Thực trạng nợ xấu tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Thanh Xuân

78 769 11
Thực trạng nợ xấu tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Thanh Xuân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Chương 1: Nợ xấu trong hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại 1.1 Tổng quan về cho vay của NHTM 1.1.1 Khái niệm về cho vay 1.1.2 Phân loại cho vay 1.1.2.1 Dựa vào thời hạn cho vay 1.1.2.2 Dựa vào mức độ tín nhiệm của khách hàng 1.1.2.3 Dựa vào phương thức hoàn trả nợ vay 1.2.2.4 Dựa vào phương thức cho vay 1.2.2.5 Dựa vào mục đích cho vay 1.1.3 Quy trình nghiệp vụ cho vay………………………………………………10 1.2 Nợ xấu của NHTM………………………………………………………….............12 1.2.1 Khái niệm về nợ xấu……………………………………………………………12 1.2.2 Cách thức đo lường nợ xấu………………………………………………..13 1.2.2.1 Đo lường theo phương pháp định lượng…………………………………..13 1.2.2.2 Đo lường theo phương pháp định tính……………………………………..14 1.2.3 Nguyên nhân nợ xấu………………………………………………………16 1.2.3.1 Nguyên nhân chủ quan……………………………………………………….16 1.2.3.2 Mô hình PESTLE trong vấn đề nợ xấu…………………………………….19 1.2.4 Hệ quả……………………………………………………………………………...21 1.2.4.1 Ảnh hưởng đối với ngân hàng……………………………………………….22 1.2.4.2 Ảnh hưởng đến khách hàng………………………………………………….22 1.2.4.3 Ảnh hưởng đối với nền kinh tế………………………………………………23 1.2.5 Các dấu hiệu nhận biết nguy cơ nợ xấu………………………………………..23 1.3 Các biện pháp hạn chế nợ xấu………………………………………………..........25 1.3.1 Biện pháp phòng ngừa nợ xấu phát sinh…………………………………..25 1.3.2 Biện pháp xử lý nợ xấu……………………………………………………26 Chương 2: Thực trạng nợ xấu tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Thanh Xuân…………………..29 2.1 Khái quát về Agribank Thanh Xuân………………………………………………29 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển………………………………………………..29 2.1.1 Cơ cấu tổ chức của Agribank Thanh Xuân………………………………30 2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh của Agribank Thanh Xuân…………….32 2.1.3.1 Hoạt động huy động vốn……………………………………………………..32 2.1.3.2 Hoạt động tín dụng…………………………………………………………...36 2.1.3.3 Hoạt động khác………………………………………………………………..38 2.1.3.4 Kết quả hoạt động của chi nhánh Thanh Xuân…………………………..40 2.2 Thực trạng nợ xấu tại Agribank Thanh Xuân…………………………………....41 2.2.1 Thực trạng hoạt động cho vay tại Agribank Thanh Xuân……………….....41 2.2.2 Phân tích tình trạng nợ xấu tại Agribank Thanh Xuân…………………...46 2.3 Công tác hạn chế nợ xấu tại Agribank Thanh Xuân…………………………….54 2.3.1 Công tác phòng ngừa nợ xấu……………………………………………………54 2.3.2 Các biện pháp xử lý nợ xấu……………………………………………………..55 2.4 Đánh giá về nợ xấu tại Agribank Thanh Xuân…………………………………..56 2.4.1 Kết quả đạt được…………………………………………………………............57 2.4.2 Những hạn chế chủ yếu…………………………………………………………59 Chương 3: Giải pháp tăng cường hạn chế nợ xấu tại Chi nhánh Thanh Xuân……………………………………63 3.1 Định hướng hoạt động kinh doanh của CN Thanh Xuân trong thời gian tới………………………………………………………………………………...63 3.2 Một số giải pháp tăng cường hạn chế nợ xấu tại Agribank Thanh Xuân………………………………………………………………………………63 3.2.1 Giải pháp phòng ngừa nợ xấu……………………………………………..63 3.2.2 Các giải pháp xử lý nợ xấu………………………………………………..........67 3.3 Một số kiến nghị…………………………………………………………….............69 3.3.1 Kiến nghị với NHNoPTNT Việt Nam…………………………………..69 3.3.2 Kiến nghị với các cơ quan thực thi pháp luật…………………………………70 3.3.3 Kiến nghị với NHNN…………………………………………………………….71 3.3.4 Kiến nghị với Chính phủ…………………………………………………..72 KẾT LUẬN……………………………………………………………………….74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………

Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS.Phạm Thanh Bình MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Chương 1: Nợ xấu trong hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại 1.1 Tổng quan về cho vay của NHTM 1.1.1 Khái niệm về cho vay 1.1.2 Phân loại cho vay 1.1.2.1 Dựa vào thời hạn cho vay 1.1.2.2 Dựa vào mức độ tín nhiệm của khách hàng 1.1.2.3 Dựa vào phương thức hoàn trả nợ vay 1.2.2.4 Dựa vào phương thức cho vay 1.2.2.5 Dựa vào mục đích cho vay 1.1.3 Quy trình nghiệp vụ cho vay………………………………………………10 1.2 Nợ xấu của NHTM………………………………………………………… 12 1.2.1 Khái niệm về nợ xấu……………………………………………………………12 1.2.2 Cách thức đo lường nợ xấu……………………………………………… 13 1.2.2.1 Đo lường theo phương pháp định lượng………………………………… 13 1.2.2.2 Đo lường theo phương pháp định tính…………………………………… 14 1.2.3 Nguyên nhân nợ xấu………………………………………………………16 1.2.3.1 Nguyên nhân chủ quan……………………………………………………….16 1.2.3.2 Mô hình PESTLE trong vấn đề nợ xấu…………………………………….19 1.2.4 Hệ quả…………………………………………………………………………… 21 1.2.4.1 Ảnh hưởng đối với ngân hàng……………………………………………….22 1.2.4.2 Ảnh hưởng đến khách hàng………………………………………………….22 1.2.4.3 Ảnh hưởng đối với nền kinh tế………………………………………………23 1.2.5 Các dấu hiệu nhận biết nguy cơ nợ xấu……………………………………… 23 1.3 Các biện pháp hạn chế nợ xấu……………………………………………… 25 1.3.1 Biện pháp phòng ngừa nợ xấu phát sinh………………………………… 25 1.3.2 Biện pháp xử lý nợ xấu……………………………………………………26 Chương 2: Thực trạng nợ xấu tại Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn chi nhánh Thanh Xuân………………… 29 2.1 Khái quát về Agribank Thanh Xuân………………………………………………29 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển……………………………………………… 29 2.1.1 Cơ cấu tổ chức của Agribank Thanh Xuân………………………………30 SV: Đặng Thị Nhiên MSV: 07D19287 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS.Phạm Thanh Bình 2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh của Agribank Thanh Xuân…………….32 2.1.3.1 Hoạt động huy động vốn…………………………………………………… 32 2.1.3.2 Hoạt động tín dụng………………………………………………………… 36 2.1.3.3 Hoạt động khác……………………………………………………………… 38 2.1.3.4 Kết quả hoạt động của chi nhánh Thanh Xuân………………………… 40 2.2 Thực trạng nợ xấu tại Agribank Thanh Xuân………………………………… 41 2.2.1 Thực trạng hoạt động cho vay tại Agribank Thanh Xuân……………… 41 2.2.2 Phân tích tình trạng nợ xấu tại Agribank Thanh Xuân………………… 46 2.3 Công tác hạn chế nợ xấu tại Agribank Thanh Xuân…………………………….54 2.3.1 Công tác phòng ngừa nợ xấu……………………………………………………54 2.3.2 Các biện pháp xử lý nợ xấu…………………………………………………… 55 2.4 Đánh giá về nợ xấu tại Agribank Thanh Xuân………………………………… 56 2.4.1 Kết quả đạt được………………………………………………………… 57 2.4.2 Những hạn chế chủ yếu…………………………………………………………59 Chương 3: Giải pháp tăng cường hạn chế nợ xấu tại Chi nhánh Thanh Xuân……………………………………63 3.1 Định hướng hoạt động kinh doanh của CN Thanh Xuân trong thời gian tới……………………………………………………………………………… 63 3.2 Một số giải pháp tăng cường hạn chế nợ xấu tại Agribank Thanh Xuân………………………………………………………………………………63 3.2.1 Giải pháp phòng ngừa nợ xấu…………………………………………… 63 3.2.2 Các giải pháp xử lý nợ xấu……………………………………………… 67 3.3 Một số kiến nghị…………………………………………………………… 69 3.3.1 Kiến nghị với NHNo&PTNT Việt Nam………………………………… 69 3.3.2 Kiến nghị với các cơ quan thực thi pháp luật…………………………………70 3.3.3 Kiến nghị với NHNN…………………………………………………………….71 3.3.4 Kiến nghị với Chính phủ………………………………………………… 72 KẾT LUẬN……………………………………………………………………….74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………75 SV: Đặng Thị Nhiên MSV: 07D19287 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS.Phạm Thanh Bình DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CBCNV Cán bộ công nhân viên CIC Trung tâm thông tin tín dụng của Ngân hàng Nhà nước CIH Trung tâm thông tin tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam CMND Chứng minh nhân dân CN Chi nhánh DNNN Doanh nghiệp nhà nước EUR Đồng tiền chung châu Âu GTCG Giấy tờ có giá GTGT Giá trị gia tăng HĐQT Hội đồng quản trị ICBC Ngân hàng Công nghiệp Thương mại Trung Quốc IMF Quỹ tiền tệ quốc tế L/C Thư tín dụng NHNN Ngân hàng Nhà nước NHNo&PTNT Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn NHTM Ngân hàng thương mại QLN & KTTS Quản lý nợ khai thác tài sản TNHH Trách nhiệm hữu hạn TSBĐ Tài sản bảo đảm TW Trung ương USD Đồng đô la Mỹ VNĐ Đồng Việt Nam WTO Tổ chức thương mại thế giới XLRR Xử lý rủi ro SV: Đặng Thị Nhiên MSV: 07D19287 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS.Phạm Thanh Bình DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Phân loại nợ theo xếp hạng tín dụng 15 Bảng 2.1 Tình hình huy động vốn theo đối tượng tại CN Thanh Xuân 33 Bảng 2.2 Tình hình huy động vốn theo loại tiền vay đối tượng tại CN Thanh Xuân 34 Bảng 2.3 Nguồn vốn huy động qua phát hành giấy tờ có giá 36 Bảng 2.4 Tình hình bảo lãnh tại Agribank Thanh Xuân 37 Bảng 2.5 Số lượng thẻ phát hành tại chi nhánh Thanh Xuân 38 Bảng 2.6 Kết quả thu từ kinh doanh dịch vụ của CN Thanh Xuân 39 Bảng 2.7 Số món mở L/C tại chi nhánh Thanh Xuân 40 Bảng 2.8 Kết quả kinh doanh tại chi nhánh Thanh Xuân 41 Bảng 2.9 Tình hình cho vay phân theo thời hạn tại CN Thanh Xuân 42 Bảng 2.10 Tình hình cho vay phân theo TSBĐ tại CN Thanh Xuân 46 Bảng 2.11 Tình hình nợ xấu tại chi nhánh Thanh Xuân 47 Bảng 2.12 Phân loại nợ xấu theo phương pháp định lượng tại chi nhánh Thanh Xuân 48 Bảng 2.13 Phân loại nợ xấu theo thời hạn vay tại CN Thanh Xuân 49 Bảng 2.14 Phân loại nợ xấu theo đối tượng vay tại CN Thanh Xuân 50 Bảng 2.15 Phân loại nợ xấu theo mục đích vay tại CN Thanh Xuân 51 Bảng 2.16 Số lượng khách hàng nợ xấu tại chi nhánh Thanh Xuân 52 Bảng 2.17 Tỷ lệ nợ xấu tại một số chi nhánh của Agribank trên địa bàn Hà Nội 57 Bảng 2.18 Tình hình trích lập dự phòng thu hồi nợ xấu đã XLRR tại chi nhánh Thanh Xuân 58 SV: Đặng Thị Nhiên MSV: 07D19287 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS.Phạm Thanh Bình DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Biểu đồ Trang Biểu đồ 2.1 Tình hình cho vay theo loại tiền vay tại CN Thanh Xuân 43 Biểu đồ 2.2 Tình hình cho vay theo mục đích vay tại CN Thanh Xuân 44 Biểu đồ 2.3 Tình hình cho vay theo đối tượng vay tại CN Thanh Xuân 45 Biểu đồ 2.4 Số lượng khách hàng doanh nghiệp của CN Thanh Xuân 45 Biểu đồ 2.5 Tình hình dư nợ nhóm 2 tại Agribank Thanh Xuân 60 Sơ đồ Trang Sơ đồ 1.1 Mô tả quy trình cho vay 10 Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức của chi nhánh Thanh Xuân 32 SV: Đặng Thị Nhiên MSV: 07D19287 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS.Phạm Thanh Bình LỜI MỞ ĐẦU Qua hơn hai mươi năm thực hiện đổi mới hội nhập, đặc biệt là từ khi chính thức gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), vị thế Việt Nam trên trường quốc tế ngày càng được nâng cao. Trở thành thành viên chính thức của WTO, Việt Nam có nhiều cơ hội nhưng cũng phải đón nhận nhiều thử thách, tính cạnh tranh tăng, đòi hỏi nền kinh tế nước ta phải có những đổi mới mang tính toàn diện. Trong đó, tài chính - ngân hàng được coi là một trong những lĩnh vực được quan tâm nhất. Các ngân hàng nước ngoài vào Việt Nam ngày càng nhiều hơn, theo đó họ được hưởng quy chế đối xử quốc gia, tức là cơ bản được bình đẳng trong hoạt động như các ngân hàng trong nước. Đây là một thách thức lớn cho các NHTM của nước ta. Không chỉ cạnh tranh với các ngân hàng nước ngoài, chúng ta phải đối mặt với tình hình kinh tế hết sức khó khăn từ lúc gia nhập WTO. Trong hai năm 2009, 2010 nền kinh tế biến động liên tục: lạm phát tăng cao, khủng hoảng kinh tế thế giới, rồi đến suy thoái kinh tế toàn cầu. Ảnh hưởng xấu từ sự biến động này, các tổ chức cá nhân vay vốn phục vụ sản xuất kinh doanh gặp nhiều khó khăn trong việc sử dụng vốn, nguy cơ gia tăng nợ xấu tại các NHTM là khó tránh khỏi. Trong quá trình thực tập tại NHNo&PTNT chi nhánh Thanh Xuân, em nhận thấy vấn đề nợ xấu đang được các cán bộ tại đây quan tâm. Cùng với việc thu thập các tài liệu về vấn đề này, em còn được cung cấp đầy đủ số liệu thông tin về tình hình nợ xấu tại chi nhánh trong thời gian vừa qua. Chính vì vậy em đã quyết định chọn đề tài cho bài luận văn tốt nghiệp của mình là: “Hạn chế nợ xấu tại Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn chi nhánh Thanh Xuân ” Nội dung bài luận văn tốt nghiệp của em tập trung chủ yếu vào 3 chương: Chương 1 : Nợ xấu trong hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại Chương 2 : Thực trạng nợ xấu tại Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn chi nhánh Thanh Xuân Chương 3 : Giải pháp tăng cường hạn chế nợ xấu trong hoạt động cho vay SV: Đặng Thị Nhiên MSV: 07D19287 1 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS.Phạm Thanh Bình tại chi nhánh Thanh Xuân SV: Đặng Thị Nhiên MSV: 07D19287 2 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS.Phạm Thanh Bình Chương 1: NỢ XẤU TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tổng quan về cho vay của NHTM 1.1.1 Khái niệm về cho vay Theo quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN của Thống đốc NHNN Việt Nam về quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng thì: “Cho vay là một hình thức cấp tín dụng, theo đó tổ chức tín dụng giao cho khách hàng sử dụng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích thời gian nhất định theo thoả thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc lãi ”. Còn theo luật các tổ chức tín dụng năm 2011 số 47/2011/QH12 đưa ra khái niệm về cho vay như sau: “Cho vay là hình thức cấp tín dụng, theo đó bên cho vay giao hoặc cam kết giao cho khách hàng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích xác định trong một thời gian nhất định theo thỏa thuận với nguyên tắc có hoàn trả gốc lãi”. Thời gian nhất định ở đây chính là thời hạn cho vay. Thời hạn cho vay là khoảng thời gian được tính từ khi khách hàng bắt đầu nhận vốn vay cho đến thời điểm trả hết nợ gốc lãi vốn vay đã được thoả thuận trong hợp đồng tín dụng giữa tổ chức tín dụng khách hàng. 1.1.2 Phân loại cho vay 1.1.2.1 Dựa vào thời hạn cho vay Theo tiêu thức này, hoạt động cho vay có thể phân loại thành các loại sau: • Cho vay ngắn hạn: là loại cho vay có thời hạn dưới 1 năm, thường nhằm tài trợ cho việc đầu tư vào tài sản lưu động. • Cho vay trung hạn: là loại cho vay có thời hạn từ 1 năm đến 5 năm, nhằm tài trợ cho việc đầu tư vào tài sản cố định. • Cho vay dài hạn: là loại cho vay có thời hạn trên 5 năm, thường nhằm mục đích là để tài trợ đầu tư vào các dự án đầu tư. SV: Đặng Thị Nhiên MSV: 07D19287 3 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS.Phạm Thanh Bình 1.1.2.2 Dựa vào mức độ tín nhiệm của khách hàng Theo tiêu thức này, ta có thể phân loại cho vay thành 2 loại sau: • Cho vay không có bảo đảm: là loại cho vay không có tài sản thế chấp, cầm cố hoặc bảo lãnh của người khác mà chỉ dựa vào uy tín của bản thân khách hàng vay vốn để quyết định cho vay. • Cho vay có bảo đảm: là loại cho vay dựa trên cơ sở các bảo đảm cho tiền vay như thế chấp, cầm cố, hoặc bảo lãnh của một bên thứ ba nào khác. 1.1.2.3 Dựa vào phương thức hoàn trả nợ vay Hoạt động cho vay được phân loại theo tiêu thức này như sau: • Cho vay chỉ có một kỳ hạn trả nợ hay còn gọi là cho vay trả nợ một lần khi đáo hạn. • Cho vay có nhiều kỳ hạn trả nợ hay còn gọi là cho vay trả góp. • Cho vay trả nợ nhiều lần nhưng không có kỳ hạn trả nợ cụ thể mà tùy khả năng tài chính của mình người đi vay có thể trả nợ bất cứ lúc nào. 1.1.2.4 Dựa vào phương thức cho vay Theo tiêu thức này, cho vay có thể chia thành các loại sau: • Cho vay từng lần là loại cho vay mà mỗi lần vay vốn, khách hàng ngân hàng làm thủ tục vay vốn cần thiết kỳ hợp đồng tín dụng. • Cho vay theo hạn mức tín dụng là loại cho vay mà khách hàng ngân hàng xác định thỏa thuận một hạn mức tín dụng duy trì trong thời hạn nhất định hoặc theo chu kỳ sản xuất, kinh doanh. • Cho vay theo hạn mức thấu chi là việc cho vay mà tổ chức tín dụng thỏa thuận cho khách hàng chi vượt số tiền có trên tài khoản thanh toán của khách hàng. 1.1.2.5 Dựa vào mục đích cho vay Theo tiêu thức này, cho vay có thể chia thành các loại sau: • Cho vay phục vụ sản xuất kinh doanh công thương nghiệp; • Cho vay tiêu dùng các nhân; • Cho vay mua bán bất động sản; SV: Đặng Thị Nhiên MSV: 07D19287 4 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS.Phạm Thanh Bình • Cho vay sản xuất nông nghiệp; • Cho vay kinh doanh xuất nhập khẩu… 1.1.3 Quy trình nghiệp vụ cho vay SV: Đặng Thị Nhiên MSV: 07D19287 5 [...]... khách hàng Khách hàngnợ xấu với ngân hàng, khoản vay của họ phải chịu lãi suất bằng 150% lãi suất vay, làm tăng gánh nặng trả nợ tăng chi phí của khách hàng - Khách hàng sẽ bị giảm uy tín Khi khách hàng tiếp tục vay tại ngân hàng hay đi vay tại ngân hàng khác, thì khoản nợ xấu trước đó thường sẽ bị ngân hàng đánh giá là do yếu kém trong việc quản lý sử dụng vốn, nếu nợ xấu cao thì khách hàng. .. chủ nợ của mình (những người gửi tiền vào ngân hàng) đem cho vay mà không thu hồi được nợ, ngân hàng phải đối mặt với việc không có tiền trả cho khách hàng đến rút vốn - Ngân hàng bị giảm uy tín Nợ xấu tăng, tức là chất lượng tín dụng của ngân hàng càng giảm, khả năng thanh toán giảm, sẽ mất tín nhiệm ngân hàng đối với khách hàng đến rút tiền cũng không ai muốn gửi tiền vào vào một ngân hàng mà ngân. .. Ảnh hưởng đối với ngân hàng - Lợi nhuận của ngân hàng bị giảm Cho vay là nguồn thu chủ yếu của ngân hàng Nợ xấu có thể làm ngân hàng mất một khoản lợi nhuận từ những khoản vay này mang lại, đồng thời ngân hàng phải tăng trích lập dự phòng rủi ro tăng chi phí bù đắp những tổn thất do nợ xấu, dẫn đến lợi nhuận của ngân hàng giảm - Giảm khả năng thanh khoản của ngân hàng Một ngân hàng dùng vốn vay... đầu tư cho nông nghiệp, nông dân, nông thôn Từ khi thành lập, Agribank không ngừng phát triển mở rộng hoạt động, ngày càng khẳng định giá trị thương hiệu của mình: “ Mang phồn thịnh đến khách hàng “ NHNo&PTNT chi nhánh Thanh Xuân ( gọi tắt là chi nhánh Thanh Xuân hoặc Agribank Thanh Xuân ) có trụ sở tại Tầng 1, toà nhà 17T4 Khu đô thị Trung Hoà Nhân Chính, đường Hoàng Đạo Thuý, quận Thanh Xuân, thành... bảo đảm tiền vay đăng ký giao dịch bảo đảm Bước 4: Giải ngân khoản vay Ngân hàng thực hiện phát tiền vay cho khách hàng trên cơ sở mức cho vay đã cam kết trong hợp đồng Hình thức giải ngân của ngân hàng sẽ là trao tiền trực tiếp cho khách hàng, hoặc chuyển tiền vào tài khoản khách hàng (nếu khách hàngtài khoản mở tại ngân hàng) , hoặc là trung gian thanh toán tiền hàng của khách hàng cho nhà cung... tốt nghiệp GVHD: ThS.Phạm Thanh Bình hướng giải quyết đơn lẻ Trong trường hợp này, các ngân hàng có thể cùng hợp tác giải quyết Ngân hàng nào có kinh nghiệm trong xử lý các khoản nợ có đội ngũ chuyên viên phân tích tín dụng tốt thì đứng ra làm vai trò, đầu mối để sắp xếp các chủ nợ ngồi với nhau đưa ra phương hướng, chi n lược thu hồi khoản nợ chung Chương 2: THỰC TRẠNG NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP... ngân hàng khách hàng thủ tục thanh lý hợp đồng tín dụng, giải chấp tài sản nếu có lưu trữ hồ sơ vay vốn của khách hàng vào kho lưu trữ Trong trường hợp ngân hàng giám sát phát hiện thấy khách hàng vi phạm những cam kết ghi trong hợp đồng tín dụng nghiêm trọng có thể ảnh hưởng đến khả năng thu hồi nợ sau này, ngân hàng có thể đề nghị tiến hành thanh lý hợp đồng tín dụng bắt buộc 1.2 Nợ xấu. .. sự phát triển của nền kinh tế - Tăng sức ép lạm phát Nợ xấu tăng quá cao, vốn của ngân hàng ứ đọng nhiều trong các khoản nợ xấu, tiền trong lưu thông giảm, gây ra sức ép tăng cung tiền, dẫn đến lạm phát tăng - Gây khủng hoảng hệ thống tài chính ngân hàng khủng hoảng kinh tế SV: Đặng Thị Nhiên 19 MSV: 07D19287 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS.Phạm Thanh Bình Nợ xấu gia tăng nếu không xử lý kịp thời, ngân. .. trường hợp khách hàng không trả được nợ, ngân hàng sẽ bán TSBĐ bù đắp đủ khoản nợ của khách - Ngân hàng sẽ yêu cầu thu hồi nợ vay trước hạn đối với trường hợp nhận thấy khách hàng sử dụng vốn vay sai mục đích 1.3.2 Biện pháp xử lý nợ xấu Khi nợ xấu phát sinh, ngân hàng phải tìm hiểu kĩ nguyên nhân phát sinh để từ đó có thể đưa ra các biện pháp phù hợp - Thành lập các phòng, ban quản lý nợ xấu: xây dựng... nợ - Xử lý nợ xấu thông qua tố tụng Đối với những người vay có ý lừa đảo hay chây ỳ trong việc trả nợ, ngân hàng sẽ phong tỏa tiền gửi trên tài khoản (nếu có), hoặc làm hồ sơ gửi lên các cơ quan chức năng hay chính quyền địa phương để giải quyết - Nếu nợ xấu là do cán bộ ngân hàng gây ra, cán bộ ngân hàng phải có trách nhiệm đòi nợ, bồi thường - Bán các khoản nợ khó đòi cho công ty mua nợ Ngân hàng

Ngày đăng: 21/06/2014, 20:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan