Vấn đề gia đình trong phát triển xã hội và quản lý phát triển xã hội ở nước ta trong thời kỳ đổi mới

326 2 0
Vấn đề gia đình trong phát triển xã hội và quản lý phát triển xã hội ở nước ta trong thời kỳ đổi mới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ khoa học công nghệ CHNG TRèNH KH&CN TRNG ĐIỂM CẤP NHÀ NƯỚC Quản lý phát triển xã hội tiến trình đổi Việt Nam M∙ sè: KX.02/06-10 Báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu Đề tµi khoa häc cÊp nhµ n−íc VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH TRONG PHÁT TRIỂN Xà HỘI VÀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN Xà HỘI Ở NƯỚC TA TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI M số: KX.02.23/06-10 Chủ nhiệm đề tài : GS-TS Lê Thị Quý Cơ quan chủ trì : Trung tâm nghiên cứu Giới Phát triển 8366 Hà Nội - 2010 Danh sách ngời tham gia Lê Thị Quý GS, TS , chủ nhiệm đề tài Nguyễn Thị Kim Hoa PGS,TS, Th ký đề tài Vũ Tuấn Huy PGS, TS, TTNC Giới Phát triển Đặng Cảnh Khanh GS,TS, Đại học Thăng Long Nguyễn Duy Bắc PGS,TS, Viện CVăn hoá Phát triển Phạm Việt Dũng T.S, Tạp chí Cộng sản Tõ Th Qnh Th.s, ViƯn nghiªn cøu D− ln Nguyễn Thị Tuyết Nga th.s, TTNC Giới Phát triển 9.Vũ Thị Thanh th.s, Viện Ngiên cứu ngời 10 Ngun Trung HiÕu Th.s, V Trun thèng vµ pT 11 Đinh Văn Quảng Th.s Vụ gia đình, B.Văn Hoá Mục lục Trang Phần Mở đầu Phần thứ 44 Cơ sở lý luận phơng pháp luận nghiên cứu gia đình phát triển x hội quản lý phát triển x hội Chơng I Gia đình quan hệ biện chứng gia đình xà hội 44 I Những vấn đề xung quanh khái niệm gia đình, gia đình phát triển xà hội, 44 quản lý xà hội, quản lý phát triển xà hội Gia đình- khái niệm gia đình 44 Các khái niệm có liên quan 48 Khái niệm phát triển xà hội quản lý xà hội 51 II Vị trí, vai trò, chức gia đình vận động phát triển xà 52 hội Vị trí gia đình 52 Vai trò gia đình 53 Các chức gia đình 55 III Nghiên cứu mối quan hệ biện chứng biến đổi kinh tế, trị, 71 văn hoá, xà hội với biến đổi gia đình Mối quan hệ gia đình xà hội 71 Xà hội biến đổi- gia đình biến đổi 74 Chơng II Những quan điểm chủ nghĩa Marx- Lê nin, quan điểm 91 Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng Nhà nớc ta gia đình quản lý gia đình phát triển xà hội I Quan điểm gia đình chủ nghĩa Marx Lê nin 91 Quan điểm Engels hình thành gia đình 91 Quan điểm chung F Engels Karl Marx gia đình 93 Quan điểm V.I Lê nin gia đình 97 II Quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản, Nhà nớc Việt 99 Nam hôn nhân, gia đình 102 Phần thứ Hai Gia đình Việt Nam truyền thống, gia đình Việt Nam đại phát triển x hội quản lý phát triển x hội Chơng III Những đặc trng gia đình Việt Nam truyền thống 102 việc quản lý gia đình, quản lý phát triển xà hội lịch sử Việt Nam I Lợc sử hình thành phát triển gia đình Việt Nam từ truyền thống đến 102 đại Ngời Việt truyền thống mối quan hệ cá nhân- gia đình- cộng đồng- tổ 102 quốc lịch sử phát triển đất nớc ảnh hởng Nho giáo tới gia đình Việt Nam 104 ảnh hởng Phật giáo Đạo giáo tới gia đình Việt Nam 112 Nền văn hoá địa 114 II Hơng ớc hay luật lệ làng- biện pháp quản lý gia đình từ thời cổ đến 115 ngày Khái niệm chung 115 Mét thÝ dơ H−¬ng −íc cỉ cđa tØnh Bắc Ninh 118 Vai trò cộng đồng, hơng ớc việc củng cố phát triển gia đình 128 IV Đặc điểm gia đình Việt Nam truyền thống 129 Chơng IV Những biến đổi gia đình Việt Nam thời kỳ nửa cuối 133 thÕ kû 19 ®Õn thêi kú ®ỉi míi 1986 Gia đình Việt Nam thời dân nửa phong kiến 133 Thời kỳ cách mạng kháng chiến 135 Thêi kú 1955-1975 136 Thêi kú 1975-1985 137 Chơng V Thực trạng gia đình Việt Nam ( 1986-2010 ) dự 140 báo xu hớng biến đổi gia đình Việt Nam I Chính sách chuyển đổi kinh tế từ tập trung quan liêu bao cấp sang thị 140 trờng định hớng XHCN (1986-2010) tác động tới xà hội II Các vấn đề gia đình Việt Nam đại 149 Thay đổi số chuẩn mực, giá trị gia đình 149 Một số thông tin quốc gia gia đình 155 Bản chất gia đình 161 Hôn nhân phụ nữ Việt Nam với số nớc Châu nay, vấn đề gia 165 đình đa văn hoá Hiện trạng công tác quản lý gia đình quản lý xà hội qua số liệu điều tra 175 đề tài Nhận xét ngời dân thực trạng công tác quản lý gia đình Việt Nam 200 Bạo lực gia đình Vấn đề ly hôn 207 212 III Dự báo xu hớng biến đổi gia đình Việt Nam 217 Chơng VI Những nội dung quản lý gia đình quản lý phát 222 triển xà hội việc thực quản lý gia đình nớc ta I Những nguyên tắc 222 Củng cố nâng cao hệ giá trị- xây dựng chuẩn mực văn hoá gia 222 đình Việt Nam Đảm bảo điều kiện vật chất tinh thần cho gia đình- phát triển 225 dịch vụ gia đình- tạo điều kiện để gia đình thực tốt chức Quản lý gia đình luật pháp chuẩn mực đạo đức 227 II Phân tích sách quản lý nhà nớc gia đình Việt Nam 230 Các văn kiện sách Đảng Nhà nớc gia đình thời kỳ 230 công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc Một số hoạt động lÃnh đạo, đạo Đảng cấp phối hợp 234 đoàn thể công tác gia đình Bộ máy quản lý Nhà nớc gia đình 237 Phần thứ ba 242 Kết luận 252 Danh mục tài liệu tham khảo Phần khuyến nghị Phần phụ lục ( Có báo cáo riêng ) Bản sửa sau tiÕp thu ý kiÕn cđa Héi ®ång nghiƯm thu thức ngày 19/1/2011 Bảng chữ viết tắt CNTB: Chđ nghÜa T− b¶n CNXH: Chđ nghÜa X· héi HLHPN: Hội Liên hiệp Phụ nữ KSMS: Kho sỏt mc sống KHXH: Khoa häc X· héi LHQ : Liªn hiƯp quèc THCS : Trung học sở THPT: Trung häc phổ thông UNODC: Cơ quan phòng chống ma tuý Liên hợp quốc UNIFEM : Quỹ phụ nữ Liên hợp quốc UNFPA : Quỹ dân số Liên hợp quốc UNICEF : Quỹ nhi đồng Liên hợp quốc Phần Mở đầu Đặt vấn đề Gia ỡnh coi vấn đề quan tâm hàng đầu lịch sử tư nhân loại Nhận thức vị trí quan trọng gia đình phát triển ổn định xã hội, nên từ lâu, vấn đề gia đình nhận quan tâm ý nhà tư tưởng, trị, triết gia lực lượng tiên tiến xã hội ë c¶ phơng Đông phơng Tây Gia ỡnh l t bo ca xó hi, l mt thit ch xó hi đặc biÖt cấu xã hội Sự ổn định phát triển gia đình có vị trí, vai trò quan trọng ổn định phát triển xã hội Bởi vậy, phát triển lịch sử xã hội người, gia đình giá trị Những giá trị văn hố gia đình phận thiếu làm nên giá trị văn hoá chung văn minh nhân loại Việc xây dựng sở kinh tế xã hội thuận lợi để gia đình thực tốt chức nhân tố quan trọng cho phát triển xã hội Nhiều cơng trình khảo luận, phân tích lý luận thực tiễn sinh hoạt gia đình vị trí xã hội thùc hiƯn Trật tự gia đình tảng trật tự xã hội Nước khơng thể có kỷ cương, gia đình khơng có trật tự Bởi gia đình ổn định phát triển tổ chức gia đình, mối quan hệ gia đình cần phải tơn trọng Gia đình cần phải có gia quy, gia pháp, gia giáo, gia lễ, gia phong Tất làm hình thành hệ thống chuẩn mực giá trị gia đình chặt chẽ chi phối hoạt động người Trªn thÕ giíi, nghiên cứu khoa học gia đình cách thc s bi bn v cú h thng đợc bt đầu từ kỷ 19 hút tham gia hàng loạt ngành khoa học khác vào nghiên cứu chuyên sâu liên ngành Triết học, Xã hội học, Sử học, Văn hố học, Nhân học, Giíi Chính ®iỊu đẩy tới nhu cu phi liờn kt cỏc ngnh khoa học l¹i víi nghiên cứu gia đình vµ dẫn đến việc hình thành chun ngành khoa học mẻ mà người ta gọi Gia đình học ( Family Study) Sư đời Gia đình học nói lên ý nghĩa khơng thể phủ nhận : Đó vấn đề gia đình ngày trở thành mối quan tâm toàn nhân loại đường tới tương lai Việt Nam nước có truyền thống tơn trọng gia đình Gia đình vừa chỗ dựa kinh tế, vừa nơi nương tựa tinh thần cho người suốt đời nhiều khó khăn trắc trở Tư tưởng Nho giáo gia đình có ảnh hưởng to lớn phát triển văn hố gia đình nước ta nhiều kỷ, đặc biệt trật tự gia đình, gia quy, gia pháp, gia lễ, gia gi¸o, gia phong trËt tù x· héi Tư tưởng Phật giáo còng du nhập vào Việt Nam từ sớm Phật giáo có ảnh hng khỏ sõu sc n gia đình gúp phn đáng kể vào việc hình thành nhân cách người Việt Nam, tư tưởng ®Ị cao lịng yêu thương người, tõ bi hû x¶, sống giản d, v tha, không chạy theo dục vọng v đặc biệt linh hoạt, nhạy bén, chấp nhận biến đổi khơng cøng nh¾c Nho giáo Đạo giáo (Lão giáo) vào Việt Nam không lâu sau Phật giáo có ảnh hưởng khơng nhỏ tới đời sống gia đình người Việt Nam Tuy Đạo giáo khơng có vị trí thống hƯ thèng t− t−ëng Việt Nam ln tồn ti lối sống ngời dõn văn hoá dân gian Bên cạnh đó, Nn húa bn a Việt Nam hình thành điều kiện sản xuất nơng nghiệp lúa nước, hồn cảnh người thường xuyên phải đấu tranh chống ngoại xâm thiên nhiên khắc nghiệt Nền văn hóa địa mang nỈng t tởng cộng đồng, cố kết, tinh thần tơng thân, tơng tiờu biu cho nhng c trng riờng Việt Nam tảng để người Việt tiếp nhận nhiều luång văn hóa khác mà khơng bị đồng hóa, chí cịn cải c¸ch chóng để phù hợp với cốt cách, tinh thần Trong t tởng địa bật t tởng tôn trọng phụ nữ, từ phong tục thờ Mẫu ( Mẹ đất, Mẹ nớc ) đến thờ phụ nữ làm Thành hoàng làng, làm bà Chúa Kho; Từ câu chuyện bình đẳng nam nữ thuỷ tổ ngời Việt Lạc Long Quân - Âu Cơ đến ca dao, tục ngữ ca ngợi công lao phụ nữ nh : Công cha nh núi Thái Sơn Nghĩa mĐ nh− n−íc ngn ch¶y ra” Hay : “Thn vợ thuận chồng, biển Đông tát cạn, Lệnh ông không cồng bà đến ngôn ngữ ngời Việt Vợ chồng Mẹ cha Cha mẹ có giá trị nh Các t tởng nµy cần phải tiếp tục nghiên cứu phân tích sâu sắc sù kÕt hỵp víi t tng mi đà nh hng ti gia ỡnh nhõn cỏch ca ngi Vit tuyền thống đại Những kiến thức khoa học gia đình từ lâu cấc tầng lớp xã hội, nhà quản trị đất nước cộng đồng xã hội quan tâm Cha ông không dạy dỗ cho cháu phẩm chất đạo đức vô giá sống xã hội mà cịn tơn trọng bảo vệ giá trị gia đình kiến thức tổ chức quản lý gia đình Điều thể rõ câu chuyn lch s, văn học, cỏc bn phỏp lut vµ phong tục tập qn Chủ tịch Hồ Chí Minh quan tâm đến vấn đề gia đình Trong nhiều tác phẩm mình, Người đề cập rõ đến vai trị gia đình người xã hội Gia đình nơi ni dưỡng người, nơi người xây dựng mối quan hệ u thương, bình đẳng, hồ thuận Trong lịch sử phát triển mình, gia đình vừa đơn vị kinh tế, vừa nôi suốt đời nuôi dưỡng, giáo dục người, trì phát triển họ quan hệ tình cảm đặc biệt từ hệ sang hệ khác Cùng với thiết chế giáo dục, gia đình có vai trị quan trọng việc xã hội hóa người, đưa người từ người sinh học sang người xã hội Sự hình thành chuẩn mực định hướng giá trị tốt đẹp gia đình không củng cố mối quan hệ gia đình mà cịn kiến tạo mơi trường xã hội thuận lợi cho cá nhân phát triển hài hồ tồn diện Về phương diện này, gia đình sở cho việc tái sản xuất người xã hội Mặt khác, gia đình nguồn cung cấp lực lượng lao động, cải cho xã hội tham gia vào trình kinh tế xã hội từ sản xuất, phân phối, đến trao đổi tiêu dùng Mọi nhân tài đất nước, tõ cán công quyền ®Õn người lính, tõ tầng lớp cơng nhân, nơng dân, trí thức xuất thân từ gia đình Họ có mặt tất vị trí xã hội, điều tiết vận hành máy xã hội Trong mối liên hệ gia đình trị, sách xã hội luật pháp tác động sâu sắc đến phúc lợi an sinh thành viên gia đình Ngược lại, gia đình góp phần thực hiện, trì bảo vệ thành sách, luật pháp để ổn định phát triển xã hội Gia đình đóng vai trị quan trọng việc kiểm sốt xã hội Do chức xã hội đặc thù mình, gia đình góp phần quan trọng vào việc trì tồn taị đời sống xã hội, phát triển kinh tế, ổn định xã hội, xây dựng chuẩn mực giá trị đạo đức, phong tục tập qn, lối sống văn hố, giáo dục Gia đình mắt xích quan trọng mối quan hệ xã hội người với người, người với làng xóm, cộng đồng, đất nước Bởi vậy, việc củng cố gia đình, xây dựng quan hệ gia đình lành mạnh sở cho việc củng cố xã hội , xây dựng quan hệ xã hội tốt đẹp Qua văn hóa suốt chiều dài lịch sử, gia đình thiết chế khác xã hội đảng trị, quyền, c¸c bé ngµnh, qn đội, đồn thể, tổ chức xã hội có mối liên hệ qua lại chặt chẽ với nhằm trì ổn định xã hội Đây nhân tố phi kinh tế thiếu để thúc đẩy dẫn đường cho phát triển kinh tế Râ rµng lµ “Xã hội” chế tĩnh tại, “nhất thành bất biến” mà phát triển không ngừng Trong biến đổi xã hội tác động yếu tố trị, kinh tế, văn hóa, khoa học công nghệ, dân số, môi trường thiết chế gia đình ln biến đổi để thích nghi với điều kiện Mặc dù biến đổi gia đình xảy nước có khác thời điểm mức độ, hầu hết biến đổi diễn theo số xu hướng gắn liền với trào lưu lớn xã hội Sự thay đổi tiªu cùc cđa mối quan hệ người với người gia đình kéo theo thay đổi tiªu cùc cđa mối quan hệ người với người xã 10 thể, tổ chức hội tham gia hoạt động đồng Cao tổ chức hội phụ nữ chiếm tỷ lệ 58.5%, xếp thứ hai tổ chức Đoàn niên 48.9%, mặt trận Tổ quốc 38.4%, hội cựu chiến binh 33.2%, hội người cao tuổi 32.5%, hội nông dân 22.9% thấp số tổ chức khác chiếm 0.8% Quản lí gia đình thơng qua hoạt động tun truyền, giáo dục góp phần làm tăng thêm nhận thức gia đình, giúp gia đình có kiến thức định vấn đề gia đình, qui định luật thông qua tuyên truyền Luật hôn nhân gia đình, phổ biến sách, văn liên quan đến gia đình Cơng tác vận động hồ giải số hình thức theo dõi, giúp đỡ, quản lí gia đình phổ biến nay, đặc biệt tuyến sở khu phố, thơn xóm Về nội dung phương thức quản lý gia đình cần tiến hành Phần ý kiến tham gia tổ chức quyền, đoàn thể cộng đồng xã hội vào việc theo dõi, giám sát, giúp đỡ cho ổn định phát triển gia đình Dưới đây, tìm hiểu ý kiến gia đình vấn nội dung phương thức quản lý gia đình mà có tham gia tổ chức đồn thể nói 4.1 Xây dựng sách giúp đỡ phát triển kinh tế gia đình nội dung quan trọng hàng đầu để nâng cao hiệu cơng tác quản lý gia đình Biểu : Các phương thức cần tăng cường công tác quản lí gia đình Phối hợp ngành, cấp QLNN gia đình Xây dựng sách phát triển kinh tế gia đình Xây dựng sách giữ gìn văn hố gia đình 40 60% 50% Xây dựng, hồn thiện pháp luật liên 65.5% 70% 50.2% 48.4% quan đến gia đình 43.6% Xây dựng chương trình Quốc gia 40% 24.3% 30% 26.5% gia đình 20% 10% 1.1% 0% a b c d e f Xây dựng quan quản lí chun trách gia đình g Phương thức khỏc Nguồn: Gia đình học, NXB Lý luận hính trị, Hµ Néi, 2009 4.2 Nhiều ý kiến đề nghị phải xây dựng chuẩn mực văn hoá gia đình coi phương thức quản lý gia đình có hiệu Ngồi quản lí gia đình dựa phương diện kinh tế, kết điều tra cho thấy có tới 50.2% ý kiến gia đình cho nên xây dựng sách giữ gìn văn hố gia đình coi phương thức cần thiết để quản lý gia đình Sự xuống cấp văn hố gia đình năm gần lời cảnh báo cho người gia đình cộng đồng xã hội.Văn hố gia đình khơng cách ứng xử hàng ngày mà thể qua cách sống, quan niệm sống có trách nhiệm với gia đình, theo chuẩn mực qui định cụ thể 4.3 Cần tăng cường vai trò luật pháp quản lý gia đình Cơng cụ quan trọng thiếu quản lý gia đình hệ thống luật pháp Đây chuẩn mưc quy định cách thức tồn tại, nguyên tắc bắt buộc, trách nhiệm nghĩa vụ gia đình cộng đồng xã hội thành viên gia đình với Việc tăng cường vai trò luật pháp quản lý gia đình thể hai mặt Thứ nhất, tăng cường hệ thống văn pháp luật nhằm đảm bảo quyền nghĩa vụ gia đình, tạo hành lang pháp lý cho việc quản lý tự quản lý gia đình Thứ hai, xây dựng chế chặt chẽ đảm bảo quy định pháp luật thực thi sống thực tin 41 4.4 Nhiều ý kiến nhu cầu t vấn dịch vụ cho gia đình Cú tới gần nửa số người vấn cho cơng tác quản lý gia đình chưa tốt Bảng : Những ý kiến người dân xây dựng nội dung quản lý nhà nước gia đình (điều tra năm 2010) Các nội dung NTL % Quản lý mặt dân số, nhân 715 62,7 Hỗ trợ phát triển kinh tế hộ gia đình 834 73 Xây dựng gia đình văn hóa 712 62,3 Cung cấp thông tin, kiến thức 616 33,9 Chăm sóc sức khỏe y tế 792 69,4 Bài trừ tệ nạn xã hội gia đình 671 60,5 Xây dựng, điều chỉnh quan hệ hệ 431 37,7 Xây dựng quan hệ bình đẳng nam nữ gia đình 589 51,5 Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em 699 61,2 Phát huy vai trò người cao tuổi 560 49 Tăng cường tham gia gia đình vào hoạt động xã hội 520 45,5 Ý kiến xây dựng nội dung khác 68 III Dự báo xu hớng biến đổi gia đình Việt Nam : Trên sở nghiên cứu gia đình quản lý gia đình Việt Nam, đa số dự báo xu hớng phát triển gia đình Việt Nam tơng lai sáu vấn đề sau : Vị trí vai trò gia đình x hội Mặc dù xà hội biến đổi đại nhng vị trí, vai trò gia đình không thay đổi chí ngày quan trọng Gia đình thiết chế xà hội đặc thù thiếu đợc chế xà hội vận hành với thiết chế xà hội khác Cùng với hiểu biết ngày cao ngời giá trị gia đình, ngời vận dụng khả trí tuệ để bảo vệ xây dựng gia đình theo hớng đại, xoá bỏ dần hủ tục, xây dựng chuẩn mực ngày thuận tiện, đáp øng nhu cÇu cđa ng−êi Xu h−íng thay đổi hình thức, cấu chức gia đình 42 Các hình thức gia đình đa dạng phong phú trớc (Xem phần Xà hội biến đổi gia đình biến đổi phần ) Gia đình hạt nhân thời phát triển gia đình mở rộng đặc biệt phát triển thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá Do mức sống cao trớc, chăm sóc y tế tốt nên xà hội có nhiều ngời cao tuổi (tháp dân số già) Xu hớng kết hôn niên muộn phải lo công việc, nghiệp Các tảo hôn theo truyền thống nông thôn, miền núi Tỷ lệ sinh không quan điểm Nối dõi tông đờng Con đàn, cháu đống giá nuôi dỡng đứa trẻ trởng thành đắt h¬n thêi kú “Trêi sinh voi, sinh cá” rÊt nhiỊu Nếu khuyến khích, trợ giúp Nhà nớc gia đình không đủ khả sinh đẻ nuôi nhiều nh trớc Một số mối quan hệ gia đình thay đổi Do tính di động, động xà hội nên tất thành viên gia đình tham gia xà hội nhiều quan hệ gia đình lỏng lẻo Tuy nhiên, chức tâm lý tình cảm gia đình nguyên giá trị lòng cá nhân Khi gặp khó khăn, ®au buån, ng−êi ta vÉn cã xu thÕ dùa vµo ngời thân gia đình, dù lời khuyên giúp đỡ nhỏ bé Lòng tin vào ngời thân yêu cao ngời ngời thân yêu đau ốm, gặp khó khăn chết làm ngời ta đau xót Một số chuẩn mực văn hóa gia đình thay đổi Trong xà hội đại, hôn nhân giá trị cao, tình yêu sở hôn nhân Hình thức thủ tục hôn nhân dễ dàng giúp cặp tình nhân đến đợc với nhanh nhẹ nhàng Quan hệ tình dục trớc hôn nhân phổ biến hai giới ( không nhiều nam giới nh trớc kia) Ly hôn nhiều nhẹ nhàng Con ngòi dần xử với sau ly hôn có văn hoá hơn, làm giảm thiểu hậu nặng nề ly hôn, đặc biệt Trong gia đình chuẩn mực hiếu thảo trinh tiết có thay đổi Hạn chế bạo lực gia đình Những thay đổi theo hớng tích cực làm tăng quyền phụ nữ, trẻ em ngời già gia đình, phòng chống, hạn chế tiến tới chấm dứt bạo lực gia đình Vấn đề bạo lực gia đình việc riêng gia đình mà vấn đề xà hội đợc xà hội quan tâm giải Những kiến thức gia đình bạo lực gia đình đợc phổ 43 biến tới ngời dân từ hoạt động truyền thông, lớp tập huấn, lớp học tiền hôn nhân hoạt động khác Gia đình phát triển hớng nhờ quản lý tốt Các sách quản lý gia đình phát triển xà hội đợc nghiên cứu thực thực tế giúp gia đình phát triển hớng Nhà nớc, xà hội có trách nhiệm với gia đình gia đình có trách nhiệm rõ ràng với xà hội Các sách quản lý gia đình giúp cho chức gia đình, mối quan hệ gia đình thực trở thành động lực quan trọng để phát triển gia đình theo nguyên tắc : kế thừa truyền thống tốt đẹp dân tộc tiếp thu tinh hoa thời đại, xây dựng gia đình Việt Nam tổ ấm yên bình, chỗ dựa vững cho thành viên, tế bào lành mạnh xà hội Chơng VI NHNG Néi dung CƠ BẢN CỦA QUẢN LÝ GIA ĐÌNH vµ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN Xà HỘI vµ viƯc thùc hiƯn quản lý gia đình nớc ta I NHNG Nguyên tắc C BN Cng c v nõng cao hệ giá trị gia đình - Xây dựng chuẩn mực văn hóa gia đình Việt Nam : Đảm bảo điều kiện vật chất tinh thần cho gia đình - Ph¸t triĨn dịch vụ gia đình - Tạo điều kiện để gia đình thực tốt chức Quản lý gia đình luật pháp chuẩn mực đạo đức : II Phân tích sách quản lý nhà nớc gia đình Việt Nam : Hoạt ®éng quản lý nhà nước ®èi víi ®èi với gia đình đợc xem xột di hai góc độ : - Các văn hoạt động pháp lý Nhà nớc để điều khiển phát triển gia đình phù hợp với đờng lối sách Cung cấp biện pháp thực dịch vụ để hỗ trợ gia đình Mc tiờu ca cỏc sách Việt Nam - Tăng trưởng kinh tế với việc nâng cao mức sống người dân xóa đói giảm nghèo 44 - Tăng trưởng kinh tế hệ vấn đề việc làm, quan hệ lao động di cư - Tăng trưởng kinh tế với vấn đề an sinh xã hội an nnh người - Những vấn đề xây dựng phát triển người qua số HDI, HPI - Phát triển người qua việc tiếp cận dịch vụ xã hội - Vấn đề xây dựng phát triển người thông qua hoạt động dân chủ sở tham gia người dân, nâng cao tính cơng khai, minh bạch, giải trình chi tiêu công chống tham nhũng Một số hoạt động lónh o, ch o ca ng b v phối hợp đồn thể cơng tác gia đình 2.1 Những điểm mạnh - Cán bộ, đảng viên có nhận thức đắn vai trị gia ỡnh i vi s phỏt trin Gia đình l động lực, tiền đề cho việc xây dựng xã hội ổn định, phát triển bền vững thành luỹ kiên cố ngăn chặn xâm hại tệ nạn xã hội - Các đảng bước đầu xác định quy trình lãnh đạo, đạo cấp uỷ, phối hợp với đồn thể tiếp nhận chủ trương, sách Đảng, Nhà nước liên quan đến lĩnh vực gia đình Một số đảng phối hợp với quyền xây dựng kế hoạch cụ thể phù hợp với đặc điểm địa phương triển khai thực hiện, thường xuyên kiểm tra, giám sát, đánh giá rút kinh nghiệm - NhiỊu chÝnh s¸ch - Một số lĩnh vực cơng tác gia đình đạo triển khai thơng qua việc xây dựng gia đình địa phương bước đầu đạt kết tốt mơ hình xây dựng gia đình văn hố, bảo vệ chăm sóc trẻ em, kế hoạch hố gia đình, xố đói giảm nghèo… 2.2 Những th¸ch thøc, tồn ti: - Nhõn thc số cán nh©n d©n chưa đầy đủ sâu sắc cần thiết phải phát huy vai trị lãnh đạo §ảng, phối hợp, tận dụng lực lượng đoàn thể quần chúng cơng tác gia đình tình hình - C¸n bé ch−a chủ động kiểm tra giám sát, tổ chức thi đua, động viên khen thưởng kÞp thêi Phần lớn cán bộ, đảng viên chưa thật sâu sát tình hình gia đình địa phương sinh sống -Chúng ta chưa có thống cao cơng tác quản lý gia đình Bộ máy quản lý cđa Nhà nước gia đình : 3.1 Bộ máy quản lý nhà nước gia đình từ năm 2002 đến 2010: 45 3.1.1 CÊp Trung ng : Tới năm 2002, theo Ngh nh 94/2002/N-CP Chính phủ, Uỷ ban Dân số Gia đình Trẻ em thnh lp v Gia ỡnh Đây quan Nhà nước có chức quản lý trùc tiÕp gia đình Ngày 25/12/2007, Chính phủ ban hành Nghị định số 185/2007/NĐCP quy định chức năng, nhiệm vụ, hạn cấu tổ chức Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch Vụ Gia đình trở thành đơn vị Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch trùc tiÕp quản lý nhà nước gia đình Trung ương NhiƯm vơ chÝnh : - Chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành liên quan xây dựng tổ chức thực nội dung gia đình văn hóa - Tổ chức hướng dẫn việc thu thập, lưu trữ thơng tin gia đình; đạo, tổng kết kinh nghiệm thực tiễn, nhân rộng mơ hình gia đình văn hóa - Tun truyền, giáo dục đạo đức, lối sống, cách ứng xử gia đình truyền thống Việt Nam 3.1.2 CÊp địa phương - Cấp tỉnh : Mỗi tỉnh có Phũng gia ỡnh (s lng cán phịng người) n»m Uỷ ban Dân số, Gia đình Trẻ em - Cấp huyện: Phịng Dân số,Gia đình Trẻ em có cán phụ trách cơng tác gia đình (huyện nhát người, có huyện bố trí 2- cán bộ.); - Cấp xã có cán phụ trách chung lĩnh vực: Dân số , Gia đình Trẻ em có đội ngũ công tác viên hầu hết thôn, 3.1.3 Đội ngũ cán cấp tỉnh: Số cán Tổn g số Giới tính Trình độ chun mơn Chức danh Thời gian đảm nhiêm cơng tác gia đình Nam Nữ VHTTD XH Khác Lãnh đao Chuyên viên trước 2008 Từ 2008 Cấp tỉnh 180 92 88 55 80 34 82 93 38 143 Cấp huyện 813 377 436 391 257 158 170 625 60 755 Tổng 993 467 524 446 337 192 252 718 98 898 46 Nguån : Thống kờ ca V Gia ỡnh, Bộ văn hoá Thể thao Du lịch ( Lê Trung Trấn, 2010 ) Phần III Kết luận Khuyến nghị Kết luận Gia ỡnh thiên đường hạnh phúc, điều cá nhân có điều kiện để cảm nhận Nhưng gia đình ph¸t triĨn ®óng h−íng cịn thiên đường cho xã hi n nh v phỏt trin dự cỏc thành viên xã hội có cảm nhận hay khơng cảm nhận điều Thực tế lịch sử cho thấy, khơng xã hội coi lµ minh, lành mạnh li c xõy dng trờn nhng quan hệ gia đình lỏng lẻo, khủng hoảng hc tan Bởi vậy, nhân loại ngày khơng cần kiểm sốt mối quan hệ với giới tự nhiên nhằm bảo vệ mơi trường sống mà cịn cần phải kiểm soát mối quan hệ xã hội gia đình nhằm bảo vệ Có thể coi giá trị gia đình yếu tố tự thân làm nên chất tự nhiên người xã hội Giá trị gia đình đổi thay với phát triển quan hệ kinh tế, xã hội lịch sử, chất nhân văn, nhân đạo dường nh l bt bin Trách nhiệm Nhà nớc x· héi kh«ng chØ xây dựng sở kinh tế xã hội thuận lợi để gia đình ph¸t triĨn, thực hin tt cỏc chc nng ca mỡnh mà biết quản lý tốt gia đình coi l nhõn t quan trọng cho phát triển xã hội Trong thêi gian qua, chóng ta ch−a cã nhiỊu nghiªn cøu quy mô gia đình quản lý Nhà nớc gia đình Điều cần bổ khuyết tơng lai để tạo nguyên tắc nội dung quản lý gia đình phù hợp với gia đình, cộng đồng thời đại Gia đình Việt Nam phải đợc cđng cè bỊn v÷ng tr−íc nh÷ng sãng giã cđa cc sống đóng góp tích cực cho xà hội Việc quản lý nhà nớc gia đình nhiều lúng túng Nhiều vấn đề nội dung, phơng thức, đối tợng quản lý Nhà nớc gia đình cha đợc xác định rõ Chúng ta cha phân định đợc rõ ràng vai trò tổ chức quyền, đoàn thể, cộng đồng gia đình công tác quản lý gia đình, cha tạo đợc chế để động viên toàn xà hội vào công tác xây dựng chuẩn mực văn hoá gia đình 47 Trong khứ, qun lý nh nc gia đình đà có nhng mang tớnh mt chiu Trớc đây, việc dội sách từ xuống buộc gia đình phải thực phổ biến mà sáng tạo, đóng góp chủ động tích cực gia đình với sách cha đợc quan tâm Đó mối quan hệ bốn bên gi÷a nhà nước - gia đình- thị trường – xã hội C¸c thiÕt chÕ x· héi (nhà nước, gia đìn, th trng) thân xà hội có vị trí quan trọng thay đóng gãp cho sù ph¸t triĨn chung Gièng nh− c¸c thiÕt chÕ x· héi kh¸c, gia đình nhóm người có lợi ích phù hợp nh−ng cịng mâu thuẫn Tuy nhiên, khác với thiết chế xà hội khác, gia đình nhóm ngơì có quan hệ ruột thịt đặc biệt, lẽ sách gia đình phải mang tính đặc thù Quản lý nhà nớc gia đình nhằm mang lại hạnh phúc cho gia đình thành viên nh−ng hạnh phúc gia đình ? l¹i câu hỏi khó trả lời xác điều tuỳ thuộc vào nhận thức ngời Theo chúng tôi, chuẩn mực vĩnh cửu hạn phúc : gia đình no ấm, hoà thuận, ngời tôn trọng yêu thơng nhau, gia đình hài hoà lao động nghỉ ngơi, giải trí, hài hoà kinh tế văn hoá Gia đình phát minh vĩ đại ngời, cần phải bảo vệ Khuyến nghị Đ y mnh cỏc hot động quản lý gia đình trước hết phải nâng cao hiệu lực quan quyền cơng việc Nhà nước phải quản lý chặt chẽ quan hệ nhân gia đình, có sách, biện pháp tạo điều kiện để gia đình thực quy định pháp luật thiết lập mối quan hệ hôn nhân loi gia ỡnh khỏc nhau; trọng hôn nhân quốc tế gia đình đa văn hóa Các khuyến nghị cụ thể : Dựa kết nghiên cứu, xin đề xuất số khuyến nghị với quan, tổ chức nh sau : Nhóm khuyến nghị với Đảng, Nhà nớc, đoàn thể Nhóm khuyến nghị với cộng đồng, tổ chức xà hội dân Nhóm khuyến nghị với quan báo chí truyền thông Nhóm khuyến nghị với tổ chức nghiên cứu khoa học 48 Nhóm khuyến nghị với gia đình cá nhân Nhóm khuyến nghị với Đảng, Nhà nớc, đoàn thể Cỏc c quan chớnh quyền cấp cần đẩy mạnh nội dung quản lý Nhà nước gia đình, bao gồm từ việc hình thành gia đình, vấn đề kết hụn có kết hôn với ngời nớc ngoài, nguyên tắc thủ tục xây dựng gia đình, đến vấn đề tồn tại, vận động, phát triển gia đình, việc li vấn đề sau li C¸c giải pháp xây dựng chế sách, luật pháp quản lý nhà nc v gia ỡnh 2.1 Hoàn thiện pháp luật, sách: H thng phỏp lut, chớnh sỏch cần đợc thống nhất, rõ ràng, không chồng chéo, máy Nhà nớc nơi gơng mẫu thực pháp luật, pháp luật phải có hiệu lực pháp luật dẫn đờng cho gia đình, ngời dân sống làm việc theo pháp luật 2.2 Các giải pháp phải tính đến tính chất đặc thù gia đình Chẳn hạn : - Gia đình trung tâm tình cảm ( khác với thiết chế xà hội khác ) Nhà nớc cần quản lý phat huy để tình cảm phát triển lan toả xà hội ( lý tởng gia đình lòng trung thực, trách nhiệm với gia đình, trách nhiệm công dân, trách nhiệm với ng−êi, x· héi, lèi sèng ®Đp ) 2.3 Cần xác định đầu tư hai mảng vấn đề Vấn đề nội dung (gồm vấn đề luật pháp, văn sách); Vấn đề chế quản lý nhà nước gia đình 2.4 Điều chỉnh hồn thiện văn luật pháp, sách quản lý nhà nước gia đình 2.5 Một số nội dung cần quan tâm thực hiện: 2.5.1 Thực mục tiêu Chiến lược quốc gia gia đình 2.5.2 Xây dựng kế hoạch hành động 2.5.3 Xây dựng sách phát triển kinh t gia ỡnh Nhóm khuyến nghị với cộng đồng, tổ chức xà hội dân 2.5.4 Xõy dng hồn thiện tiêu chí gia đình văn hố 2.5.5 CÇn đầu t thiết kế Hơng ớc 49 Nhng giải pháp chế, củng cố tăng cường máy quản lý Nhà nớc gia đình ( Con ngời thực ) : - Nhà nớc cần lập Bộ Gia đình Bình đẳng giới ( nh trờng hợp Hàn Quốc ) để tập trung quản lý vấn đề gia đình Giới - Kiện toàn máy quản lý gia đình cỏc cp , cần vào thực chất, tránh hình thức Cần có cán chuyên trách gia đình - Sử dụng nhân viên công tác xà hội máy quản lý gia đình địa phơng để họ có kế hoạch trợ giúp gia đình yếu thế, gia đình dễ bị tổn thơng, gia ®×nh nghÌo, gia ®×nh di c−, gia ®×nh khut tËt - X©y dùng lực tham mưu, đạo, lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, kiểm tra, giám sát, đánh giá báo cáo, lực vận động quần chúng xử lý tình sống - Cần có kế hoạch sử dụng chuyên gia sâu rộng hơn, tránh tình trạng nh nay, chất lợng luật pháp, chiến lợc không cao - Đy mạnh việc đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực th−êng xuyªn cho cán làm cơng tác quản lý nhà nước gia đình Cần có kế hoạch đào tạo chuyên sâu cán làm công tác quản lý gia ỡnh - Phát huy sức mạnh cỏc tổ chức trị xã hội, c¸c tỉ chøc phi chÝnh phđ, cộng đồng, qc tÕ từ gia ỡnh * Nhóm khuyến nghị với gia đình cá nhân : - Phát huy năng lực gia đình Tạo điều kiện cho gia đình thùc hiƯn c¸c chn mùc míi, thùc hiƯn gia lƠ, gia giáo, gia phong - Nâng cao trách nhiệm cá nhân, gia đình với xà hội Phát triển gia đình hạt nhân đồng thời phải ý phát triển gia đình mở rộng Hiện xà hội phải đòi hỏi cao trách nhiệm công dân cha mẹ việc sinh đẻ nuôi dỡng Cha mẹ phải cam kết với quyền trách nhiệm Ngời khả nuôi dạy mà đẻ nhiều phải trừng phạt Họ đẩy vào xà hội hàng loạt đứa trẻ không đợc nuôi dỡng giáo dục Ngợc lại, gia đình có trách nhiệm nuôi dạy tốt cần đợc khen thởng khuyến khích - Cần phải thay đổi nhân thức phân công lao động theo giới gia đình Không giao tất việc nhà cho phụ nữ Phụ nữ phải có thời gian nghỉ ngơi, giải trí, hởng thụ văn hoá tinh thần, học tập Nam giới có trách nhiệm chia xẻ việc nhà với vợ làm cho thành 50 viên gia đình có khả lao động lao động hởng thụ công sản phẩm làm - Phát huy vai trò tích cực họ tộc nh khuyến học, giúp đỡ lúc hoạn nạn, tôn vinh ngời tài tránh hoạt động rờm rà, lôi lại hủ tục cũ nh Trọng nam, khinh nữ , lễ hội nhiều tốn kém, khèng chÕ chÝnh trÞ Củng cố mối quan h gia ng v dõn vấn đê gia đình lĩnh vực - Thực nghiêm túc chế dân chủ sở, tăng cường đối thoại vi gia đình, với dõn, to iu kin cho nh©n dân tham gia ý kiến vấn đề liờn quan n i sng gia đình họ; - Chăm lo đời sống c¸c gia đình, quan tâm đặc biệt đến gia đình khó khăn, gia đình sách, gia đình dân tộc, gia đình tơn giáo - Nêu cao vai trò gương mẫu đảng viên gia ỡnh ng viờn trờn mi lnh vc địa ph−¬ng Giải pháp đạo, tổ chức thực 5.1 Hình thành giai đoạn tổ chức thực bao gồm: - Giai đoạn 1: Quán triệt nâng cao nhận thức cho cán đảng viên cơng tác gia đình; - Giai đoạn 2: KÕ ho¹ch hành động nhà lãnh đạo: + Ban hành nghị nghị quyết, xây dựng kế hoạch, chương trinh hành động… + Tổ chức đạo hoạt động phối hợp Đảng - Chính quyền – Mặt trận Tổ quốc, Hội, đồn thể, c¸c tỉ chøc NGOs + Tổ chức hoạt động cán đảng viên theo kế hoạch định; - Giai đoạn 3: Tạo phong trào tham gia tích cực, chủ động cộng đồng - Giai đoạn 4: Gi¸m s¸t, đánh giá, rút học kinh nghiêm * Nhãm giải pháp liên quan đến việc đẩy mạnh, đổi đa dạng hoá cụng tỏc truyn thụng ( Nhóm khuyến nghị với quan báo chí truyền thông ) - Xõy dng nội dung tuyên truyền giáo dục cộng đồng gia ỡnh 51 * Nhóm gii phỏp lập mô hình gia đình địa phơng hành động khác Lập mô hình gia đình bốn vùng địa lý : Nông thôn, miền núi, miền biển, thành thị, bảo đảm tính pháp luật tính tự gia đình Kinh nghiệm lập án gia đình cần đợc xem xét nghiêm túc thực Việt Nam Lập ngõn sỏch nh nc gia đình v thu hút nguồn lực tõ n−íc quốc tế * Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, định kỳ tổng kết, đánh giá Thực nghiêm túc chế độ khen thng, x pht * Đẩy mạnh nghiên cứu gia đình ( Nhóm khuyến nghị với tổ chức nghiên cứu khoa học ) Tài liệu tham khảo Ting Vit Ban đạo tổng điều tra dân số nhà Trung ơng, Tổng điều tra dân số nhà Quá trình thực kết sơ bộ, Hà Nội, 2009 Báo Ngày Nay, số 71, năm 1937, số 115, năm 1938 3.Báo Phụ Nữ Tân Văn, số 85, năm 1931, số 253, năm 1934, số 242, năm 1934, số 264, năm 1934, số 96, năm 1931 Bộ Giáo dục Đào tạo, Ngành Giáo dục Đào tạo thực nghị TW (khóa VIII) Nghị Đại hội Đảng IX, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2002 Báo cáo kết dự báo dân số Việt Nam năm 1999-2004 NXB Thống kê H.2000 Bộ văn hoá thể thao Du lịch , Tổng cục thông kê, UNICEF, Viện Gia đình Giới - Kết điều tra gia đình Việt Nam 2006 Hà Nội, 2008 C Mác Ph Ăng-ghen toàn tập ,tập 8, Nxb ChÝnh trÞ quèc gia 1992, trang 145 Chỉ thị số 49-CT/TW ban Bí thư Xây dựng gia đình thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa Cục Điều tra dân số Mỹ năm 1991 ( US Census Bureau ) Ahlburg DA & Devita C.J 1992 52 10 Cơng lĩnh xây dựng đất nớc thời kỳ độ lên CNXH đợc đại hội đại biểu lần thứ VII Đảng cộng sản Việt Nam 11 Dự thảo chiến lợc quốc gia gia đình, giai đoạn 2011- 2020 12 Đảng cộng sản Việt Nam Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X- NXB Chớnh tr quc gia, H Ni, nm 2006 13 Đào Duy Anh, Việt Nam văn hoá sử cơng NXB Bốn phơng, Hà Nội 1995 14 Đặng Cảnh Khanh - Lê Thị Quý, Gia đình học, NXB Lý luận trị, H Ni, 2007 15.Đặng Vũ Cảnh Linh, Ngời cao tuổi mô hình dịch vụ chăm sóc ngời cao tuổi Việt Nam, NXB Dân Trí, Hà Nội, 2009 16.Đặng Thị Linh, Những quan điểm lý luận phơng pháp luận triết học Marx-Lênin gia đình, Báo cáo chuyên đề, 2010 17 Và tài liƯu kh¸c TiÕng Anh Anthony Giddens The Consequences of Modernity Stanford University Press, 1990 Blumer Herbert Symbolic Interactionism Englewood Cliffs, 1969 Ahlburg DA & Devita C.J, New Realities of the Americal Family, Population Bulletin 47, - 42, 1992 Altman D & Ginat.J,1996, Johnson, Poligamons Families in Contemporary Society, NewYork, Canbridge University Press, 1991 4.Ann Oakley: The Sociology of Housewife; Martin Roberton, 1974, Asiaweek, 9/4/1999 5.ARENA - CIIR, Shadows Behind the Screen - Economic Restructuring and Asian Women, HongKong 6/1995 Beutler I.E Burs W.R Bahr & K.S Herrin 1989) “The Family realm Theoretical Contributions for understanding its uniqueners” Journal of marriage and the Family, 51, 805 – 815 Charles Zastrow and Karen K Kirst-Ashman Understanding Human Behavior and the Social Environmen Brooks/cole, Thomson Learning, 2001 8.Cheryl M Albers, Sociology of Families – Readings, Pine Forge Press, Thousand Oaks, California- London- NewDelhi, 1999 53 D Newman Sociology of Families , Pine Forge Press, Thousand Oaks, CaliforniaLondon- New Delhi, 1999 10 D’Antoniow V & J Aldous, Family Life, Religion and Societal Values and Structures in– Families and Religion : Conflict and Change in Modern Society, Newbury Park, C.A : sage, 1983 11 David M Klein & James M.White, Family Theories, – Thousand Oaks, C.A : Sage Publication, 1996 12 David M Newman, Sociology of Families, Pine Forge Press, Thousand Oaks, California- London- NewDelhi, 1999 13 John.J Macionis, Sociology Eigth edition, Publishing by Prentice Hall, Toronto, Canada, 2001 14 Và tài liệu khác 54

Ngày đăng: 05/10/2023, 21:04

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan