng XKsau DN cũng có thể thực hiện theo hướng ngược lại, nghĩa là tìm khách hàng

và ký hợp đồng XK trước, sau đó mới NK nguyên liệu, vật tư về để sản xuấthàng XK

Các DN NK nguyên liệu để sản xuất hàng XK được hưởng chính sách

ưu đãi về thuế khi làm thủ tục hải quan Thông thường, các DN này đượchưởng thời gian ân hạn thuế 275 ngày hoặc dài hơn tùy thuộc vào chu trìnhsản xuất mặt hàng, không thuộc đối tượng chịu thuế giá trị gia tăng và tiêu thụđặc biệt (nên không phải kê khai và nộp các loại thuế này)

Trang 17

Các DN XNK phải thực hiện báo cáo quyết toán việc quản lý , sử dụngnguyên liệu, vật tư, máy móc, thiết bị nhập khẩu, hàng hóa xuất khẩu.

1.2 Những vấn đề cơ bản của quản lý Nhà nước về Hải quan đối với

nguyên liệu, vật tư nhập khẩu để sản xuất hàng xuất khẩu

1.2.1 Khái niệm quản lý Nhà nước về Hải quan

Dưới góc độ khoa học, khái niệm về “quản lý” có nhiều cách tiếp cậnkhác nhau Quản lý có thể hiểu là hoạt động tác động một cách có tổ chức vàđịnh hướng của chủ thể quản lý tới những đối tượng quản lý để điều chỉnhchúng vận động và phát triển theo những mục tiêu nhất định đã đề ra

Hải quan đóng một vai trò quan trọng trong việc phát triển thương mạiquốc tế, thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về lĩnh vực, cơ quan Hải quanthực thi chính sách pháp luật và các công cụ nghiệp vụ để để điều chỉnh cáchoạt động XNK, xuất nhập cảnh nhằm đạt được mục tiêu là hướng tới tạothuận lợi cho hoạt động XK, NK, đầu tư và du lịch, thực hiện Hải quan điện tử,

cơ quan Hải quan hoạt động có tính chuyên nghiệp, minh bạch và liêm chính.Quản lý Nhà nước về Hải quan đối với nguyên liệu, vật tư NK để sảnxuất hàng XK là việc cơ quan Hải quan tổ chức quản lý đối với nguyên liệu,vật tư từ khi NK cho đến khi sản phẩm sản xuất thực XK

1.2.2 Cơ sở pháp lý thực hiện quản lý Nhà nước về Hải quan đối với

nguyên liệu, vật tư nhập khẩu để sản xuất hàng xuất khẩu

Cơ sở pháp lý cơ bản nhất để quản lý hải quan đối với nguyên liệu, vật

tư nhập khẩu để quản lý hàng xuất khẩu là Luật Hải quan được Quốc hộinước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông quan ngày 29/6/2001 và

có hiệu lực từ ngày 01/01/2002 Sau 04 năm thực hiện Luật Hải quan 2001

đã phát huy hiệu quả tương đối toàn diện, được Chính phủ, cộng đồngdoanh nghiệp đánh giá là đã tạo thuận lợi cho hoạt động xuất nhập khẩu,

Trang 18

góp phần tích cực thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội, giữ gìn an ninh, thuhút đầu tư và hội nhập kinh tế quốc tế Tuy nhiên, qua quá trình thực hiệnLuật Hải quan 2001 cũng bộc lộ một số hạn chế chưa phù hợp với điềukiện thực tiến phát triển của đất nước, vì vậy để đáp ứng yêu cầu phát triểnLuật Hải quan sửa đổi bổ sung đã được Quốc hội khoá XI thông qua ngày14/6/2005 và có hiệu lực từ ngaỳ 01/01/2006 Trong Luật Hải quan sửa đổi

đã nới rộng quy định về hoạt động NSXXK là cơ quan Hải quan có thể xâydựng kế hoạch kiểm tra sau thông quan định kỳ đối với những doanhnghiệp có số thuế được hoàn lớn, định mức cao, nguyên liệu, vật tư có thuếsuất cao Mặc dù vậy nhưng do sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tếnước nhà, cùng với quá trình hội nhập quốc tế ngày càng được mở rộng củaHải quan Việt Nam, Luật Hải quan ngày 14/06/2005 bộc lộ nhiều điềukhông còn phù hợp Do đó để tạo điều kiện áp dụng quản lý Hải quan hiệnđại phù hợp với thông lệ quốc tế, góp phần bảo vệ lợi ích chủ quyền và anninh quốc gia; góp phần thu hút đầu tư nước ngoài và nâng cao sức cạnhtranh trong nước và quốc tế của các DN, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ,ngày23/06/2014 , Luật Hải quan 2014 được chính phủ ban hành có hiệu lựcngày 1/1/2015 Luật Hải quan 2014 được xây dựng dựa trên cơ sở tổng kết

và đánh giá kết quả 14 năm thực hiện Luật Hải quan năm 2001 và Luật Hảiquan sửa đổi năm 2005 Đáng chú ý, về cải cách thủ tục Hải quan, hiện đạihoá quản lý Hải quan, dự luật đã thay đổi căn bản phương thức thực hiệnthủ tục Hải quan, từ phương thức truyền thống, bán điện tử sang phươngthức điện tử Để đồng bộ với các quy định về thủ tục Hải quan điện tử,Luật Hải quan 2014 đã bổ sung, sửa đổi các điều liên quan đến thủ tục Hảiquan cho loại hình NK để sản xuất hàng XK nhằm bảo đảm tính minh bạch

và triển khai hiệu quả các ứng dụng công nghệ thông tin để hiện đại hoá

Trang 19

chế độ quản lý Hải quan và cải cách thủ tục hành chính trong lĩnh vực Hảiquan.

Ngoài Luật Hải quan ra còn có các văn bản pháp luật mà cơ quan Hảiquan thường xuyên sử dụng để quản lý nhập khẩu nguyên liệu để sản xuấthàng hóa nói riêng và hoạt động xuất nhập khẩu nói chung như:

- Luật quản lý thuế số 78/2006/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2006

- Luật số 21/2012/QH13 ngày 20/11/2012 sửa đổi, bổ sung một sốđiều của Luật quản lý thuế số 78/2006/QH11

- Luật thuế GTGT số 13/2008/QH12 ngày 03 tháng 06 năm 2008

- Luật số 31/2013/QH13 ngày 19/06/2013 sửa đổi, bổ sung một sốđiều của Luật thuế GTGT số 13/2008/QH12

- Nghị định 08/2015/NĐ-CP ngày 21 tháng 1 năm 2014 của Chínhphủ quy định chi tiết và biện pháp thi hành Luật Hải quan về thủ tục Hảiquan kiểm tra, giám sát kiểm soát Hải quan

- Nghị định số 83/2013/NĐ-CP ngày 22 tháng 7 năm 2013 của Chínhphủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật quản lý thuế và Luật sửađổi, bổ sung một số điều của Luật quản lý thuế

- Nghị định số 127/2013/NĐ-CP của Chính phủ quy định xử phạt viphạm hành chính và cưỡng chế thi hành quyết định hành chính trong lĩnh vựcHải quan

- Nghị định số 187/2013/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết thihành Luật Thương mại về hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế và các hoạtđộng đại lý mua, bán, gia công và quá cảnh hàng hóa với nước ngoài

- Thông tư số 128/2013/TT-BTC ngày 10/09/2013 của Bộ tài chínhhướng dẫn về thủ tục Hải quan, kiểm tra giám sát Hải quan ; thuế xuất khẩu,thuế nhập khẩu và quản lý thuế đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu

Trang 20

- Thông tư 164/2013/TT-BTC ngày 15 tháng 11 năm 2013 ban hànhbiếu thuế xuất khẩu, biểu thuế nhập khẩu ưu đãi theo danh mục mặt hàngchịu thuế do Bộ trưởng Bộ Tài Chính ban hành.

- Thông tư số 129/2013/TT-BTC của Bộ Tài chính : Quy định việcquản lý và sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước bảo đảm cho công tác điềuước quốc tế và công tác thỏa thuận quốc tế

- Thông tư số 190/2013/TT-BTC quy định chi tiết ti hành Nghị định số127/2013/TT-BTC ngày 15/10/2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạmhành chính và cưỡng chế thi hành quyết định hành chính trong lĩnh vực Hải quan

- Thông tư số 164/2013/TT-BTC ngày 15/11/2013 quy định về Biểuthuế xuất khẩu, Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi theo danh mục mặt hàng chịuthuế, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2014

- Thông tư 29/2014/TT-BTC ngày 26/02/2014 của Bộ Tài chính sửađổi Thông tư 205/2010/TT-BTC hướng dẫn Nghị định 40/2007/NĐ-CP quyđịnh xác định trị giá Hải quan đối với hàng hóa xuất, nhập khẩu

- Thông tư 34/2012/TTLT-BCT-BTNMT ngày 15 tháng 11 năm 2012hướng dẫn hoạt động nhập khẩu phế liệu để làm nguyên liệu sản xuất có hiệulực thi hành kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2013

- Quyết định số 929/2006/QĐ-TCHQ ngày 25/5/2006 của Tổng cụcHải quan về việc ban hành quy trình nghiệp vụ quản lý đối với nguyên liệunhập khẩu để sản xuất hàng xuất khẩu

- Quyết định số 2424/QĐ-TCHQ của Tổng cục Hải quan về việc banhành Quy trình miễn thuế, xét miễn thuế, xét giảm thuế, hoàn thuế, không thuthuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu áp dụng tại Chi cục Hải quan, Cục Hải quancác tỉnh, thành phố thuộc trung ương

Trang 21

- Quyết định số 1279/QĐ-TCHQ ngày 25 tháng 06 năm 2009 của Tổngcục trưởng Tổng cục Hải quan về việc ban hành quy trình nghiệp vụ quản lýđối với nguyên liệu, vật tư nhập khẩu để sản xuất hàng hóa xuất khẩu.

- Quyết định 808/QĐ-BTC của Bộ Tài chính về việc công bố các thủtục hành chính lĩnh vực Hải quan, thuộc phạm vi chức năng quản lý nhà nướccủa Bộ Tài chính

- Từ ngày 1/1/2015 Luật Hải quan 2014 có hiệu lực và cùng với đó làNghị định 08/2015/NĐ-CP ngày 21 tháng 01 năm 2015 được ban hành vàthông tư 38/2015/TT-BTC có hiệu lực thi hành ngày 1/4/2015

1.2.3 Nội dung thực hiện quản lý Nhà nước về Hải quan đối với nguyên

liệu, vật tư nhập khẩu để sản xuất hàng xuất khẩu

1.2.3.1 Quản lý đăng ký danh mục nguyên liệu, vật tư nhập khẩu

Hình 1.1 Thủ tục nhập khẩu nguyên liệu, vật tư

CHỦ

HÀNG

HẢI QUAN

LÀM THỦ TỤC NK NGUYÊN LIỆU

1 Đăng ký danh mục nguyên liệu vật tư NK;

2 Tiếp nhận hồ sơ, kiểm tra hồ sơ, đăng ký tờ khai, quyết định hình thức, tỷ lệ kiểm tra (thực hiện như NK thương mại);

3 Kiểm tra thực tế hàng hoá (thực hiện như

NK thương mại và kiểm tra cơ sở sản xuất;

4 Xác nhận hoàn thành thủ tục Hải quan (như

NK thương mại)

(Nguồn: Theo Quyết định 1279/QĐ/TCHQ)

Thời điểm đăng ký là khi làm thủ tục NK lô hàng nguyên liệu, vật tư đầutiên thuộc Bảng đăng ký

Trả chủ hàng

hồ sơNộp hồsơ

Trang 22

DN kê khai đầy đủ các nội dung nêu trên trong Bảng đăng ký nguyênliệu, vật tư NK Doanh nghiệp phải khai thống nhất tất cả các tiêu chí về têngọi, mã số hàng hóa, đơn vị tính, mã nguyên liệu, vật tư trong bảng đăng kýnguyên liệu, vật tư nhập khẩu và hồ sơ hải quan từ khi nhập khẩu nguyên liệu,vật tư đến khi báo cáo quyết toán, hoàn thuế, không thu thuế nhập khẩu.

Khâu đăng ký danh mục nguyên liệu, vật tư NK là khâu nghiệp vụ đặcbiệt quan trọng, là tiền đề xác định xem DN có được NK theo loại hìnhSXXK hay không bằng việc chấp nhận hay không danh mục mà DN đăng ký

Cơ quan Hải quan sẽ yêu cầu DN khai: tên gọi, mô tả về thành phần, quycách, phẩm chất, tính năng, công dụng,…; mã HS như thế nào cho đơn giảnnhưng đủ các yếu tố cần thiết đáp ứng yêu cầu quản lý hiện tại, thuận lợi choviệc xử lý ở các khâu nghiệp vụ sau và xử lý các tình huống phát sinh Việckhai tên gọi, mô tả và áp mã HS cần phải phù hợp với sự mô tả trong tất cảcác cấp nhóm, phân nhóm, tiểu phân nhóm của Biểu thuế Giả sử: một nguyênliệu DN khai và áp mã 5513.4900 thì việc khai phải đáp ứng mô tả theo nhóm

5513 (dệt thoi, xơ tổng hợp <85%, pha cotton, định lượng <170 gam/m2) vàđáp ứng mô tả ở phân nhóm 5513.40 (đã in) và đáp ứng mô tả ở tiểu phânnhóm 5513.4900 (xơ tổng hợp không phải là polyester) Ví dụ: vải chính, dệtthoi, 70% acrylic/ 30% cotton, đã in hoa, khổ 60”, 150 gam/m2

Công chức Hải quan sẽ kiểm tra và hướng dẫn DN khai lại (nếu cần)trước khai đăng ký Danh mục

Với nhóm hàng hoá ít rủi ro: Doanh nghiệp có thể giản lược việc mô tảchi tiết, chẳng hạn: đơn vị tính là m, yard, m2 thì buộc phải có khổ vải; đơn vịtính vải dệt kim là kg thì không nhất thiết phải có khổ vải Nói chung nhàquản lý phải có hiểu biết mới linh hoạt để đảm bảo là đơn giản mà vẫn chặtchẽ ở mức tương đối

Trang 23

Với phụ liệu, để đảm bảo cho việc kiểm soát về trị giá tính thuế hoặc sởhữu trí tuệ, việc khai có thể tách ra làm 2 nhóm:

+ Nhóm mô tả chi tiết, chẳng hạn: nhãn chính bằng vải hoặc kim loại đãghi nội dung gì, khoá chính bằng nhựa hoặc nhôm, hoặc đồng dài >20”, bộkhuy đồng 7 chiếc đã dập logo “D&J”…

+ Nhóm mô tả chung, chẳng hạn: nhãn phụ các loại bằng giấy, khoá kéobằng nhựa dài không quá 25cm, hoặc các loại bằng sắt, khuy các loại bằngnhựa…

Việc phân lập thành các mã NL,VT khác nhau, nếu khái quát quá đếnmức chung chung thì khó quản lý, nếu chi tiết quá thì khó khai, khó theo dõi,khó kiểm tra và quản lý

Với nhóm NL,VT nhập khẩu để sản xuất hàng xuất khẩu có độ rủi rocao, về chính sách quản lý và chính sách thuế:

+ Công chức tiếp nhận việc đăng ký danh mục báo cáo ngay cho Lãnh đạocấp đội, Lãnh đạo cấp đội báo cáo ngay cho Lãnh đạo chi cục phụ trách, nếu cầnthì Lãnh đạo chi cục triệu tập ngay Tổ tư vấn về chính sách của chi cục

+ Nghiên cứu hệ thống các văn bản qui phạm có liên quan, thiết lập hàngrào thuế quan hoặc phi thuế quan gọn chặt nhằm thông quan cho DN và yêucầu họ đáp ứng việc khai Hải quan trong suốt cả chu trình quản lý

1.2.3.2 Kiểm tra cơ sở sản xuất

Thời điểm nộp văn bản cam kết có cơ sở sản xuất phù hợp với nguyênliệu, vật tư nhập khẩu để sản xuất hàng xuất khẩu: Doanh nghiệp nộp cam kết

cơ sở sản xuất trước thời điểm làm thủ tục nhập khẩu lô hàng nguyên liệu, vật

tư đầu tiên để sản xuất hàng xuất khẩu tại Chi cục Hải quan nơi làm thủ tụcnhập khẩu nguyên liệu, vật tư

Cơ quan Hải quan tiếp nhận cam kết cơ sở sản xuất do doanh nghiệp nộp

và nhập thông tin cơ sở sản xuất vào cơ sở dữ liệu trên hệ thống

Trang 24

Các trường hợp phải kiểm tra cơ sở sản xuất( theo điều 39 mục 6 Nghịđịnh 08/2015/NĐ-CP và khoản 1 điều 57 thông tư 38/2015/TT-BTC):

- Tổ chức cá nhân lần đầu được áp dụng thời hạn nộp thuế 275 ngày đốivới hàng hóa nhập khẩu để sản xuất hàng xuất khẩu

- Tổ chức, cá nhân thuộc đối tượng có dấu hiệu rủi ro thực hiện hợpđồng gia công hoặc được áp dụng thời hạn nộp thuế 275 ngày đối với hànghóa là nguyên liệu, vật tư nhập khẩu để sản xuất hàng hóa xuất khẩu;

- Khi phát hiện có dấu hiệu xác định tổ chức, cá nhân không có cơ sở sảnxuất hoặc nhập khẩu nguyên liệu, vật tư tăng, giảm bất thường so với nănglực sản xuất

Việc kiểm tra được thực hiện sau 05 ngày làm việc kể từ ngày ban hànhquyết định kiểm tra Thời gian kiểm tra không quá 05 ngày làm việc

Thẩm quyền quyết định kiểm tra cơ sở sản xuất: Cục trưởng Cục Hảiquan ban hành quyết định kiểm tra Chi cục trưởng Chi cục Hải quan quản lý

tổ chức thực hiện việc kiểm tra

Thủ tục kiểm tra cơ sở sản xuất

- Quyết định kiểm tra theo mẫu số 13/KTCSSX/GSQL phụ lục V banhành kèm Thông tư 38/2015/TT-BTC ngày 25/3/2015 được gửi trực tiếp hoặcbằng thư bảo đảm, fax cho người khai hải quan trong thời hạn 03 ngày làmviệc kể từ ngày ký và chậm nhất là 05 ngày làm việc trước khi tiến hành kiểmtra;

- Việc kiểm tra được thực hiện sau 05 ngày làm việc kể từ ngày ban hànhquyết định kiểm tra Thời hạn kiểm tra không quá 05 ngày làm việc

Nội dung kiểm tra cơ sở sản xuất

- Kiểm tra địa chỉ cơ sở sản xuất: kiểm tra địa chỉ cơ sở sản xuất ghitrong văn bản thông báo cơ sở sản xuất hoặc ghi trên giấy chứng nhận đăng

ký kinh doanh;

Trang 25

- Kiểm tra nhà xưởng, máy móc, thiết bị:

+ Kiểm tra chứng từ chứng minh quyền sử dụng hợp pháp về nhàxưởng, mặt bằng sản xuất; kho, bãi chứa nguyên liệu, vật tư, máy móc, thiếtbị;

+ Kiểm tra quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng hợp pháp đối với máy mócthiết bị, số lượng máy móc, thiết bị, dây chuyền sản xuất hiện có tại cơ sở giacông, sản xuất; kiểm tra tình trạng hoạt động, công suất của máy móc, thiết bị.Khi tiến hành kiểm tra, cơ quan hải quan kiểm tra các tờ khai hải quanhàng hóa nhập khẩu (trường hợp nhập khẩu); hoá đơn, chứng từ mua máymóc, thiết bị hoặc đối chiếu sổ kế toán để xác định (trường hợp mua trongnước); hợp đồng thuê tài chính (trường hợp thuê tài chính); hợp đồng thuê tàisản, nhà xưởng (trường hợp đi thuê) Đối với hợp đồng thuê tài chính, hợpđồng thuê tài sản, nhà xưởng thì thời hạn hiệu lực của hợp đồng thuê bằnghoặc kéo dài hơn thời hạn hiệu lực của hợp đồng xuất khẩu sản phẩm;

- Kiểm tra tình trạng nhân lực tham gia dây chuyền sản xuất thông quahợp đồng ký với người lao động hoặc bảng lương trả cho người lao động;

- Kiểm tra thông qua Hệ thống sổ sách kế toán theo dõi kho hoặc phầnmềm quản lý hàng hóa nhập, xuất, tồn kho lượng nguyên liệu, vật tư, máymóc, thiết bị

Lập Biên bản kiểm tra cơ sở sản xuất; năng lực sản xuất:

Kết thúc kiểm tra, công chức hải quan lập Biên bản ghi nhận kết quảkiểm tra cơ sở sản xuất theo mẫu số 14/BBKT-CSSX/GSQL Phụ lục V banhành kèm Thông tư 38/2015/TT-BTC ngày 25/03/2015 Nội dung Biên bảnghi nhận kết quả kiểm tra cơ sở gia công, sản xuất phản ánh đầy đủ, trungthực với thực tế kiểm tra và xác định rõ:

+ Tổ chức, cá nhân có hoặc không có quyền sử dụng hợp pháp về mặtbằng nhà xưởng, mặt bằng sản xuất;

Trang 26

+ Tổ chức, cá nhân có hoặc không có quyền sở hữu hoặc quyền sử dụnghợp pháp đối với máy móc, thiết bị, dây chuyền sản xuất tại cơ sở sản xuất(máy móc, thiết bị, dây chuyền sản xuất do tổ chức, cá nhân trực tiếp đầu tư)

và phù hợp với nguyên liệu, vật tư nhập khẩu để sản xuất hàng xuất khẩu;+ Số lượng máy móc, thiết bị, số lượng nhân công

Biên bản kiểm tra phải có đầy đủ chữ ký của công chức hải quan thựchiện kiểm tra và người đại diện theo pháp luật của tổ chức, cá nhân được kiểmtra

Xử lý kết quả kiểm tra cơ sở sản xuất; năng lực sản xuất thực hiện theoqui định tại khoản 3 điều 39 Nghị định số 08/2015/NĐ-CP Kết quả kiểm tra

cơ sở sản xuất; năng lực sản xuất được cập nhật vào Hệ thống như sau:

- Trường hợp không có cơ sở sản xuất thì tổ chức, cá nhân phải nộp đủcác loại thuế, tiền chậm nộp kể từ ngày đăng ký tờ khai hải quan nhập khẩuđến ngày thực nộp thuế và bị xử phạt vi phạm theo quy định đối với số lượngnguyên liệu, vật tư đã nhập khẩu không được ưu đãi thuế theo quy định;

- Trường hợp có đủ căn cứ xác định tổ chức, cá nhân nhập khẩu nguyênliệu, vật tư, máy móc, thiết bị vượt quá năng lực sản xuất hoặc không phù hợpvới ngành nghề trên giấy phép kinh doanh thì cho phép tổ chức, cá nhân đượcgiải trình, chứng minh; trường hợp tổ chức, cá nhân không giải trình hoặc giảitrình, chứng minh không hợp lý thì thực hiện kiểm tra sau thông quan, thanhtra chuyên ngành theo quy định

1.2.3.3 Quản lý và kiểm tra định mức sản phẩm xuất khẩu từ nguyên liệu, vật tư nhập khẩu

- Theo điều 55 Nghị định 08/2015/NĐ-CP ngày 25/03/2014 có quy định:định mức thực tế để sản xuất sản phẩm xuất khẩu, gồm:

+ Định mức sử dụng nguyên liệu là lượng nguyên liệu cần thiết, thực tế

sử dụng để sản xuất một đơn vị sản phẩm;

Trang 27

+ Định mức vật tư tiêu hao là lượng vật tư tiêu hao thực tế để sản xuấtmột đơn vị sản phẩm;

+ Tỷ lệ hao hụt nguyên liệu hoặc vật tư là lượng nguyên liệu hoặc vật tưthực tế hao hụt bao gồm hao hụt tự nhiên, hao hụt do tạo thành phế liệu, phếphẩm tính theo tỷ lệ % so với định mức thực tế sản xuất hoặc so với định mức

sử dụng nguyên liệu hoặc định mức vật tư tiêu hao Trường hợp lượng phếliệu, phế phẩm đã tính vào định mức sử dụng hoặc định mức vật tư tiêu haothì không tính vào tỷ lệ hao hụt nguyên liệu hoặc vật tư

Định mức sử dụng nguyên liệu, định mức vật tư tiêu hao và tỷ lệ hao hụtnguyên liệu, vật tư được lưu tại doanh nghiệp và xuất trình khi cơ quan hảiquan kiểm tra hoặc có yêu cầu giải trình cách tính định mức, tỷ lệ hao hụtnguyên liệu, vật tư

Định mức tách nguyên liệu thành phần từ nguyên liệu ban đầu là lượngnguyên liệu thành phần sử dụng để sản xuất sản phẩm xuất khẩu được tách ra

từ một nguyên liệu ban đầu

Trước khi thực hiện sản xuất, tổ chức, cá nhân phải xây dựng định mức

sử dụng và tỷ lệ hao hụt dự kiến đối với từng mã sản phẩm Trong quá trìnhsản xuất nếu có thay đổi thì phải xây dựng lại định mức thực tế, lưu giữ cácchứng từ, tài liệu liên quan đến việc thay đổi định mức

Người đại diện theo pháp luật của tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm vềtính chính xác của định mức sử dụng, định mức tiêu hao, tỷ lệ hao hụt và sửdụng định mức vào đúng mục đích gia công, sản xuất hàng hóa xuất khẩu;trường hợp vi phạm sẽ bị xử lý theo quy định của pháp luật

Khi xác định số tiền thuế được hoàn hoặc không thu, tổ chức, cá nhânquan căn cứ vào quy định tại Thông tư 38/2015/TT-BTC và định mức thực tế

sử dụng nguyên liệu, vật tư nhập khẩu để sản xuất sản phẩm xuất khẩu

Trang 28

- Thực hiện theo quy định tại mục 6 Chương III Nghị định số08/2015/NĐ-CP ngày 21/01/2015 và Chương III Thông tư số 38/2015/TT-BTC ngày 25/3/2015 của Bộ Tài chính, cơ quan hải quan không yêu cầungười khai hải quan thực hiện các thủ tục sau:

+ Thủ tục thông báo, tiếp nhận và điều chỉnh định mức SXXK quy định;+ Thủ tục thông báo, tiếp nhận mã nguyên liệu, vật tư; mã sản phẩm xuấtkhẩu và không phải khai báo mã nguyên liệu, vật tư, mã sản phẩm xuất khẩutrên tờ khai hải quan

+ Việc xác định định mức sử dụng nguyên liệu vật tư

1.2.3.4 Kiểm tra tình hình sử dụng, tồn kho nguyên liệu, vật tư, máy móc, thiết bị và hàng hoá xuất khẩu

Các trường hợp kiểm tra

Một là, khi xác định tổ chức, cá nhân thuộc đối tượng có dấu hiệu rủi ro

đã nhập khẩu máy móc, thiết bị, nguyên liệu nhưng quá chu kỳ sản xuấtkhông có sản phẩm xuất khẩu;

Hai là, khi có dấu hiệu xác định tổ chức, cá nhân nhập khẩu nguyên liệu,vật tư, máy móc, thiết bị hoặc xuất khẩu sản phẩm tăng, giảm bất thường sovới năng lực sản xuất;

Ba là, khi có dấu hiệu xác định tổ chức, cá nhân bán nguyên liệu, vật tư,máy móc, thiết bị, sản phẩm vào nội địa nhưng không khai hải quan;

Bốn là, khi phát hiện tổ chức, cá nhân kê khai sản phẩm xuất khẩu khôngđúng quy định và không đúng thực tế

Nội dung kiểm tra

- Kiểm tra hồ sơ hải quan, hồ sơ hoàn thuế, không thu thuế (đối vớitrường hợp kết hợp kiểm tra hồ sơ hoàn thuế, không thu thuế), báo cáo quyếttoán, chứng từ kế toán, sổ kế toán, chứng từ theo dõi nguyên liệu, vật tư, máy

Trang 29

móc, thiết bị nhập kho, xuất kho và các chứng từ khác người khai hải quanphải lưu theo quy định tại khoản 5 Điều 3 Thông tư này;

- Kiểm tra định mức thực tế sản phẩm xuất khẩu và các chứng từ liênquan đến việc xây dựng định mức;

- Kiểm tra tính phù hợp của sản phẩm xuất khẩu với nguyên liệu, vật tư

+ Kiểm tra số lượng hàng hóa còn tồn trong kho;

+ Kiểm tra số lượng thành phẩm chưa xuất khẩu

Thẩm quyền quyết định kiểm tra: Cục trưởng Cục Hải quan ban hànhquyết định kiểm tra Chi cục trưởng Chi cục Hải quan quản lý tổ chức thựchiện việc kiểm tra

Thời gian kiểm tra: Việc kiểm tra được thực hiện không quá 05 ngàylàm việc tại cơ sở sản xuất, trụ sở của tổ chức, cá nhân Đối với trường hợpphức tạp, Cục trưởng Cục Hải quan ban hành quyết định gia hạn thời hạnkiểm tra nhưng không quá 05 ngày làm việc

Trình tự, thủ tục kiểm tra

- Việc kiểm tra tình hình sử dụng nguyên liệu, vật tư hoặc kiểm tra tồnkho nguyên liệu, vật tư tại trụ sở người khai hải quan thực hiện theo Quyếtđịnh của Cục trưởng Cục Hải quan giao Chi cục Hải quan quản lý kiểm tra vàgửi cho tổ chức, cá nhân biết trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày ký

và thực hiện kiểm tra chậm nhất trước 05 ngày làm việc kể từ ngày gửi quyếtđịnh;

Trang 30

- Trường hợp tổ chức, cá nhân có nhiều cơ sở sản xuất hoặc thuê giacông lại tại một hoặc nhiều cơ sở sản xuất thì thực hiện kiểm tra tình hình sửdụng, tồn kho nguyên liệu, vật tư, máy móc, thiết bị và hàng hoá xuất khẩu tạitất cả các cơ sở sản xuất để xác định số lượng hàng hóa tồn kho;

- Việc kiểm tra được thực hiện đúng đối tượng, đúng thời gian theo quiđịnh, không làm ảnh hưởng đến quá trình sản xuất kinh doanh của tổ chức, cánhân;

- Các nội dung kiểm tra được ghi nhận bằng các biên bản kiểm tra giữađại diện có thẩm quyền của tổ chức, cá nhân và đoàn kiểm tra

Thời hạn ban hành kết quả kiểm tra tình hình sử dụng nguyên liệu, vật

tư, máy móc, thiết bị và hàng hoá xuất khẩu

- Chậm nhất 05 ngày làm việc kể từ ngày kết thúc kiểm tra tại trụ sở của

tổ chức, cá nhân, Chi cục Hải quan thực hiện kiểm tra gửi dự thảo kết luậnkiểm tra cho tổ chức, cá nhân (bằng fax hoặc thư đảm bảo);

- Chậm nhất 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận được dự thảo kết luận, tổchức, cá nhân phải hoàn thành việc giải trình bằng văn bản;

- Chậm nhất 05 ngày làm việc kể từ ngày hết thời hạn giải trình dự thảokết luận nhưng tổ chức, cá nhân không thực hiện giải trình hoặc cơ quan hảiquan chấp nhận giải trình, Cục trưởng cục Hải quan thực hiện ban hành kếtluận kiểm tra;

- Đối với trường hợp phức tạp chưa đủ cơ sở kết luận, Cục trưởng cụcHải quan có thể tham vấn ý kiến về chuyên môn của cơ quan có thẩm quyền.Chậm nhất là 15 ngày kể từ ngày nhận được văn bản ý kiến của cơ quan cóthẩm quyền, Cục trưởng Cục Hải quan ban hành kết luận kiểm tra

Xử lý kết quả kiểm tra

- Trường hợp kiểm tra xác định việc sử dụng nguyên liệu, vật tư, máymóc, thiết bị nhập khẩu phù hợp với sản phẩm sản xuất xuất khẩu, phù hợp

Trang 31

với thông tin thông báo cơ sở sản xuất, năng lực sản xuất; kiểm tra xác địnhthông tin, chứng từ, tài liệu, số lượng hàng hóa còn tồn (trong kho, trên dâychuyền sản xuất, bán thành phẩm, thành phẩm dở dang…) phù hợp với chứng

từ kế toán, sổ kế toán, phù hợp với hồ sơ hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu của

tổ chức, cá nhân thì chấp nhận số liệu cung cấp, ban hành kết luận kiểm tra vàcập nhật kết quả kiểm tra vào Hệ thống;

- Trường hợp kiểm tra xác định việc sử dụng nguyên liệu, vật tư, máymóc, thiết bị nhập khẩu không phù hợp với sản phẩm sản xuất xuất khẩu,không phù hợp với thông tin thông báo cơ sở sản xuất, năng lực sản xuất;kiểm tra xác định thông tin, chứng từ, tài liệu, số lượng hàng hóa còn tồn(trong kho, trên dây chuyền sản xuất, bán thành phẩm, thành phẩm dởdang…) không phù hợp với chứng từ kế toán, sổ kế toán, không phù hợp với

hồ sơ hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu thì yêu cầu tổ chức, cá nhân giải trình.+ Trường hợp cơ quan hải quan chấp nhận nội dung giải trình của tổchức, cá nhân thì thực hiện theo quy định tại điểm a khoản này;

+ Trường hợp cơ quan hải quan không chấp nhận nội dung giải trình của

tổ chức, cá nhân hoặc trường hợp tổ chức, cá nhân không giải trình thì cơquan căn cứ quy định pháp luật về thuế, pháp luật về hải quan và hồ sơ hiện

có để quyết định xử lý về thuế và xử lý vi phạm hành chính theo thẩm quyềnhoặc kiến nghị người có thẩm quyền quyết định xử lý theo quy định phápluật

Cập nhật thông tin kiểm tra

Quyết định kiểm tra, kết luận kiểm tra tình hình sử dụng, tồn kho nguyênliệu, vật tư, máy móc, thiết bị và hàng hóa xuất khẩu được cập nhật trên Hệthống trong thời hạn chậm nhất 01 ngày kể từ ngày ký ban hành Quyết địnhkiểm tra, ngày ký ban hành kết luận kiểm tra tại trụ sở người khai hải quan

Trang 32

1.2.3.5 Báo cáo quyết toán

Thời hạn nộp báo cáo quyết toán: định kỳ hàng năm, chậm nhất là ngàythứ 90 kể từ ngày kết thúc năm tài chính, người khai hải quan nộp báo cáoquyết toán tình hình sử dụng nguyên liệu, vật tư, máy móc, thiết bị và hànghoá xuất khẩu trong năm tài chính cho cơ quan hải quan

Địa điểm nộp báo cáo quyết toán: tại Chi cục Hải quan nơi làm thủ tụcnhập khẩu theo quy định tại Điều 58 Thông tư 38/2015/TT-BTC hoặc Chi cụcHải quan quản lý doanh nghiệp chế xuất

Trách nhiệm của tổ chức, cá nhân

- Nộp báo cáo quyết toán

+ Đối với tổ chức, cá nhân thực hiện hoạt động nhập khẩu nguyên liệu

để sản xuất hàng hóa xuất khẩu:

Nộp báo cáo quyết toán theo nguyên tắc tổng trị giá nhập - xuất - tồn khonguyên liệu, vật tư, bán thành phẩm, sản phẩm hoàn chỉnh theo mẫu số15/BCQT-NVL/GSQL Phụ lục V ban hành kèm Thông tư 38/2015/TT-BTCcho cơ quan hải quan thông qua Hệ thống Báo cáo quyết toán phải phù hợpvới chứng từ hạch toán kế toán của tổ chức, cá nhân

Trường hợp tổ chức, cá nhân nhập khẩu nguyên liệu, vật tư để sản xuất

ra sản phẩm sau đó bán sản phẩm cho tổ chức, cá nhân khác để sản xuất hànghóa xuất khẩu thì tổ chức, cá nhân nhập khẩu và tổ chức, cá nhân xuất khẩuphải báo cáo quyết toán theo quy định

+ Lập và lưu trữ sổ chi tiết nguyên liệu, vật tư nhập khẩu theo các quyđịnh của Bộ Tài chính về chế độ kế toán, kiểm toán, trong đó ghi rõ số tờ khaihàng hóa nhập khẩu nguyên liệu, vật tư;

+ Lập và lưu trữ sổ chi tiết sản phẩm xuất kho để xuất khẩu theo các quyđịnh của Bộ Tài chính về chế độ kế toán, kiểm toán, trong đó xác định rõ xuấtkhẩu theo số hợp đồng, đơn hàng;

Trang 33

+ Lập và lưu trữ chứng từ liên quan đến việc xử lý phế liệu, phế phẩm;+ Xuất trình toàn bộ hồ sơ, chứng từ kế toán liên quan đến nguyên liệu,vật tư, máy móc, thiết bị nhập khẩu và sản phẩm xuất khẩu khi cơ quan hảiquan kiểm tra tại trụ sở doanh nghiệp.

Trách nhiệm của cơ quan hải quan

- Tiếp nhận báo cáo quyết toán tình hình sử dụng nguyên liệu, vật tư,máy móc, thiết bị nhập khẩu do người khai hải quan nộp;

- Kiểm tra báo cáo quyết toán:

Các trường hợp kiểm tra báo cáo quyết toán:

+ Báo cáo quyết toán của tổ chức, cá nhân nộp lần đầu;

+ Báo cáo quyết toán có sự chênh lệch bất thường về số liệu so với Hệthống của cơ quan hải quan;

+ Kiểm tra sau khi ra quyết định hoàn thuế, không thu thuế tại trụ sởngười nộp thuế;

+ Kiểm tra báo cáo quyết toán trên cơ sở áp dụng quản lý rủi ro, đánh giátuân thủ pháp luật của tổ chức, cá nhân

Đối với doanh nghiệp ưu tiên, việc kiểm tra báo cáo quyết toán thực hiệntheo quy định của Bộ Tài chính về hướng dẫn áp dụng chế độ ưu tiên trongviệc thực hiện thủ tục xuất khẩu nhập khẩu hàng hóa đối với doanh nghiệp.+ Trường hợp tại thời điểm kiểm tra báo cáo quyết toán phát sinh việckiểm tra trước khi ra quyết định hoàn thuế, không thu thuế tại trụ sở ngườinộp thuế, Cục trưởng Cục Hải quan quyết định kiểm tra báo cáo quyết toánkết hợp kiểm tra hoàn thuế, không thu thuế;

+ Thẩm quyền, trình tự, thủ tục và xử lý kết quả kiểm tra thực hiện theothẩm quyền, trình tự, thủ tục kiểm tra tình hình sử dụng nguyên liệu, vật tư,máy móc, thiết bị tại trụ sở người khai hải quan quy định tại khoản 2, 3, 4, 5,

6, 7, 8 Điều 59 Thông tư 38/2015/TT-BTC

Trang 34

Trường hợp kiểm tra báo cáo quyết toán kết hợp việc kiểm tra hồ sơhoàn thuế, không thu thuế đối với nguyên liệu, vật tư nhập khẩu để sản xuấthàng xuất khẩu tại trụ sở người khai hải quan, ngoài trình tự, thủ tục kiểm tratheo quy định tại Điều 59 Thông tư 38/2015/TT-BTC, cơ quan hải quan phảithực hiện kiểm tra và kết luận về tính chính xác, trung thực của hồ sơ hoànthuế, không thu thuế và việc đáp ứng các điều kiện quy định về các trườnghợp được hoàn thuế, không thu thuế của tổ chức, cá nhân.

1.3 Sự cần thiết của quản lý Nhà nước về Hải quan đối với nguyên liệu,

vật tư nhập khẩu để sản xuất hàng xuất khẩu

Trong bối cảnh toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới, sự tăng trưởngmạnh mẽ của thương mại quốc tế và xu hướng tự do hóa thương mại việcthực hiện quản lý thủ tục hải quan một mặt phải đảm bảo tạo thuận lợi chothương mại hợp pháp hoạt động, thúc đẩy sản xuất trong nước và thu hútđầu tư nước ngoài, góp phần tăng khả năng cạnh tranh của hàng hóa ViệtNam trên thị trường quốc tế; mặt khác phải đảm bảo nguồn thu ngân sách,chống buôn lậu và gian lận thương mại có hiệu quả cũng như các nguy cơảnh hưởng đến an ninh quốc gia và an toàn xã hội, bảo vệ nền kinh tế quốcdân khỏi những luồng hàng hóa lưu thông bất hợp pháp Quản lý Nhà nước vềHải quan để:

- Đảm bảo thực thi Pháp luật, đặc biệt là Luật Hải quan, Luật quản lý thuế

- Phát hiện vi phạm Luật Hải quan và vi phạm pháp luật nói chung mộtcách hiệu quả nhất Cung cấp nguồn thông tin và tài liệu cho hoạt động kiểmsoát hải quan chống buôn lậu XNK

- Bảo vệ lợi ích tài chính của một quốc gia

Chính vì vậy, cần phải tăng cường công tác quản lý Nhà nước về Hảiquan đối với nguyên liệu vật tư NK để sản xuất hàng XK nhằm hạn chế tình

Trang 35

trạng gian lận thương mại trong lĩnh vực này và từng bước tiến đến loại bỏhoàn toàn các hành vi gian lận thương mại trong sản xuất XK.

1.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới công tác quản lý Nhà nước về Hải quan đối với nguyên liệu, vật tư nhập khẩu để sản xuất hàng xuất khẩu

Công tác quản lý Nhà nước về Hải quan đối với nguyên liệu, vật tư nhậpkhẩu để sản xuất hàng xuất khẩu chịu ảnh hưởng bởi rất nhiều nhân tố

Thứ nhất, trình độ đội ngũ cán bộ công chức Hải quan Con người là

trung tâm, là động lực của sự phát triển, là yếu tố quan trọng hàng đầu; đây làlực lượng trực tiếp quản lý hoạt động XNK nói chung và hoạt động NKnguyên liệu, vật tư cho sản xuất hàng XK nói riêng Trình độ chuyên môn,kinh nghiệm công tác, bản lĩnh chính trị, đạo đức nghề nghiệp, thái độ và cáchphục vụ của CBCC hải quan tác động trực tiếp đến việc làm thủ tục XNK của

DN Nếu CBCC có trình độ, thái độ làm việc chuyên nghiệp, nhanh chóng sẽgiúp DN giải quyết hồ sơ nhanh, giải phóng hàng kịp thời để DN đưa vào sảnxuất cũng như thực hiện các thủ tục XK hàng hoá, thanh khoản tờ khai Ngược lại nếu CBCC làm việc thiếu chuyên nghiệp, có thái độ không nhiệttình tận tuỵ với công việc sẽ gây cản trở cho hoạt động NK của DN, làm ảnhhưởng đến tiến độ sản xuất của DN Vì vậy, để quản lý tốt hoạt động XNKnói chung cơ quan Hải quan đưa ra tuyên ngôn phục vụ khách hàng là

“Chuyên nghiệp - Minh bạch - Hiệu quả’’ Để thực hiện được điều này CBCCcần phải thực hiện công việc một cách chuyên nghiệp, nhiệt tình, tận tụy vớicông việc, thông thạo nghiệp vụ, xử lý công việc tuân thủ đúng quy trình, thủtục quy định, văn minh lịch sự trong công việc và ứng xử

Thứ hai, cơ cấu bộ máy, trình độ tổ chức: Để quản lý tốt hoạt động NK

nguyên liệu để sản xuất hàng XK, cơ quan Hải quan phải có bộ máy quản lýchặt chẽ từ Trung ương đến địa phương Tại Cục Hải quan các tỉnh phải tổchức quản lý tốt theo quy trình nghiệp vụ mà Tổng cục Hải quan đã đề ra

Trang 36

Tổng cục Hải quan là cơ quan trực tiếp quản lý Cục Hải quan các tỉnh,Thành phố Cục Hải quan các tỉnh, Thành phố quản lý trực tiếp các Chi cụcHải quan trên địa bàn quản lý của mình Các Chi cục là nơi DN trực tiếp đếnlàm thủ tục NK nguyên liệu cho sản xuất hàng XK Tại đây cơ quan Hải quan

sẽ tiếp nhận và làm thủ tục theo đúng quy trình nghiệp vụ hải quan Chính vì

đó nên sự quản lý của cơ quan Hải quan ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động

NK nguyên liệu, vật tư để sản xuất hàng XK Nên bộ máy tổ chức tốt sẽ giúpviệc quản lý hoạt động NK nguyên liệu được thực hiện nhanh chóng, kịp thời,chính xác sẽ phòng chống được gian lận thương mại, thông quan nhanh hànghoá, giảm chi phí phát sinh, tạo điều kiện thuận lợi cho DN

Thứ ba, cơ sở vật chất kỹ thuật, công nghệ thông tin: Cơ sở hạ tầng, máy

móc thiết bị là các điều kiện vật chất để CBCC làm việc, thực hiện công việcchuyên môn của mình Khi được trang bị máy móc thiết bị hiện đại sẽ giúp cơquan Hải quan tiết kiệm được thời gian xử lý công việc, tạo điều kiện cho DNthực hiện thủ tục hải quan nhanh, thông quan hàng hoá kịp thời Đặc biệt hiệnnay, thực hiện thủ tục hải quan điện tử cần có hệ thống máy tính hiện đại, phục

vụ việc khai hải quan điện tử của DN để tiết kiệm chi phí cho DN Ngược lại,nếu hệ thống công nghệ thông tin bị trục trặc, không đáp ứng sẽ dẫn đến việctruyền nhận dữ liệu bị ách tắc, gây khó khăn trong việc quản lý hải quan

Việc áp dụng CNTT trong quản lý của cơ quan Hải quan hiện nay đượcthực hiện trên toàn quốc Vì vậy, cơ sở hạ tầng CNTT quốc gia là rất quantrọng, việc phát triển mạng lưới viễn thông, hệ thống CNTT sẽ góp phần vàoviệc thực hiện các ứng dụng phần mềm của hải quan sẽ thuận lợi như tốc độđường truyền nhanh, nhiều DN được tiếp cận với hải quan điện tử cũng nhưcập nhật được các chính sách pháp luật của Nhà nước thông qua mạng xã hội.Điều này tạo điều kiện cho cơ quan Hải quan cũng như DN thực hiện hoạtđộng XNK được nhanh chóng, tiết kiệm đựơc thời gian, tiền bạc của Nhà

Trang 37

nước và DN cũng như theo dõi tình hình XNK theo hệ thống thông tin dữliệu, hạn chế được tình trạng gian lận thương mại.

Thứ tư, các chính sách pháp luật của Nhà nước có liên quan: Tổng cục

Hải quan thuộc Bộ Tài chính là cơ quan trực tiếp quản lý Nhà nước về hảiquan nói chung và đối với hoạt động NK nguyên liệu, vật tư để sản xuất hàng

XK Thực hiện xây dựng cơ sở dữ liệu, theo dõi phân loại DN đánh giá chínhxác, khách quan Tổng cục Hải quan, Bộ Tài chính tập trung xử lí kiến nghị, đềxuất và xin ý kiến chỉ đạo kịp thời các vướng mắc phát sinh về chính sáchXNK, cơ chế điều hành, thủ tục hải quan, phân loại hàng hoá, chính sách thuế

hỗ trợ cho các DN khi có yêu cầu

Các Bộ ngành có trách nhiệm phối hợp với Bộ Tài chính trong quản lýNhà nước về hải quan Cụ thể để quản lý chặt hoạt động NK nguyên liệu, vật

tư để sản xuất hàng XK ngành Hải quan phải phối hợp chặt chẽ với các lựclượng như Công an, Bộ đội Biên phòng, Quản lí thị trường xây dựng quy chếphối hợp để quản lý hoạt động XNK tốt hơn

Hơn nữa mỗi Cục Hải quan quản lý trên địa bàn một số tỉnh nhất định Vìvậy, để quản lý tốt hải quan cần sự phối hợp của Ủy ban Nhân dân các cấp tùyvào phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình mà tổ chức thực hiện tốt pháp luật

về hải quan tại địa phương Mối quan hệ công tác giữa các Cục Hải quan cáctỉnh thành phố trong việc thực hiện quản lý hoạt động NK nguyên liệu, vật tư

NK để sản xuất hàng XK nói riêng và hoạt động XNK nói chung được thuận lợi

Thứ năm, ý thức chấp hành pháp luật của các DN: Nhiệm vụ của cơ quan Hải quan đối với hoạt động NK nguyên liệu, vật tư để sản xuất hàng XK

sẽ dễ dàng hơn nếu như các DN thực hiện đầy đủ và đúng qui định của pháp luật Nhưng bên cạnh những DN chấp hành tốt pháp luật vẫn còn một số DN

lợi dụng chính sách ưu đãi của Nhà nước để gian lận thương mại Không chỉnhư thế trên thực tế việc am hiểu pháp luật trong kinh doanh của các DN hiện

Trang 38

nay, còn nhiều hạn chế Nhiều DN biết Luật, hoặc chưa nắm vững Luật màvẫn làm trái pháp luật vì lợi ích kinh doanh, hay không hiểu rõ Luật dẫn đếnviệc chưa xử lý tốt các tình huống khi làm việc với nước ngoài gây nên nhữngtổn thất nặng nề Trong hoạt động kinh doanh, các DN chỉ quan tâm đến lợinhuận, nên khi đứng trước những rủi ro liên quan đến pháp luật, họ thườngtrở nên lúng túng Điều đó làm ảnh hưởng đến đa số các DN làm ăn chânchính, làm ảnh hưởng đến hoạt động XNK nói chung và hoạt động NKnguyên liệu, vật tư để sản xuất hàng XK nói riêng.

Thứ sáu, xu thế hội nhập quốc tế: Toàn cầu hóa kinh tế tiếp tục phát triển

về quy mô, mức độ và hình thức biểu hiện với những tác động tích cực và tiêucực, cơ hội và thách thức đan xen rất phức tạp Các công ty xuyên quốc gia cóvai trò ngày càng lớn, quá trình quốc tế hoá sản xuất và phân công lao độngdiễn ra ngày càng sâu rộng Việc tham gia vào mạng sản xuất và chuỗi giá trịtoàn cầu đã trở thành yêu cầu đối với các nền kinh tế Sự tùy thuộc lẫn nhau,hội nhập, cạnh tranh và hợp tác giữa các nước càng trở thành phổ biến Kinh

tế tri thức phát triển mạnh và do đó, con người và tri thức trở thành nhân tốquyết định sự phát triển của mỗi quốc gia

Sau khủng hoảng tài chính - kinh tế toàn cầu, thế giới sẽ bước vào một giaiđoạn phát triển mới Tương quan sức mạnh của các nền kinh tế và cục diện pháttriển toàn cầu thay đổi với sự xuất hiện những liên kết mới, vị thế của châu Á,nhất là Trung Quốc trong nền kinh tế thế giới đang tăng lên Quá trình tái cấu trúccác nền kinh tế và điều chỉnh các thể chế tài chính toàn cầu sẽ diễn ra mạnh mẽ,gắn với những bước tiến mới về khoa học, công nghệ và sử dụng tiết kiệm nănglượng, tài nguyên Mặt khác, khủng hoảng còn để lại hậu quả nặng nề, chủ nghĩabảo hộ trỗi dậy trở thành rào cản lớn cho thương mại quốc tế Kinh tế thế giới tuy

đã bắt đầu phục hồi nhưng đà tăng trưởng trong những năm đầu còn yếu, độ rủi ro

và tính bất định còn rất lớn

Trang 39

Vì vậy, việc quản lý hải quan đối với hoạt động XNK nói chung và quản

lý đối với hoạt động NK nguyên liệu, vật tư để sản xuất hàng XK ngày càngkhó khăn Yêu cầu Nhà nước phải có chính sách hợp lý để vừa thúc đẩy hoạtđộng XNK nhưng vẫn kiểm soát được sự chấp hành pháp luật của các DN.Trước tình hình trên đòi hỏi cơ quan Hải quan phải mất nhiều thời gian

và công sức để kiểm tra, giám sát hoạt động nhập SXXK, định hướng chohoạt động này phát triển đúng theo quy định của pháp luật

Trang 40

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG THỰC HIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC

VỀ HẢI QUAN ĐỐI VỚI NGUYÊN LIỆU, VẬT TƯ NHẬP KHẨU

ĐỂ SẢN XUẤT HÀNG XUẤT KHẨU TẠI CHI CỤC HẢI QUAN QUẢN LÝ HÀNG ĐẦU TƯ – GIA CÔNG, CỤC HẢI QUAN

THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Khái quát về Chi cục Hải quan quản lý hàng Đầu tư - Gia công, Cục Hải quan Thành phố Hà Nội

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển Chi cục Hải quan quản lý hàng

Đầu tư – Gia công, Cục Hải quan Thành phố Hà Nội

Chi cục Hải quan quản lý hàng Đầu tư - Gia công được thành lập theoQuyết định số 542/QĐ/TCHQ ngày 18 tháng 8 năm 1998 Khi mới thành lập

có tên là Hải quan làm thủ tục hàng gia công

Kể từ năm 2001 được đổi tên thành Chi cục Hải quan quản lý hàng Đầu

tư – Gia công theo quyết định số 4364/QĐ – TCCB ngày 16 tháng 12 năm

2001 của Tổng cục Hải quan Địa bàn hoạt động: Trụ sở tai 938 - đường BạchĐằng - phường Thanh Lương - quận Hai Bà Trưng – TP Hà Nội

Công cuộc đổi mới do Đảng lãnh đạo đã thu được nhiều kết quả, tìnhhình chính trị ổn định, kinh tế được phục hổi và phát triển, đời sống của nhândân được cải thiện rõ rệt Cùng với sự phát triển của đất nước ngành Hải quan

đã thực hiện hiện đại hoá, thủ tục hải quan điện tử phục vụ đắc lực cho sựnghiệp đổi mới, tạo thuận lợi cho đầu tư và sản xuất

Chi cục Hải quan quản lý hàng Đầu tư – Gia công là đơn vị trực thuộcCục Hải quan Thành phố Hà Nội thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước về hảiquan đối với hàng hoá nhập đầu tư, hang gia công, hàng nhập nguyên vật liệu

để sản xuất hàng xuất khẩu, hàng nhập kinh doanh Nhiệm vụ của Ngành Hảiquan là bảo vệ an ninh kinh tế của đất nước góp phần ổn định kinh tế và anninh xã hội

Ngày đăng: 20/05/2019, 08:01

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
9. PGS.TS. Nguyễn Thị Thương Huyền (chủ biên), Giáo trình Kiểm tra giám sát hàng hoá xuất khẩu nhập khẩu thương mại 2010, nhà xuất bản Tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kiểm tragiám sát hàng hoá xuất khẩu nhập khẩu thương mại 2010
Nhà XB: nhà xuấtbản Tài chính
10. PGS.TS. Nguyễn Thị Thương Huyền, “Thủ tục Hải quan – Lý thuyết &amp;175 tình huống ứng dụng”, nhà xuất bản Tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thủ tục Hải quan – Lý thuyết &"175 tình huống ứng dụng
Nhà XB: nhà xuất bản Tài chính
11. Đỗ Thị Hồng (2012), “Tăng cường quản lý của Cục Hải quan Thanh Hoá đối với nhập khẩu nguyên liệu cho sản xuất hàng xuất khẩu”, Khoá luận tốt nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng cường quản lý của Cục Hải quan ThanhHoá đối với nhập khẩu nguyên liệu cho sản xuất hàng xuất khẩu”
Tác giả: Đỗ Thị Hồng
Năm: 2012
12. La Thị Huyền (2010), Thực trạng và một số giải pháp nâng cao chất lượng quản lý thu thuế xuất nhập khẩu tại Cục Hải quan Thanh Hoá, Khoá luận tốt nghiệp, đại học Ngoại Thương, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng và một số giải pháp nâng cao chấtlượng quản lý thu thuế xuất nhập khẩu tại Cục Hải quan Thanh Hoá
Tác giả: La Thị Huyền
Năm: 2010
13. Nguyễn Thị Nga (2007), Quản lý nhà nước về Hải quan đối với hoạt động nhập sản xuất xuất khẩu trên địa bàn tỉnh Đồng Nai trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, luận văn thạc sĩ kinh tế, đại học Kinh Tế Thành Phố Hồ Chí Minh.14. Trang web Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý nhà nước về Hải quan đối với hoạtđộng nhập sản xuất xuất khẩu trên địa bàn tỉnh Đồng Nai trong bốicảnh hội nhập kinh tế quốc tế
Tác giả: Nguyễn Thị Nga
Năm: 2007
1. Luật Hải quan số 29/2001/QH10 ngày 29/06/2001, Quốc hội nước Cộng hoà XHCN Việt Nam (2001) Khác
2. Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Hải quan số 42/2005/QH11 ngày 14/06/2005, Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2005) Khác
3. Luật Hải quan số 54/2014/QH2013 ngày 23 tháng 6 năm 2014, Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam( 2014) Khác
4. Luật quản lý thuế và các văn bản hướng dẫn (2007), Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội Khác
5. Nghị định số 154/NĐ-CP ngày 15/12/2005 quy định chi tiết một số điều của luật Hải quan về thủ tục Hải quan, kiểm tra, giám sát Hải quan, Chính phủ nước Cộng hoà XHCN Việt Nam (2001) Khác
6. Nghị định 08/2015/NĐ-CP ngày 21 tháng 1 năm 2015 quy định chi tiết và biện pháp thi hành luật Hải quan về thủ tục Hải quan, kiểm tra, giám sát, kiểm soát Hải quan Khác
7. Thông tư 38/2015/TT-BTC ngày 25 tháng 3 năm 2015 quy định về thủ tục Hải quan, kiểm tra, giám sát Hải quan; thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu và quản lý thuế đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu Khác
8. Tổng cục Hải quan (2009), Quyết định về việc ban hành quy trình nghiệp vụ quản lý đối với nguyên liệu, vật tư nhập khẩu để sản xuất hàng hóa xuất khẩu Quy trình 1279 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w