Nghiên Cứu Tình Trạng Đông Cầm Máu Và Giá Trị Xét Nghiệm Rotem (Rotation Thromboelastometry) Trong Định Hướng Xử Trí Rối Loạn Đông Máu Ở Bệnh Nhân Đa Chấn Thương ( Full Text)

158 8 0
Nghiên Cứu Tình Trạng Đông Cầm Máu Và Giá Trị Xét Nghiệm Rotem (Rotation Thromboelastometry) Trong Định Hướng Xử Trí Rối Loạn Đông Máu Ở Bệnh Nhân Đa Chấn Thương ( Full Text)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶT VẤN ĐỀ Đa chấn thương là bệnh nhân có tổn thương từ hai cơ quan trở lên, trong đó có ít nhất một tổn thương nặng đe dọa tính mạng. Đây là một cấp cứu ngoại khoa rất nặng, thường có tỉ lệ tử vong cao. Tử vong ở bệnh nhân đa chấn thương do nhiều nguyên nhân khác nhau, trong đó tử vong do mất nhiều máu là nguyên nhân quan trọng, đứng hàng thứ hai chỉ sau chấn thương sọ não nặng. Chảy máu ở các bệnh nhân chấn thương có thể trực tiếp do các thương tổn mạch máu lớn, các thương tổn này cần phải được can thiệp ngoại khoa cầm máu, hoặc cũng có thể chảy máu do rối loạn quá trình đông cầm máu. Rối loạn đông máu ở bệnh nhân đa chấn thương là một biến chứng phức tạp, là hậu quả của nhiều yếu tố khác nhau như mất nhiều máu, hòa loãng máu và truyền máu khối lượng lớn. Ngoài ra, rối loạn đông máu thường xảy ra khi có kết hợp với một số yếu tố khác như toan chuyển hóa, hạ thân nhiệt, giảm canxi máu, sốc, nhiễm khuẩn huyết. Ở Việt Nam số bệnh nhân đa chấn thương không ngừng gia tăng. Tại bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức là một trung tâm cấp cứu chấn thương lớn ở miền Bắc, mỗi năm tiếp nhận khoảng 33.500 bệnh nhân chấn thương, trong đó có khoảng 5.000 được chẩn đoán là đa chấn thương. Trong những năm gần đây, mặc dù đã có nhiều tiến bộ trong hồi sức bệnh nhân đa chấn thương nhưng rối loạn đông máu ở các bệnh nhân này vẫn đang tồn tại như một thách thức lớn đối với các phẫu thuật viên cũng như các bác sĩ gây mê hồi sức. Xét nghiệm Rotem sử dụng máu toàn phần có thể nhanh chóng xác định tình trạng rối loạn đông máu của bệnh nhân và định hướng xử trí rối loạn đông máu. Xét nghiệm này đã được sử dụng trong phẫu thuật tim mạch và ghép gan1 2 3 gần đây đã bắt đầu được sử dụng trong chấn thương. Việc phát hiện sớm tình trạng rối loạn đông cầm máu cũng như các yếu tố liên quan và ứng dụng xét nghiệm Rotem trong việc chẩn đoán rối loạn đông máu, dự đoán nguy cơ truyền máu khối lượng lớn, dự đoán nguy cơ tử vong sẽ giúp cho các bác sĩ lâm sàng có cơ sở để đánh giá, dự phòng và điều chỉnh các rối loạn một cách kịp thời, có hiệu quả. Tuy nhiên chưa có nhiều nghiên cứu về các ngưỡng giá trị xét nghiệm trong chẩn đoán rối loạn đông máu, hướng dẫn truyền máu và tiên lượng nguy cơ tử vong. Với mong muốn hiểu biết thêm về các đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, các yếu tố liên quan và giá trị của xét nghiệm Rotem ở bệnh nhân đa chấn thương. Đồng thời, với hy vọng kết quả nghiên cứu có thể làm cơ sở cho việc đánh giá tình trạng rối loạn đông máu, chỉ định truyền máu và chế phẩm máu một cách hợp lý và đóng góp một số ý kiến tích cực cho công tác theo dõi, điều trị, tiên lượng bệnh nhân nên chúng tôi thực hiện đề tài: Nghiên cứu tình trạng đông cầm máu và giá trị xét nghiệm rotem (Rotational Thromboelastometry) trong định hướng xử trí rối loạn đông máu ở bệnh nhân đa chấn thương với 2 mục tiêu: 1. Mô tả tình trạng đông cầm máu và một số yếu tố liên quan ở bệnh nhân đa chấn thương. 2. Đánh giá giá trị xét nghiệm ROTEM trong định hướng xử trí sớm rối loạn đông máu và một số yếu tố tiên lượng ở bệnh nhân đa chấn thương.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRẦN THỊ HẰNG NGHIÊN CỨU TÌNH TRẠNG ĐƠNG CẦM MÁU VÀ GIÁ TRỊ XÉT NGHIỆM ROTEM (ROTATION THROMBOELASTOMETRY) TRONG ĐỊNH HƯỚNG XỬ TRÍ RỐI LOẠN ĐÔNG MÁU Ở BỆNH NHÂN ĐA CHẤN THƯƠNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2023 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Đa chấn thương 1.1.1 Định nghĩa đa chấn thương 1.1.2 Đánh giá độ nặng của chấn thương 1.1.3 Một số thang điểm đánh giá chấn thương 1.1.4 Các yếu tố cận lâm sàng đánh giá mức độ nặng và tiên lượng sống còn ở bệnh nhân sốc chấn thương 1.2 Rối loạn đông máu đa chấn thương 1.2.1 Sinh lý đông - cầm máu 1.2.2 Cơ chế bệnh sinh rối loạn đông cầm máu đa chấn thương 12 1.2.3 Các rối loạn đông cầm máu thường gặp đa chấn thương 19 1.2.4 Nguyên tắc điều trị rối loạn đông máu đa chấn thương 22 1.2.5 Các nghiên cứu rối loạn đông máu 23 1.2.6 Các xét nghiệm phát hiện theo dõi rối loạn đông cầm máu 25 1.3 Xét nghiệm ROTEM ứng dụng 26 1.3.1 Nguyên lý đo của ROTEM 26 1.3.2 Các loại xét nghiệm 28 1.3.3 Các thông số đo 28 1.3.4 Ứng dụng ROTEM đa chấn thương 29 1.3.5 Phác đồ ROTEM đa chấn thương 30 1.3.6 Ứng dụng ROTEM giới tại Việt Nam 32 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 2.1 Đối tượng nghiên cứu 36 2.1.1 Đối tượng 36 2.1.2 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 36 2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân 36 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 36 2.3 Vật liệu nghiên cứu 37 2.3.1 Phương tiện nghiên cứu 37 2.3.2 Vật liệu nghiên cứu 37 2.4 Phương pháp nghiên cứu 37 2.4.1 Thiết kế nghiên cứu 37 2.4.2 Cỡ mẫu 38 2.5 Nội dung nghiên cứu 39 2.5.1 Mô tả đặc điểm rối loạn đông máu và các yếu tố liên quan đến biến đổi đông máu ở bệnh nhân đa chấn thương 39 2.5.2 Đánh giá giá trị ROTEM định hướng xử trí rối loạn đơng máu số tiên lượng diễn biến bệnh 41 2.6 Một số khái niệm tiêu chuẩn đánh giá sử dụng luận án 46 2.6.1 Một số khái niệm, thuật ngữ 46 2.6.2 Một số tiêu chuẩn sử dụng đề tài luận án 47 2.7 Các kỹ thuật áp dụng đề tài luận án 53 2.7.1 Đếm số lượng hồng cầu, định lượng huyết sắc tố, số lượng tiểu cầu 53 2.7.2 Xét nghiệm đông máu 53 2.7.3 Xét nghiệm ROTEM 54 2.7.4 Các xét nghiệm khác 54 2.8 Xử lý số liệu 55 2.9 Đạo đức nghiên cứu 56 2.10 Một số hạn chế của đề tài nghiên cứu 56 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 57 3.1 Đặc điểm chung 57 3.1.1 Đặc điểm tuổi giới 57 3.1.2 Đặc điểm nguyên nhân chấn thương 58 3.1.3 Đặc điểm vị trí số quan tổn thương 58 3.1.4 Đặc điểm độ nặng chấn thương và mức độ mất máu 59 3.1.5 Đặc điểm chung của hai nhóm bệnh nhân nghiên cứu 60 3.2 Đặc điểm số xét nghiệm đông máu 60 3.3 Các yếu tố liên quan đến biến đổi đông máu 65 3.3.1 Liên quan số quan tổn thương và rối loạn đông máu 67 3.3.2 Liên quan độ nặng chấn thương rối loạn đông máu 68 3.3.3 Liên quan mức độ mất máu rối loạn đông máu 69 3.3.4 Liên quan việc phải truyền máu khối lượng lớn và đông máu 71 3.3.5 Liên quan hạ huyết áp rối loạn đông máu 72 3.3.6 Liên quan nhiễm toan rối loạn đông máu 73 3.3.7 Liên quan hạ calci rối loạn đông máu 74 3.3.8 Phân tích liên quan đa biến rối loạn đông máu 75 3.4 Đánh giá giá trị xét nghiệm ROTEM định hướng xử trí rối loạn đơng máu và số yếu tố tiên lượng 76 3.4.1 Đặc điểm xét nghiệm đông máu và tế bào máu ngoại vi trước và sau điều trị rối loạn đông máu 76 3.4.2 Đặc điểm bản của hai nhóm bệnh nhân theo nhu cầu truyền máu 79 3.4.3 Đặc điểm thông số xét nghiệm ROTEM theo nhu cầu truyền máu 80 3.4.4 Giá trị dự báo rối loạn đông máu của thông số ROTEM theo các ngưỡng truyền máu 81 3.4.5 Diện tích đường cong của thông số ROTEM dự báo truyền máu khối lượng lớn ở bệnh nhân đa chấn thương 84 3.4.6 Đặc điểm thông số ROTEM theo định truyền khối hồng cầu 87 3.4.7 Giá trị của thông số ROTEM cho việc truyền khối hồng cầu 88 3.4.8 Giá trị của thông số ROTEM cho dự báo tỷ lệ tử vong 90 3.4.9 Ca bệnh được điều chỉnh rối loạn đông máu thành công 91 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 94 4.1 Đặc điểm chung 94 4.1.1 Đặc điểm chung tuổi giới 94 4.1.2 Đặc điểm nguyên nhân chấn thương 95 4.1.3 Vị trí số quan tổn thương 95 4.1.4 Độ nặng của chấn thương và mức độ mất máu 96 4.2 Đặc điểm số xét nghiệm đông máu 97 4.2.1 Đặc điểm số nghiệm đông máu bản 97 4.2.2 Đặc điểm số xét nghiệm ROTEM 101 4.3 Các yếu tố liên quan đến biến đổi đông máu 103 4.3.1 Liên quan quan số quan tổn thương và rối loạn đông máu 104 4.3.2 Liên quan độ nặng chấn thương và rối loạn đông máu 105 4.3.3 Liên quan mức độ mất máu rối loạn đông máu 105 4.3.4 Liên quan việc phải truyền máu khối lượng lớn rối loạn đông máu 106 4.3.5 Liên quan hạ huyết áp rối loạn đông máu 107 4.3.6 Liên quan nhiễm toan rối loạn đông máu 108 4.3.7 Liên quan hạ calci rối loạn đông máu 110 4.3.8 Phân tích liên quan đa biến rối loạn đông máu 111 4.4 Đánh giá giá trị xét nghiệm ROTEM định hướng xử trí rối loạn đông máu và số yếu tố tiên lượng 112 4.4.1 Đặc điểm xét nghiệm đông máu và tế bào máu ngoại vi trước và sau điều trị rối loạn đông máu 112 4.4.2 Thực trạng tình hình rối loạn chảy máu ở bệnh nhân đa chấn thương 112 4.4.3 Đặc điểm thông số bản ROTEM theo nhu cầu truyền máu khối lượng lớn 113 4.4.4 Giá trị dự báo rối loạn đông máu của thông số ROTEM theo các ngưỡng truyền máu 115 4.4.5 Giá trị dự đoán của thông số ROTEM cho truyền máu khối lượng lớn 119 4.4.6 Giá trị của thông số ROTEM cho dự báo tỷ lệ tử vong 121 KẾT LUẬN 122 KIẾN NGHỊ 123 DANH MỤC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Một số nguyên nhân hạ nhiệt độ ở bệnh nhân ĐCT 17 Bảng 1.2 Tổng hợp số phác đồ ROTEM định truyền máu ở bệnh nhân chấn thương 31 Bảng 2.1 Tóm tắt biến số số nghiên cứu 43 Bảng 2.2 Đánh giá kết quả ROTEM dựa bảng giá trị bình thường 49 Bảng 2.3 Giới hạn bình thường của thông số xét nghiệm ROTEM nghiên cứu 50 Bảng 2.4 Cách tính điểm ISS 51 Bảng 2.5 Phân loại độ nặng chấn thương 51 Bảng 2.6 Phân độ mất máu theo Hiệp hội Phẫu thuật viên Hoa Kỳ 52 Bảng 2.7 Tiêu chuẩn đánh giá mạch, huyết áp 52 Bảng 2.8 Tiêu chuẩn đánh giá thân nhiệt, toan chuyển hóa, hạ calci 53 Bảng 2.9 Diễn giải ý nghĩa của hệ số tương quan r 55 Bảng 2.10 Diễn giải ý nghĩa của diện tích đường cong (AUC) biểu đồ biểu diễn ROC 56 Bảng 3.1 Đặc điểm tuổi giới 57 Bảng 3.2 Vị trí số quan tổn thương 58 Bảng 3.3 Độ nặng chấn thương và mức độ mất máu 59 Bảng 3.4 Đặc điểm giá trị xét nghiệm đông máu bản 60 Bảng 3.5 Đặc điểm giá trị xét nghiệm đông máu ROTEM 61 Bảng 3.6 Tỷ lệ rối loạn đông máu ở xét nghiệm đông máu bản 62 Bảng 3.7 Tỷ lệ rối loạn đông máu ở xét nghiệm ROTEM 62 Bảng 3.8 Mức độ rối loạn đông máu ở xét nghiệm đông máu bản 63 Bảng 3.9 Mức độ rối loạn đông máu ở xét nghiệm ROTEM 64 Bảng 3.10 Liên quan đặc điểm chấn thương và rối loạn đông máu 65 Bảng 3.11 Tỷ lệ rối loạn đông máu theo các yếu tố liên quan 66 Bảng 3.12 Thay đổi giá trị đông máu theo số quan tổn thương 67 Bảng 3.13 Liên quan số quan tổn thương và RLĐM 67 Bảng 3.14 Thay đổi giá trị đông máu theo độ nặng chấn thương mối tương quan 68 Bảng 3.15 Liên quan độ nặng chấn thương và RLĐM 69 Bảng 3.16 Thay đổi giá trị đông máu theo mức độ mất máu 69 Bảng 3.17 Liên quan mức độ mất máu và RLĐM 70 Bảng 3.18 Thay đổi giá trị đông máu theo việc phải truyền máu khối lượng lớn 71 Bảng 3.20 Liên quan hạ huyết áp rối loạn đông máu 72 Bảng 3.21 Liên quan nhiễm toan rối loạn đông máu 73 Bảng 3.22 Thay đổi giá trị đông máu theo hạ calci mối tương quan 74 Bảng 3.23 Liên quan rối loạn đông máu và hạ calci máu 74 Bảng 3.24 Phân tích liên quan đa biến rối loạn đông máu 75 Bảng 3.25 Đặc điểm xét nghiệm đông máu và tế bào máu ngoại vi trước sau điều trị rối loạn đông máu 76 Bảng 3.26 Đặc điểm xét nghiệm ROTEM trước và sau điều RLĐM 77 Bảng 3.27 Tỷ lệ rối loạn đông máu theo các số đông máu bản trước sau điều trị 78 Bảng 3.28 Tỷ lệ rối loạn đông máu theo số ROTEM trước và sau điều trị 78 Bảng 3.29 Đặc điểm bản của hai nhóm bệnh nhân theo nhu cầu truyền máu 79 Bảng 3.30 Đặc điểm thông số xét nghiệm ROTEM theo nhu cầu truyền máu 80 Bảng 3.31 Giá trị dự báo rối loạn đông máu của thông số ROTEM theo các ngưỡng truyền máu 81 Bảng 3.32 Giá trị cut-off thông số ROTEM dự báo truyền máu khối lượng lớn 84 Bảng 3.33 Đặc điểm thông số ROTEM theo định truyền khối hồng cầu 87 Bảng 3.34 Diện tích đường cong dự báo truyền RBC của thông số ROTEM 88 Bảng 3.35 Giá trị cut-off thông số ROTEM dự báo tỉ lệ tử vong 90 Bảng 3.36 Kết quả xét nghiệm trước - sau truyền chế phẩm máu 92 Bảng 4.1 Một số nghiên cứu ngưỡng định truyền chế phẩm  117 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Nguyên nhân chấn thương 58 Biểu đồ 3.2 Đặc điểm chung của hai nhóm bệnh nhân 60 Biểu đồ 3.3 ROC thông số Extem dự báo INR > 1,5 82 Biểu đồ 3.4 ROC thông số ROTEM dự báo giảm số lượng tiểu cầu 82 Biểu đồ 3.5 ROC thông số ROTEM dự báo giảm fibrinogen 83 Biểu đồ 3.6 ROC xác định giá trị của thông số Intem dự báo truyền máu khối lượng lớn 85 Biểu đồ 3.7 Biểu đồ ROC xác định giá trị của thông số Extem dự báo truyền máu khối lượng lớn 85 Biểu đồ 3.8 ROC xác định giá trị của thông số Fibtem dự báo truyền máu khối lượng lớn 86 Biểu đồ 3.9 ROC xác định giá trị của thông số biên độ ROTEM dự báo truyền khối hồng cầu 89 Biểu đồ 3.10 ROC xác định giá trị của thông số ROTEM (CT, CFT) dự báo truyền khối hồng cầu 89 Biểu đồ 3.11 ROC xác định giá trị của CT-ROTEM dự báo tử vong 91 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Nguyên lý đo đàn hồi đồ cục máu của ROTEM®delta 27 Hình 1.2 quá trình đo và các thông số được sử dụng 29 Hình 2.1 Sơ đồ nghiên cứu 38 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Sơ đồ đông máu huyết tương dựa tế bào 11 Sơ đồ 1.2 Sơ đồ vòng xoắn bệnh lý rối loạn đông máu ở bệnh nhân ĐCT 18 Sơ đồ 1.3 Rối loạn đông máu chấn thương 19 ĐẶT VẤN ĐỀ Đa chấn thương là bệnh nhân có tổn thương từ hai quan trở lên, có ít nhất tổn thương nặng đe dọa tính mạng Đây là cấp cứu ngoại khoa rất nặng, thường có tỉ lệ tử vong cao Tử vong ở bệnh nhân đa chấn thương nhiều nguyên nhân khác nhau, tử vong mất nhiều máu nguyên nhân quan trọng, đứng hàng thứ hai sau chấn thương sọ não nặng Chảy máu ở bệnh nhân chấn thương trực tiếp các thương tổn mạch máu lớn, các thương tổn cần phải được can thiệp ngoại khoa cầm máu, hoặc chảy máu rối loạn quá trình đông cầm máu Rối loạn đông máu ở bệnh nhân đa chấn thương là biến chứng phức tạp, hậu quả của nhiều yếu tố khác mất nhiều máu, hịa lỗng máu truyền máu khối lượng lớn Ngồi ra, rối loạn đơng máu thường xảy có kết hợp với số yếu tố khác toan chuyển hóa, hạ thân nhiệt, giảm canxi máu, sốc, nhiễm khuẩn huyết Ở Việt Nam số bệnh nhân đa chấn thương không ngừng gia tăng Tại bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức trung tâm cấp cứu chấn thương lớn ở miền Bắc, mỗi năm tiếp nhận khoảng 33.500 bệnh nhân chấn thương, có khoảng 5.000 được chẩn đoán là đa chấn thương Trong năm gần đây, mặc dù đã có nhiều tiến hồi sức bệnh nhân đa chấn thương rối loạn đông máu ở bệnh nhân tồn tại thách thức lớn phẫu thuật viên các bác sĩ gây mê hồi sức Xét nghiệm Rotem sử dụng máu tồn phần nhanh chóng xác định tình trạng rối loạn đơng máu của bệnh nhân và định hướng xử trí rối loạn đơng máu Xét nghiệm này đã được sử dụng phẫu thuật tim mạch ghép gan1 gần đã bắt đầu được sử dụng chấn thương Việc phát hiện sớm tình trạng rối loạn đơng cầm máu các yếu tố liên quan 87 American College of surgeons Comittee on Trauma Advanced Trauma life Support 2008;Eight edition:55-61 88 Leemann H, Lustenberger T, Talving P, et al The Role of Rotation Thromboelastometry in Early Prediction of Massive Transfusion Journal of Trauma and Acute Care Surgery 2010;69(6):1403-1409 89 McCullough L, Arora S Diagnosis and treatment of hypothermia Am Fam Physician 2004;70(12):2325-2332 90 al EHe Physiology, Acid Base Balance National Library of Medicine 2021 91 III JLL Hypocalcemia 2021; https://www.merckmanuals.com/enpr/professional/endocrine-and-metabolic-disorders/electrolytedisorders/hypocalcemia, 2021 92 Sơn NT Khảo sát số đặc điểm rối loạn đông máu bệnh nhân đa chấn thương tại Bệnh viện Chợ rẫy Tạp chí Y học 2010;15(4)(2011:):235-238 93 Burggraf M, Payas A, Kauther MD, Schoeneberg C, Lendemans S Evaluation of clotting factor activities early after severe multiple trauma and their correlation with coagulation tests and clinical data World Journal of Emergency Surgery 2015;10(1):43 94 Derakhshanfar H, Vafaei A, Tabatabaey A, Noori S Prevalence and Associated Factors of Acute Traumatic Coagulopathy; a Cross Sectional Study Emerg (Tehran) 2017;5(1):e58 95 Adib-Hajbaghery M, Maghaminejad F Epidemiology of patients with multiple trauma and the quality of their prehospital respiration management in kashan, iran: six months assessment Arch Trauma Res 2014;3(2):e17150 96 Gururaj N Puranika b, Tanvi Y.P Vermaa, Gopal A Pandita The Study of Coagulation Parameters in Polytrauma Patients and Their Effects on Outcome J Hematol 2018;7(3):107-111 97 Puranik GN, Verma TYP, Pandit GA The Study of Coagulation Parameters in Polytrauma Patients and Their Effects on Outcome J Hematol 2018;7(3):107-111 98 Hess JR, Lindell AL, Stansbury LG, Dutton RP, Scalea TM The prevalence of abnormal results of conventional coagulation tests on admission to a trauma center Transfusion 2009;49(1):34-39 99 Mujuni E, Wangoda R, Ongom P, Galukande M Acute traumatic coagulopathy among major trauma patients in an urban tertiary hospital in sub Saharan Africa BMC Emerg Med 2012;12:16-16 100 Khunakanan S, Akaraborworn O, Sangthong B, Thongkhao K Correlation between Maximum Clot Firmness in FIBTEM and Fibrinogen Level in Critical Trauma Patients Critical Care Research and Practice 2019;2019:2756461 101 Savioli G, Ceresa IF, Caneva L, Gerosa S, Ricevuti G Trauma-Induced Coagulopathy: Overview of an Emerging Medical Problem from Pathophysiology to Outcomes Medicines (Basel) 2021;8(4) 102 Bajwa SS, Kaur J, Bajwa SK, et al Designing, managing and improving the operative and intensive care in polytrauma J Emerg Trauma Shock 2011;4(4):494-500 103 Savioli G, Ceresa IF, Macedonio S, et al Trauma Coagulopathy and Its Outcomes Medicina (Kaunas) 2020;56(4) 104 Brohi K, Singh J, Heron M, Coats T Acute Traumatic Coagulopathy Journal of Trauma and Acute Care Surgery 2003;54(6):1127-1130 105 Mitra B, Cameron P, Mori A, Fitzgerald M Acute coagulopathy and early deaths post major trauma Injury 2010;43:22-25 106 Hess JR Blood and coagulation support in trauma care Hematology American Society of Hematology Education Program 2007:187-191 107 Rugeri L, et al Diagnosis of early coagulation abnormalities in trauma patients by rotation thrombelastography J Thromb Haemost 2007;5(2):p 289-295 108 Bowbrick VA, Mikhailidis DP, Stansby G Influence of platelet count and activity on thromboelastography parameters Platelets 2003;14(4):219-224 109 at HJFe Massive transfusion and coagulopathy: pathophysoilogy and implications for clinacal management Canadian Journal of Anesthesia 2004;51: 293-310 110 HEWSON JR, NEAME PB, KUMAR N, et al Coagulopathy related to dilution and hypotension during massive transfusion Critical care medicine 1985;13(5):387-391 111 C ROURKE NC, 1S KHAN,* R TAYLOR,I RAZA,* R DAVENPORT,* S STANWORTHand K BROHI Fibrinogen levels during trauma hemorrhage, response toreplacement therapy, and association with patient outcomes Journal of Thrombosis and Haemostasis 2012;10:1342–1351 112 KEARNEY TJ, BENTT L, GRODE M, LEE S, HIATT JR, SHABOT MM Coagulopathy and Catecholamines in Severe Head Injury Journal of Trauma and Acute Care Surgery 1992;32(5):608-612 113 Woolley T, Midwinter M, Spencer P, Watts S, Doran C, Kirkman E Utility of interim ROTEM® values of clot strength, A5 and A10, in predicting final assessment of coagulation status in severely injured battle patients Injury 2013;44(5):593-599 114 Schochl H FT, Pavelka M, Jambor C Hyperfibrinolysis after major trauma: differential diagnosis of lysis patterns and prognostic value of thrombelastometry J Trauma 2009;67(1):125–131 115 Doran CM, Woolley T, Midwinter MJ Feasibility of Using Rotational Thromboelastometry to Assess Coagulation Status of Combat Casualties in a Deployed Setting Journal of Trauma and Acute Care Surgery 2010;69(1):S40-S48 116 Dujardin RWG, Kleinveld DJB, Gaarder C, et al Coagulopathy Underlying Rotational Thromboelastometry Derangements in Trauma Patients: A Prospective Observational Multicenter Study Anesthesiology 2022;137(2):232-242 117 Theusinger OM, Baulig W, Seifert B, Müller SM, Mariotti S, Spahn DR Changes in Coagulation in Standard Laboratory Tests and ROTEM in Trauma Patients Between On-Scene and Arrival in the Emergency Department Anesthesia & Analgesia 2015;120(3):627-635 118 Schöchl H, Solomon C, Traintinger S, et al Thromboelastometric (ROTEM) Findings in Patients Suffering from Isolated Severe Traumatic Brain Injury Journal of neurotrauma 2011;28:2033-2041 119 Hess JR, Brohi K, Dutton RP, et al The Coagulopathy of Trauma: A Review of Mechanisms Journal of Trauma and Acute Care Surgery 2008;65(4):748-754 120 Lapointe LA, Von Rueden KTJAci Coagulopathies in trauma patients 2002;13 2:192-203 121 Corwin GS, Sexton KW, Beck WC, et al Characterization of Acidosis in Trauma Patient J Emerg Trauma Shock 2020;13(3):213-218 122 Martini WZ, Pusateri AE, Uscilowicz JM, Delgado AV, Holcomb JB Independent Contributions of Hypothermia Coagulopathy in Swine 2005;58(5):1002-1010 and Acidosis to 123 Martini WZ, Holcomb JB Acidosis and Coagulopathy: The Differential Effects on Fibrinogen Synthesis and Breakdown in Pigs 2007;246(5):831-835 124 Martini WZ, Dubick MA, Pusateri AE, Park MS, Ryan KL, Holcomb JB Does Bicarbonate Correct Coagulation Function Impaired by Acidosis in Swine? 2006;61(1):99-106 125 Iqbal M, Rehmani R, Hijazi M, Abdulaziz A, Kashif S Hypocalcemia in a Saudi intensive care unit Ann Thorac Med 2008;3(2):57-59 126 Vasudeva M, Mathew JK, Fitzgerald MC, Cheung Z, Mitra B Hypocalcaemia and traumatic coagulopathy: an observational analysis 2020;115(2):189-195 127 Gruen RL, Brohi K, Schreiber M, et al Haemorrhage control in severely injured patients Lancet 2012;380(9847):1099-1108 128 Cole E, Weaver A, Gall L, et al A Decade of Damage Control Resuscitation: New Transfusion Practice, New Survivors, New Directions Ann Surg 2021;273(6):1215-1220 129 Brohi K, Gruen RL, Holcomb JB Why are bleeding trauma patients still dying? Intensive Care Med 2019;45(5):709-711 130 Roberts I, Shakur H, Afolabi A, et al The importance of early treatment with tranexamic acid in bleeding trauma patients: an exploratory analysis of the CRASH-2 randomised controlled trial Lancet 2011;377(9771):1096-1101, 1101.e1091-1092 131 Holcomb JB, Tilley BC, Baraniuk S, et al Transfusion of plasma, platelets, and red blood cells in a 1:1:1 vs a 1:1:2 ratio and mortality in patients with severe trauma: the PROPPR randomized clinical trial Jama 2015;313(5):471-482 132 Khan S, Davenport R, Raza I, et al Damage control resuscitation using blood component therapy in standard doses has a limited effect on coagulopathy during trauma hemorrhage Intensive Care Med 2015;41(2):239-247 133 Balvers K, van Dieren S, Baksaas-Aasen K, et al Combined effect of therapeutic strategies for bleeding injury on early survival, transfusion needs and correction of coagulopathy Br J Surg 2017;104(3):222-229 134 Effects of tranexamic acid on death, disability, vascular occlusive events and other morbidities in patients with acute traumatic brain injury (CRASH-3): a randomised, placebo-controlled trial Lancet 2019;394(10210):1713-1723 135 Steyerberg EW, Wiegers E, Sewalt C, et al Case-mix, care pathways, and outcomes in patients with traumatic brain injury in CENTER-TBI: a European prospective, multicentre, longitudinal, cohort study Lancet Neurol 2019;18(10):923-934 136 Chesnut R, Aguilera S, Buki A, et al A management algorithm for adult patients with both brain oxygen and intracranial pressure monitoring: the Seattle International Severe Traumatic Brain Injury Consensus Conference (SIBICC) Intensive Care Med 2020;46(5):919-929 137 Coakley M, Reddy K, Mackie I, Mallett S Transfusion triggers in orthotopic liver transplantation: a comparison of the thromboelastometry analyzer, the thromboelastogram, and conventional coagulation tests J Cardiothorac Vasc Anesth 2006;20(4):548-553 138 Spalding GJ, Hartrumpf M, Sierig T, Oesberg N, Kirschke CG, Albes JM Cost reduction of perioperative coagulation management in cardiac surgery: value of "bedside" thrombelastography (ROTEM) Eur J Cardiothorac Surg 2007;31(6):1052-1057 139 Johansson PI, Stensballe J Effect of Haemostatic Control Resuscitation on mortality in massively bleeding patients: a before and after study Vox Sang 2009;96(2):111-118 140 Spahn DR, Bouillon B, Cerny V, et al The European guideline on management of major bleeding and coagulopathy following trauma: fifth edition Crit Care 2019;23(1):98 141 Hashir A, Singh SA, Krishnan G, Subramanian R, Gupta S Correlation of early ROTEM parameters with conventional coagulation tests in patients with chronic liver disease undergoing liver transplant Indian J Anaesth 2019;63(1):21-25 142 Nguyễn Văn Chỉnh TTH, Nguyễn Thị Điểm Giá trị của thông số xét nghiệm đo độ đàn hồi cục máu sớm bệnh nhân ghép gan Y Học TP Hồ Chí Minh 2021;25:101-108 143 Morrison GA, Koch J, Royds M, et al Fibrinogen concentrate vs fresh frozen plasma for the management of coagulopathy during thoracoabdominal aortic aneurysm surgery: a pilot randomised controlled trial Anaesthesia 2019;74(2):180-189 144 Davenport RA, Guerreiro M, Frith D, et al Activated Protein C Drives the Hyperfibrinolysis of Acute Traumatic Coagulopathy Anesthesiology 2017;126(1):115-127 145 Gonzalez E, Moore EE, Moore HB, et al Goal-directed Hemostatic Resuscitation of Trauma-induced Coagulopathy: A Pragmatic Randomized Clinical Trial Comparing a Viscoelastic Assay to Conventional Coagulation Assays Ann Surg 2016;263(6):1051-1059 146 Fahrendorff M, Oliveri RS, Johansson PI The use of viscoelastic haemostatic assays in goal-directing treatment with allogeneic blood products – A systematic review and meta-analysis Scandinavian Journal of Trauma, Resuscitation and Emergency Medicine 2017;25 147 MacLeod JB, Lynn M, McKenney MG, Cohn SM, Murtha M Early coagulopathy predicts mortality in trauma J Trauma 2003;55(1):39-44 148 Schöchl H, Solomon C, Traintinger S, et al Thromboelastometric (ROTEM) findings in patients suffering from isolated severe traumatic brain injury J Neurotrauma 2011;28(10):2033-2041 149 Kashuk JL, Moore EE, Sawyer M, et al Primary fibrinolysis is integral in the pathogenesis of the acute coagulopathy of trauma Ann Surg 2010;252(3):434-442; discussion 443-434 PHẦN PHỤ LỤC Phụ lục 1: MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Mã số :…………………… I Hành Họ tên bệnh nhân:…………………………………… Tuổi: Nghề nghiệp………………………………………… Giới: Địa Ngày vào viện………………………….Ngày viện Nguyên nhân chấn thương Thời gian từ bị tai nạn đến vòa viện Điểm GCS Số quan tổn thương: Bao gồm: Điểm ISS 10 Thời gian mổ II Các thông số lâm sàng Thời gian Yếu tố Mạch (lần/phút) Nhiệt độ (oC) Huyết áp (mmHg) Lượng máu mất (ml) Lượng dịch truyền (ml) Lượng máu truyền (ml) Lượng HTTĐL truyền (ml) Lượng tủa lạnh truyền (ml) Thuốc điều trị RLĐM T0 (Lúc vào) T1 (sau truyền CP) III Kết quả xét nghiệm Các xét nghiệm bản Thời gian Xét nghiệm Urê (mmol/l) Creatinin (µmol/l) Đường (mmol/l) Pro/Albu (g/l) BilirubilTP (µmol/l) BilirubilTT(µmol/l) GOT/GPT (U/l) CK (U/l) Na+ K+ Ca++ Khí máu động mạch PH PaCO2 PaO2/FiO2 HCO3 Công thức máu SLHC Hb Hct SLBC SLTC XN khác T0 (Lúc vào) T1 (sau truyền CP) Các xét nghiệm đông máu Thời gian Trước mổ (T0) Sau truyền CP (T1) Xét nghiệm Số lượng tiểu cầu Fibrinogen (g/l) APTT Giây Bệnh/chứng PT Giây % INR D-dimer (µg/ml) Điểm DIC Xét nghiệm Rotem: Trước mổ (T0) CT CFT INTEM A5 A10 LI30 LI45 LI60 ML CT CFT EXTEM A5 A10 Sau truyền CP (T1) LI30 LI45 LI60 ML CT CFT FIBTEM A5 A10 LI30 LI45 LI60 ML IV Kết quả điều trị: - Biến chứng: o Chảy máu sau mổ o Suy thận o Viêm phổi o Suy đa tạng o Biến chứng khác - Tình trạng lúc viện: o Ổn định, chuyển viện o Tử vong Phụ lục 2: Bảng kiểm đánh giá thang điểm ISS BK ĐÁNH GIÁ ĐCT Họ và tên:…………… Tuổi………Mã BN:…… Hướng dẫn: Tích  có khơng vùng tổn thương, khoanh tròn  vào điểm đương ứng I CÓ TỔNG THƯƠNG TẠNG, BỘ PHẬN TRỞ LÊN: □ Có □ Khơng II ĐÁNH GIÁ ISS (ISS = Bình phương của vùng điểm cao nhất) LỒNG NGỰC - HƠ HẤP: Điểm □ Khơng Điểm Điểm • Tràn • Tràn máu • Tràn máu, tràn • Điều máu hoặc tràn khí nặng (> 750 kiện hoặc khí màng mL) thương tràn khí phổi ngực, màng lượng vừa di khơng có phổi (300-700 bên: diện tích > ngưng tràn máu- lượng mL) 15cm tim thở khí màng ( • Hatthu 70 – • Hatthu 50- • Hatthu 120 • Ngưng thở lần/phút >100 lần/p lần/phút • Mạch >140 lần lần/phút THẦN KINH TRUNG ƯƠNG □ Có □ Khơng Điểm Điểm Điểm • GCS:14-15 • GCS:11-13 điểm điểm • GCS:8-10 điểm Điểm • GCS:5-7 điểm BỤNG VÀ CÁC TẠNG TRONG BỤNG □ Có Điểm • K có tổn thương tạng Điểm • Tổn thương tạng Điểm • GCS:3-4 điểm □ Khơng Điểm • Tổn thương tạng Điểm Điểm • Tổn thương • Tổn thương tạng tạng trở lên bụng, có sốc mất hoặc có tr/c máu nặng hay viêm phúc nhiễm trùng nhiễm mạc độc nặng CÁC CHI VÀ KHUNG CHẬU □ Có □ Không Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm • Gãy • Gãy • Gẫy xương • Vỡ khung • Gãy nhiều xương xương đùi, cánh tay chậu hoặc xương choáng bàn tay, cẳng tay, không chèn gãy liệt cột nặng, hồi sức bàn cẳng ép hoặc di sống kèm không đáp chân chân lệch hoặc gãy theo chống ứng với thời hoặc khơng di hở hoặc gãy nặng, thời gian kéo dài bong lệch cột gian chống gân sống khơng khơng q liệt DA VÀ TỔ CHỨC DƯỚI DA Điểm Điểm Điểm □ Có □ Khơng Điểm Điểm Tổn Tổn thương Tổn thương khơng hồn thương hết tổ chức biểu bì đến khơng tồn hết lớp lớp tế bào Mạch máu, tuyến xương và các tổ qua lớp TB đáy đáy Bị há hủy hoàn tồn Tổn thương sâu mồ hơi, thần kinh chức bị TT sừng cơ, lớp quan trọngdưới da III ĐÁNH GIÁ ĐÁP ỨNG VIÊM HỆ THỐNG (SIRS): Mỗi  điểm; có SIRS ≥ điểm □ Nhiệt độ: 380C □ Nhịp thở > 20 lần/phút hoặc PCO2 90 lần/phút □ Bạch cầu > 12 G/L hoặc < 4.0 G/L IV KẾT LUẬN:……………………………………………………………… Số quan (bộ phận) tổn thương:…………… ISS:………… Điểm SISS:…………… Điểm

Ngày đăng: 04/11/2023, 09:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan