Tăng cường chức năng tổ chức của hệ thống quản lý của Nhà nước về kinh tế đối với KTTN.
Trang 1Lời mở đầu
Xu thế toàn cầu hoá kinh tế diễn ra mạnh mẽ trên thế giới đang buộc nhiều giới chức, đặc biệt là ở các nớc mới chuyển sang nền kinh tế thị trờng phân tích ,đánh giá lại một cách thận trọng , khách quan và công bằng hơn về vai trò ngày càng trở nên quan trọng cua khu vực kinh tế t nhân Từ những năm 1980-1990 trở lại đây ,tính hiệu quả của kinh tế t nhân trong sự phát triển đa dạng ,đa chiều của nhiều nền kinh tế quốc gia nói riêng và của nền kinh tế thế giới nói chung đã đợc các học giả khẳng
định Việt Nam cũng không nằm ngoài số đó Quá độ lên CNXH là một tất yếu khách quan,và chính tất yếu khách quan này đòi hỏi chúng ta phải xây dựng và phát triển kinh tế t nhân trong nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN Do những sai lầm về
t tởng và nhận thức trớc đổi mới, chúng ta đã coi nhẹ tầm quan trọng của các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh, đặc biệt là khu vực kinh tế t nhân Thực tế 20 năm đổi mới đất nớc đã chứng tỏ vai trò to lớn của thành phần kinh tế này Tuy nhiên hiện nay , KTTN vẫn cha có một nội hàm xác định rõ ràng và còn gây nhiều tranh cãi Chính vì vậy nghiên cứu vấn đề này giúp chúng ta hiểu sâu thêm về bản chất cũng
nh thấy đợc vai trò , vị trí của nó trong nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN mà chúng ta đang xây dựng Phân tích , đánh giá thực trạng về những hiệu quả tích cực
mà KTTN mang lại cũng nh các hạn chế, tiêu cực mà nó gây ra từ đó kịp thời có những phơng hớng, giải pháp thúc đẩy KTTN phát triển trong nền kinh tế nhiều thành phần nói riêng và hội nhập nền kinh tế thế giới nói chung
Đây cũng là lí do mà em tâm đắc với đề tài này nhất Do trong quá trình làm đề
án vẫn còn nhiều thiếu sót và hạn chế cả về kiến thức , em rất mong nhận đợc sự giúp
đỡ của thầy và các bạn để đề án đợc hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn.
Ngời viết Nguyễn Thị Hơng
Trang 2I Bản chất của kinh tế tư nhõn.
1 Khái niệm , bản chất của kinh tế t nhân.
Hiện nay vẫn cha có một khái niệm cụ thể, có rất nhiều quan điểm theo nhiều cấp độ về KTTN:
1.1 Khái quát nhất: KTTN là khu vực kinh tế ngoài quốc doanh bao
gồm:doanh nghiệp trong và ngoài nớc,trong đó t nhân nắm giữ trên 50% vốn đầu t
Do đó ,hiểu theo nghĩa này thì khu vực kinh tế t nhân bao hàm cả các doanh nghiệp
có vốn đầu t nớc ngoài
1.2 Nghĩa hẹp hơn: Theo báo cáo chính trị trình Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ 9 của Đảng Cộng Sản Việt Nam thì nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN gồm 6 thành phần kinh tế: kinh tế nhà nớc; kinh tế tập thể; kinh tế cá thể, tiểu chủ ; kinh tế t bản t nhân; kinh tế t bản nhà nớc và kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài ; trong đó KVTN bao gồm kinh tế cá thể ,tiểu chủ và kinh tế t bản , t nhân Đây là hai thành phần kinh tế đều có nguồn gốc chung là sở hữu t nhân Các chủ thể của nó tiến hành sản xuất, kinh doanhvì lợi ích trực tiếp của cá nhânhay tập thể cá nhân hoạt động dới những hình thức khác nhau, dù có thuê hay không thuê mớn lao động
• Kinh tế cá thể, tiểu chủ:đây là thành phần kinh tế của nông dân , thợ thủ
công , ngời làm thơng nghiệp và dịch vụ cá thể:bao gồm những đơn vị kinh tế dựa trên sở hữu t nhan nhỏ về t liệu sản xuất và hoạt động chủ yếu dựa vào sức lao động của chính họ Nó tồn tại độc lập dới nhiều hình thức nh:xởng thợ gia đình ,hộ kinh doanh thơng mại dịch vụ, kinh tế trang trại ,công ty TNHH; cong ty cổ phần
Sự khác nhau giữakinh tế cá thể và tiểu chủ là ở chỗ:trong kinh tế cá thể nguồn thu nhập hoàn toàn dựa vào lao động và vốn của bản thân , gia đình, còn trong kinh tế tiểu chủ , tuy nguồn thu nhập vẫn chủ yếu dựa vào lao động và vốn của bản thân và gia đình nhng có thuê lao động
Ở nớc ta do trình độ của LLSX còn thấp thành phần kinh tế này có vai trò to lớn trong nhiều ngành nghề và ở khắp các địa bàn cả nớc Nó có khả năng sử dụng và phát huy có hiệu quả các tiềm năng về vốn, sức lao động,các kinh nghiệm sản xuất ,ngành nghề truyền thống ở địa phơng Tuy nhiên nó có hạn chế là tính manh mún, tự phát
và chậm ứng dụng các tiến bộ KHCN vào sản xuất Vì vậy , một mặt cần cần tạo điều kiện để thành phần kinh tế này phát triển; mặt khác cần hớng dẫn dần dần nó vào kinh
tế thị trờng một cách tự nguyện hoặc làm vệ tinh cho các doanh nghiệp nhà nớc và các HTX
Kinh tế TBTN :là những đơn vị kinh tế mà vốn do một hoặc một số
nhà t bản góp lại để sản xuất , kinh doanh và có thuê mớn lao động Kinh tế TBTN dựa trên sở hữu t nhân TBCN về TLSX và do thuê mớn công nhân nên có sự bóc lột những ngời lao động làm thuê Nh vậy , t bản t nhân là ngời sản xuất kinh doanh theo lối TBCN đẻ thu lợi nhuận , hình thức biểu hiện của giá trị thặng d do những
Trang 3ng-ời lao động tạo ra Để trở thành nhà t bản, một ngng-ời phải là chủ của một số tiền (hàng hoá, vật chất) nhất định đủ để:
- Mua các t liệu sản xuất cần thiết
- Thuê sức lao động đr tiến hành hoạt động sản xuất, kinh doanh và lợi nhuận
họ thu đợc phải đủ để:
- Đảm bảo cho gia đình và bản thân họ có đợcmức sống cao trong xã hội
- Có tĩch luỹ để tái sản xuất mở rộng
Nh vậy nó khác với kinh tế cá thể, tiểu chủ ở quy mô vốn đầu t ,số lao động thuê mớn và quy mô thu nhập của họ lớn hơn nhiều
Chúng ta cũng cần hiểu thêm về quan hệ bóc lột trong thành phần kinh tế này Chế độ ngời bóc lột ngời nhng nó chỉ tồn tại trong các điều kiện sau:
• Về mặt kinh tế :giai cấp bóc lột nắm trong tay nhng t liệu sản xuất cơ bản ,
chủ yếu và các nguồn lực khác quan trọng của xã hội
• Về mặt chớnh trị : giai cấp búc lột nắm bộ mỏy thống trị
• Đối với nước ta hiện nay, khi xem xột vấn đề liệu cú búc lột hay khụng phải đặt trong mối quan hệ sau đõy:
Xem xột mối quan hệ giữa tư bản và người lao động làm thuờ, trong điều kiện nước ta nhiều lao động, đại đa số lao động trong lĩnh vực nụng nghiệp, năng suất lao động thấp và đang thiếu việc làm nghiờm trọng Tức là xem xột mối quan hệ đú với nền kinh tế “dư thừa lao động”, nờn bất cứ ai bỏ vốn ra kinh doanh, tạo việc làm và thu nhập cho người lao động đều được khuyến khớch
- Hơn nữa đối với nước ta hiện nay thỡ:
+ Quan hệ khụng phải là quan hệ chủ đạo của xó hội
+ Cỏc tư liệu sản xuất chủ yếu của xà hội thuộc về nhõn dõn lao động
+ Nền kinh tế thị trường núi chung và khu vực kinh tế tư nhõn đều được điều tiờt bởi nhà nước
Do vậy, để hiểu thế nào là búc lột thỡ cần phải đặt trong điều kiện lịch sử cụ thể, khụng thể phỏn xột một cỏch cứng nhắc, phiến diện
1.3 Phõn định ranh giới giữa cỏc thành phần của kinh tế tư nhõn.
Việc đưa ra cỏc tiờu chớ chớnh thức để phõn định ranh giới giữa cỏc loại hỡnh kinh
tế là rất cần thiết , nếu chỳng ta chủ trương phải làm rừ cỏc loại hỡnh kinh tế trong chớnh sỏch của mỡnh và đi đến những định nghĩa khoa học về chỳng Đõy là một vấn đề rất khú cả về mặt lớ luận và thực tiễn
Giả thiết 1 : Tạm thời lấy sự phõn định ranh giới giữa cỏc loại doanh nghiệp : nhỏ, vừa, lớn làm tiờu chớ Quy mụ của nú lại phụ thuộc và số lao động thường xuyờn; vốn sản xuất; doanh thu; lợi nhuận và giỏ trị gia tăng Cỏc tiờu chớ này lại khỏc
Trang 4nhau giữa các nước phát triển và các nước đang phát triển Do đó, việc phân định này
là rất phức tạp
Ở Việt Nam cũng vậy, theo công văn số 681/CP ban hành ngày 20.6.1998 thì doanh nghiệp vừa và nhỏ là doanh nghiệp có số công nhân dưới 200 người và vốn kinh doanh dưới 5 tỷ VND; doanh nghiệp nhỏ là DN có số vốn dưới 1 tỷ VND và sử dụng dưới 50 lao động
Theo nghị định 90/2001 NĐ-CP của Chính phủ thì DN vừa và nhỏ là cơ sở sản xuất kinh doanh độc lập, đã đăng kí theo pháp luật hiện hành, có vốn đăng kí không quá 10 tỷ VND hoặc có số lao động trung bình hàng năm dưới 300 người
Giả thiết 2: Theo quan điểm của Trung Quốc: Doanh nghiệp tư nhân là một
tổ chức hoạt động vì mục tiêu lợi nhuận, do tư nhân sở hữu và có thuê trên 8 công nhân
Giả thiết 3: Chúng ta khó có thể tìm được một cơ sở khoa học nêu các tiêu chí một cách chính xác từng loại hình Do đó cần phải có tư duy mới, khái niệm kinh tế mới phù hợp với nền kinh tế thị trường định hướng XHCN trong thời kỳ quá độ lên CNXH và công cuộc đổi mới đất nước ta hiện nay
Sở dĩ chúng ta thấy được sự phân định ranh giới giữa các thành phần của khu vưc kinh tế này là không khả thi vì những tiêu chí trên chỉ mang tính tương đối, chủ quan
và luôn bị thực tiễn cuộc sống bỏ qua
Hiện nay, ở Trung Quốc người ta phân thành 2 khu vực: “khu vực kinh tế công hữu và phi công hữu”
Hơn nữa, cách phân chia các TPKT là dựa vào QHSX Cách tiếp cận này chỉ mang tính định tính nên rất khó để có thể xác định các tiêu thức cụ thể và chính xác cho mỗi loại hình kinh tế
Thực tế cho thấy, cũng như kinh tế nhà nước kinh tế tư nhân tuy có nhiều trình độ phát triển khác nhau song cũng không nên chia cắt nó theo góc độ QHSH để có sự phân biệt đối xử khác nhau giữa chúng Bản chất của KTTN là sở hữu tư nhân, mà SHTN lại luôn luôn là một khái niệm đồng nhất Dù là kinh tế cá thể ,tiểu chủ hay kinh
tế TBTN thì giữa chúng luôn có đặc điểm chung, là đều dựa trên chế độ SHTN về TLSX và các nguồn lực sản xuất khác trong xã hội
Vấn đề này rất phức tạp nên trong đề tài này em chỉ đề cập đến quan điểm về KTTN theo tinh thần của Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ 9 của Đảng để thống nhất
và tiện theo dõi
Trang 52 Tính tất yếu khách quan tồn tại và phát triển KTTN ở nước ta trong thời kỳ quá độ lên CNXH.
2.1 Nhận thức lại về KTTN.
KTTN là một bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế quốc dân Tuy nhiên cho đến nay, người ta vẫn còn tỏ ra lúng túng trong việc lí giải những nhận thức đúng đắn về chế độ sở hữu tư nhân, đặc biệt là ở các nền kinh tế đang chuyển đổi sang kinh
tế thị trường như ở Việt Nam Bởi lẽ, trong “Tuyên ngôn của Đảng Cộng Sản”, Mác đã chỉ ra rằng “Người cộng sản có thể khái quát lý luận của mịnh bằng một câu: xoá bỏ chế độ SHTN” Song trên thực tế , kinh nghiệm phát triển kinh tế thị trường XHCN ở nhiều nước đã chỉ ra rằng: Trung Quốc cho thấy họ đã vận dụng linh hoạt nguyên lý này Xoá bỏ chế độ SHTN là một quá trình lịch sử do quy luật khách quan quyết định,
có thể áp dụng nhiều phương thức khác nhau để giải quyết, xoá bỏ chế độ SHTN là nhằm xoá bỏ hiện tượng lợi dụng quyền sở hữu tài sản(TLSX) để nô dịch, bóc lột người khác và xoá bỏ tất cả các quan hệ quyền sở hữu cản trở viẹc sử dụng tài sản để tạo ra của cải cho XH
Vì vậy việc Chính phủ nhiều nước XHCN thừa nhận sự tồn tại tất yếu của KTTT cùng các khái niệm như : Tư bản, tư bản nhà nước, tự do hoá thương mại, là bước đột phá trong kinh tế học XHCN Đối với những nước đang trong thời kỳ quá độ lên CNXH như Việt Nam , người ta càng không thể xoá bỏ chế độ SHTN với chỉ lý do
đó là thu nhập bóc lột Bởi một khi đã chấp nhận sự tồn tại hợp pháp của chế độ tư hữu, tất yếu phải thừa nhận tính hợp pháp của thu nhập bóc lột
2.2 Tất yếu tồn tại của KTTN ở nước ta.
Lý luận này xuất phát từ tính tất yếu của thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta Sẽ
là sai lầm và phải trẻa giá nếu quan niệm “bỏ qua chế độ TBCN” theo kiểu phủ định sạch trơn, đem đối lập CNXH với CNTB, bỏ qua cả những cái “không thể bỏ qua” như
đã từng xảy ra ở các nước XHCN như Liên Xô , Đông Âu và ở nước ta trước thời kỳ đổi mới trước đây Vì vậy, Báo cáo chính trị của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 9 của Đảng đã nói rõ: “Bỏ qua chế độ TBCN là bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của QHSX và kiến trúc thượng tầng TBCN, nhưng tiếp thu, kế thừa những thành tựu mà nhân loại đã đạt được dưới chế độ TBCN, để phát triển nhanh LLSX, xây dựng nền kinh tế hiện đại”
Xuất phát từ tính tất yếu khách quan của sự tồn tại kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ lên CNXH: Đó là QHSX phải phù hợp với tính chất và trình độ của LLSX quy định Trong thời kì quá độ ở nước ta,do trình độ của LLSX còn thấp , lạ phân bố không đều giữa các ngành, vùng nên tất yếu phải tồn tại nhiều loại hình, hình thức sở hữu,nhiều thành phần kinh tế Chính V.I Lê nin đã chỉ ra rằng trong thời kỳ quá độ (Kinh tế XHCN, Kinh tế của những người sản xuất hàng hoá nhỏ, Kinh tế
Trang 6TBTN), tuỳ hoàn cảnh kinh tế cụ thể mà xác định cơ cấu thành phần của từng giai đoạn cho phù hợp
Qua thực tiễn của hơn 15 năm đổi mới, Đại hội 9 của Đảng đã xác định nền kinh
tế nước ta có 6 thành phần Đó là:
- Kinh tế nhà nước
- Kinh tế tập thể
- Kinh tế cá thể, tiểu chủ
- Kinh tế tư bản tư nhân
- Kinh tế tư bản nhà nước
- Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài
Như vậy, sự tồn tại của thành phần kinh tế tư nhân là một tất yếu khách quan
II Vai trò, vị trí và tác dụng của KTTN ở nước ta.
1 Vai trò của KTTN.
KTTN là một bộ phận quan trọng hợp thành của nền kinh tế nhiều thành phần theo định hướng XHCN
Góp phần đảm bảo cân bằng ngân sách Năm 2001 đóng góp 6370 tỷ VND
Góp phần giải quyết các vấn đề XH:việc làm, lao động, xoá đói giảm nghèo, rút ngắn khoảng cách giàu nghèo giữa thành thị vag nông thôn
Là lực lượng kinh tế của tuyệt đại đa số nhân dân
Là lực lượng tham gia tích cực vào việc thực hiện các mục tiêu kinh tế vĩ mô:
Toàn dụng nhân lực
Góp phần vào tăng trưởng GDP :36,6%(2000) lên 41,7%(2003) và 42%(2004)
1.1 Trong lĩnh vực nông nghiệp.
Theo tinh thần nghị quyết 10 của Bộ chính trị và điều tra về kinh tế trang trại của trương Đại học KTQD (4.1999) thì vốn bình quân của một trang trại là 291.43 triệu VND,giá trị hàng hoá trung bình là 91,449 triệu đồng, trong đó vốn của chủ trang trại
là 91,03% Đây là một bộ phận quan trọng mang ỹ nghĩa lớn là đã đưa và lối làm ăn mới mà cơ chế cũ của thời bao cấp đã không có điều kiện phát triển
1.2 Trong lĩnh vực công nghiệp.
Năm 2000, giá trị sản lượng của KVTN tăng 22,7% , đến năm 2004 tăng lên 22,8% trong khi đó khu vực quốc doanh chỉ là 11,4% và khu vực có vố đầu tư nước ngoài là 18,7% Như vậy đây là khu vực kinh tế có những bước tăng trưởng mạnh mẽ , chiếm tỷ trọng 27% giá trị sản xuất công nghiệp (2004)
Các doanh nghiệp vừa và nhỏ thuộc khu vực chế tạo của loại này khoảng
5600 doanh nghiệp đã góp phần quan trọng trong quá trình CNH, HĐH nông thôn
Trang 7 Hình thành loại hình hoạt động có tính chất chuyên nghiệp trên địa bàn nông thôn
Góp phần giải quyết việc làm tại chỗ và chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nông thôn theo hướng : tăng tỷ trọng khu vực dịch vụ , giảm dần khu vực nông nghiệp và công nghiệp xây dựng
Nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của người dân nông thôn
Phát triển CN, tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn nông thôn , góp phần xây dựng và phát triển nông thôn Việt Nam theo hướng hiện đại
1.3 Trong lĩnh vực thương mại và dịch vụ.
Hiện nay cả n ư ớc có khoảng trên 2 triệu hộ kinh doanh cá thể thì chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh dịch vụ , thương mại Khu vực kinh tế này chiếm 82%
tổng mức bán lẻ của hàng hoá và dịch vụ của cả nước(2004) Với sự hoạt động và tự lập của rất nhiều các doanh nghiệp tư nhân, công ty TNHH, hoạt động trong lĩnh
vực thương mại, dịch vụ: xuất nhập khẩu,
2 Tác dụng của KTTN đối với sự phát triển KT-XH.
Làm cho cạnh tranh giữa các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế về giá cả , chất lượng dịch vụ ngày càng gia tăng(tạo môi trường kinh doanh)
Có thể nói trong những năm qua, KTTN đã góp phần gia tăng tính cạnh tranh mạnh mẽ về giá trị về giá cả , nâng cao chất lượng hàng hoá và dịch vụ theo hướng có lợi cho người tiêu dùng, phá bỏ dần tính độc quyền của một số doanh nghiệp nhà nước Đây cũng là một TPKT hết sức nhạy bén với thị trường, thích ứng với cơ chế kinh tế mới, thúc đẩy sự hình thành và phát triển các loại thị trường: thị trường lao động, thị trường TLSX, thị trường CNTT, thị trường chứng khoán,
2.1 Huy động tiềm năng về nhân tài, vật lực.
2.1.1 Về vốn.
Năm 1996 riêng doanh nghiệp tư nhân đã đóng góp 20.665 tỷ VND chiếm 5% tổng số vốn đầu tư của toàn XH và 6,9% vốn kinh doanh của các ngành , trong khi đó
cả KVTN là 47.165 tỷ VND chiếm 15%
Số vốn đăng kí hàng năm từ 1998 đến 2004 là: Đơn vị: tỷ đồng
Số vốn
ĐK
8520 9790 13780 35575 51284 54212 71788
Tỷ trọng đầu tư của các hộ kinh doanh cá thể và các doanh nghiệp tư nhân trong tổng số vốn đầu tư của toàn XH tăng từ 20% (2000) lên 23%(2001), 25,3% (2002) , 27%(2003) và 29% (2004)
Tổng số vốn đầu tư của dân cư và tư nhân ước đạt 67.000 tỷ VND , chiếm 26,7% tổng số vốn đầu tư toàn XH, tăng lên 10,4% so với 2003
Trang 82.1.2 Về lao động
Năm 2004, lao động trong KVTN xấp xỉ khu vực nhà nước Ngoài quốc doanh giải quyết 1,6 – 2 triệu việc làm Đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ (chiếm 96%) thu hút 49% việc làm ở khu vực phi nông nghiệp ở nông thôn, chiếm 25- 26% lực lượng lao động của cả nước Riêng kinh tế cá thể (phi nông nghiệp) chiếm 16% lao động , giải quyết việc làm cho trên 6 triệu người
Nếu tính cả khu vực sản xuất nông nghiệp thì vào năm 1998 , số người alo động làm việc trong KVTN là 34 triệu lao động; chiếm trên 90% lao động của toàn XH Trong khi đó khu vực nhà nước chỉ chiếm có 9% ,và khu vực có vốn đầu tư nước ngoài
là 0,67%
Thêm vào đó, tính theo tỷ lệ thu hút lao động trên vốn đầu tư thì kinh tế cá thể thu hút 20 lao động trên 1 tỷ đồng vốn ; trong khi DNNN chỉ là 11,5 lao động trên 1 tỷ đồng vốn và khu vực có vốn đầu tư nước ngoài thì con số này là 1,7
Như vậy khu vực tư nhân đóng vai trò, vị trí then chốt trong việc giải quyết việc làm cũng như huy động các nguồn lực trong XH
2.1.3 Thúc đẩy mọi thành viên trong XH từ bỏ cơ chế cũ, nỗ lực bỏ sức, bỏ của, nhạy bén và năng động khai thác các nguồn lực để làm ra của cải , đáp ứng nhu cầu của bản thân và làm giàu cho XH.
2.1.4 Tạo ra đội ngũ những nhà doanh nghiệp giỏi, nhạy bén với thị trường ,đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp CNH,HĐH đất nước
2.1.5 Tạo ra đòi hỏi cấp bách phải có sự thay đổi về mặt luật pháp, đặc biiệt là luật pháp kinh tế cho phù hợp với những yêu cầu mới.
2.1.6 Đặt bộ máy quản lý nhà nước vào tình thế phải thay đổi và thích nghi.
III Thực trạng KTTN ở nước ta trong giai đoạn hiện nay.
1 Kết quả tích cực trong phát triển KTTN.
Số lượng các doanh nghiệp tăng với tốc độ lớn so với các doanh nghiệpthuộc các khu vực kinh tế khác,đặc biệt là từ năm 2000 đến nay
Trong những năm qua, chúng ta đã chứng kiến sự lớn mạnh không ngừng của các doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế này cả về số lượng, quy mô,phạm vi và lĩnh vực hoạt động
Đến cuối năm 2004,cả nước có 150.000 doanh nghiệp thuộc khu vực KTTN trong đó các doanh nghiệp quy mô vừa và nhỏ chiếm 96% tổng số doanh nghiệp,đóng góp khoảng 26% GDP, 31% tổng giá trsị sản lượng công nghiệp, 78% tổng mức bán lẻ
và 49% việc làm trong khu vực phi nông nghiệp
Số lượng hộ kinh doanh trong lĩnh vực tiểu thủ công nghiệp, thương mạidịchvụtăng từ 0,84 triệu hộ (1990) lên 2,2 triệu hộ (1996) và 3 triệu hộ (2004) Cả nước có gần 130.000 trang trại và 10 triệu hộ sản xuất hàng hoá
Trang 9Năm 1992 1994 1996 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004
SốDN 5198 10881 1527 18894 26001 28700 41700 66780 120.000 150000
Tốc độ đầu tư của KTTN lơn hơn các doanh nghiệp khác
M ức vốn đăng kí trung bình của 1 doanh nghiệp tăng nhanh , từ 570 triệu VND (91-99) lên 2,015tỷ đồng (2004) Mức độ tăng trung bình 25 – 30% / năm Tổng lượng vốn đầu tư cũng tăng liên tục ở các loại hình DN của khu vực này
Đơn vị tỷ đồng.
Lao động trong khu vực tư nhân chiếm tỷ trọng lớn và ngày càng tăng
Trong giai đoạn 1991-1998 đã giải quyết 8 triệu việc làm Hiện nay lao động trong khu vực này xấp xỉ KVNN , giải quyết cho khoảng 34 triệu lao động Riêng năm
2004 là 1,6- 2 triệu việc làm
Tỷ lệ tăng trưởng sản xuất CN và hàng hoá XH của KHTN là lớn nhất
Giai đoạn 1997 – 1999 tốc độ tăng trưởng đạt 72,5% Đây là một con số khá ấn tượng
Tỷ lệ tăng trưởng nhập khẩu của khu vực KTTN tương đối ổn định: đạt 27 – 29% hàng năm
Chuyển dịch cơ cấu theo hướng có lợi và hiện đại
Về cơ cấu loại hình doanh nghiệp
Trước năm 2000: Doanh nghiệp tư nhân chiếm tỷ trọng cao Nhưng sau thời điểm Luật Doanh nghiệp có hiệu lực từ 1.1.2000, tỷ lệ này đã giảm từ 64% (1991- 1999) xuống 34% (2003) và chỉ còn 30% (2004) Trong khi đó tỷ lệ các công ty TNHH và công ty cổ phần lại tăng từ 36%lên 66%(2003) và 67,3%(2004) Riêng công ty Cổ phần tăng từ 1,1% lên 10%(2003) và 13,6%(2004) Điều này đã phản ánh xu hướng phát triển hiện đại không hạn chế về quy mô và thời hạn hoạt động
Về phân bố theo lĩnh vực kinh doanh
Trước thời điểm 2000, các doanh nghiệp trong khu vực kinh tế này chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực thương mại , chiếm 61%; công nghiệp chỉ chiếm 26%, xây dựng 3% còn lại là dịch vụ và kinh doanh tổng hợp Nhưng đến năm 2004 thì các con số này
đã thay đổi đáng kể: Thương mại là 42,7%; 31,4% bao gồm cả CN, XD, nông nghiệp 3,9% còn lại 21,9% dịch vụ và kinh doanh tổng hợp
Trang 10Như vậy những con số này đã phản ánh xu hướng vận động tích cực theo hướng tăng dần tỷ trọng dịc vụ và kinh doanh tổng hợp theo hướng có lợi, phù hợp với xu thế toàn cầu hoá kinh tế thế giới hiện nay
2 Những hạn chế của KTTN ở nước ta.
2.1 Bình quân vốn của doanh nghiệp thuộc khu vực KTTN còn thấp.
Quy mô hiện nay của đa số c ác doanh nghiệp còn nhỏ bé, có đến 82,7% số DN
có mức vốn dưới 1 tỷ VND Trong khi đó các DN thuộc KVNN là 3,1 tỷ (1993) và tăng lên 18,4 tỷ (2004); Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài con số này lớn hơn rất nhiều 3,5 triệu USD tương đương 50 tỷ VND Nguyên nhân của hiện tượng trên là:
Thứ nhất do các doanh nhân có ít vốn Thứ hai là khó tiếp cận với nguồn vốn tín dụng Thứ ba do sự yếu kém trong năng lực nội sinh Do vậy, tình trạng thiếu vốn rất phổ
biến dẫn đến không có vốn để đầu tư khiến KTCN lạc hậu, sản phẩm không đủ sức cạnh tranh trên thị trường; kinh doanh không ổn định, chưa được định hướng lâu dài Thêm một nhược điểm nữa đó là việc loại hình DNTN được ưa chuộng phổ biến hơn
cả Do đó tồn tại tâm lý làm một ông chủ nhỏ hơn là đồng chủ một công ty lớn; triết lý
“một mình , một xe, một ghe, một lò” vẫn còn ăn sâu trong tâm trí
2.2 Đội ngũ những doanh nhân phần lớn đã qua môi trường kinh doanh(42% từ
khu vực KTNN về hưu và nghỉ mất sức; 43,4% thuộc các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh nhưng trình độ nhìn chung còn rất thấp( gần 50% không có bằng cấp chuyên môn)
2.3 Tăng trưởng GDP của khu vực KTTN còn thấp so với các khu vực khác.
Tỷ trọng đóng góp GDP giảm từ 70,71 % (1990) xuống 53,51%(1995), 47,7%(2000) và chỉ còn 42%(2004)
Nguyên nhân của hiện tượng trên xuất phát từ việc các DN thuộc khu vực KTTN không có năng lực mới; Do sự tác động của cuộc khủng hoảng kinh té khu vực 1996,1997 và thứ ba là do những bất cập trong môi trường chính trị và pháp lý vẫn tồn tại dai dẳng bấy lâu nay cản trở thành phần này phát triển
2.4 Tỷ trọng đóng góp của khu vực KTTN vào ngân sách Nhà nước giảm.
N ăm 1990- 1994 t ỷ l ệ đ óng g óp 21-22%, đ ến n ăm 1995- 1998 l à 24- 26%; nh ưng
đ ến n ăm 2000 ch ỉ c òn 17%
2.5 Năng suất tổng hợp khu vực KTTN thấp hơn so với các khu vực khác.
Do tình trạng thiếu vốn để đầu tư vào KHCN, sản xuất kinh doanh chủ yếu là gia công nhỏ lẻ ; lực lượng lao động phần lớn chưa qua đào tạo hoặc là đào tạo ở cấp thấp như đã nêu trên nên nhìn chung năng suất lao động ở khu vực này còn thấp hơn rất nhiều so với khu vực có vốn đầu tư nước ngoài như các DN liên doanh
2.6 Hoạt động của khu vực KTTN còn nhiều tiêu cực, gây khó khăn trong công
tác quản lý, kiểm tra, kiểm soát