Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
3,2 MB
Nội dung
BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP HỒ CHÍ MINH KHOA CHÍNH TRỊ - LUẬT -o0o TIỂU LUẬN HỌC PHẦN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC ĐỀ TÀI CƠ SỞ XÂY DỰNG GIA ĐÌNH TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI NHĨM: 10 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 04 năm 2022 BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP HỒ CHÍ MINH KHOA CHÍNH TRỊ - LUẬT -o0o ĐỀ TÀI CƠ SỞ XÂY DỰNG GIA ĐÌNH TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Nhóm: 10 Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Phước Trọng Trưởng nhóm: Võ Thị Thúy Hằng - 2030200249 Thành viên: Nguyễn Thị Minh 2039200209 Ánh Vòng Ngọc Hà Trần Kim Ngân Đoàn Trường Thành Nguyễn Kim Thùy Phạm Thanh Tuấn Đặng Trần Bảo Phúc Đào Trúc Vy 2039205148 2039205185 2001202246 2030200319 2001207122 2001207378 2030200549 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 04 năm 2022 Lời cam đoan Chúng em xin cam đoan đề tài tiểu luận: “Cơ sở xây dựng gia đình thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội” nhóm 10 nghiên cứu thực Chúng em kiểm tra liệu theo quy định hành Kết làm đề tài “Cơ sở xây dựng gia đình thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội” trung thực khơng chép từ tập nhóm khác Các tài liệu sử dụng tiểu luận có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng (Ký ghi rõ họ tên) Lời cảm ơn Đầu tiên, chúng em xin gửi lời cảm ơn đến Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm đưa môn học Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học vào chương trình giảng dạy Và chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến giảng viên môn – thầy Nguyễn Phước Trọng giảng dạy truyền đạt kiến thức đến cho chúng em suốt học kì vừa qua Sau học mơn Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học chúng em đón nhận kiến thức hữu ích học tập hiệu quả, nghiêm túc Những học giúp em nhiều cơng việc sau này, chúng em cảm ơn thầy Nguyễn Phước Trọng suốt thời gian học vừa qua tận tâm giảng dạy, trau dồi cho chúng em kiến thức quý báu Chúng em chân thành cảm ơn thầy! MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài II Mục đích nghiên cứu III Đối tượng nghiên cứu IV Phương pháp nghiên cứu .2 V Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài VI Kết cấu tiểu luận PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Khái niệm chủ nghĩa xã hội 1.2 Khái niệm, vị trí, chức gia đình xã hội .3 1.3 Thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội 1.3.1 Tính tất yếu khách quan thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội 1.3.2 Đặc điểm thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội CHƯƠNG 2: CƠ SỞ XÂY DỰNG GIA ĐÌNH TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI .7 2.1 Cơ sở xây dựng gia đình thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội 2.1.1 Cơ sở kinh tế - xã hội 2.1.2 Cơ sở trị - xã hội 2.1.3 Cơ sở văn hóa .9 2.2 Chế độ hôn nhân tiến thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội 2.2.1 Những nguyên tắc hôn nhân .9 2.2.2 Sự bình đẳng giới gia đình xây dựng gia đình văn hóa 10 2.3 Ưu điểm nhược điểm sở xây dựng gia đình thời kỳ độ 12 CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 14 3.1 Sự biến đổi gia đình Việt Nam thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội 14 3.1.1 Biến đổi quy mô, kết cấu gia đình 14 3.1.2 Biến đổi thực chức gia đình .14 3.1.3 Biến đổi quan hệ gia đình .17 3.2 Phương hướng xây dựng phát triển gia đình Việt Nam 19 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO .22 PHẦN MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài Trong sống người, khơng phải có nhu cầu vật chất để tồn tại, nuôi sống thân điều tất yếu, mà ngồi cịn cần có “gia đình”, nơi tồn mối quan hệ người với người, hay hết mối quan hệ huyết thống, hôn nhân, trì nịi giống Trải qua thăng trầm, biến động lịch sử, giá trị tốt đẹp gia đình ln cịn mà khơng bị đi, chí cịn ngày bồi đắp thêm giá trị mới, tạo nên sức mạnh tinh thần, hướng người đến giá trị tốt đẹp Bảo vệ phát huy giá trị gia đình có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, góp phần hình thành người để xây dựng thành công xã hội Vì nhóm chúng em định chọn đề tài “Cơ sở xây dựng gia đình thời kì độ lên Chủ nghĩa xã hội” II Mục đích nghiên cứu Gia đình – nơi người sinh lớn lên, có ảnh hưởng to lớn đến phát triển cá nhân xã hội Đây vấn đề lý luận thiếu toàn học thuyết phát sinh phát triển xã hội – Xã hội chủ nghĩa Mục đích việc nghiên cứu đề tài làm rõ vai trị gia đình phương hướng để tạo nên gia đình thời kì Chủ nghĩa Xã hội Khi sâu vào đề tài, ta thấy việc xây dựng gia đình khơng dễ dàng, đặc biệt thời kì độ Để xây dựng gia đình thời kì này, người phải chịu tác động từ nhiều yếu tố, từ mặt kinh tế, trị, văn hóa, xã hội…, ngồi thơng qua đề tài thấy ưu điểm nhược điểm sở xây dựng gia đình thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội đặc biệt hết hình ảnh gia đình Việt Nam ngày phát triển tiến thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội III Đối tượng nghiên cứu Để thực nghiên cứu đề tài, đối tượng nghiên cứu nhóm chúng em gia đình thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội Những người quan hệ nhân gia đình mẫu hệ quan hệ hôn nhân tiến IV Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu đề tài, cần phải có biện pháp phù hợp cho đề tài “Cơ sở xây dựng gia đình thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội” nhóm chúng em lựa chọn phương pháp thu thập xử lý liệu: Phương pháp áp dụng để tìm kiểm thu thập thông tin, liệu từ đến nâng cao từ nguồn tìm hiểu nghiên cứu sở xây dựng gia đình thời kỳ Sử dụng phiếu điều tra, khảo sát đối tượng nghiên cứu Dùng phương pháp thứ cấp từ nguồn như: báo chí, sách, giáo trình, có liên quan đến nội dung đề tài đề cập Dữ liệu nghiên cứu thu thập theo phương pháp sơ cấp từ hộ gia đình, quyền địa phương Thơng qua vấn trực tiếp quan sát để kết hợp kiểm tra để có độ xác cho liệu thu nhập V Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Gia đình có gắn bó vơ chặt chẽ với người xã hội, đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học khác Điều dẫn tới nhu cầu phải thực nhiều nghiên cứu gia đình, giúp chung ta hiểu rõ gia đình sở để hình thành nên gia đình Gia đình đổi theo sách qua thời kỳ đóng góp to lớn vào cơng giải phóng dân tộc xây dựng đất nước Gia đình kế thừa truyền thống tốt đẹp dân tộc kết hợp với tinh hoa thời đại chịu ảnh hưởng trào lưu, lối sống đại nhiều nước giới xu mở cửa kinh tế toàn cầu hóa VI Kết cấu tiểu luận Ngồi phần mở đầu, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung lại tiểu luận chia làm bốn chương: Chương 1: Cơ sở lý luận Chương 2: Cơ sở xây dựng gia đình thời kì độ lên xã hội chủ nghĩa Chương 3: Xây dựng gia đình Việt Nam thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội Chương 4: Kết luận PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Khái niệm chủ nghĩa xã hội Chủ nghĩa xã hội ba ý thức hệ thống trị hình thành kỷ XIX bên cạnh chủ nghĩa làm chủ nghĩa bảo vệ Hiện thực tế khơng có định nghĩa ràng buộc chủ nghĩa xã hội mà bao gồm loạt hướng dẫn từ phong trào đấu tranh trị nhân viên có tinh thần mạng, người muốn đảo nhanh tư cách chủ sở hữu nhanh chóng cách đánh bạo lực tới cải tiến dịng Tóm lại, Chủ nghĩa xã hội chế độ nhân dân lao động làm chủ, xã hội phát triển cao văn hoá, đạo đức chủ nghĩa xã hội xã hội công hợp lý, cơng trình tập thể nhân dân, nhân dân tự xây dựng, lãnh đạo Đảng 1.2 Khái niệm, vị trí, chức gia đình xã hội Khái niệm: Gia đình hệ thống cộng đồng đặc biệt, định hình thành, trì cố định chủ yếu dựa sở quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống quan hệ nuôi dưỡng, với quy định quyền nghĩa vụ thành viên gia đình Giống Mác nói “… hàng ngày tái tạo đời sống thân mình, người bắt đầu tạo người khác, sinh sơi nảy nở - quan hệ chồng vợ, cha mẹ vag cái, gia đình” Vì thế, yếu tố huyết thống tình cảm nét chất gia đình Vị trí: Gia đình “tế bào xã hội” Gia đình xã hội có mối quan hệ mật thiết với Quan hệ giống tương tác hữu trình trao đổi chất, trì sống tế bào thể sinh vật Xã hội (cơ thể) lành mạnh tạo điều kiện cho gia đình tiến bộ, gia đình (tế bào) hạnh phúc góp phần cho phát triển hài hịa xã hội - Gia đình tổ ấm thân yêu đem lại hạnh phúc cho người Trong gia đình, cá nhân đùm bọc vật chất giáo dục tâm hồn, trẻ nhỏ có điều kiện an tâm khơn lớn, người già có nơi nương tựa, người lao động phục hồi sức khỏe thoải mái tinh thần Nơi mà hàng ngày diễn quan hệ thiêng liêng, sâu đậm vợ - chồng, cha – con, anh – em, người đồng tâm, đồng cảm nâng đỡ, đùm bọc suốt đời - Gia đình cầu nối người thành viên gia đình xã hội Nhiều thông tin xã hội ảnh hưởng đến người thơng qua từ gia đình Xã hội nhận đầy đủ toàn diện người nhận rõ hồn cảnh gia đình người Nghĩa vụ quyền lợi xã hội người thực với tác động chung thành viên gia đình Qua đó, ý thức cơng dân cá nhân nâng cao gắn bó gia đình xã hội Chức năng: Chức tái sản xuất người: Là đặc trưng người Đáp ứng từ nhu cầu tình cảm riêng, trì nịi giống, đồng thời cung cấp cho xã hội lớp người mới, lực lượng lao động đảm bảo phát triển liên tục trường tồn lồi người Việc trì nịi giống diễn gia đình lại định đến mật độ dân cư quốc gia toàn quốc tế Đây yếu tố cấu thành tồn xã hội, liên kết chặt chẽ đến trình phát triển mặt đời sống xã hội Sinh đẻ có kế hoạch phát tiển kinh tế - xã hội xã hội chủ nghĩa Gia đình có chức kinh tế tổ chức tiêu dùng: Khi hình thành gia đình cá thể - nhân vợ chồng kinh tế có vai trò quan trọng đảm bảo sống chức khác gia đình, thực tế phân cơng lao động gia đình xã hội tồn chức Tất nhiên khơng phủ nhận q trình xã hội hóa lực lượng sản xuất lúc, nơi, kinh tế gia đình biến đổi nhiều dạng vị trí khác Từ đây, việc tiêu dùng gia đình hướng việc mua sắm sản phẩm phục vụ đời sống vật chất đời sống tinh thần gia đình Là kết việc lao động thành viên hoạt động kinh tế gia đình - Nhà nước, xã hội gia đình có trách nhiệm bảo vệ, hỗ trợ trẻ em, người cao tuổi, người khuyết tật thực quyền nhân gia đình; giúp đỡ bà mẹ thực tốt chức cao quý người mẹ; thực kế hoạch hóa gia đình - Kế thừa, phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc nhân gia đình - Hơn nhân đảm bảo pháp lý Được nhà nước, xã hội công nhận biểu vào làm thủ tục pháp lý hôn nhân Nguyên tắc hôn nhân mặt lý thuyết để pháp luật xử lý, răn đe hay khuyên nhủ người dân tiến gia đình, xã hội Về chất thật ngun tắc nhân hình ảnh vợ chồng, thành viên gia đình cử xử, phát triển theo lối riêng gia đình Nhưng điều phải phù hợp với luân thường đạo lý, với quy định pháp luật Tạo dưng hôn nhân hạnh phúc, tiếp nối phát triển noi gương qua nhiều hệ Thực thủ tục pháp lý hôn nhân không ngăn cản quyền tự kết hôn, tự ly đáng, mà sở để thực quyền cách đầy đủ Đảm bảo quyền tự kết hôn quyền tự ly hôn Bảo đảm quyền tự ly hôn nghĩa khuyến khích ly Vấn đề ly hôn đặt hôn nhân tình u khơng cịn hạnh phúc hai bên đối phương có tình u lấn át 2.2.2 Sự bình đẳng giới gia đình xây dựng gia đình văn hóa Bình đẳng giới xã hội nói chung bình đẳng giới gia đình nói riêng hướng đến mục tiêu Nhằm xóa bỏ phân biệt đối xử giới tính, hội tạo chau cho nam nữ lĩnh vực Hơn tạo dựng củng cố mối quan hệ hợp tác, hỗ trợ nam, nữ công việc đời sống Về phía bình đẳng giới gia đình nhà nước ban hành quy định sau: - Vợ, chồng bình đẳng với quan hệ dân quan hệ khác liên quan đến hôn nhân gia đình 10 - Vợ, chồng có quyền, nghĩa vụ ngang sở hữu tài sản chung, bình đẳng sử dụng nguồn thu nhập chung vợ chồng định nguồn lực gia đình - Vợ, chồng bình đẳng việc định lựa chọn, sử dụng biện pháp kế hoạch hóa gia đình phù hợp, dùng thời gian nghỉ chăm sóc ốm theo quy định pháp luật - Con trai, gái gia đình chăm sóc, giáo dục tạo điều kiện để học tập, lao động, vui chơi, giải trí phát triển toàn diện - Các thành viên nam, nữ gia đình có trách nhiệm chia cơng việc gia đình Hiện để phụ nữ tự mưu cầu hạnh phúc nhân gia đình tự kinh tế, tự lao động xã hội Mặt khác phần xóa bỏ vấn nạn chế độ xã hội cũ, người phụ nữ bị áp bóc lột, ln chịu cảnh bất bình đẳng giới, ln mang vai vị trí thấp gia đình lẫn ngồi xã hội Theo Lênin: “Muốn triệt để giải phóng phụ nữ, muốn làm cho họ thực bình đẳng với nam giới, phải có kinh tế chung xã hội, phải để phụ nữ tham gia vào lao động sản xuất chung Như thế, phụ nữ có địa vị bình đẳng với nam giới” Việc xóa bỏ tư trọng nam khinh nữ, phát triển vấn đề bình đẳng giới xã hội nhân việc quan tâm Với quan điểm tư ta nhận thấy điều Trong xã hội chủ nghĩa bình đẳng giới nam nữ nâng cấp phát triển tiến đồng thời hạnh phúc nhân gia đình xây dựng gia đình văn hóa điều dễ dàng Gia đình xã hội văn minh hình thành tảng tình u nhân, quyền người - quyền tự yêu đương tự kết hôn, cộng đồng xã hội tơn trọng bảo vệ Gia đình không đơn vợ chồng chung sống với Mà cịn gánh vác vai trị với sứ mệnh đặc biệt mà không thiết chế xã hội thay Theo quy luật tự nhiên điều phát triển kéo theo điều khác phát triển Như chuỗi dây tuần hoàn, bắt buộc bước tiến xã hội phải luôn bắt kịp phản ánh tiến triển xã hội chủ nghĩa Xây dựng gia đình xã hội chủ nghĩa hay 11 gia đình văn hóa nhà nước ta trọng quan tâm Trước hết để có gia đình hạnh phúc Vợ, chồng phải đối tượng tạo dựng hôn nhân hạnh phúc Khơng riêng tình cảm vun đắp xây dựng gia đình trọn vẹn Mà phải tạo dựng điều kiện cần lĩnh vực mà gia đình xã hội cần yếu tố tinh thần, vật chất, xã hội Một gia đình hạnh phúc mặt kinh tế số hoi điều vấn đề dẫn dến gánh nặng cơm áo gạo tiện, gây bất hịa gia đình Ngồi thành viên gia đình phải ln hịa hợp, u thương lẫn Do xây dựng gia đình văn hóa ln phải đảm bảo yếu tố song hành hỗ trợ lẫn Khi thiếu hụt điều dẫn tới hệ lụy phía sau thành viên gia đình khơng biết xử lý vấn đề thiếu hiệu Chính gia đình văn hóa khơng phải trách nhiệm người mà cầu nối vợ, chồng thành viên gia đình Với mục tiêu gia đình ấm no, hạnh phúc, bình đẳng, tiến trịn thời kỳ xã hội chủ nghĩa 2.3 Ưu điểm nhược điểm sở xây dựng gia đình thời kỳ độ Ưu điểm - Xóa bỏ chế độ tư hữu thiết lập chế độ cơng hữu xóa bỏ bóc lột tạo dựng bình đẳng người với người, nam nữ, vợ chồng, thành viên gia đình - Thiết lập quyền giai cấp công nhân nhân dân lao động, phân biệt nam nữ, tơn giáo, dân tộc Quyền lực thuộc nhân dân - Xóa bỏ tàn dư cũ, hủ tục luật lệ áp bức, bất bình đẳng khơng phù hợp - Phát triển hệ thống giáo dục, đào tạo, khoa học cơng nghệ - Hơn nhân tự nguyện, bình đẳng, vợ chồng đảm bảo mặt pháp lí Nhược điểm - Tạo ngăn cách thành viên gia đình, tạo khó khăn trở lực việc giữ gìn tình cảm giá trị văn hóa truyền thống gia đình - Sức ép từ sống đại khiến cho nhân trở nên khó khăn với nhiều người 12 - Nhiều tượng trước chưa có xảy ra: ly thân, ngoại tình, sống thử, … tệ nạn trẻ lang thang, nghiện hút, buôn bán phụ nữ qua biên giới CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 3.1 Sự biến đổi gia đình Việt Nam thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội 3.1.1 Biến đổi quy mô, kết cấu gia đình Biến đổi quy mơ: Xã hội phát triển, kinh tế phát triển, cách mạng 4.0 diễn phát triển nhanh chóng tác động đến quy mô, nếp sống hộ gia đình Việt Nam Quy mơ gia đình tồn so với trước kia, đa số gia đình sống chung (Ba mẹ - cái), có trường hợp 3-4 hệ sống chung mái nhà, số gia đình khơng nhiều trước; ngồi cịn có số trường hợp gia đình đơn thân Quy mơ gia đình phụ thuộc vào đặc điểm kinh tế xã hội, văn hố, trình độ dân trí phong tục tập quán dân tộc, vùng miền Biến đổi kết cấu gia đình: Bên cạnh loại hình gia đình “Truyền thống”; gia đình “Đa hệ” trước có nhiều hình thức là: gia đình đơn thân, đồng tính, th người đẻ hộ; … Tác động tích cực: Sự thay đổi quy mơ, kết cấu gia đình ngày giúp cho đời sống riêng tư người coi trọng hơn, tạo điều kiện để thúc đẩy bình đẳng giới gia đình, làm giảm bớt mâu thuẫn, xung đột gia đình có nhiều hệ sinh sống Tác động tiêu cực: Quy mơ gia đình nhỏ đem lại khó khăn việc giáo dục trẻ nhỏ chăm sóc người lớn tuổi, tạo khoảng cách thành viên 13 gia đình, người bị theo cơng việc mà dành thời gian quan tâm cho gia đình, thành viên ít, tiếp xúc với làm cho mối quan hệ gia đình trở nên rời rạc 3.1.2 Biến đổi thực chức gia đình Biến đổi chức tái sản xuất người Trước kia, ảnh hưởng phong tục tâ žp quán nhu cầu sản xuất nông nghiê žp, nên gia đình Viê žt Nam truyền thống nhu cầu phải thể hiê žn ba phương diê žn: phải có con, đơng tốt phải có trai để nối dõi Với thành tựu y học hiê žn đại, hiê žn viê žc sinh đẻ gia đình tiến hành chủ đô žng số lượng thời điểm sinh nở Viê žc sinh điều chỉnh sách Nhà nước, tùy theo tình hình dân số nhu cầu sức lao žng xã hô ži Biến đổi chức kinh tế tổ chức tiêu dung Cùng với phát triển lực lượng sản xuất mà gia đình trở thành đơn vị kinh tế Kinh tế gia đình có hai bược chuyển sau: Thứ nhất: Từ kinh tế tự cấp tự túc thành kinh tế hàng hóa, tức từ mơ tž đơn vị kinh tế khép kín sản xuất để đáp ứng nhu cầu gia đình thành đơn vị sản xuất chủ yếu để đáp ứng nhu cầu người khác hay xã hô ži Ở nông thôn hộ gia đình khơng cịn sản xuất theo hướng tự sản xuất, tự tiêu thụ mà bắt đầu sản xuất, cung ứng sản phẩm thị trường Lao động thành viên hoạt động nhằm tạo nguồn tài gia đình Thứ hai: Từ đơn vị kinh tế sản xuất hàng hóa đáp ứng nhu cầu thị trường quốc gia thành tổ chức kinh tế hiênž đại đáp ứng nhu cầu thị trường toàn cầu Bên cạnh đó, phát triển kinh tế hàng hóa nguồn thu nhâ pž gia đình tăng lên làm cho gia đình trở thành mơ žt đơn vị tiêu dùng quan trọng xã hô ži, việc tiêu dùng sản phẩm dịch vụ góp phần tác động vào hoạt động sản xuất, thúc đẩy kinh tế đất nước phát triển Biến đổi chức giáo dục (xã hội hoá) 14 Trong thời kỳ cơng nghiệp 4.0, nhu cầu lao động có tay nghề tăng cao nên đòi hỏi nguồn nhân lực phải đáp ứng nhu cầu, tư chất cần thiết để phục vụ cho đời sống xã hội tiêu chuẩn việc nuôi dạy tăng Sự cạnh tranh gay gắt xã hội làm cho kỳ vọng chất lượng việc dưỡng dục tăng cao không Giáo dục gia đình hiê nž phát triển theo hướng đầu tư mạnh cho Gia đình khơng giáo dục đạo đức, kỹ sống trẻ mà đầu tư tri thức kỹ mềm, ngoại ngữ, … Sự đầu tư giáo dục tuỳ thuộc vào điều kiện kinh tế gia đình khu vực, vùng miền dân tộc khác Ở thành thị, cha mẹ quan tâm đến việc học hành nhiều so với nông thôn Cha mẹ có học thức thu nhập cao có kỳ vọng thành tích học tập cao Tây Bắc vùng có tỷ lệ cha mẹ quan tâm đến việc học tập Trẻ em từ 7-14 tuổi cha mẹ quan tâm đến việc học tập trẻ em từ 15-17 tuổi Trong q trình xã hội biến đổi nhanh chóng, gia đình nảy sinh nhiều xáo trộn trình giáo dục xã hội hoá Một số gia đình giữ tư tưởng cũ, ngăn cản hội truyền thụ hiểu biết việc nuôi dạy từ hệ ông bà cho hệ cha mẹ Giới trẻ ngày trông cậy vào tri thức, khoa học chuyên môn hiểu biết cha mẹ nên xảy bất đồng việc giáo dục Có thể thấy rằng, thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội diễn nhanh chóng, tốc độ công nghệ 4.0 diễn nhanh đem lại nhiều lợi ích tiêu cực cho xã hội gia đình: Tác động tích cực: Con trai, gái đến trường học tập cách bình đẳng; trang bị thiết bị, sở vật chất đại phục vụ cho trình giáo dục; gia 15 đình ngồi xã hội người phụ nữ coi trọng hơn, trao nhiều quyền lĩnh vực bao gồm việc giáo dục Tác động tiêu cực: Ở số gia đình đại, việc giáo dục trẻ em gần phó mặc cho nhà trường mà thiếu dạy dỗ, chăm sóc cha mẹ nên xảy tượng trẻ em hư, bỏ học sớm, lang thang, phạm tội hay lấn vào đường tệ nạn xã hội, … Biến đổi chức thoả mãn nhu cầu tâm sinh lý, trì tình cảm Trong gia đình Việt Nam nay, nhu cầu thoả mãn tâm lí, tình cảm ngày tăng lên gia đình có xu hướng chuyển đổi từ đơn vị kinh tế sang đơn vị tình cảm Đây yếu tố quan trọng tác động đến tồn tại, bền vững nhân hạnh phúc gia đình, đặc biệt việc ni dạy, bảo vệ, chăm sóc trẻ em người lớn tuổi Việt nam xã hội xưa, trước lấy người ta khơng coi trọng tình cảm mà lấy trách nhiệm Ngày nay, tình cảm lứa đơi đề cao họ khơng cịn tìm tiếng nói chung tình u họ sẵn sàng ly hơn, đường Bên cạnh đó, tác động cơng nghiê žp hóa dẫn tới tình trạng phân hóa giàu nghèo sâu sắc Mơ žt số gia đình mở rơ žng sản xuất trở nên giàu có, ngồi có gia đình trở thành lao đô žng làm thuê hô ži để phát triển sản xuất thấp Nhà nước cần có sách hỗ trợ hộ gia đình, thu hẹp khoảng cách giàu nghèo có hướng tăng cao Ngày nay, người ngày có nhận thức tầm quan trọng trách nhiệm mối quan hệ gia đình Các hộ gia đình khảo sát khu vực Đông Nam Bộ đạt điểm số trung bình cao hoạt động chia sẻ, lắng nghe tâm tư vợ/chồng Ở nơng thơn, học vấn thấp có tỷ lệ cao việc họ cho bạn đời coi thường đánh giá thấp việc ứng xử ngày, đóng góp họ gia đình Thay đổi lối sống cổ hủ, tạo dựng quan niệm bình đẳng trai gái trách nhiệm nuôi dưỡng, chăm sóc cha mẹ già thờ cúng tổ tiên 16 Nhà nước cần có biê nž pháp nhằm: bảo đảm an tồn tình dục, giáo dục giới tính sức khỏe sinh sản cho thành viên gia đình; củng cố chức xã hơ ž i hóa, xây dựng mơ hình giáo dục gia đình; 3.1.3 Biến đổi quan hệ gia đình Biến đổi quan hệ nhân quan hệ vợ chồng: Hiện nay, khơng cịn mơ tž mơ hình đàn ơng làm chủ gia đình Ngồi mơ hình người chồng làm chủ gia đình cịn mơ hình người phụ nữ – người vợ làm chủ gia đình mơ hình hai vợ chồng làm chủ Người chủ gia đình người có phẩm chất, lực, trách nhiệm thành viên gia đình coi trọng Làm chủ kinh tế bối cảnh phát triển kinh tế thị trường hô ži nhâ žp Trên thực tế, tác động khoa học cơng nghệ đại, tồn cầu hóa nhân, gia đình Việt Nam phải đối mặt với thử thách, biến đổi lớn: Các gia đình phải gánh chịu nhiều mặt trái như: hôn nhân không hạnh phúc, tỷ lệ ly hơn, ly thân, ngoại tình tăng cao; xuất tình trạng giới trẻ quan hệ tình dục trước nhân, chung sống khơng kết Xuất nhiều bi kịch, bạo hành gia đình, xâm hại tình dục, … điều dẫn tới giá trị gia đình bị coi nhẹ, gia đình truyền thống bị phá vỡ lối sống độc thân tăng cao Đối với số người dân Việt Nam hôn nhân gia đình mang giá trị quan trọng, nhiên tỉ lệ ly hôn, ly thân, với gia tăng khiến nhiều người chọn sống độc thân, điều cho thấy nhân khơng cịn giá trị hàng đầu Biến đổi quan € hê,€ giá trị, chuẩn mực văn hóa gia đình Sự biến đổi giá trị, chuẩn mực văn hóa mối quan hệ cha mẹ phụ thuộc vào biến đổi điều kiện kinh tế - xã hội điều kiện kinh tế xã hội định Bên cạnh xuất nhiều mâu thuẫn, người phụ nữ ngày có đóng góp lớn vào thu nhập gia đình họ người gánh vác chủ yếu công việc nội trợ, giáo dục cái, chăm sóc người ốm đau, người già 17 Ngày nay, giáo dục kiểm soát cha mẹ gia đình có xu hướng giảm Nhờ tác động sách, pháp luật Đảng Nhà nước nên quyền trẻ em bảo vệ Việc công nhận quyền trẻ em làm thay đổi giá trị chuẩn mực văn hóa mối quan hệ cha mẹ Thực chất mối quan hệ cha mẹ gia đình Việt Nam đảo ngược so với gia đình truyền thống Như vậy, xây dựng phát triển gia đình Viê tž Nam hiênž vừa phải kế thừa, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp gia đình Viê žt Nam, vừa kết hợp với giá trị tiên tiến gia đình hiê nž phù hợp với vânž đô žng phát triển tất yếu xã hô iž nhằm xây dựng nên tế bào lành mạnh xã hôi,ž tổ ấm người 3.2 Phương hướng xây dựng phát triển gia đình Việt Nam Đầu tiên, tăng cường lãnh đạo Đảng, nâng cao nhận thức xã hội cơng tác xây dựng phát triển gia đình Việt Nam Nhà nước tập trung vào công đẩy mạnh, tuyên truyền đến cấp tổ chức đoàn thể, quyền địa phương vai trị vị trí gia đình cơng xây dựng phát triển đất nước, xã hội Việt Nam Điều thứ hai, phát triển đẩy mạnh kinh tế - xã hội, trọng nâng cao đời sống kinh tế, vật chất cho hộ gia đình Tăng trưởng, xây dựng phát triển kinh tế góp phần khơng nhỏ cơng ổn định đời sống gia đình cho nhân dân, nâng cao mức sống cho gia đình, thơng qua đời sống vật chất tinh thần gia đình cải thiện Đồng thời, đẩy mạnh hỗ trợ cho gia đình diện ưu tiên gia đình thương binh liệt sĩ, bệnh binh gia đình khó khăn thuộc dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa Điều thứ ba, thừa hưởng giá trị gia đình truyền thống tiếp thu tiến nhân loại việc phát triển xây dựng nên gia đình Việt Nam ngày Chúng ta phải kế thừa điểm tích cực tiếp thu có chọn lọc Nhà nước đặc biệt tổ chức, quan văn hóa cần phải giữ vững trì nét đẹp truyền thống Đồng thời, tìm loại bỏ mặt hạn chế nhằm khắc phục, cải thiện phong tục, thủ tục lạc hậu gia đình cũ gia đình dân tộc thiểu số Sau mục tiêu đất nước nhằm hướng đến gia đình hạnh phúc, tồn xã hội lành mạnh 18 Điều thứ tư, tiếp tục phát triển nâng cao chất lượng phong trào xây dựng gia đình văn hóa Gia đình văn hóa tiêu chí mà gia đình Việt Nam hướng đến mong muốn đạt Trong năm vừa qua, đất nước ta thực tốt đẩy mạnh từ công đổi đất nước Phong trào xây dựng văn hóa ta khơng phải dừng phong trào mà thực chất xây dựng gia đình văn hóa Trong gia đình, thành viên cần phải có trách nhiệm xây dựng góp phần tạo nên gia đình văn hóa, bình đẳng, no ấm tiến Sau cùng, cần phải hạn chế chạy theo thành tích mà phản ánh không chân thật, đắn chất lượng hình ảnh gia đình văn hóa Những tiêu chí đề xây dựng gia đình văn hóa phải phù hợp với hoàn cảnh đời sống nhân dân Thực bình xét bầu chọn danh hiệu gia đình văn hóa phải tiến hành cách bình đẳng theo ngun tắc dân chủ, cơng bằng, văn minh Nhà nước phải chủ động tìm hiểu đáp ứng tâm tư, tình cảm nhân dân, đồng thời nhận cảm thông hưởng ứng tích cực tồn dân với phong trào đề CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN Thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội bước tiến đưa đất nước bước vào công bằng, dân chủ, văn minh với dân giàu, nước mạnh Cơ sở xây dựng gia đình thời kỳ trọng quan tâm Sự phát triển giàu mạnh đất nước góp phần nhân, gia đình văn minh nhà Thời kỳ người dân tự làm chủ, tự ngôn luận tự nhân Việc xây dựng gia đình văn hóa, chế độ nhân tiến mục tiêu xã hội Trên lĩnh vực kinh tế, trị, xã hội văn hóa cần nắm bắt, hiểu rõ, tập trung phát triển nâng cao sở xây dựng gia đình lĩnh vực Trong vấn đề ln tiềm ẩn hội thách thức đan xen lẫn q trình đưa chế độ nhân lên thời kỳ chủ nghĩa xã hội, bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa thời kỳ trước Theo nâng cao bình đẳng giới bên ngồi xã hội bên gia đình Hình ảnh người phụ nữ coi trọng từ gia đình sống xã hội xung quanh tiến vượt bậc 19 Nhằm phát huy tiềm phụ nữ phát triển tư thái độ lối sống cho hệ trẻ sau trở nên tốt đẹp Để nâng cao chất lượng hiệu công tác xây dựng gia đình văn hóa nước ta cần có giải pháp thiết thực, hiệu Trước hết cần nâng cao trách nhiệm quản lý, điều hành công tác gia đình Tăng cường tuyên truyền, giáo dục nhằm nâng cao nhận thức cấp, ngành, tổ chức đồn thể, gia đình, cá nhân cộng đồng vai trị cơng tác xây dựng gia đình văn hóa, hướng tới mục tiêu gia đình bình đẳng, ấm no, hạnh phúc tiến Ngoài nhà nước đề sách hỗ trợ gia đình phát triển kinh tế, sản xuất kinh doanh sản phẩm, hỗ trợ gia đình tham gia sản xuất phục vụ xuất Đảm bảo hoạt động sống nhân gia đình Giữ vững kinh tế chủ để ni dưỡng, phát triển thành viên gia đình Thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội thời xây dựng gia đình mới, hướng tới hình thành người với đức tính cao đẹp Xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Chính điều góp phần từ gia đình văn hóa, bình đẳng tồn xã hội tiến bộ, văn minh đường phát triển giới TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban CSLP TW Hội (2021) Những nguyên tắc hôn nhân gia đình Việt Nam Truy cập 12/07/2021, từ http://hoilhpn.org.vn/tin-chi-tiet/-/chi-tiet/nhungnguyen-tac-co-ban-cua-che-%C4%91o-hon-nhan-va-gia-%C4%91inh-tai-viet-nam39395-405.html Lê Minh Tường 31/3/2022 Khái niệm thời kì q độ? Tính tất yếu khách quan thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội? Truy cập 1/4/2022, từ https://luatminhkhue.vn/khainiem-ve-thoi-ky-qua-do-tinh-tat-yeu-khach-quan-cua-thoi-ky-qua-do-len-chu-nghia-xahoi-o-viet-nam.aspx 20 Mắt cận (2022) Sự Biến Đổi Của Gia Đình Việt Nam Trong Thời Kỳ Quá Độ Lên Chủ Nghĩa Xã Hội Truy cập 28/3/2022, từ https://tip.edu.vn/su-bien-doi-cua-gia-dinhviet-nam-trong-thoi-ky-qua-do-len-chu-nghia-xa-hoi/ Trương Hồng Bảo (2010) Vấn đề gia đình xây dựng gia đình thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Truy cập 21/04/2010, từ https://tailieu.vn/doc/chuong-11-van-degia-dinh-va-xay-dung-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh-192879.html ThS Hà Hoàng Giang (2014) Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin gia đình vận dụng xây dựng gia đình văn hóa nước ta Truy cập 09/06/2015, từ Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin gia đình vận dụng xây dựng gia đình văn hóa nước ta (ubdt.gov.vn) TS Nguyễn Thị Thu Hoa (Chủ Biên), TS Mai Quốc Dũng – ThS Lại Quang Ngọc ThS Mai Thị Hồng Hà – ThS Nguyễn Phước Trọng (2020) Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học Chương 7, trang 273 – 277 NXB Khoa học Xã hội TS Nguyễn Thị Thu Thoa – TS Mai Quốc Dũng – ThS Lại Quang Ngọc – ThS Mai Thị Hồng Hà – ThS Nguyễn Phước Trọng, 2020, Góp phần tìm hiểu mơn học Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học, Nhà xuất khoa học xã hội Phụ lục Biên họp nhóm CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BIÊN BẢN HỌP NHĨM (V/v Phân cơng cơng việc làm tiểu luận/Đánh giá hồn thành tiểu luận/Họp nhóm định kỳ ) Thời gian, địa điểm, thành phần tham dự 1.1 Thời gian: vào lúc ngày 27/03/2022 1.2 Địa điểm: Họp nhóm online gg Meet 21 1.3 Thành phần tham dự: + Chủ trì: Võ Thị Thúy Hằng + Tham dự: Nguyễn Thị Minh Ánh Vòng Ngọc Hà Trần Kim Ngân Đoàn Trường Thành Nguyễn Kim Thùy Phạm Thanh Tuấn Đặng Trần Bảo Phúc Đào Trúc Vy + Vắng: Khơng Nội dung họp 2.1 Nhóm trưởng phân công công việc cho thành viên sau: Họ tên STT Nguyễn Thị Minh Ánh Vòng Ngọc Hà Nhiệm vụ Đánh giá hoàn thành Thời kỳ độ lên chủ nghĩa Hoàn thành tốt, xã hội (1.3 – 1.3.1 – 1.3.2) Phần mở đầu hạn, đầy đủ nội dung Hoàn thành tốt, hạn Chế độ nhân tiến Hồn thành tốt, thời kỳ độ lên chủ hạn, nội dung đầy đủ, Võ Thị Thúy Hằng nghĩa xã hội (2.2) (2.2.1 – góp ý kiến tốt 2.2.2) Tổng hợp Word, chỉnh sửa nội dung, hình thức Word 22 Ghi Phương hướng xây Hoàn thành hạn, Trần Kim Ngân dựng phát triển gia đình đầy đủ nội dung Việt Nam (3.2) Ưu điểm nhược điểm Hoàn thành tốt, đủ nội Đoàn Trường Thành sở xây dựng gia đình dung, hạn thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (2.3) Cơ sở xây dựng gia đình Hồn thành tốt, Nguyễn Kim Thùy thời kỳ độ hạn, góp ý kiến tốt, lĩnh vực (2.1) đầy đủ nội dung (2.1.1 – 2.1.2 – 2.1.3) Khái niệm chủ nghĩa xã hội, Hoàn thành tốt, Phạm Thanh Tuấn Đặng Trần Bảo Phúc vị trí, chức gia đình hạn, đủ nội dung xã hội (1.1- 1.2) Kết luận (chương 4) Hồn thành Trang bìa hạn, đầy đủ nội dung Sự biến đổi gia đình Việt Hồn thành tốt, Nam thời kỳ độ lên hạn, đầy đủ nội Đào Trúc Vy chủ nghĩa xã hội (3.1), Mục dung lục (3.1.1 – 3.1.2 – 3.1.3) 2.2 Ý kiến thành viên: Tất thành viên nhóm 10 đồng ý với ý kiến nhóm trưởng thành viên đồng ý với ý kiến người nhóm 2.3 Kết luận họp Thống lại nội dung họp sau có ý kiến thành viên: Sau trải qua trình tiếng đồng hồ thảo luận thành viên nhóm với Các thành viên nhóm đưa ý kiến, góp ý sau đưa thống nhất, định 23 nội dung đề tài tiểu luận Đồng thời quán phần phân công nhiệm vụ thực nhiệm vụ cá nhân nhóm với Cuộc họp đến thống kết thúc lúc 10 ngày Thư ký Chủ trì 24