(Tiểu luận) vấn đề gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội thực trạng và giải pháp xây dựng, phát triển gia đình việt nam hiện nay

40 24 0
(Tiểu luận) vấn đề gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội  thực trạng và giải pháp xây dựng, phát triển gia đình việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA  BÀI TẬP LỚN MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC ĐỀ TÀI: VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN GIA ĐÌNH VIỆT NAM HIỆN NAY LỚP DT02 - NHĨM 13 - HK223 NGÀY NỘP 02/07/2023 Giảng viên hướng dẫn: ThS ĐOÀN VĂN RE Sinh viên thực Bùi Nguyễn Nhật Tài Huỳnh Nguyễn Đức Tài Phạm Thành Tài Nguyễn Nhật Tân Lê Quan Thái Mã số sinh viên 2114678 2114681 2112222 2114728 1752493 Thành phố Hồ Chí Minh – 2023 Điểm số TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG BỘ MƠN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ BÁO CÁO KẾT QUẢ LÀM VIỆC NHÓM VÀ BẢNG ĐIỂM BTL Môn: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC (MSMH: SP1035) Nhóm/Lớp: DT02 Tên nhóm:13 HK 223 Năm học 2022-2023 Đề tài: VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN GIA ĐÌNH VIỆT NAM HIỆN NAY STT Mã số SV 2114678 2114681 2112222 Họ Bùi Nguyễn Nhật Tên Tài Huỳnh Nguyễn Đức Tài Phạm Thành Tài Nhiệm vụ phân công % Điểm Điểm BTL BTL 2.3 19% 2.1, tóm tắt chương 20% Phần mở bài, tổng hợp bài, 2.2.2, 2114728 Nguyễn Nhật Tân Kết luận Chương 1, tóm tắt chương 1752493 Lê Quan Thái 2.2.1 22% 20% 19% Ký tên Họ tên nhóm trưởng: Phạm Thành Tài, Số ĐT: 0935607244 Email: tai.pham2702@hcmut.edu.vn Nhận xét GV: GIẢNG VIÊN NHÓM TRƯỞNG (Ký ghi rõ họ, tên) (Ký ghi rõ họ, tên) ThS Đoàn Văn Re Phạm Thành Tài Mục lục I MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 2 Đối tượng nghiên cứu 3 Phạm vi nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài II NỘI DUNG Chương VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 1.1 Khái niệm, vị trí chức gia đình 1.2 Cơ sở xây dựng gia đình thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Tóm tắt chương Chương THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN 10 GIA ĐÌNH VIỆT NAM HIỆN NAY 10 2.1 Chiến lược phát triển gia đình Việt Nam đến năm 2030 10 2.2 Thực trạng xây dựng phát triển gia đình Việt Nam thời gian qua 14 2.3 Giải pháp xây dựng phát triển gia đình Việt Nam thời gian tới 28 Tóm tắt chương 33 III KẾT LUẬN 34 IV TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 I MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chủ nghĩa Mác-Lênin đặt gia đình yếu tố quan trọng trình xây dựng xã hội chủ nghĩa Trong giai đoạn độ từ xã hội giai cấp đến xã hội chủ nghĩa, Mác-Lênin đề xuất quan điểm cốt lõi vấn đề gia đình Theo Mác-Lênin, gia đình coi quan phụ thuộc trung gian cấu trúc xã hội chế độ giai cấp Gia đình khơng có vai trò việc sản xuất kinh tế, mà quan văn hóa, giáo dục truyền thống hệ Tuy nhiên, xã hội chủ nghĩa, gia đình cần trở thành tế bào xã hội, phục vụ lợi ích chung tồn xã hội thay lợi ích cá nhân hay gia đình định Mác-Lênin nhấn mạnh vai trò quan trọng nhà nước việc thúc đẩy trình xây dựng gia đình thời kỳ độ Nhà nước phải tạo điều kiện thuận lợi đảm bảo quyền lợi thành viên gia đình Đồng thời, nhà nước cần thực biện pháp để đảm bảo cơng bằng, bình đẳng phát triển tồn diện cho gia đình Hiện nay, gia đình Việt Nam có tiến đáng kể q trình xây dựng phát triển Chính phủ xã hội đặc biệt trọng đến việc nâng cao chất lượng sống gia đình, đảm bảo quyền lợi phát triển toàn diện cho thành viên Các sách hỗ trợ gia đình sách dân số, sách giáo dục, sách bảo vệ trẻ em người cao tuổi triển khai đạt số kết tích cực Trong thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, vấn đề gia đình chịu ảnh hưởng đáng kể Gia đình ngày Việt Nam trở nên đa dạng hơn, bao gồm hình thức gia đình hạt nhân, mở rộng, đơn thân đồng tính Cấu trúc gia đình thay đổi, từ mơ hình gia đình truyền thống đến mơ hình gia đình đại với tách rời hệ tăng cường vai trò phụ nữ gia đình Tuy nhiên, gia đình Việt Nam đối mặt với nhiều thách thức kinh tế, bao gồm tình trạng tăng trưởng khơng đồng vùng, thất nghiệp, phát triển nông thôn cạnh tranh thị trường lao động Sự tăng lên tỷ lệ ly hôn xâm phạm an ninh gia đình gây ảnh hưởng tiêu cực đến ổn định hạnh phúc gia đình Hơn nữa, việc chăm sóc giáo dục trẻ em gặp áp lực thách thức, đặc biệt việc cân công việc hai người cha mẹ đảm bảo môi trường phát triển lành mạnh cho trẻ Để đảm bảo phát triển bền vững hài hịa gia đình, cần có giải pháp tăng cường thơng tin giáo dục vai trị, chức trách nhiệm gia đình xã hội Đồng thời, cần đẩy mạnh sách hỗ trợ gia đình, xây dựng thúc đẩy chương trình giáo dục gia đình nhằm nâng cao nhận thức vai trị kỹ quản lý gia đình Thúc đẩy hoạt động văn hóa thể thao gia đình giải pháp quan trọng để tăng cường gắn kết giao lưu gia đình Đồng thời, cần đẩy mạnh tư vấn hỗ trợ tâm lý gia đình, giúp giải vấn đề phát sinh tăng cường sức khỏe tinh thần gia đình Tổng kết lại, xây dựng phát triển gia đình Việt Nam địi hỏi trọng nỗ lực từ phủ, xã hội từ thành viên gia đình Qua việc thực giải pháp cụ thể, gia đình trở thành tảng vững mang lại phát triển hạnh phúc cho xã hội Xuất phát từ tình hình thực tế trên, nhóm chọn đề tài: “Vấn đề gia đình thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Thực trạng giải pháp xây dựng, phát triển gia đình Việt Nam nay” để nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Thứ nhất, vấn đề gia đình thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Thứ hai, thực trạng giải pháp xây dựng, phát triển gia đình Việt Nam Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu thực trạng giải pháp xây dựng, phát triển gia đình Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài: Thứ nhất, làm rõ lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin vấn đề gia đình thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Thứ hai, đánh giá thực xây dựng, phát triển gia đình Việt Nam thời gian qua Thứ ba, đề xuất giải pháp xây dựng, phát triển gia đình Việt Nam thời gian tới Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Đồng thời, đề tài sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu, chủ yếu phương pháp: phương pháp thu thập số liệu; phương pháp phân tích tổng hợp; phương pháp lịch sử - logic;… Kết cấu đề tài Ngoài mục lục, phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, đề tài gồm chương: Chương 1: Vấn đề gia đình thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Chương 2: Thực trạng giải pháp xây dựng, phát triển gia đình Việt Nam II NỘI DUNG Chương VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 1.1 Khái niệm, vị trí chức gia đình 1.1.1 Khái niệm gia đình Gia đình hình thức cộng đồng xã hội đặc biệt hình thành trì dựa sở quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống, quan hệ ni dưỡng có trách nhiệm với thành viên gia đình 1.1.2 Vị trí gia đình xã hội 1.2.1.1 Gia đình tế bào xã hội Giống tế bào đơn vị thể, gia đình đơn vị cở xã hội Là mơ hình nhỏ hình thành nên xã hội Gia đình có vai trò định tồn tại, vận động phát triển xã hội Gia đình sản xuất tư liệu tiêu dùng, tư liệu sản xuất đặc biệt tái sản xuất người Mức độ tác động gia đình xã hội lại phụ thuộc vào chất chế độ, phụ thuộc vào mức độ, quy mô, kết cấu gia đình xã hội 1.2.1.2 Gia đình tổ ấm, mang lại giá trị hạnh phúc, hài hòa đời sống thành viên Từ sinh lớn lên cá nhân gắn bó chặc chẽ với gia đình Gia đình tiền đề, điều kiện quan trọng cho hình thành, phát triển nhân cách, thể lực, trí lực Là nơi mà họ tìm thấy an tồn, ủng hộ u thương Gia đình đóng vai trị quan trọng việc xây dựng sống đầy ý nghĩa trọn vẹn cho người 1.2.1.3 Gia đình cấu nối cá nhân với xã hội Gia đình nơi mà cá nhân tiếp xúc với giá trị quy tắc xã hội Qua việc truyền đạt giá trị gia đình, gia đình giúp hình thành phát triển nhận thức xã hội cá nhân Những giá trị sau cá nhân áp dụng giao tiếp hành vi xã hội rộng Những thông tin tượng xã hội thơng qua góc nhìn gia đình tác động tích cực hay tiêu cực đến phát triển cá nhân Xã hội nhận thức đầy đủ toàn diện nhân xem xét họ mối quan hệ xã hội quan hệ gia đình Do vậy, xã hội giai cấp cầm quyền điều muốn quản lý xã hội theo yêu cầu 1.1.3 Chức gia đình 1.3.1.1 Chức tái sản xuất người Chức đặc thù gia đình, đáp ứng nhu cầu tâm, sinh lý tự nhiên người, đáp ứng nhu cầu trì nịi giống gia đình, sức lao động trì trường tồn xã hội 1.3.1.2 Chức ni dưỡng, giáo dục Thể tình cảm liêng thiêng, trách nhiệm cha mẹ với cái, đồng thời thể trách nhiệm gia đình với xã hội Hình thành trách nhiệm gia đình xã hội 1.3.1.3 Chức kinh tế tổ chức tiêu dùng, quản lý gia đình Gia đình tham gia trực tiếp vào trình sản xuất tái sản xuất tư liệu sản xuất tư liệu tiêu dùng Gia đình cịn đơn vị tiêu dùng xã hội Chức tạo cho gia đình có sở để tổ chức tốt đời sống, ni dạy cái, mà cịn đóng góp to lớn phát triển xã hội 1.3.1.4 Chức thõa mãn nhu cầu tâm sinh lý, trì tình cảm gia đình Gia đình chổ dựa tình cảm cho cá nhân nơi nương tựa mặt tinh thần, vật chất người Gia đình có ý nghĩa định đến ổn định phát triển xã hội 1.2 Cơ sở xây dựng gia đình thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội 1.2.1 Cơ sở kinh tế - xã hội Cơ sở kinh tế - xã hội để xây dựng gia đình thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội phát triển lực lượng sản xuất phù hợp với quan hệ sản xuất - quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa Cốt lõi quan hệ sản xuất chế độ sỡ hữu xã hội chủ nghĩa tư liệu sản xuất bước hình thành củng cố thay chế độ sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất Bộ Giáo dục Đào tạo (2021) Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia Sự thật, trang 239-250

Ngày đăng: 28/09/2023, 20:31

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan