Nguồn nhân lực và nhân tài cho phát triển xã hội và quản lý phát triển xã hội ở việt nam trong tiến trình đổi mới phụ lục

397 13 1
Nguồn nhân lực và nhân tài cho phát triển xã hội và quản lý phát triển xã hội ở việt nam trong tiến trình đổi mới phụ lục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CHƯƠNG TRÌNH KH&CN TRỌNG ĐIỂM CẤP NHÀ NƯỚC KX.02/06-10 "Quản lý phát triển xã hội tiến trình đổi Việt Nam" KỶ YẾU ĐỀ TÀI NGUỒN NHÂN LỰC VÀ NHÂN TÀI CHO PHÁT TRIỂN XÃ HỘI VÀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI Ở VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH ĐỔI MỚI Mã số KX.02.24/06-10 Chủ nhiệm đề tài : GS.TS Nguyễn Ngọc Phú Cơ quan chủ trì : Hội khoa học Tâm Lý-Giáo dục Việt Nam 8410-1 HÀ NỘI - 2010 MỤC LỤC KỶ YẾU HỘI THẢO ĐỀ TÀI KX.02.24/07-10 (Ngày 5-11-2009 26-8-2010) Trang GS.TS NGUYỄN NGỌC PHÚ Hội KHTL-GD VN GS.TS NGUYỄN NGỌC PHÚ Hội KHTL-GD VN GS.TS LỘC PHƯƠNG THỦY Viện KHXH VN PGS.TS NGUYỄN PHƯƠNG NGỌC, Trường Đại học Tổng hợp Aix-Marsseille I, Cộng hòa Pháp PGS.TS TRẦN HẬU Mặt trận Tổ Quốc Việt Nam PGS.TS NGUYỄN HUY TÚ Đại học SP Hà Nội TSKH TRỊNH THỊ KIM NGỌC Viện NC Con ngườiViện KHXHVN GS.TS TRẦN HỮU LUYẾN Đại học Ngoại ngữ ĐHQGHN PGS.TS ĐINH HÙNG TUẤN Viện KHXHNV QS TS ĐẶNG QUỐC THÀNH Học viện KTQS Nhu cầu cấu, số lượng chất lượng nguồn nhân lực thuộc đối tượng trực tiếp lao động sản xuất giai đoạn 11 Cử nhân NGUYỄN ANH TUẤN Học viện KTQS Xây dựng nguồn nhân lực, nhân tài cho đất nước thời kỳ CNH, HĐH 12 TS.THANG VĂN PHÚC Bộ Nội vụ Xây dựng sách khai thác, đào tạo, sử dụng nguồn nhân lực trí thức giai đoạn 2011-2020 10 Những nội dung chủ yếu nghiên cứu nguồn nhân lực, nhân tài cho phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội đất nước Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu nguồn nhân lực, nhân tài cho phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội Nghiên cứu vấn đề Nguồn nhân lực Nhân tài năm đầu kỷ XXI số nước Hệ thống giáo dục Cộng hòa Pháp vấn đề đào tạo nguồn nhân lực, nhân tài Nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo nguồn nhân lực - Bài toán cho phát triển Việt Nam Quan niệm nhân tài Vn ngun nhõn lc nước ta: Một số quan điểm lý luận thách thức công đổi Phát hiện, bồi dưỡng sử dụng nguồn nhân lực, nhân tài cho phát triển xã hội Đào tạo nhân tài phục vụ phát triển xã hội nghiệp CNN, HĐH đất nước 13 14 15 16 17 PGS.TS LÊ NGỌC HÙNG Học viện Chính trị-Hành Quốc gia Hồ Chí Minh TS ĐẶNG QUỐC THÀNH Học viện KTQS GS.TS LỘC PHƯƠNG THỦY Viện Khoa học Xã hội Việt Nam TS TRƯƠNG QUANG HỌC Trường Sĩ quan Chính trị Th.S NGUYỄN ĐỨC THẮNG Viện Khoa học xã hội nhân văn Quân sự- Bộ Quốc Phòng Phát triển nguồn nhân lực nhân tài Việt Nam: Vấn đề bất bình đẳng giáo dục Một số vấn đề nguồn nhân lực, nhân tài lãnh đạo - quản lý cấp tỉnh Trung ương Đa dạng hóa loại hình phương thức thực xã hội hóa đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao điều kiện kinh tế thị trường xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế Bồi dưỡng nhân tài đáp ứng cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Nguồn nhân lực cơng nghệ điện tử - tin học phát triển xã hội 18 GS.TS NGUYỄN NGỌC PHÚ Hội Khoa học TL-GD Việt Nam Quan điểm xây dựng, phát triển nguồn nhân lực nhân tài đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội nước ta 19 TS HOÀNG VĂN THANH Viện KHXHNV QS- Bộ Quốc Phòng Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội nước ta 20 TSKH Trịnh Thị Kim Ngọc Viện nghiên cứu người- Viện KHXHVN Phát triển nguồn nhân lực có kỹ phục vụ công quản lý xã hội- Một số kinh nghiệm thực tiễn quốc tế đúc kết cho Việt Nam 21 Cử nhân NGUYỄN ANH TUẤN Học viện Kỹ thuật quân Một số vấn đề thực tiễn NNL,NT Việt Nam giai đoạn cho phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội 22 TS CAO XUÂN TRUNG Trường Sĩ quan Chính trị PGS.TS NGUYỄN PHƯƠNG NGỌC Trường ĐH AixMarsseille I, Cộng hòa Pháp Đặc trưng nguồn nhân lực chất lượng cao 23 Đào tạo nhân tài trường đại học : Các học giới 24 TS NGUYỄN TÙNG LÂM Hội KH TL-GD Hà Nội Đổi phương thức đào tạo trường chuyên để phù hợp với nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao thời kỳ CNH, HĐH hội nhập 25 TS ĐẶNG QUỐC THÀNH Học viện KTQS Thực trạng nhân lực thuộc đối tượng trực tiếp lao động sản xuất 26 TS NGUYỄN NHƯ ẤT Đại học Thái Nguyên PGS.TS TRỊNH QUANG TỪ Học viện KTQS TS NGUYỄN VĂN PHÁN Học Viện Chính trị - Bộ Quốc Phịng TS ĐẶNG QUỐC THÀNH Học viện KTQS Một số suy nghĩ vấn đề xã hội hóa đào tạo nhân lực chất lượng cao lĩnh vực công nghệ sinh học Tư giáo dục đào tạo cán quân đội học kinh nghiệm quý báu cho công tác đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao Xây dựng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trường đại học, cao đẳng nước ta PGS.TS HÀ THẾ TRUYỀN Học viện Quản lý Giáo dục GS.TS LỘC PHƯƠNG THỦY Viện KHXH VN Giải pháp củng cố phát triển hệ thống sở đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý giáo dục nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển, đào tạo nguồn nhân lực 27 28 29 30 31 Nhân lực chất lượng cao giải pháp xã hội hóa đào tạo nhân lực chất lượng cao cho đất nước Thực trạng nguồn nhân lực chất lượng cao đất nước thông qua số điều tra trưng cầu ý kiến gần TÀI LIỆU THAM KHẢO NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾU TRONG NGHIÊN CỨU NGUỒN NHÂN LỰC, NHÂN TÀI CHO PHÁT TRIỂN XÃ HỘI VÀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI CỦA ĐẤT NƯỚC HIỆN NAY GS.TS Nguyễn Ngọc Phú Nguồn nhân lực (human resources) (NNL), hiểu nguồn lực người (không phải nguồn vốn đất, tư liệu sản xuất…), nguồn lao động, tổng thể tiềm lao động đất nước hay địa phương, tổ chức, người đáp ứng đòi hỏi xây dựng xã hội giai đoạn sẵn sàng tham gia cơng việc lao động đó, tức người lao động có kỹ (hay khả nói chung), đường đáp ứng yêu cầu chuyển đổi cấu lao động, chuyển đổi cấu kinh tế theo hướng xác định Tuỳ thuộc vào môi trường KT-XH, nguồn nhân lực thể đa dạng - Xét thực chất, nguồn nhân lực nhân tố người khơng có khác nhau, khái niệm “nguồn nhân lực” có nội dung xác định khái niệm “nhân tố người” Khi nói đến nguồn nhân lực, người ta quan tâm xem xét người mối quan hệ với tự nhiên Cùng với nguồn lực tự nhiên nguồn lực khác, NNL xem yếu tố quan trọng phát triển kinh tế - xã hội - NNL mục tiêu quan trọng chiến lược phát triển người - Nói đến NNL phải nói đến cấu, số lượng chất lượng nguồn lực người (là người cụ thể) theo tiêu chí xác định - Nguồn tài nguyên người nguồn tài nguyên phong phú không dễ khai thác Muốn khai thác phát huy nguồn tài nguyên nhân lực phải tìm phương thức hữu hiệu nhằm phát triển người Do đó, muốn phát triển nguồn nhân lực (gia tăng thêm giá trị sử dụng người) tất yếu phải quan tâm đến mục tiêu phát triển người (gia tăng thêm giá trị đạo đức, trí tuệ, thể lực…của người) - Đảng ta, chủ tịch Hồ Chí Minh lúc sinh thời coi trọng, đề cao vai trò người nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước Hội Khoa học Tâm Lý- Giáo dục Việt Nam Nguồn nhân lực mục tiêu quan trọng chiến lược phát triển người Đứng phương diện xã hội toàn chiến lược phát triển người cuối phải thành nguồn nhân lực Báo cáo trị Ban Chấp hành TW Đại hội lần thứ X Đảng nêu rõ: “Đổi hệ thống giáo dục đại học sau đại học, gắn đào tạo với sử dụng, trực tiếp phục vụ chuyển đổi cấu lao động, phát triển nhanh nguồn nhân lực chất lượng cao, chuyên gia đầu ngành Chú trọng phát hiện, bồi dưỡng, trọng dụng nhân tài; nhanh chóng xây dựng cấu nguồn nhân lực hợp lý ngành nghề, trình độ đào tạo, dân tộc, vùng miền…; có chế sách gắn kết có hiệu trường đại học với sở nghiên cứu khoa học doanh nghiệp để chuyển giao kết nghiên cứu khoa học công nghệ vào sản xuất kinh doanh”1 Báo cáo trị rõ: “Thực xã hội hoá giáo dục Huy động nguồn lực vật chất trí tuệ xã hội tham gia chăm lo nghiệp giáo dục”2 Nói đến NNL, đụng chạm phải phạm trù nguồn nhân lực chất lượng cao Nguồn nhân lực chất lượng cao (NNL CLC) hiểu nguồn nhân lực đạt mức độ cao phẩm chất đạo đức, lực tác nghiệp (năng lực chun mơn) lực tốt Thuộc vào nhóm này, thường hiểu: i) Là người có trình độ đào tạo cao thể cấp đào tạo cử nhân,thạc sĩ, tiến sĩ trở lên, thực trở thành chuyên gia lĩnh vực ngành nghề đào tạo; ii) Nếu thợ chuyên môn kỹ thuật, phải thợ bậc cao, thợ lành nghề Như vậy, khơng thiết người có cấp xếp vào, coi nguồn nhân lực chất lượng cao Đấy chưa nói đến, thực tế, có người có cấp, học vị nọ, thực ra, họ chẳng có đóng góp đáng kể cho xã hội Ngược lại, có người, khơng có cấp, học vị cả, họ lại người tài giỏi, đầy kinh nghiệm nghề nghiệp, ln ln sáng tạo có đóng góp lớn cho cộng đồng, đồng nghiệp tin nể Như biết, Ông “thần đèn” Nguyễn Cẩm Lũy3, nông dân xã Long Khánh A, huyện Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp Mặc dầu trình độ văn hóa có lớp 4, từ năm ông 21 tuổi thợ xây dựng lành nghề có nhiều suy nghĩ ý tưởng táo bạo Bằng trí thơng minh tài đặc biệt, nay, Ông Lũy tự tổ chức di dời thành cơng hàng trăm cơng trình lớn nhỏ, có cơng trình nặng tới 3000 tấn, rịi khỏi vị trí cũ an tồn hàng vài chục mét Lê Minh Hải4, 33 tuổi, thôn 2, xã Đông Anh, huyện Đơng Sơn, tỉnh Thanh Hóa, tự sáng chế thành công máy cấy lúa hàng, giúp nông dân địa phương giải phóng nhiều sức lao động Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nhà XB CTQG, 2006, tr.96-97 Sđd, tr.97 http://vi.wikipedia.org/wiki/Nguy%E1%BB%85n_C%E1%BA%A9m_L%C5%A9y http://bee.net.vn/channel/3724/200912/Nong-dan-tre-sang-che-may-cay-lua-9-hang-1733939/ Trung bình máy hoạt động 20 phút cấy 500m2 ruộng, nhịp cấy hàng lúc Ơng Đinh Cơng Viên ,79 tuổi, thôn Khuyến Công, xã Khả Phong, huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam, không trải qua trường lớp đào tạo khí tự mị cho đời máy nông nghiệp đa năng, suất cao, hợp túi tiền nông dân1 máy đạp ngô chạy điện, sử dụng huyện Hà Nam Không quản ngại tuổi tác, ông Viên bắt tay vào sáng chế máy cấy với mơ ước thay 30 công cấy ngày Nói cách khác, NNL CLC lớp người lao động giỏi, tinh túy NNL chung đất nước Việc phân loại nguồn nhân lực có ý nghĩa quan trọng cho triển khai nghiên cứu lĩnh vực - Theo chức lao động, phân chia ra: i) NNL làm nhiệm vụ lãnh đạo - quản lý; ii) NNL làm nhiệm vụ chuyên gia tư vấn thiết kế; iii) NNL làm nhiệm vụ chuyên môn kỹ thuật; iv) NNL trực tiếp lao động sản xuất Cách phân chia giúp nhìn nhận cách khái quát, trực quan nguồn nhân lực có - Theo lĩnh vực nghề nghiệp, phân chia ra: i) NNL ngành Giống Cây trồng; ii) NNL Công nghệ thông tin; iii) NNL Tài – Ngân hàng; iv) NNL Xây dựng ; v) NNL Giao thông vận tải v.v…Tức là, đất nước có lĩnh vực ngành nghề khác có nhiêu NNL thuộc lĩnh vực - Theo tộc người, phân chia thành: i) NNL dân tộc đa số (người Kinh, ); ii) NNL dân tộc thiểu số v.v…Với cách phân chia này, vào nghiên cứu nguồn nhân lực dân tộc cụ thể theo yêu cầu riêng - Theo miền, có: i) NNL tỉnh, thành miền Bắc; ii) NNL tỉnh, thành miền Trung; iii) NNL tỉnh thành miền Nam - Theo vùng, khu vực, có: i) NNL khu vực Tây Bắc; ii) NNL khu vực đồng sông Hồng; iii) NNL khu vực đồng Nam Bộ; iv) NNL khu vực Tây Nguyên v.v… Khái niệm “Nhân tài” thuộc phạm trù Nguồn nhân lực Nhân tài phận tinh túy (élites) nguồn nhân lực nói chung, nguồn nhân lực chất lượng cao nói riêng, người có tài vượt trội một vài lĩnh vực hoạt động (lãnh đạo - quản lý, hoạt động nghiên cứu khoa học, sáng chế phát minh kỹ thuật, kinh doanh ) lấy việc cống hiến tối đa cho đất nước, dân tộc, nhân loại làm lẽ sống http://www.baodatviet.vn/Home/congdongviet/Lao-nong-sang-che-may-nong-nghiep/20098/52194.datviet Tài năng, bắt nguồn từ ngôn ngữ Hy Lạp talanton, khởi đầu mang nghĩa sức nặng, mức độ, sau mang nghĩa bóng nói mức độ, trình độ lực “Tài mức độ cao phát triển lực, trước tiên lực đặc biệt Việc có tài năng, cần phải xem xét theo kết hoạt động người, kết cần phải khác biệt mẻ nguyên tắc tính ý nghĩa quan điểm Tài người hướng vào nhu cầu thể sáng tạo phản ánh đòi hỏi xã hội định Bởi thế, giới quan, quan điểm xã hội người giữ vai trị vơ lớn phát triển tài người”1 Như vậy, nói đến nguồn nhân lực, đương nhiên phải nói đến lớp nhân lực trình độ cao, chất lượng cao, đó, có người tài lĩnh vực Nhân tài người tài Người tài quý, Người tài người thuộc lớp cốt lõi, thành phần cao nguồn nhân lực nói chung, nguồn nhân lực chất lượng cao (NNL CLC) nói riêng Nói cách có hình ảnh, Nguồn nhân lực lực lượng lao động đại trà, đơng đảo, đó, phận q nguồn nhân lực chất lượng cao Bộ phận cao nhất, đặc biệt quý thang bậc nhân tài Nhân tài lớp váng NNL CLC đất nước Nguồn nhân lực, nhân tài vấn đề phát triển xã hội Phát triển xã hội làm cho xã hội vận động tiến lên phía trước, đem lại biến đổi to lớn trị, kinh tế, khoa học kỹ thuật, cơng nghệ, văn hóa, xã hội v.v… Có thể hiểu, phát triển xã hội trình mà nhờ lực xã hội chuyển hóa thành kết xã hội cụ thể có tham gia ý chí, lực người nhóm cộng đồng người xã hội Với Việt Nam, phát triển xã hội hướng tới xã hội “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” Trong lý thuyết phát triển, đáng ý Trung Quốc, từ tháng 10 năm 2003, Hồ Cẩm Đào nêu quan điểm “phát triển cách khoa học”, “lấy người làm gốc; phát triển toàn diện, cân bền vững; phát triển hài hòa kinh tế, trị, văn hóa xã hội; phát triển người toàn diện2 Quan điểm phát triển Đại hội lần thứ XVII Đảng Cộng sản Trung Quốc tháng A.V Pêtơrôpxki M G Iarôsepxki (Chủ biên), Từ điển Tâm lý học, Nxb Chính trị quốc gia, Matxcơva 1990, tr 392 Xem, Nghị Hội nghị TW khóa XVI Đảng Cộng sản Trung Quốc, 10-2003 10-20071 Phát triển xã hội, phát triển đất nước, suy cho nhằm xây dựng sống tốt đẹp, người chăm lo phát triển, thỏa mãn ngày tối đa nhu cầu vật chất tinh thần Nói đến phát triển xã hội, tức nói đến phát triển toàn diện lĩnh vực đời sống xã hội, thường người ta nói nhiều đến phát triển phương diện xã hội phát triển kinh tế gắn với tiến không ngừng xã hội lên phía trước thường dùng từ kép phát triển kinh tế - xã hội Trên thực tế, khơng có phát triển kinh tế lại đơn kinh tế Bản thân khái niệm kinh tế bao gồm yêu cầu thỏa mãn nhu cầu người dân, toàn xã hội Quan niệm buộc phải loại bỏ cách hiểu khơng mà lâu có khơng người mắc phải là, thường xem vấn đề xã hội vị trí thứ yếu so với vấn đề kinh tế, tách rời vấn đề kinh tế xã hội thực tế quản lý, dồn sức nhiều cho nhiệm vụ trung tâm phát triển kinh tế, cịn vấn đề xã hội lại khơng ý, có nêu để làm dần, có sức đến đâu làm đến đấy2 GS Hồng Chí Bảo cơng trình nghiên cứu nhấn mạnh, phát triển xã hội phát triển cá nhân cộng đồng mặt xã hội, mức sống chất lượng sống nhờ giải hợp lý vấn đề xã hội phát sinh trình xây dựng kinh tế, văn hóa trị, nhờ thúc đẩy phát triển tiến xã hội người Phát triển xã hội giải kịp thời, đắn, hợp lý vấn đề xã hội nảy sinh đời sống cộng đồng đân cư Phát triển xã hội phát triển số lượng chất lượng nguồn lực, điều kiện nhằm giải tốt vấn đề xã hội3 GS Lê Hữu Nghĩa cho rằng, nội dung phát triển xã hội nhằm vào phát triển người, lấy phát triển người làm mục tiêu, đảm bảo điều kiện vật chất tinh thần cho người, kinh tế văn hóa, độ an tồn môi trường tự nhiên – sinh thái lành mạnh môi trường xã hội nhân văn cho phát triển người Con người quan tâm phát triển, đến lượt lại tác động tích cực cho phát triển xã hội Quan tâm đến phát triển người quan tâm đến nguồn lực quan trọng có tính định đến phát triển tính hiệu nguồn lực khác, tạo thành vốn xã hội phát Văn kiện Đại hội XVII Đảng Cộng sản Trung Quốc, http:// gb.Chinareviewnews.com, 16-10-2007 Xem, Nguyễn Khánh (nguyên Phó Thủ tướng Chính phủ), Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội Việt Nam tiến trình đổi mới, Hà Nội 4-2008 Xem: Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội Việt Nam tiến trình đổi mới, Hà Nội 4-2008, tr.35 triển1 Như vậy, thực chất, phát triển xã hội phát triển nguồn nhân lực, nhân tài đất nước Bàn vấn đề phát triển nguồn nhân lực, nhân tài (NNL,NT) cho phát triển xã hội bàn đến vấn đề xây dựng NNL,NT nào, đường nhằm có cân đối cấu, đủ số lượng, đáp ứng đòi hỏi chất lượng cho nghiệp CNH, HĐH Liên quan đến vấn đề này, cần xem xét tiêu chí số lượng, chất lượng, phẩm chất đặc trưng nhân tài xem xét yếu tố tác động đến phát triển NNL, NT điều kiện Về số lượng NNL, NT, cần phải làm rõ tiêu chí như: + Tỷ lệ chung cấu NNL, NT nước, đánh giá mức độ thiếu, đủ so với nhu cầu cần có; + Tỷ lệ so sánh NNL, NT tổng dân số, phản ánh quy mô NNL,NT; + Tỷ lệ so sánh số lượng NNL, NT quốc gia khu vực quốc tế theo số dân Về chất lượng NNL, NT, cần xem xét đến tiêu chí: + Tuổi; + Giới tính; + Trình độ chun mơn kỹ thuật đào tạo; + Trình độ văn hóa; + Kỹ nghề nghiệp; + Tính động xã hội thể khả sáng tạo, thích ứng, linh hoạt công việc; + Hiệu lao động cụ thể v.v Về phẩm chất nhân cách người thuộc thành phần nguồn nhân lực chất lượng cao, cần tính đến tiêu chí sau: + Hết lịng nước, dân, có phẩm chất đạo đức sáng + Trí lực phát triển cao + Yêu lao động Say mê sáng tạo + Có kỹ xảo, kỹ lao động tốt Thành thạo nghề + Thể lực tốt Với người tài (nhân tài) cần ý thêm đến tiêu chí: + Thơng tuệ Các số IQ, EQ, SI cao Sđd, tr.3 Thang đánh giá tối đa Khả thich ứng Tính linh hoạt Khả sáng tạo Sự thành thạo nghiệp vụ cm Sự thành thạo nghiệp vụ cm Khả sáng tạo Khả thích ứng Tính linh hoạt Thang đánh giá tối đa Biểu đồ 9:Thực trạng chung chất lượng NNL,NT làm nhiệm vụ lao động chuyên môn kỹ thuật (phân theo tiêu chí đánh giá) (n=667) 10,22% 6,10% 17,07% Khó trả lời Thấp Trung bình 29,75% Khá Tốt 36,80% Biểu đồ 10:Thực trạng chung chất lượng NNL,NT làm nhiệm vụ lao động 382 chuyên môn kỹ thuật (phân theo % mức độ đánh giá) (n=667) Nhận xét: + Thang điểm đánh giá cao Từ bảng biểu đồ cho thấy, chất lượng NNL,NT đối tượng làm nhiệm vụ vụ lao động chuyên môn kỹ thuật thông qua đánh giá người hỏi đạt mức trung bình ĐTB chung 3,2091 + Xét theo tiêu chí đánh giá khả thích ứng cơng việc đội ngũ lao động khẳng định cao (ĐTB: 3,3538, xếp thứ hạng 1); Tính linh hoạt công việc, ĐTB: 3,2594 xếp thứ hai; Sự thành thạo nghiệp vụ chuyên môn, ĐTB: 3,1169, xếp thứ ba cuối cùng, xếp thứ tư khả sáng tạo (ĐTB: 3,1064) + Quá nửa số người hỏi (53,87%) đánh giá chất lượng đội ngũ thấp trung bình Đây điều đáng lưu ý 2.3.5.Thực trạng chất lượng nguồn nhân lực, nhân tài làm nhiệm vụ trực tiếp lao động sản xuất Thực trạng chất lượng NNL,NT làm nhiệm vụ trực tiếp lao động sản xuất thể bảng minh họa biểu đồ 11 12 Bảng 6: Thực trạng chất lượng NNL,NT làm nhiệm vụ trực tiếp lao động sản xuất (n=680) STT Khó trả lời 13 14 15 16 Thực trạng chất lượng tay nghề (sự thành thạo nghiệp vụ chuyên môn) Khả sáng tạo Khả thích ứng cơng việc Tính linh hoạt cơng việc Tổng cộng chung: ĐTB Ý kiến trả lời (%) Nội dung Thấp Trung bình Khá Thứ hạng Tốt 3,7 14,3 62,8 15,1 4,1 3,0176 6,0 6,8 13,8 9,1 49,0 45,1 23,4 31,8 7,8 7,2 3,1309 3,2353 3,4 11,3 48,4 30,6 6,3 3,2515 4,97 12,12 51,32 25,22 6,35 3,1588 383 Thang đánh giá tối đa Tính linh hoạt Khả thích ứng Khả sáng tạo Thành thạo nghiệp vụ cm Khả sáng tạo Khả thích ứng Tính linh hoạt Thang đánh giá tối đa Thành thạo nghiệp vụ cm Biểu đồ 11:Thực trạng chung chất lượng NNL,NT làm nhiệm vụ trực tiếp lao động sản xuất (phân theo tiêu chí đánh giá) (n=680) 384 6,35% 4,97% 12,12% Khó trảlời 25,22% Thấp Trung bình Tốt 51,32% Biểu đồ 12: Thực trạng chung chất lượng NNL,NT làm nhiệm vụ trực tiếp lao động sản xuất (phân theo % mức độ đánh giá) (n=680) Nhận xét: + Thang điểm đánh giá cao Từ bảng biểu đồ 11 cho thấy, chất lượng NNL,NT đối tượng làm nhiệm vụ trực tiếp lao động sản xuất thông qua đánh giá người hỏi đạt mức trung bình ĐTB chung 3,1588 + Xét theo tiêu chí đánh giá tính linh hoạt cơng việc đội ngũ lao động khẳng định cao (ĐTB: 3,2515, xếp thứ hạng 1); Khả thích ứng cơng việc, ĐTB: 3,2353 xếp thứ hai; Khả sáng tạo, ĐTB: 3,1309, xếp thứ ba cuối cùng, xếp thứ tư thành thạo ngiệp vụ chuyên môn (ĐTB: 3,0176) + Mức độ đánh giá chất lượng thấp trung bình đội ngũ chiếm tỷ lệ cao, gần 2/3 ý kiến người hỏi (63,44%) Là đội ngũ trực tiếp lao động sản xuất, ý kiến đánh giá chất lượng tay nghề, thành thạo nghiệp vụ chuyên môn đối tượng lại mức đánh giá thấp bảng 2.3.5 So sánh thực trạng chất lượng NNL,NT theo đối tượng lao động (n=2458) 385 So sánh thực trạng chung chất lượng NNL,NT đối tượng lao động thể bảng biểu đồ 13, 14, 15 Tổng hợp ý kiến đánh giá chất lượng NNL,NT đối tượng lao động thể bảng 7: Bảng 7: So sánh thực trạng chung chất lượng NNL,NT theo đối tượng lao động (n=2458) STT Nội dung Phân chia theo đối tượng lao động làm nhiệm vụ : LĐ-QL Chuyên gia TV,TK Chuyên môn kỹ thuật ĐTB Thứ hạng Trực tiếp lao độngsản xuất Thực trạng chất lượng tay nghề (sự thành thạo nghiệp vụ chuyên môn) Khả sáng tạo 3,1276 2,9689 3,1169 3,0176 3,0577 3,1021 3,0538 3,1064 3,1309 3,0983 Khả thích ứng cơng việc Tính linh hoạt công việc Tổng cộng chung: 3,4880 3,3492 3,3538 3,2353 3,3565 3,4960 3,2128 3,2594 3,2515 3,3049 3,3034 3,1461 3,2091 3,1588 3,2043 386 4,5 3,5 2,5 1,5 0,5 Thành thạo NVCM Sáng tạo Thich ứng Linh hoạt Thang đánh giá tối đa LĐ-Q L Chuyên gia TVTK CMKT Trực tiếp LĐSX Tổng hợp chung Thang đánh giá tối đa Biểu đồ 13:So sánh thực trạng chất lượng NNL,NT đối tượng lao động (phân theo tiêu chí đánh giá)(n=2458) Thang đánh giá tối đa Tính linh hoạt Khả thích ứng Khả sáng tạo Sự thành thạo nghiệp vụ cm Khả sáng tạo Khả thích ứng Tính linh hoạt Thang đánh giá tối đa Biểu đồ 14:Đánh giá chung thực trạng chất lượng NNL,NT (phân theo tiêu chí đánh giá)(n=2458) 387 3,2043 Thang đánh giá tối đa ĐTB Trực tiếp LĐSX Chuyên môn KT Chuyên gia TVTK LĐ-Q L LĐ-Q L Chuyên gia TVTK Chuyên môn KT Trực tiếp LĐSX ĐTB Thang đánh giá tối đa Biểu đồ 15:Đánh giá chung thực trạng chất lượng NNL,NT (phân theo đối tượng lao động)(n=2458) Nhận xét: + Thực trạng chung chất lượng đối tượng lao động xem xét: NNL,NT làm nhiệm vụ lãnh đạo - quản lý; NNL,NT làm nhiệm vụ chuyên gia tư vấn, thiết kế; NNL,NT làm nhiệm vụ lao động chuyên môn kỹ thuật; NNL,NT làm nhiệm vụ trực tiếp lao động sản xuất đạt mức trung bình tiêu chí xem xét (ĐTB: 3,2043) + Nếu xếp thứ hạng tiêu chí xem xét, nhận thấy: Thứ hạng nhất: Khả thích ứng cơng việc, ĐTB: 3,3565; Thứ hạng hai: Tính linh hoạt cơng việc, ĐTB: 3,3049; Thứ hạng ba: Khả sáng tạo công việc, ĐTB: 3,0983; Và cuối cùng, Sự thành thạo nghiệp vụ chuyên môn, ĐTB: 3,0577 Các tư liệu nghiên cứu thực tiễn chúng tơi cho thấy có tương đồng với kết khảo sát này: chất lượng tay nghề, thành thạo nghiệp vụ chuyên môn đội ngũ nhân lực nước ta yếu, chưa đáp ứng u cầu với trình độ cơng nghệ cao + Phân loại theo đối tượng lao động, nhận thấy: 388 Đánh giá yếu thuộc đội ngũ nhân lực làm nhiệm vụ chuyên gia tư vấn, thiết kế với ĐTB 3,1461; Tiếp theo đội ngũ nhân lực làm nhiệm vụ trực tiếp lao động sản xuất (ĐTB: 3,1588); Yếu thứ ba đội ngũ lao động chuyên môn kỹ thuật (ĐTB: 3,2091) cuối đội ngũ lao động làm nhiệm vụ lãnh đạo- quản lý với ĐTB 3,3034 + Chúng tiến hành kiểm định tương quan ý kiến đánh giá theo Paired Samples Statistics (Thống kê mẫu cặp); Paired Samples Correlations (Tương quan mẫu cặp); Paired Samples Test (Kiểm định mẫu cặp) phần mềm SPSS phiên 15.0 Các kết kiểm định cho kết luận khẳng định có tương quan ý kiến đánh giá, góp phần khẳng định độ tin cậy kết điều tra 389 TÀI LIỆU THAM KHẢO: Phạm Lan Anh, Quản lý chiến lược, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 2000 Ban Khoa giáo Trung ương, Giáo dục đào tạo thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2000 Nguyễn Trọng Bảo (chủ biên), “Gia đình, nhà trường, xã hội với việc phát hiện, tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng đãi ngộ người tài” , Nxb Giáo dục, Hà Nội 1996 Bộ Giáo dục Đào tạo, Hệ thống giáo dục Mỹ 2000, Nxb Chính trị quốc gia , Hà Nội 2000 Bộ Giáo dục Đào tạo, Kỷ yếu hội thảo nâng cao chất lượng đào tạo toàn quốc lần thứ III, Nxb Giáo dục, Hà Nội 2002 10 Chương trình khoa học cơng nghệ cấp nhà nước KX-05, Nghiên cứu văn hóa, người, nguồn nhân lực đầu kỷ XXI, Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế, Hà Nội 2728/11/2003 GS Hoàng Chương (chủ biên), Tài thời kỳ kinh tế tri thức tồn cầu hóa, Nxb VH-TT, Hà Nội 2003 Chương trình Khoa học - Cơng nghệ cấp Nhà nước KX-05 giai đoạn 2001- 2005, “Phát triển văn hóa, người, nguồn nhân lực thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước”, Hà Nội, 2005 Long Tử Dân, Lưu Khải Nhược, “Bí nhận biết người tài”, Biên dịch Nguyễn Huy Linh, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 2003 Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khố IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2004 11 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1996 12 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001 13 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006 390 14 15 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương khố VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1997 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khố VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1998 16 Phan Hữu Dật (chủ biên), “Phương sách dùng người ông cha ta lịch sử”, Nguyễn Văn Khánh, Lâm Bá Nam Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1994 17 Drucker- Peter F Drucker, Những thách thức quản lý trongthế kỷ XXI, Nxb Trẻ t/p Hồ Chí Minh, 2003 Nguyễn Hữu Dũng: Sử dụng hiệu nguồn nhân lực công nghệ Việt Nam, 18 Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 2003 19 Phạm Minh Hạc (Chủ nhiệm đề tài), Phát triển văn hóa, người nguồn nhân lực thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa, Chương trình Khoa học công nghệ cấp Nhà nước KX – 05, 2008 20 Phạm Minh Hạc, Nghiên cứu người nguồn lực vào cơng nghiệp hố, đại hố, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2001 21 Phạm Minh Hạc, Vấn đề người công đổi mới, Chương trình Khoa học cơng nghệ cấp Nhà nước KX – 07 22 Phạm Như Hà, “Hồ Chí Minh với nhân tài kiến quốc”, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2007 23 25 vấn đề lý luận công cải cách mở cửa Trung Quốc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2003 24 Lê Thị Thanh Hoà, “Lựa chọn sử dụng nhân tài lịch sử”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nôị 1994 25 Thẩm Vinh Hoa, Ngô Quốc Diệu (chủ biên), “Tôn trọng trí thức tơn trọng nhân tài: 391 26 Kế lớn trăm năm chấn hưng đất nước”, Sách tham khảo Thẩm Vinh Hoa, Ngô Quốc Diệu (chủ biên), Người dịch Nguyễn Như Diệm, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1996 Nguyễn Đắc Hưng, Phát triển nhân tài chấn hưng đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2007 27 Nguyễn Đắc Hưng, Nhân tài báu vật quốc gia, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 2010 28 29 Quốc Hùng, Những tố chất người lãnh đạo, Nxb Văn hóa-Thơng tin, Hà Nội 2004 Đồn Văn Khải: Nguồn lực người q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội 2005 30 31 32 33 Kinh tế tri thức tập II, Kỷ yếu Hội thảo khoa học, VDC Media, Hà Nội 2001 Bùi Ngọc Lan,"Nguồn lực trí tuệ nghiệp đổi Việt Nam", Hà Nội 2002 Phạm Xuân Nam, Triết lý phát triển Việt Nam-Mấy vấn đề cốt yếu, Nxb KHXH, Hà Nội 2002 Nghiên cứu văn hoá, người, nguồn nhân lực đầu kỷ XXI, Đề tài khoa học cấp Nhà nước KX-05, 2003 34 35 36 37 38 39 Nghị định 81/2002/NĐ-CP quy định hướng dẫn thực luật khoa học công nghệ Nghị định 115/2005/NĐ-CP quyền tự chủ tổ chức khoa học Nghị định 80/2007/NĐ-CP Doanh nghiệp khoa học công nghệ Nghị 08/2004/NĐ-CP phân cấp trung ương cấp tỉnh Nghị 36-NQ/TW Bộ Chính trị cơng tác người Việt Nam nước Nghị định 201/2004/NĐ-CP quản lý nhà nước nghiên cứu lĩnh vực khoa học xã hội - nhân văn 40 Bùi Văn Nhơn, Quản lý phát triển nguồn nhân lực xã hội, Nxb Tư pháp, H 2006 41 Phát triển nguồn lực giáo dục đại học Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, H 2001 42 Lê Du Phong (chủ biên), Nguồn lực động lực phát triển kinh tế trị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội 2006 392 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 GS Lương Xuân Quỳ (chủ biên), Quản lý Nhà nước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam- Nxb Lý luận Chính trị , Hà Nội 2006 Văn Tạo, “Vận hội yêu cầu đào tạo nhân tài”, Tạp chí Tư tưởng - Văn hố, 2007, số 1, tr.39-41, 46 Tinh hoa quản lý, Viện nghiên cứu đào tạo quản lý, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội 2004 Brian Tracy, “Bí tuyển dụng đãi ngộ người tài: 21 bí thực tế để đạt thành công phát triển nhân sự”, Biên dịch Trương Hồng Dũng, Trương Thảo Hiền, Nxb Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh, 2007 Lý Tư-Lý Dương, Cẩm nang mưu lược quản lý, Nxb Văn hóa-Thơng tin, Hà Nội 1999 Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết: Đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài vấn đề có ý nghĩa định http://www.nxbgd.com.vn/default.asp?p=3&id=440&vTopicID=47 Phạm Hồng Tung, “Lược khảo kinh nghiệm phát hiện, đào tạo sử dụng nhân tài lịch sử Việt Nam”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2008 Hồng Tuỵ, “Tài thời kinh tế tri thức tồn cầu hố”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, 2005, Số 3, tr.43-52 Viện nghiên cứu đào tạo quản lý, Nguyên tắc quản lý, học xưa nay, Nxb Tài Chính, Hà Nội 2006 Đức Vượng, “Hồ Chí Minh với vấn đề đào tạo cán bộ”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1995 Tài liệu tiếng nước ngoài: Begg D., Fischer S & Dornbusch R (1995), Economics, McGraw-Hill, London Marquardt Mọi & Engel D 1993, Global Human Resource Development, Prentice Hall, Englewood Cliffs Mehmet O (1988), Human Resource Development in the Third World – Case of Succes and Failure, Ronal P Frye & Company, Kingston Nadler L & Nadler Z (1990), The Handbook of Human Resource Development, John Wiley, New York Nadler L & Nadler Z (1992), Every Manager’s Guide to Human Resource Development, Jossey-Bass Publishers, San Francisco UNDP, The Human Development Report, CD-ROM 1990-1999 Về nhân lực nhân tài giới chương trình UNESCO : Nghiên cứu Bien doi xa hoi 393 http://portal.unesco.org/shs/fr/ev.phpURL_ID=3564&URL_DO=DO_TOPIC&URL_SECTION=201.html Chuong trinh MOST (Chương trình quản lý biến đổi xã hội) http://portal.unesco.org/shs/fr/ev.phpURL_ID=3511&URL_DO=DO_TOPIC&URL_SECTION=201.html http://portal.unesco.org/shs/fr/ev.phpURL_ID=7239&URL_DO=DO_TOPIC&URL_SECTION=201.html Forum Science 2003 (Tri thức xã hội tri thức) http://portal.unesco.org/ci/fr/ev.phpURL_ID=13493&URL_DO=DO_PRINTPAGE&URL_SECTION=201.html 10 Jean-Baptiste MEYER & Mercy BROWN, "Les diasporas scientifiques : nouvelle approche la "fuite des cerveaux", 1999, http://sansa.nrf.ac.za/documents/french.pdf 11 Mercy Brown, "Intellectual Diaspora Networks : their Viability as a Response to Highly Skilled Emigration", tạp chí Autrepart IRD, số đặc biệt "Diasporas, développement et mondialisation", 6.2002 12 Chính sách giúp sinh viên nước ngòai làm việc Pháp vài năm sau tốt nghiệp : http://www.egide.asso.fr/fr/services/actualites/lettre/L27/dossier27.jhtml 13 "Formation des élites" Revue internationale d'éducation - Sèvres, n° 39, 2005 : * Jean-Franỗois Sabouret, Les ộlites anciennes et nouvelles au Japon, * Romain Huret, Le recrutement des élites aux États-Unis au XX e siècle, *Maria Manuela Vieira, Vers une logique de certification scolaire? La formation des héritiers au Portugal *Ivan Bajomi, La formation des élites dans la Hongrie d’hier et d’aujourd’hui, 14 Objectif 50% d'une génération diplômée de l'enseignement supérieur (Mục tiêu 50% hệ có đại học): Bernard Legendre, Jean-Jacques Maillard Haut comitộ ộducation-ộconomie-emploi, La Documentation franỗaise: 2006 / 256 p 15 Patrick Hetzel, De l'université l'emploi : rapport final de la Commission du débat national Université-Emploi (Từ trường Tổng Hợp đến việc làm : báo cáo tổng kết Hội đồng thảo luận quốc gia trường Tổng Hợp Việc làm), Premier ministre : 2006 / 112 p 16 Philippe Aghion, Elie Cohen, Education et croissance (Giáo dục tăng trưởng), Conseil d'analyse économique, La Documentation franỗaise : 2004 / 144 p 17 Feyfant Annie (2006) « Formation des élites et ségrégation scolaire » Lettre de la VST, n° 14 En ligne : http://www.inrp.fr/vst/LettreVST/janvier2006.htm 18 Enseignement supérieur : internationalisation et commerce, Organisation de coopération et de développement économiques (OCDE) : 2005 / 362 p 19 Dale Roger & Robertson Susan (dir.) Globalisation and Europeanisation in Education Oxford : Symposium Books 20 Power Sally, Edwards Tony, Whitty Geoff & Wigfall Valérie (2003) Education and 394 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 the Middle Class Buckingham : Open University Press Noble Akam et Roland Ducasse, Quelle université pour l’Afrique?, MSHA, 2002 Pierre VERMEREN, La formation des élites par l'enseignement supérieur au Maroc et en Tunisie au XXe siècle, thèse soutenue le 24 février 2000 l'Institut MaghrebEurope, université Paris VIII Fauconnier Patrick (2005) Fabrique des "meilleurs" : Enquête sur une culture d'exclusion Paris : Seuil de Léotard Marie-Laure (2001) Dressage des élites : De la maternelle aux grandes écoles, un parcours pour initiés Paris : Plon Gouvias Dionyssios S (2007) « The 'Response' of the Greek State to Global Trends of Educational Policy Making » European Educational Research Journal, vol 6, n° 1, p 25–38 ADANGNIKOU Noël ; PAUL Jean-Jacques ; DURU-BELLAT Marie, contrib ; KIEFFER Annick, Efficience de l'enseignement supérieur dans la production des élites Le cas des classes préparatoires scientifiques aux grandes écoles, Cahiers de l'Irédu, N°67, 2004.- Dijon, IREDU, 164 p Denis Meuret, La régulation de l'éducation en France et dans les pays anglo-saxons Une comparaison, 1/2004) http://www.szbw.ch/Revues/J04_1/index.html BOURDIEU P (1989) : La Noblesse d’état Grandes écoles et esprit de corps, Paris, Minuit BROWN P (1990) : « The ‘third wave’ : Education and the ideology of parentocracy », British Journal of Sociology of Education, 11 (1), 65-85 DURU-BELLAT M., VAN ZANTEN A (2005) : Sociologie de l’école Troisième édition actualisée, Paris, A Colin GOLDTHORPE J (1996) : « Problems of ‘Meritocracy’ » in R Erikson, J Jonsson (eds.), Can Education Be Equalized ? The Swedish Case in Comparative Perspective, Boulder, Colorado, Westview Press LAZUECH G : Lexception franỗaise Le modốle des grandes ộcoles l’épreuve de la mondialisation, Presses universitaires de Nantes, 1999 MUSSELIN C (2005) : « Le processus de Bologne permettra-t-il la création d’un espace européen de la recherche ? », Paris, communication au séminaire de l’Association d’enseignants chercheurs en sciences de l’éducation (AECSE), mai WAGNER A.-M (1998) : Les nouvelles élites de la mondialisation Une immigration dorée en France, Paris, PUF Hội nghị cấp cao giới xã hội thông tin lần thứ (16-18.11.2005 Tunis, Tunisie) : http://www.smsi-territoires.net/sommet-mondial-sur-la-socit-de-l-informationarticle0093.html trang web Viện nghiên cứu phát triển Pháp (IRD) : http://www.tic.ird.fr/index.php?lang=fr 395 36 http://base.china-europa-forum.net/rsc/fr/documents/document-980.html 37 Borisenko V,P Chiến lược cải cách giáo dục Nga (1985-2005) Tạp chí Pedagogika , số 7/2006 , tr (tiếng Nga) 38 Đavưdov Iu.S Tiến trình Bolonha đổi giáo dục Nga Tạp chí Pedagogika , số 7/2005 , tr (Tiếng Nga) 396

Ngày đăng: 05/10/2023, 20:59

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan