Giáo trình probiotic và prebiotic

140 17 0
Giáo trình probiotic và prebiotic

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PGS.TS ĐỖ THỊ BÍCH THỦY GIÁO TRÌNH PROBIOTIC VÀ PREBIOTIC NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC HUẾ Huế, 2023 Biên mục xuất phẩm Thư viện Quốc gia Việt Nam Đỗ Thị Bích Thủy Giáo trình Probiotic Prebiotic / Đỗ Thị Bích Thủy - Huế : Đại học Huế, 2023 - 139 tr : minh họa ; 27 cm Thư mục cuối chương Chế phẩm vi sinh Probiotic Prebiotic Giáo trình 615.329 - dc2UH0304p-CIP Mã số sách: GT/292-2023 LỜI NÓI ĐẦU Các vi sinh vật có tiềm probiotic có mặt đời sống, thực phẩm hàng ngày Chúng đưa bổ sung vào thể thông qua đường ăn uống sản phẩm sữa chua, nem, tôm chua, dưa cải… Hiện nay, chế phẩm probiotic lợi cho người mà cịn ứng dụng nuôi trồng thủy sản, chăn nuôi gia súc xử lý mơi trường Các tính chất có tiềm probiotic lợi khuẩn gồm chống chịu điều kiện dày, kết dính với thành ruột, có khả ức chế vi khuẩn gây bệnh đường ruột, làm tăng hệ miễn dịch hoạt độ enzyme glycosidase Trong công nghệ thực phẩm, chủng probiotic sử dụng làm giống khởi động công nghệ lên men Bên cạnh tạo sản phẩm lên men chức năng, chủng probiotic cịn đóng vai trị tạo mùi, tạo vị dễ chịu kéo dài thời gian bảo quản Prebiotic thành phần thực phẩm có tác dụng kích thích có chọn lọc tăng sinh trưởng hoạt động hệ vi khuẩn đường ruột người Hầu hết prebiotic xác định carbohydrate khơng thể tiêu hóa, lên men có tác dụng kích thích phát triển probiotic đường ruột Việc sử dụng prebiotic probiotic có tác dụng bổ sung hiệp đồng với Vì vậy, thực phẩm có chứa probiotic thành phần prebiotic gọi synbiotic Nội dung Giáo trình Probiotic Prebiotic trang bị cho sinh viên kiến thức chuyên sâu khái niệm, số tính chất tiềm probiotic vi sinh vật, chế tác dụng probiotic prebiotic sức khỏe Phương pháp phân lập, định danh sàng lọc chủng có tiềm probiotic, kỹ thuật sản xuất bảo quản chế phẩm probiotic prebiotic thực phẩm chức có tiềm probiotic prebiotic (synbiotic) Nội dung giáo trình bao gồm chương: Chương Vi sinh vật có chức probiotic Chương Tuyển chọn bảo quản chế phẩm probiotic Chương Vai trò probiotic sức khỏe Chương Cơ chế tác dụng probiotic Chương Prebiotic Mặc dù nỗ lực cố gắng để hồn thiện nội dung giáo trình, nhiên chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Chúng tơi mong nhận góp ý quý đồng nghiệp bạn đọc để sách hoàn thiện lần tái sau Trân trọng! Tác giả PGS.TS Đỗ Thị Bích Thủy MỤC LỤC Trang LỜI NĨI ĐẦU Chương VI SINH VẬT CÓ CHỨC NĂNG PROBIOTIC 11 1.1 Định nghĩa probiotic 11 1.2 Tuyển chọn, định danh khảo sát số tính chất chủng Lactobacillus Bifidobacterium 12 1.2.1 Các nguồn phân lập tuyển chọn chủng có tiềm probiotic 13 1.2.2 Định danh, phân loại phân tích chủng vi khuẩn Bifidobacterium 14 1.2.3 Định danh, phân loại chủng Lactobacillus 21 1.2.4 Một số tính chất tiềm probiotic chủng Bifidobacterium Lactobacillus 25 1.2.5 Kết luận 30 1.3 Sự kết hợp probiotic thực phẩm 30 1.3.1 Lựa chọn kết hợp thực phẩm vi khuẩn probiotic 31 1.3.2 Trạng thái sinh lý probiotic 32 1.3.3 Nhiệt độ 33 1.3.4 pH 34 1.3.5 Hoạt độ nước 34 1.3.6 Oxy 35 1.3.7 Các thành phần gây bất lợi cho tồn probiotic thực phẩm 35 1.4 Sự an tồn vi sinh vật có chức probiotic 35 Chương TUYỂN CHỌN VÀ BẢO QUẢN CHẾ PHẨM PROBIOTIC 46 2.1 Phân lập vi sinh vật có chức probiotic 46 2.2 Tuyển chọn vi sinh vật có chức probiotic 48 2.2.1 Tiêu chí sản xuất (Tiêu chí chung) 48 2.2.2 Thời gian sống vận chuyển đường ruột (Tiêu chí chung) 48 2.2.3 Các tính chất sức khỏe (Tiêu chí cụ thể) 52 2.2.4 Tiêu chí an tồn 52 2.2.5 Định danh 54 2.3 Bảo quản vi sinh vật có chức probiotic 55 Chương VAI TRÒ CỦA PROBIOTIC ĐỐI VỚI SỨC KHỎE 63 3.1 Ảnh hưởng probiotic sức khỏe người 63 3.1.1 Chứng khó tiêu lactose 64 3.1.2 β-Galactosidase sản phẩm sữa lên men 65 3.1.3 Phòng ngừa điều trị nhiễm trùng miệng sâu 65 3.1.4 Phòng ngừa điều trị tiêu chảy 66 3.1.5 Điều trị hội chứng ruột kích thích (Irritable Bowel Syndrome, IBS) 67 3.1.6 Phịng ngừa điều trị bệnh viêm ruột (Inflammatory Bowel Diseases, IBD) 68 3.1.7 Điều trị nhiễm H pylori 68 3.1.8 Phòng ngừa nhiễm trùng sau phẫu thuật 68 3.1.9 Phòng ngừa điều trị nhiễm trùng đường hô hấp 69 3.1.10 Phòng ngừa điều trị bệnh dị ứng 69 3.1.11 Hiệu ứng chống khối u 70 3.1.12 Giảm cholesterol máu 70 3.1.13 Nâng cao đáp ứng vaccine 70 3.2 Ảnh hưởng probiotic sức khỏe vật nuôi 71 3.2.1 Sử dụng probiotic chăn nuôi gia cầm 72 3.2.2 Sử dụng probiotic chăn nuôi lợn 72 3.2.3 Sử dụng probiotic động vật nhai lại 73 3.2.4 Sử dụng probiotic thỏ 74 3.2.5 Sử dụng probiotic thú cưng 74 Chương CƠ CHẾ TÁC DỤNG CỦA PROBIOTIC 80 4.1 Khả bám dính thành ruột 80 4.1.1 Sự kết dính vào tế bào biểu mơ đường tiêu hóa 80 4.1.2 Bám dính vào chất nhầy đường ruột 81 4.1.3 Sự tồn probiotic ruột người 82 4.1.4 So sánh kết in vitro in vivo 82 4.1.5 Thành phần có tác dụng gây khả bám dính 83 4.1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến tính chất bám dính probiotic 85 4.1.7 Tính chất bám dính ức chế probiotic khơng cịn sống 85 4.1.8 Ảnh hưởng độ tuổi bệnh đến bám dính 86 4.2 Khả ức chế vi sinh vật có hại đường ruột probiotic 87 4.2.1 Acid hữu 89 4.2.2 Hydrogen peroxide 89 4.2.3 CO2 89 4.2.4 Các hợp chất kháng khuẩn phân tử thấp 89 4.2.5 Các tác nhân kháng khuẩn khác 89 4.3 Khả tự kết dính probiotic 90 4.4 Khả sinh tổng hợp bacteriocin 90 4.5 Ảnh hưởng đến hệ miễn dịch probiotic 91 4.5.1 Hệ vi sinh vật đường ruột sơ sinh 91 4.5.2 Tầm quan trọng hệ vi sinh vật đường ruột phát triển miễn dịch 92 4.6 Sự thay đổi hệ vi sinh vật đường ruột 92 4.7 Một số vi sinh vật có chức probiotic dùng thị trường 93 4.7.1 Lactobacillus acidophilus LA-5 93 4.7.2 Lactobacillus acidophilus NCDO 1748 94 4.7.3 Lactobacillus acidophilus NCFM 94 4.7.4 Lactobacillus paracasei ssp paracasei F19 95 4.7.5 Lactobacillus rhamnosus HN001 Bifidobacterium lactis HN019 95 4.7.6 Bifidobacterium animalis ssp lactis BB-12 96 4.7.7 Bifidobacterium longum BB536 97 4.7.8 Bifidobacterium longum strain BL46 BL2C- Probiotic dành cho người lớn người cao tuổi 97 Chương PREBIOTIC 108 5.1 Khái niệm prebiotic 108 5.2 Tóm tắt lịch sử phát triển prebiotic 109 5.3 Những ưu, nhược điểm việc sử dụng prebiotic 109 5.4 Các hợp chất có tính chất prebiotic 110 5.5 Sản xuất prebiotic 113 5.6 Cơ chế tác dụng prebiotic probiotic 119 5.5.7 Điều chỉnh sữa công thức phù hợp với hệ vi sinh vật đường ruột trẻ sơ sinh 120 5.7.1 Sữa mẹ 120 5.7.2 Sữa công thức trẻ em 120 5.8 Điều chỉnh sữa công thức phù hợp với hệ vi sinh vật đường ruột người lớn 122 5.8.1 Những ảnh hưởng cấp độ chi 122 5.8.2 Những ảnh hưởng cấp độ loài 122 5.8.3 Thay đổi sinh lý hệ vi sinh vật 123 5.9 Biến đổi hệ vi sinh vật đường ruột người cao tuổi 123 5.10 Ứng dụng ảnh hưởng đến sức khỏe prebiotic 123 5.10.1 Thuốc nhuận tràng 124 5.10.2 Bệnh não gan (Hepatic encephalopathy) 124 5.10.3 Phòng ngừa sơ cấp dị ứng trẻ sơ sinh 125 5.10.4 Cải thiện bệnh viêm ruột (Inflammatory bowel disease, IBD) 125 5.10.5 Phòng chống nhiễm trùng 126 5.10.6 Hấp thụ khống chất 127 5.10.7 Phịng chống ung thư đại trực tràng 127 5.10.8 Giảm nồng độ lipid huyết 128 5.10.9 Kiểm soát cân nặng cải thiện độ nhạy cảm với insulin 128 5.10.10 Tác dụng prebiotic bệnh tiểu đường 128 5.10.11 Tác dụng prebiotic bệnh viêm ruột hoại tử 129 5.10.12 Ảnh hưởng prebiotic rối loạn chuyển hóa 129 5.10.13 Ảnh hưởng đến sức khỏe sinh sản phụ nữ 130 5.1011 Thực phẩm chức dành cho động vật 130 5.11.12 Tính an toàn prebiotic 130 CHƯƠNG VI SINH VẬT CÓ CHỨC NĂNG PROBIOTIC 1.1 Định nghĩa probiotic Từ “probiotic” bắt nguồn từ Hy Lạp, theo tiếng Anh “for life” nghĩa “dành cho sống”, vi sinh vật sống thể động vật mang lại tác động có lợi cho thể vật chủ Trải qua nhiều năm mà hiểu biết mối quan hệ sức khỏe đường ruột sức khỏe nói chung ngày tăng, định nghĩa probiotic có thay đổi định Năm 1965, Lilly Stillwell định nghĩa probiotic “các yếu tố thúc đẩy tăng trưởng tạo vi sinh vật” Đến năm 1974, Parker định nghĩa probiotic có liên quan đến tương tác vi sinh vật với vật chủ Theo đó, probiotic sinh vật có tác dụng có lợi cho động vật cách ảnh hưởng đến hệ vi sinh đường ruột Salminen cộng (1998) định nghĩa probiotic loại thực phẩm bổ sung vi sinh vật có lợi ảnh hưởng đến sức khỏe vật chủ Đến năm 1999, Diplock cộng cho thực phẩm có chức probiotic chúng chứng minh cách thỏa đáng ảnh hưởng có lợi đến nhiều chức thể bên cạnh tác dụng dinh dưỡng, theo có liên quan đến việc cải thiện tình trạng sức khỏe tốt giảm nguy mắc bệnh Trong đó, theo Naidu cộng (1999), probiotic vi sinh vật có lợi ảnh hưởng đến sinh lý vật chủ cách điều chỉnh hệ thống miễn dịch niêm mạc cải thiện cân dinh dưỡng vi sinh vật đường ruột Năm 2000, Tannock nghiên cứu thấy việc tiêu thụ probiotic thời gian dài không liên quan đến thay đổi mạnh mẽ thành phần hệ vi sinh vật đường ruột Từ đó, ơng đề xuất định nghĩa probiotic tế bào vi sinh vật đường tiêu hóa có lợi sức khỏe người Schrezenmeir de Vrese (2001) định nghĩa probiotic chế phẩm có chứa vi sinh vật sống, xác định với số lượng đủ lớn, làm thay đổi hệ vi sinh (bằng cách cấy ghép khu trú) khoang vật chủ cách tạo tác dụng có lợi cho sức khỏe Theo Reidetal cộng (2003), probiotic vi sinh vật sống sử dụng với lượng vừa đủ mang lại lợi ích sức khỏe cho vật chủ Như vậy, điểm probiotic là: (1) Các vi sinh vật sống có mặt thể gây tác động có lợi cho vật chủ; (2) Cần đưa vào với lượng phù hợp để mang lại tác động mong muốn Các vi sinh vật có tính chất probiotic có mặt đời sống, thực phẩm hàng ngày, đưa bổ sung vào thể thông qua đường ăn uống sản phẩm ăn sống có chứa chúng sữa chua, nem, tôm chua, dưa cải Probiotic 10 cách để ngăn chặn liên kết ban đầu loạt vi khuẩn gây bệnh để ức chế xâm xâm nhập vi sinh vật gây bệnh (Gibson cộng sự, 2005) Các thí nghiệm in vitro sử dụng mơ hình ni cấy tế bào biểu mơ GOS lactulose có khả can thiệp vào bám dính vi khuẩn E coli gây bệnh đường ruột (Shoaf cộng sự, 2006) Hiệu prebiotic việc ngăn ngừa nhiễm trùng người cho thấy tiêu thụ lactulose liều cao (lên đến 60 g/ngày) có hiệu việc loại bỏ Salmonella khỏi đường ruột người bị bệnh mãn tính sử dụng loại dược phẩm số quốc gia (Schumann, 2002) Nhìn chung, chứng cho thấy prebiotic có khả ngăn ngừa nhiễm trùng đường ruột số trường hợp, đặc biệt vi khuẩn gây bệnh nhạy cảm với acid lây nhiễm qua ruột già Tuy nhiên, prebiotic có hiệu chống lại tất mầm bệnh đường ruột Cần có nghiên cứu sâu để xác định loại prebiotic có hiệu chống lại vi sinh vật gây bệnh nào, liều lượng nào, quần thể theo chế 5.10.6 Hấp thụ khoáng chất Tương tự loại carbohydrate khơng tiêu hóa, lên men nói chung, số loại prebiotic có khả làm tăng hấp thu chất khống Các chế xác việc cải thiện hấp thu khoáng chất qua trung gian prebiotic chưa rõ ràng, hoạt động lên men hệ vi sinh vật cho có liên quan (ScholzAhrens cộng sự, 2007) Các khống chất cải thiện hấp thu calcium magnesium Ở chuột, hấp thu calcium tăng lên dẫn đến cải thiện q trình khống hóa xương cho ăn GOS, FOS, lactulose tinh bột kháng Một số nghiên cứu nhỏ, ngẫu nhiên có đối chứng người xác nhận tác động có lợi việc tiêu thụ prebiotic hấp thụ khoáng chất, đặc biệt calcium Các kết tích cực báo cáo fructan, NDO tinh bột kháng Tăng hấp thu calcium kích thích prebiotic chứng minh cải thiện dấu hiệu xương người (Holloway cộng sự, 2007) Trong trường hợp bình thường, calcium chế độ ăn uống chủ yếu hấp thụ ruột non với calcium hấp thụ ruột kết Tuy nhiên, lên men prebiotic cho kéo dài hấp thụ calcium vào ruột kết Khi hấp thụ prebiotic với liều lượng cao prebiotic lên men kéo dài hiệu hấp thụ calcium cao (Kruger cộng sự, 2003) Nói tóm lại, prebiotic có tiềm cải thiện hấp thụ calcium magnesium từ ruột cải thiện sức khỏe xương Việc nghiên cứu sâu để làm rõ mối liên hệ việc tiêu thụ prebiotic lâu dài cải thiện mật độ xương người có 126 nguy phát triển bệnh lỗng xương cần thiết 5.10.7 Phịng chống ung thư đại trực tràng Do khó khăn việc thực nghiên cứu dài hạn người, có liệu dịch tễ học việc sử dụng probiotic prebiotic phòng chống ung thư Bằng chứng lợi ích phần lớn giới hạn nghiên cứu in vitro động vật, prebiotic có khả làm giảm yếu tố nguy gây ung thư ruột kết môi trường đại tràng) (Morrison cộng sự, 2006) Cũng có nhiều nghiên cứu báo cáo bảo vệ prebiotic chống lại phát triển tổn thương tiền ung thư khối u mô hình sinh ung thư ruột kết lồi gặm nhấm (Le Leu cộng sự, 2005) Nhìn chung, khả prebiotic góp phần đáng kể vào việc giảm tỷ lệ mắc bệnh ung thư đại trực tràng người chưa chứng minh Tuy nhiên, kết thí nghiệm sơ người động vật cung cấp đủ để trì cho việc tiếp tục nghiên cứu tác dụng bảo vệ prebiotic 5.10.8 Giảm nồng độ lipid huyết Nhiều nghiên cứu động vật người tập trung vào tác động prebiotic nồng độ cholesterol triacylglycerid huyết Trong kết có lợi thuyết phục thường thu nghiên cứu động vật, kết thử nghiệm người có phần khác nhau, nhiên khơng có tác dụng có hại Nhìn chung, chứng thuyết phục fructan inulin Loại prebiotic chủ yếu làm giảm triglyceride máu giảm tương đối nhẹ cholesterol Nghiên cứu lactulose lactitol tinh bột kháng cho kết khả quan (Shimomura cộng sự, 2005) 5.10.9 Kiểm soát cân nặng cải thiện độ nhạy cảm với insulin Vì NDO có vị khơng bị tiêu hóa nên chúng sử dụng làm chất làm có lượng thấp, số đường huyết thấp phù hợp cho người mắc bệnh tiểu đường Việc tạo SCFA trình lên men prebiotic cải thiện độ nhạy insulin (Brighenti cộng sự, 2006) Tiềm prebiotic, đặc biệt NDO nhỏ, lên men nhanh việc quản lý rối loạn chuyển hóa liên quan đến kháng insulin cần nghiên cứu thêm 5.10.10 Tác dụng prebiotic bệnh tiểu đường Đái tháo đường bệnh phức tạp xảy tương tác yếu tố môi trường, biểu sinh di truyền Prebiotic đóng vai trị khơng thể thiếu việc điều hòa gene tác động đáng kể đến chức trao đổi chất Các loại chất xơ carbohydrate khác tạo mối liên kết đa hình, làm bất hoạt gene kháng insulin Một nghiên cứu thực hệ vi sinh đường ruột người cho thấy mối liên hệ bệnh tiểu đường loại hệ vi sinh vật 127 đường ruột Các nghiên cứu khác khẳng định tăng lên viêm nhiễm nguyên nhân dẫn đến khởi phát bệnh tiểu đường Chế độ ăn uống dinh dưỡng hàng ngày cho yếu tố then chốt việc kiểm soát bệnh tiểu đường (Kim cộng sự, 2019) Một chế độ ăn uống thích hợp làm giảm đáng kể phản ứng glucose sau ăn Theo cách này, loại thực phẩm, chẳng hạn ngũ cốc, trái cây, gia vị loại đậu, có chứa thành phần hoạt tính polyphenol chất xơ giúp giảm số đường huyết đáp ứng miễn dịch insulin bệnh nhân tiểu đường Tuy nhiên, loại carbohydrate, liều lượng nguồn định tác dụng giảm glucose chúng Ví dụ, fructan loại inulin (ITF) prebiotic khơng tiêu hóa với khả điều chỉnh phát triển vị trí vi khuẩn đường ruột đồng thời mang lại tác động tích cực cho sức khỏe Arabinoxylan (AX), loại prebiotic tìm thấy nhiều phân đoạn aleurone cám lúa mì, báo cáo trải qua trình lên men ruột kết thông qua vi khuẩn có lợi ảnh hưởng tích cực đến mức tăng đường huyết bệnh nhân tiểu đường Nghiên cứu thực mơ hình chuột mắc bệnh tiểu đường cho thấy gia tăng số lượng lợi khuẩn ruột kết bổ sung AX cải thiện tình trạng kháng insulin Hơn nữa, nghiên cứu tiến hành để hiểu tác động AXE vi khuẩn đường ruột tiết lộ chế hoạt động AX việc giảm biến chứng tiểu đường 5.10.11 Tác dụng prebiotic bệnh viêm ruột hoại tử Viêm ruột hoại tử (NEC) rối loạn tiêu hóa chủ yếu ảnh hưởng đến trẻ sinh non, đặc trưng tình trạng viêm, nhiễm trùng chỗ hoại tử ruột bệnh nhân bị ảnh hưởng, dẫn đến tỷ lệ tử vong cao Prebiotic, chẳng hạn GOS FOS, kích hoạt gia tăng hệ vi sinh vật có lợi đường ruột (ví dụ, Bifidobacterium), làm giảm phát triển vi sinh vật gây bệnh đường ruột trẻ sơ sinh non tháng, cuối ngăn ngừa NEC Ngoài ra, SCFA tìm thấy để tăng cường khả chịu bú trẻ sơ sinh cách cải thiện nhu động ruột 5.10.12 Ảnh hưởng prebiotic rối loạn chuyển hóa Hội chứng ruột kích thích (IBS) rối loạn ảnh hưởng xấu đến hệ vi sinh vật đường ruột, có liên quan trực tiếp đến bất thường niêm mạc, hệ thần kinh, chất dẫn truyền thần kinh, hệ miễn dịch hormone Thói quen ăn uống ảnh hưởng trực tiếp đến xuất triệu chứng khác nhau, chẳng hạn chướng bụng, đầy đau bụng, hạn chế cách kết hợp prebiotic chế độ ăn uống thông thường Một số nhà nghiên cứu cho kết điều chỉnh hệ vi sinh đường ruột thông qua việc bổ sung prebiotic chế độ ăn uống 128 làm giảm triệu chứng bất lợi Một nghiên cứu tiến hành cám lúa mì kẹo cao su guar báo cáo kẹo cao su có hiệu cám lúa mì việc kiểm sốt triệu chứng, chẳng hạn tiêu khơng đều, viêm, đau bụng vết thương vùng kín Ngồi ra, nghiên cứu tiến hành để phân tích biến đổi hệ vi sinh vật đường ruột bệnh nhân IBD cho thấy số lượng vi khuẩn Faecalibacterium prausnitzii giảm mẫu phân bệnh nhân IBD Hơn nữa, bệnh Crohn (CD), loại IBD, người ta đánh giá tỷ lệ cân hệ vi sinh vật đường ruột cao có mặt F prausnitzii Prebiotic sử dụng để kiểm soát tác dụng phụ bệnh nhân CD Một nghiên cứu báo cáo suy giảm số lượng Bacteroides phân bệnh nhân CD họ nhận inulin mức 24 g/ngày (Chung cộng sự, 2016) 5.10.13 Ảnh hưởng đến sức khỏe sinh sản phụ nữ Các lồi lactobacilli vi khuẩn chủ yếu tìm thấy hệ vi sinh vật âm đạo từ sinh dậy Sau tuổi dậy thì, đa dạng vi sinh vật bị thay đổi vệ sinh, thay đổi nội tiết tố, kinh nguyệt, nhiễm trùng giao hợp Do có thay đổi mơi trường âm đạo, lý lồi vi khuẩn lactobacilli khơng chiếm ưu hầu hết phụ nữ Do vi khuẩn lactobacilli không chiếm ưu môi trường âm đạo, làm tăng tính nhạy cảm với bệnh nhiễm trùng niệu sinh dục viêm âm đạo vi khuẩn nhiễm trùng đường tiết niệu Viêm âm đạo vi khuẩn (BV) công bố làm tăng khả sinh non giảm khả thụ thai Việc sử dụng probiotic chứng minh có hiệu việc giảm nguy BV ngăn ngừa chuyển trước tuổi trưởng thành hỗ trợ loạt nghiên cứu động vật ống nghiệm (Yang cộng sự, 2015) 5.11 Thực phẩm chức dành cho động vật Prebiotic thử nghiệm để sử dụng thức ăn chăn ni trang trại cho động vật Lợi ích oligosaccharide gây chó mèo giảm mùi cải thiện khối lượng, độ đặc phân Đối với vật nuôi trang trại, prebiotic nghiên cứu tiềm thay kháng sinh việc trì hiệu chuyển hóa thức ăn cao, đặc biệt gia cầm thịt lợn, để ngăn chặn sản sinh khí methan động vật nhai lại Các giải pháp thay cho việc sử dụng kháng sinh thức ăn chăn nuôi tìm kiếm, có quan tâm đáng kể đến việc sử dụng prebiotic probiotic để hỗ trợ sản xuất (Shim cộng sự, 2005) Tuy nhiên, cần nghiên cứu sâu ứng dụng chúng việc quản lý tổng thể để phù hợp với hiệu thuốc kháng sinh 5.12 Tính an tồn prebiotic 129 Hầu hết prebiotic tìm thấy tự nhiên loại thực phẩm khác Ví dụ, hầu hết NDO thành phần tự nhiên nhiều loại thực phẩm thông thường bao gồm mật ong, sữa, loại trái rau khác thường nồng độ thấp Rõ ràng, lactulose, oligosaccharide chuỗi ngắn, inulin, tinh bột kháng chất xơ thực phẩm không độc, liều cao Prebiotic cho khơng có tác dụng phụ nghiêm trọng đe dọa đến tính mạng Các enzyme đường ruột phân hủy oligosaccharide polysaccharide Chúng vận chuyển đến ruột kết để lên men nhờ hệ vi sinh vật đường ruột Do đó, tác dụng phụ prebiotic chủ yếu kết chức thẩm thấu chúng Về vấn đề này, gặp phải tình trạng tiêu chảy, chướng bụng, chuột rút đầy người nhận nội sinh Chiều dài chuỗi prebiotic thông số có ảnh hưởng đến phát triển tác dụng phụ chúng Đặc biệt, prebiotic có độ dài chuỗi ngắn có nhiều tác dụng phụ Việc xảy tượng phân tử inulin ngắn chuyển hóa chủ yếu đại tràng gần lên men nhanh hơn; đó, chuỗi dài lên men chậm đại tràng Bên cạnh độ dài chuỗi, liều prebiotic ảnh hưởng đến tính an tồn nó, chẳng hạn liều prebiotic thấp (2,5-10 g/ngày) cao (40-50 g/ngày) gây đầy tiêu chảy phân lỏng Lưu ý, cần dùng liều 2,5-10 g prebiotic hàng ngày để phát huy chức có lợi chúng sức khỏe người Điều có nghĩa prebiotic liều điều trị chúng gây tác dụng phụ từ nhẹ đến trung bình (DavaniDavari, 2019) Có thể thay cho việc sử dụng prebiotic sử dụng men tiêu hóa sản phẩm probiotic Tuy nhiên, lo ngại tính an tồn men tiêu hóa đặc biệt tình trạng ức chế sản xuất enzyme lợi khuẩn nội sinh dùng thời gian dài dẫn đến lệ thuộc vào men tiêu hóa Do đó, nên bổ sung probiotic có kết hợp với prebiotic cho thể để đạt hiệu tối ưu Prebiotic tương đối an toàn với thể khơng gây nên tác dụng phụ nghiêm trọng nên bổ sung nhiều đối tượng phụ nữ có thai, người già, trẻ sơ sinh trẻ nhỏ TÀI LIỆU THAM KHẢO Adlerberth I (1999) Establishment of a normal intestinal microflora in the newborn infant In: Probiotics, other nutritional factors and intestinal microflora Eds Hansen LA and Yolken RH Nestle Nutrition Workshop Series, Vol 42, Nestec Ltd, Vevey Lippincott-Raven, Philadelphia: 63–78 Alander M, Matto J, Kneifel W, Johansson M, Kogler B, Crittenden R, Mattila130 Sandholm T, Saarela M (2001) Effect of galacto-oligosaccharide supplementation on human faecal microflora and on survival and persistence of Bifidobacterium lactis Bb-12 in the gastrointestinal tract Int Dairy J 11: 817–825 Bakker-Zierikzee AM, Alles MS, Knol J, Kok FJ, Tolboom JJM, and Bindels JG (2005) Effects of infant formula containing a mixture of galacto- and fructooligosaccharides or viable Bifidobacterium animalis on the intestinal microflora during the first months of life Br J Nutr 94: 783–790 Bielecka M, Biedrzycka E, Majkowska A, Juskiewicz J, and Wroblewska M (2002) Effect of non-digestible oligosaccharides on gut microecosystem in rats Food Res Int 35: 139–144 Blum S and Schiffrin EJ (2003) Intestinal microflora and homeostasis of the mucosal immune response: implications for probiotic bacteria? Curr Iss Intest Microbiol 4: 53–60 Boehm G and Stahl B (2007) Oligosaccharides from milk J Nutr 137 (Suppl.) 847S–849S Boehm G and Stahl B (2003) Oligosaccharides In: Mattila-Sandholm and Saarela M, editors Functional Dairy Products, Woodhead Publishing, CRC Press, England: 203–243 Bouhnik Y, Raskine L, Simoneau G, Paineau D, and Bornet F (2006) The capacity of short-chain fructo-oligosaccharides to stimulate faecal bifidobacteria: a doseresponse relationship study in healthy humans J Nutr 5: Bouhnik Y, Attar A, Joly FA, Riottot M, Dyard F, and Flourie B (2004) Lactulose ingestion increases faecal bifidobacterial counts: a randomised double-blind study in healthy humans Eur J Clin Nutr 58: 462–466 Brighenti F, Benini L, Del Rio D, Casiraghi C, Pellegrini N, Scazzina F, Jenkins DJA, and Vantini I (2006) Colonic fermentation of indigestible carbohydrates contributes to the second-meal effect Am J Clin Nutr 83: 817–822 Chen C, Li L, Wu Z, Chen H, and Fu S (2007) Effects of lactitol on intestinal microflora and plasma endotoxin in patients with chronic viral hepatitis J Infect 54: 98–102 Chung WS, Walker AW, Louis P, Parkhill J, Vermeiren J, Bosscher D, Duncan SH, Flint HJ (2016) Modulation of the human gut microbiota by dietary fibres occurs at the species level BMC Biol Jan 11;14:3 Crittenden R, Karppinen S, Ojanen S, Tenkanen M, Fagerstrom R, Matto J, Saarela M, Mattila-Sandholm T, and Poutanen K (2002) In vitro fermentation of cereal dietary fibre carbohydrates by probiotic and intestinal bacteria Sci Food Agric 131 82: 1–9 Crittenden RG and Playne MJ (1996) Production, properties and applications of food-grade oligosaccharides Trends Food Sci Technol 7: 353–361 Crittenden RG (1999) Prebiotics In: Tannock GW, edtitor Probiotics: A Critical review Horizon Scientific Press, Wymondham, United Kingdom: 141–156 Davani-Davari D, Negahdaripour M, Karimzadeh I, Seifan M, Mohkam M, Masoumi SJ, Berenjian A, Ghasemi Y (2019) Prebiotics: Definition, Types, Sources, Mechanisms, and Clinical Applications Foods Mar 9;8(3):92 Dbouk N and McGuire BM (2006) Hepatic encephalopathy: a review of its pathophysiology and treatment Curr Treatment Opt Gastroenterol 9: 464–474 Dinoto A, Marques TM, Sakamoto K, Fukiya S, Watanabe J, Ito S, and Yokota A (2006) Population dynamics of Bifidobacterium species in human feces during raffinose administration monitored by fluorescence in situ hybridization-flow cytometry Appl Environ Microbiol 72: 7739–7747 Dumon C, Samain E, and Priem B (2004) Assessment of the two Helicobacter pylori alpha-1,3- fucosyltransferase ortholog genes for the large-scale synthesis of LewisX human milk oligosaccharides by metabolically engineered Escherichia coli Biotechnol Progr 20: 412–419 Gerrit S (2003) Dairy processing : improving quality CRC Press Gibson GR and Wang X (1994) Bifidogenic properties of different types of fructooligosacharides Food Microbiol 11: 491–498 Gibson GR and Roberfroid MB (1995) Dietary modulation of the human colonic microbiota - introducing the concept of prebiotics J Nutr 125: 1401–1412 Gibson GR, McCartney AL, and Rastall RA (2005) Prebiotics and resistance to gastrointestinal infections Br J Nutr 93: 31–34 Goh Y-J, Zhang C, Benson AK, Schlegel V, Lee J-H, and Hutkins RW (2006) Identification of a putative operon involved in fructo-oligosaccharide utilization by Lactobacillus paracasei Appl Environ Microbiol 72: 7518–7530 Gyorgy P, Norris RF, and Rose CS (1954) Bifidus factor I A variant of Lactobacillus bifidus requiring a special growth factor Arch Biochem Biophys 48: 193–201 Haarman M and Knol J (2005) Quantitative real-time PCR assays to identify and quantify fecal Bifidobacterium species in infants receiving a prebiotic infant formula Appl Environ Microbiol 71: 2318–2324 Hara T, Ikeda N, Hatsumi K, Watabe J, Iino H, and Mitsuoka T (1997) Effects of small amount ingestion of soybean oligosaccharides on bowel habits and fecal flora of volunteers Japanese J Nutr 55: 79–84 132 Harmsen HJM, Raangs GC, Franks AH, Wildeboer-Veloo ACM, and Welling GW (2002) The effect of the prebiotic inulin and the probiotic Bifidobacterium longum on the fecal microflora of healthy volunteers measured by FISH and DGGE Microb Ecol Health Dis 14: 211–219 Harmsen HJM, Wildeboer-Veloo ACM, Raangs CG, Wagendorp AA, Klijn N, Bindels JG, and Welling GW (2000) Analysis of intestinal flora development in breast-fed and formulafed infants by using molecular identification and detection methods J Pediatr Gastro-enterol Nutr 30: 61–67 He F, Ouwehand AC, Isolauri E, Hashimoto H, Benno Y, and Salminen S (2001) Comparison of mucosal adhesion and species identification of bifidobacteria isolated from healthy and allergic infants FEMS Immunol Med Microbiol 30: 43–47 Heavey PM, Savage SA, Parrett A, Cecchini C, Edwards CA, and Rowland IR (2003) Proteindegradation products and bacterial enzyme activities in faeces of breast-fed and formulafed infants Br J Nutr 89: 509–515 Hedin C, Whelan K, and Lindsay JO (2007) Evidence for the use of probiotics and prebiotics in inflammatory bowel disease: a review of clinical trials Proc Nutr Soc 66: 307–315 Hoentjen F, Welling GW, Harmsen HJM, Zhang X, Snart J, Tannock GW, Lien K, Churchill TA, Lupicki M, and Dieleman LA (2005) Reduction of colitis by prebiotics in HLA-B27 transgenic rats is associated with microflora changes and immunomodulation Inflamm Bowel Dis 11: 977–985 Holloway L, Moynihan S, Abrams SA, Kent K, Hsu AR, and Friedlander AL (2007) Effects of oligofructose-enriched inulin on intestinal absorption of calcium and magnesium and bone turnover markers in postmenopausal women Br J Nutr 97: 365–372 Jouet P, Sabate J-M, Cuillerier E, Coffin B, Lemann M, Jian R, and Flourie B (2006) Low-dose lactulose produces a tonic contraction in the human colon Neurogastroenterol Motil 18: 45–52 Kaneko T, Kohmoto T, Kikuchi H, Shiota M, Yatake T, Iino H, and Tsuji K (1993) Effects of isomaltoologosaccharides intake on defecation and intestinal environment in healthy volunteers J Home Econ Japan 44: 245–254 Kim JS, Nam K, and Chung S-J (2019) Effect of nutrient composition in a mixed meal on the postprandial glycemic response in healthy people: a preliminary study Nutrition Research and Practice 13(2):1976–1457 Knol J, Boehm G, Lidestri M, Negretti F, Jelinek J, Agosti M, Stahl B, Marini A, and 133 Mosca F (2005) Increase of faecal bifidobacteria due to dietary oligosaccharides induces a reduction of clinically relevant pathogen germs in the faeces of formula-fed preterm infants Acta Paediatrica 94: 31–33 Kohmoto T, Fukui F, Takaku H, Machida Y, Arai M, and Mitsuoka T (1998) Effect ofisomalto-oligosaccharides on human facal flora Bifidobact Microflora 7: 61–69 Kruger MC, Brown KE, Collett G, Layton L, and Schollum LM (2003) The effect of fructooligosaccharides with various degrees of polymerization on calcium bioavailability in the growing rat Exp Biol Med 228: 683–688 Kunz C, Rudloff S, Baier W, Klein N, and Strobel S (2000) Oligosaccharides in human milk: structural, functional, and metabolic aspects Annu Rev Nutr 20: 699–722 Langlands SJ, Hopkins MJ, Coleman N, and Cummings JH (2004) Prebiotic carbohydrates modify the mucosa associated microflora of the human large bowel Gut 53: 1610–1616 Lee, YK, Salmien, S (2009) Handbook of Probiottic and Prebiotic, nd Edition ISBN: 978-0-470-13544-0 Le Leu RK, Brown IL, Hu Y, Bird AR, Jackson M, Esterman A, and Young GP (2005) A Synbiotic combination of resistant starch and Bifidobacterium lactis facilitates apoptotic deletion of carcinogen-damaged cells in rat colon J Nutr 135: 996–1001 Loh G, Eberhard M, Brunner RM, Hennig U, Kuhla S, Kleessen B, and Metges CC (2006) Inulin alters the intestinal microbiota and short-chain fatty acid concentrations in growing pigs regardless of their basal diet J Nutr 136: 1198–1202 Macfarlane S, Furrie E, Kennedy A, Cummings JH, and Macfarlane GT (2005) Mucosal bacteria in ulcerative colitis Br J Nutr 93 (Suppl 1): S67–S72 Manderson K, Pinart M, Tuohy KM, Grace WE, Hotchkiss AT, Widmer W, Yadhav MP, Gibson GR, and Rastall RA (2005) In vitro determination of prebiotic properties of oligosaccharides derived from an orange juice manufacturing byproduct stream Appl Environ Microbiol 71: 8383–8389 Matsuki T, Watanabe K, Tanaka R, Fukuda M, and Oyaizu H (1999) Distribution of bifidobacterial species in human intestinal microflora examined with 16S rRNA-gene targeted species-specific primers Appl Environ Microbiol 65: 4506–4512 McCartney AL and Gibson GR (2006) The normal microbiota of the human gastrointestinal tract: history of analysis, succession, and dietary influences In: Ouwehand AC and Vaughan EE, editors Gastrointestinal Microbiology 134 Taylor and Francis, New York: 51–73 Mitsuoka T Recent trends in research on intestinal flora (1982) Bifidobact Microflora 1: 3–24 Mizubuchi H, Yajima T, Aoi N, Tomita T, and Yoshikai Y (2005) Isomaltooligosaccharides polarize Th1-like responses in intestinal and systemic immunity in mice J Nutr 135: 2857–2861 Morrison DJ, MackayWG, Edwards CA, Preston T, Dodson B, and Weaver LT (2006) Butyrate production from oligofructose fermentation by the human faecal flora: what is the contribution of extracellular acetate and lactate? Br J Nutr 96: 570–577 Morrow AL, Ruiz-Palacios GM, Altaye M, Jiang X, Guerrero ML, Meinzen-Derr JK, Farkas T, Chaturvedi P, Pickering LK, and Newburg DS (2004) Human milk oligosaccharides are associated with protection against diarrhea in breast-fed infants J Pediatr 145: 297–303 Ohkusa T, Ozaki Y, Sato C, Mikuni K, and Ikeda H (1994) Long-term ingestion of lactosucrose increases Bifidobacterium sp in human fecal flora Digestion 56: 415–420 Oikarinen S, Heinonen S, Karppinen S, M€att€o J, Adlecreutz H, Poutanen K, and Mutanen M (2003) Plasma enterolactone or intestinal Bifidobacterium levels not explain adenoma formation in multiple intestinal neoplasia (Min) mice fed with two different types of rye-bran fractions Br J Nutr 90: 119–125 Oku Tand Nakamura S (2003) Comparison of digestibility and breath hydrogen gas excretion of fructo-oligosaccharide, galactosyl-sucrose, and isomaltooligosaccharide in healthy human subjects Eur J Clin Nutr 57: 1150–1156 Parche S, Amon J, Jankovic I, Rezzonico E, Beleut M, Barutcu H, Schendel I, Eddy MP, Burkovski A, Arigoni F, and Titgemeyer F (2007) Sugar transport systems of Bifidobacterium longum NCC2705 J Mol Microbiol Biotechnol 12: 9–19 Petuely F (1957) Bifidusflora bei flaschenkindern durch bifidogene substanzen (Bifidusfaktor) Z Kinderheilkunde 79: 174–179 Quah HM, Ooi BS, Seow-Choen F, Sng KK, and Ho KS (2006) Prospective randomized crossover trial comparing fibre with lactulose in the treatment of idiopathic chronic constipation Tech Coloproctol 10: 111–114 Rao AV (1999) Dose-response effects of inulin and oligofructose on intestinal bifidogenesis effects J Nutr 129 (Suppl 7): 1442–1445 Requena T, Burton J, Matsuki T, Munro K, Simon MA, Tanaka R, Watanabe K, and 135 Tannock GW (2002) Identification, detection, and enumeration of human Bifidobacterium species by PCR targeting the transaldolase gene Appl Environ Microbiol 68: 2420–2427 Rastall RA (2006) Galacto-oligosaccharides as prebiotics In: Gibson GR and Rastall RA, editors Prebiotics: Development and Application John Wiley & Sons, Chichester, England: 101–110 Roberfroid MB, Van Loo JAE, and Gibson GR (1998) The bifidogenic nature of Chicory inulin and its hydrolysis products J Nutr 128: 11–19 Rycroft CE, Jones MR, Gibson GR, and Rastall RA (2001) A comparative in vitro evaluation of the fermentation properties of prebiotic oligosaccharides J Appl Microbiol 91: 878–887 Santos A, San Mauro M, and Marquina Diaz D (2006) Prebiotics and their long-term influence on the microbial populations of the mouse bowel Food Microbiol 23: 498–503 Satokari RM, Vaughan EE, Akkermans ADL, Saarela M, and de Vos WM (2001) Bifidobacterial diversity in human feces detected by genus-specific PCR and denaturing gradient gel electrophoresis Appl Environ Microbiol 67: 504–513 Saulnier DMA, Molenaar D, de Vos WM, Gibson GR, and Kolida S (2007) Identification of prebiotic fructooligosaccharide metabolism in Lactobacillus plantarum WCFS1 through microarrays Appl Environ Microbiol 73: 1753–1765 Saunier K and Dore J (2002) Gastrointestinal tract and the elderly: functional foods, gut microflora and healthy ageing Digest Liver Dis 34 (Suppl.): S19–S24 Scholz-Ahrens KE, Ade P, Marten B, Weber P, Timm W, Aỗil Y, Gluer C-C, Schrezenmeir J (2007) Prebiotics, probiotics, and synbiotics affect mineral absorption, bone mineral content, and bone structure J Nutr 137: 838S–846S Schultz M, Timmer A, Herfarth H, Sartor RB, Vanderhoof JA, and Rath HC (2004) Lactobacillus GG in inducing and maintaining remission of Crohn’s disease BMC Gastroenterol 15: Schumann C (2002) Medical, nutritional and technological properties of lactulose An update.: 17–25 Shoaf K, Mulvey GL, Armstrong GD, and Hutkins RW (2006) Prebiotic galactooligosaccharides reduce adherence of enteropathogenic Escherichia coli to tissue culture cells Infect Immun 74: 6920–6928 Suzuki N, Aiba Y, Takeda H, Fukumori Y, and Koga Y (2006) Superiority of 1kestose, the smallest fructo-oligosaccharide, to a synthetic mixture of fructo136 oligosaccharides in the selective stimulating activity on Bifidobacteria Biosci Microflora 25: 109–116 Saulnier DMA, Molenaar D, de Vos WM, Gibson GR, and Kolida S (2007) Identification of prebiotic fructooligosaccharide metabolism in Lactobacillus plantarum WCFS1 through microarrays Appl Environ Microbiol 73: 1753–1765 Schell MA, Karmirantzou M, Snel B, Vilanova D, Berger B, Pessi G, Zwahlen MC, Desiere F, Bork P, Delley M, Pridmore RD, and Arigoni F (2002) The genome sequence of Bifidobacterium longum reflects its adaptation to the human gastrointestinal tract Proc Nat Acad Sci USA 99: 14422–14427 Shim SB, Verstegen MWA, Kim IH, Kwon OS, and Verdonk JMAJ (2005) Effects of feeding antibiotic-free creep feed supplemented with oligofructose, probiotics or synbiotics to suckling piglets increases the preweaning weight gain and composition of intestinal microbiota Arch Animal Nutr 59: 419–427 Shimomura Y, Maeda K, Nagasaki M, Matsuo Y, Murakami T, Bajotto G, Sato J, Seino T, Kamiwaki T, and Suzuki M (2005) Attenuated response of the serum triglyceride concentration to ingestion of a chocolate containing polydextrose and lactitol in place of sugar Biosci Biotechnol Biochem 69: 1819–1823 Tannock GW (2002) The bifidobacterial and lactobacillus microflora of humans Clin Rev Allergy Immunol 2002; 22: 231–253 Tannock GW, Munro K, Bibiloni R, Simon MA, Hargreaves P, Gopal P, Harmsen H, and Welling G (2004) Impact of consumption of oligosaccharide-containing biscuits on the fecal microbiota of humans Appl Environ Microbiol 70: 2129–2136 Tissier H (1900) Recherches sur la flore intestinale des nourrissons (etat normal et pathologique) Thesis Paris, France: University of Paris Tissier H (1906) Traitement des infections intestinales par la methode de la flore bacterienne de l’intestin Crit Rev Soc Biol 60: 359–361 Topping DL and Clifton PM (2001) Short-chain fatty acids and human colonic function: roles of resistant starch and nonstarch polysaccharides Physiol Rev 81: 1031–1064 Tuohy KM, Ziemer CJ, Klinder A, Knobel Y, Pool-Zobel BL, and Gibson GR (2002) A human volunteer study to determine the prebiotic effects of lactulose powder on human colonic microbiota Microbial Ecol Health Dis 14: 165–173 Yazawa K, Imai K, and Tamura Z (1978) Oligosaccharides and polysaccharides 137 specifically utilizable by bifidobacteria Chem Pharm Bull (Tokyo) 26: 3306–3311 Yazawa K and Tamura Z (1982) Search for sugar sources for selective increase of bifidobacteria Bifidobact Microflora 1: 34–44 Van de Wiele T, Boon N, Possemiers S, Jacobs H, and Verstraete W (2007) Inulintype fructans of longer degree of polymerization exert more pronounced in vitro prebiotic effects J Appl Microbiol 102: 452–460 Van der Meulen R, Makras L, Verbrugghe K, Adriany T, and De Vuyst L (2006) In vitro kinetic analysis of oligofructose consumption by bacteroides and Bifidobacterium spp indicates different degradation mechanisms Appl Environ Microbiol 72: 1006–1012 van Laere KM, Hartemink R, Bosveld M, Schols HA, and Voragen AG (2000) Fermentation of plant cell wall derived polysaccharides and their corresponding oligosaccharides by intestinal bacteria J Agric Food Chem 48: 1644–1652 Van Loo J (2006) Inulin-type fructans as prebiotics In: Gibson GR and Rastall RA, editors Prebiotics: Development and Application John Wiley and Sons, Chichester, UK: 57–100 Vanhoutte T, De Preter V, De Brandt E, Verbeke K, Swings J, and Huys G (2006) Molecular monitoring of the fecal microbiota of healthy human subjects during administration of lactulose and Saccharomyces boulardii Appl Environ Microbiol 72: 5990–5997 Vaughan EE, de Vries MC, Zoetendal EG, Ben-Amor K, Akkermans ADL, and de Vos WM (2002) The intestinal LABs Antonie van Leeuwenhoek Int J Gen Mol Microbiol 82: 341–352 Vos AP, Haarman M, van Ginkel J-WH, Knol J, Garssen J, Stahl B, Boehm G, and M’Rabet L (2007) Dietary supplementation of neutral and acidic oligosaccharides enhances Th1- dependent vaccination responses in mice Pediatr Allergy Immunol 18: 304–312 Wang B and Brand-Miller J (2003) The role and potential of sialic acid in human nutrition Eur J Clin Nutr 57: 1351–1369 Yang S, Reid G, Challis JR, Kim SO, Gloor GB, Bocking AD (2015) Is there a role for probiotics in the prevention of preterm birth? Front Immunol Feb 17;6:62 CÂU HỎI ÔN TẬP Prebiotic gì? Các hợp chất prebiotic: cấu tạo, tính chất, nguồn thu nhận Tổng hợp cơng trình cơng bố liên quan đến hợp chất Quy trình sản xuất chế phẩm prebiotic 138 Prebiotic ảnh hưởng đến probiotic trẻ em người lớn Nếu nghiên cứu xây dựng công thức sản xuất sữa công thức cho trẻ em người lớn cần lưu ý điểm gì? Vì sao? Trình bày tính an tồn prebiotic, minh chứng thơng qua cơng trình cơng bố Ứng dụng prebiotic công nghệ thực phẩm? 139 NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC HUẾ 07 Hà Nội, TP Huế - Điện thoại: 0234.3834486; Fax: 0234.3819886 Website: http:/huph.hueuni.edu.vn Chịu trách nhiệm xuất Giám đốc TS Trần Bình Tuyên Chịu trách nhiệm nội dung Quyền Tổng biên tập TS Nguyễn Chí Bảo Phản biện giáo trình PGS.TS Phạm Thị Ngọc Lan TS Nguyễn Thị Vân Anh Biên tập viên Ngô Văn Cường Biên tập kỹ thuật Tôn Nữ Quỳnh Chi Trình bày, minh họa Minh Hồng Sửa in Thanh Thúy Đối tác liên kết xuất Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế 102 Phùng Hưng, thành phố Huế GIÁO TRÌNH PROBIOTIC VÀ PREBIOTIC In 180 bản, khổ 19x27cm Công ty TNHH MTV In Dịch vụ Thanh Minh, 99 Phan Văn Trường, thành phố Huế Số xác nhận đăng ký xuất bản: 17362023/CXBIPH/2-31/ĐHH Quyết định xuất số 292/QĐ-NXB cấp ngày 11 tháng năm 2023 In xong nộp lưu chiểu năm 2023 Mã số ISBN: 978-604-399-285-4426-1 140

Ngày đăng: 23/11/2023, 18:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan