Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 77 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
77
Dung lượng
777,1 KB
Nội dung
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA LUẬT ⁻⁻⁻⁻⁻⁻⁻⁻⁻⁻⁻⁻⁻⁻ KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP PHÁP LUẬT VỀ QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Sinh viên thực : Vũ Hải Vân Lớp : K21LKTB Khoá học : 2018 – 2022 Mã sinh viên : 21A4060306 Giảng viên hướng dẫn : TS Bùi Hữu Toàn Hà Nội, tháng 05 năm 2022 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 17014128278631000000 i LỜI CAM ĐOAN Tác giả cam đoan nội dung trình bày khóa luận “Pháp luật quản trị ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam nay” cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập tác giả hướng dẫn khoa học TS Bùi Hữu Toàn Việc sử dụng kết nghiên cứu cơng trình khoa học luận điểm tác giả khác luận án giữ nguyên ý tưởng trích dẫn phù hợp theo quy định Hà Nội, ngày 23 tháng năm 2022 Sinh viên Vũ Hải Vân ii LỜI CẢM ƠN Trước tiên, em xin gửi lời cảm ơn biết ơn sâu sắc đến TS Bùi Hữu Toàn – Chủ tịch Hội đồng Học viện Ngân hàng, người tận tình hướng dẫn, bảo, giúp đỡ em suốt thời gian em nghiên cứu khóa luận Và người đưa ý tưởng, kiểm tra phù hợp khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể thầy cô khoa Luật, thầy cô giảng dạy Học viện ngân hàng trang bị tạo điều kiện thuận lợi cho em trình học tập nghiên cứu trường Mặc dù cố gắng hồn thành khóa luận phạm vi khả Tuy nhiên khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận cảm thơng tận tình bảo q thầy tồn thể bạn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VÀ PHÁP LUẬT QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN 1.1 Khái quát quản trị ngân hàng thương mại cổ phần 1.1.1 Khái niệm quản trị ngân hàng thương mại cổ phần 1.1.2 Vai trò quản trị ngân hàng thương mại cổ phần 1.1.3 Các nguyên tắc quản trị ngân hàng thương mại cổ phần 11 1.2 Khái quát pháp luật quản trị ngân hàng thương mại cổ phần 12 1.2.1 Khái niệm pháp luật quản trị ngân hàng thương mại cổ phần 12 1.2.2 Nội dung pháp luật quản trị ngân hàng thương mại cổ phần 17 1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến pháp luật quản trị ngân hàng thương mại cổ phần 20 TIỂU KẾT CHƯƠNG 25 CHƯƠNG 2:THỰC TRẠNG VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH PHÁP LUẬT QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 27 2.1 Sơ lược pháp luật quản trị ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam 27 2.2 Thực trạng quy định pháp luật quản trị ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam 30 2.2.1 Thực trạng quy định pháp luật bảo vệ quyền lợi ích cổ đông ngân hàng thương mại thương mại cổ phần 30 2.2.2 Thực trạng quy định pháp luật mơ hình quản trị ngân hàng thương mại cổ phần 33 2.2.3 Thực trạng quy định pháp luật minh bạch báo cáo công bố thông tin hoạt động quản trị ngân hàng thương mại cổ phần 42 2.2.4 Thực trạng quy định pháp luật giám sát hoạt động quản trị ngân hàng thương mại cổ phần 44 iv 2.3 Thực tiễn thi hành pháp luật quản trị ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam 48 2.3.1 Những thành tựu đạt 48 2.3.2 Những bất cập, hạn chế 49 TIỂU KẾT CHƯƠNG 51 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG, CÁC KIẾN NGHỊ VÀ CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 53 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật quản trị ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam 53 3.1.1 Đảm bảo phù hợp với chủ chương, sách Đảng Nhà nước thị trường tài chính, tiền tệ 53 3.1.2 Đảm bảo phù hợp với Hiến pháp hệ thống pháp luật 56 3.1.3 Đảm bảo nâng cao lực quản trị, điều hành ngân hàng thương mại cổ phần 56 3.1.4 Đảm bảo tính tương thích so với pháp luật thông lệ tốt giới quản trị ngân hàng thương mại cổ phần sở phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội Việt Nam 58 3.2 Các kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật quản trị ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam 58 3.2.1 Về bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cổ đông 58 3.2.2 Về mơ hình quản trị ngân hàng thương mại cổ phần 60 3.2.3 Về minh bạch báo cáo công bố thông tin 62 3.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực thi pháp luật quản trị ngân hàng thương mại Việt Nam 63 TIỂU KẾT CHƯƠNG 66 KẾT LUẬN 67 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 v DANH MỤC VIẾT TẮT Từ viết tắt Nguyên nghĩa ĐHĐCĐ Đại hội đồng cổ đông HĐQT Hội đồng quản trị BKS Ban kiểm soát BGĐ Ban giám đốc CTCP Công ty cổ phần Luật Các TCTD 2010 Luật tổ chức tín dụng 2010 GĐ Giám đốc TGĐ Tổng giám đốc QTCT Quản trị công ty NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần CQTT Cơ quan tra CQNN Cơ quan nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại UPCoM Sàn giao dịch chứng khốn cơng ty đại chúng không niêm yết Luật DN 2020 Luật doanh nghiệp 2020 Luật CK 2019 Luật chứng khoán 2019 TTCK Thị trường chứng khốn LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần đây, vấn đề liên quan đến quản trị công ty khơng cịn lĩnh vực nghiên cứu mẻ Các quốc gia giới xây dựng có điều chỉnh, ban hành văn hướng dẫn áp dụng nguyên tắc quản trị cơng ty Điều hướng tới hình thành thông lệ tốt quản trị công ty cho doanh nghiệp Ở Việt Nam, với phát triển hội nhập kinh tế mạnh mẽ vấn đề quản trị công ty xuất thời gian, khái niệm tương đối mẻ nước ta dần ý trở thành mối quan tâm nhà lãnh đạo, quản lý, điều hành, cổ đông doanh nghiệp bên liên quan, đặc biệt hệ thống ngân hàng Bản thân ngân hàng doanh nghiệp đặc biệt hoạt động kinh tế có đối tượng kinh doanh đặc thù, chứa đựng nhiều rủi ro tiềm ẩn, có tính chất dây chuyền, gây ảnh hưởng trực tiếp đến an tồn hệ thống tài ổn định kinh tế quốc dân Vì vậy, quản trị lúc có vai trị đặc biệt quan trọng việc đảm bảo hoạt động kinh doanh ngân hàng an toàn hiệu Những năm qua, tình trạng nợ xấu chiếm tỷ lệ cao, có nhiều vi phạm lĩnh vực ngân hàng hoạt động liên quan đến ngân hàng với tính chất phức tạp hành vi vi phạm ngày nghiêm trọng, đòi hỏi quan nhà nước phải có quy định cụ thể chặt chẽ vấn đề quản trị ngân hàng Hiện nay, quản trị ngân hàng điều chỉnh quy định Luật TCTD 2010 (sửa đổi,bổ sung 2017), Luật DN 2020, Luật chứng khoán 2019 văn hướng dẫn thi hành Trong thời vừa gian qua, hoạt động ngân hàng đạt thành tựu định, nhiên, hoạt động ngân hàng bộc lộ nhiều hạn chế, chế bất cập phần nguyên nhân cho từ quy định quản trị ngân hàng, đặc biệt quản trị NHTMCP chưa hồn thiện, thiếu tính thống chưa thực tương tích với thơng lệ quốc tế Theo đó, việc nghiên cứu pháp luật quản trị NHTMCP cần thiết thông qua việc nghiên cứu thực trạng pháp luật quản trị NHTMCP nhằm bất cập hạn chế quy định pháp luật, từ đưa định hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật quản trị NHTMCP Vì vậy, tơi chọn đề tài “Pháp luật quản trị ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam nay” Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Ở nước ta nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu quản trị CTCP có cơng trình đề cập đến nội dung đặc thù quản trị NHTMCP Nghiên cứu QTCT nói chung có số cơng trình nghiên cứu sau: Tổ chức Tài Quốc tế (IFC), Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước, Cẩm nang Quản trị Công ty Việt Nam, Hà Nội, tháng 10/2010; Vấn đề quản trị công ty doanh nghiệp Việt Nam, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, Đại học Đà Nẵng, số 5(40)/2010, tr.234-243;.… Bên cạnh cơng trình nghiên cứu có đề cập đến quản trị CTCP như: Lê Minh Toàn, Pháp luật quản trị công ty đại chúng Việt Nam theo quy định luật doanh nghiệp 2014, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 5(325)/2015, tr 33 – 40; Pháp luật QTCT đại chúng Việt Nam, Luận án Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội… Nghiên cứu công trình quản trị NHTMCP nói riêng, kể đến cơng trình nghiên cứu: Bùi Hữu Tồn, Áp dụng pháp luật quản trị công ty ngân hàng thương mại cổ phần: Thực trạng pháp luật số vấn đề đặt ra, Tạp chí Khoa học Đào tạo Ngân hàng, số 190-Tháng 3,2018, tr 44-51; Năm 2015, có cơng trình :“Pháp luật quản trị, điều hành ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam ” Luận văn thạc sĩ luật học Nguyễn Thị Lan Anh năm 2015 Tuy nhiên cơng trình nghiên cứu Luật Các TCTD 2010, sửa đổi, bổ sung 2017, Luật chứng khoán 2019, Luật DN 2020 chưa ban hành kiến nghị luận văn phù hợp với giai đoạn trước năm 2019 Việc nghiên cứu đề tài “Pháp luật quản trị NHTMCP Việt Nam nay” cần thiết nhằm tìm bất cập đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật vấn đề nâng cao hiệu quản trị NHTMCP Việt Nam 3 Mục đích nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài bao gồm: - Nghiên cứu vấn đề pháp luật quản trị NHTMCP - Phân tích thực trạng pháp luật quản trị NHTMCP Việt Nam nhằm hạn chế việc áp dụng quy định quản trị NHTMCP Việt Nam thời gian - Đề xuất hệ thống giải pháp, kiến nghị góp phần thúc đẩy tiến trình hồn hệ thống pháp luật liên quan đến quản trị NHTMCP Việt Nam tương lai Đối tượng nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu đề tài pháp luật quản trị NHTMCP Việt Nam Ngoài ra, để phục vụ cho việc nghiên cứu đối tượng nói khóa luận hướng tới đối tượng khác như: lý luận chung quản trị công ty, quản trị NHTMCP pháp luật quản trị NHTMCP Phạm vi nghiên cứu đề tài Khóa luận giới hạn phạm vi nghiên cứu khía cạnh sau: Về thực tiễn, khóa luận tập trung vào phân tích thực trạng pháp luật quản trị NHTMCP Việt Nam nay, thông qua quy định luật tổ chức tín dụng, pháp luật doanh nghiệp pháp luật chứng khốn, có đánh giá thực trạng pháp luật quản trị NHTMCP Về khơng gian, khóa luận nghiên cứu pháp luật quản trị NHTMCP Việt Nam Về thời gian, khóa luận tập trung nghiên cứu pháp luật quản trị NHTMCP từ năm 2010 đến Phương pháp nghiên cứu đề tài Khóa luận viết dựa sở lý luận nhận thức chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật, sử dụng phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử Bên cạnh đó, cịn có phối hợp với số phương pháp như: Phương pháp thống kê, phương pháp phân tích, phương pháp so sánh phương pháp tổng hợp Kết cấu khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, viết kết cấu gồm chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận quản trị ngân hàng thương mại cổ phần pháp luật quản trị ngân hàng thương mại cổ phần Chương 2: Thực trạng thực tiễn thi hành pháp luật quản trị ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Chương 3: Định hướng, kiến nghị giải pháp hoàn thiện pháp luật quản trị ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam